Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án nhân dân

32 59 0
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong kinh doanh, giữa các cá nhân, đơn vị kinh doanh luôn phải có sự liên kết với nhau để cùng nhau mang lại lợi nhuận, thông thường cá nhân, đơn vị kinh doanh ký kết với nhau hợp đồng kinh tế nhằm xác định quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh, thương mại. Theo quy định pháp luật thì các bên phải thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đó. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào các chủ thể cũng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình. Do đó, các tranh chấp về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh, thương mại khó có thể tránh khỏi. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp mình, các bên tham gia hợp đồng có nhiều lựa chọn để giải quyết tranh chấp đó thông qua việc: Thương lượng, hòa giải, Trọng tài hoặc Tòa án. Về nguyên tắc khi tranh chấp trong kinh doanh, thương mại xảy ra, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận trong kinh doanh, pháp luật cho phép các bên gặp nhau tự bàn bạc tìm cách giải quyết. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được với nhau và có yêu cầu thì tranh chấp kinh doanh, thương mại được giải quyết tại Trọng tài hoặc tại Tòa án nhân dân giải quyết theo thủ tục tố tụng quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự (Bộ luật Tố tụng dân sự) năm 2015. Vậy để làm rõ hơn về việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án nhân dân, em xin được chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại toà án nhân dân” làm nội dung cho bài tiểu luận của mình

MỞ ĐẦU Trong kinh doanh, cá nhân, đơn vị kinh doanh ln phải có liên kết với để mang lại lợi nhuận, thông thường cá nhân, đơn vị kinh doanh ký kết với hợp đồng kinh tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ kinh doanh, thương mại Theo quy định pháp luật bên phải thực đủ nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế, khơng phải lúc chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do đó, tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh, thương mại khó tránh khỏi Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bên tham gia hợp đồng có nhiều lựa chọn để giải tranh chấp thơng qua việc: Thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tòa án Về nguyên tắc tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy ra, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận kinh doanh, pháp luật cho phép bên gặp tự bàn bạc tìm cách giải Trong trường hợp bên không thỏa thuận với có u cầu tranh chấp kinh doanh, thương mại giải Trọng tài Tòa án nhân dân giải theo thủ tục tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân (Bộ luật Tố tụng dân sự) năm 2015 Vậy để làm rõ việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại án nhân dân, em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án nhân dân” làm nội dung cho tiểu luận [1] NỘI DUNG Khái quát chung tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp kinh doanh, thương mại loại tranh chấp diễn phổ biến kinh tế thị trường Đôi nhiều lý chủ quan khách quan, mối quan hệ kinh tế thương mại nhà kinh doanh có bất đồng mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp việc thực cam kết Theo Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định rõ tranh chấp kinh doanh, thương mại hiểu tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh Khác với quy định khoản Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân 2004 chưa rõ ràng, khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định rõ nhằm tránh việc nhầm lẫn vụ việc thương mại với vụ việc dân Trong trường hợp cá nhân, tổ chức khơng cần bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh mà cần xác định mục đích lợi nhuận tranh chấp bên Bộ luật Tố tụng dân quy định sau: “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận”1 Vì vậy, tranh chấp xảy không liên quan đến vấn đề thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập hay chia tách hình thức hoạt động doanh nghiệp khơng xác định vụ tranh chấp kinh doanh thương mại mà tùy thuộc vào tính chất vụ việc mà xác định tranh chấp dân thơng thường hay tranh chấp khác Từ phân tích nêu hiểu: “Tranh chấp kinh doanh, thương mại bắt đầu mâu thuẫn, xung đột quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh liên quan đến lợi ích kinh tế, q trình hoạt động kinh doanh, thương mại”2 Khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015; Lý Thị Thảo (2018), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án thực tiễn thi hành Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.11 [2] 1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại Thứ nhất, chủ thể tranh chấp phải tổ chức kinh tế hộ kinh doanh, cá nhân hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh Các tranh chấp khơng có đặc điểm tranh chấp dân Đối với cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh, theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, không coi hoạt động thương mại, tranh chấp họ tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ hai, bên hoạt động thương mại có tranh chấp phải có mục đích lợi nhuận Tranh chấp có bên có mục đích lợi nhuận cịn bên lại khơng mục đích lợi nhuận tranh chấp thương mại Việc quy định tương thích, phù hợp với Luật Thương mại năm 2005 Việt Nam Bộ luật Tố tụng dân 2015 bổ sung thêm quy định tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp người chưa phải thành viên công ty giao dịch chuyển nhượng công ty Trong thực tiễn xảy nhiều tranh chấp việc chuyển nhượng vốn công ty mà bên chưa phải thành viên công ty Bộ luật Tố tụng dân 2015 bổ sung quy định tranh chấp kinh doanh thương mại khác tranh chấp kinh doanh thương mại, trừ trường hợp pháp luật có quy định tranh chấp quan khác giải Quy định nhằm cụ thể hóa khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân Tịa án khơng có quyền từ chối thụ lý việc mà pháp luật khơng có quy định Cụ thể hơn, tranh chấp mà khơng thuộc thẩm quyền giải quan khác tịa án phải thụ lý để giải quyết, luật khơng có quy định điều chỉnh Thứ ba, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên không làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động thương mại Các [3] quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Thứ tư, phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp thương mại đòi hỏi giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi bên, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật công dân, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội Hiện tranh chấp thương mại giải phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tòa án Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung thủ tục, trình tự tiến hành Nội qung quy định pháp luật hành giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân 2.1.1 Thẩm quyền theo loại việc tòa án Theo quy định Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án sửa đổi bổ sung nhằm làm rõ tranh chấp kinh doanh thương mại phù hợp với Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp , phân biệt tranh chấp thương mại với tranh chấp dân Cụ thể: - Các tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp: phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại luật thương mại điều chỉnh (không liệt kê tranh chấp cụ thể Bộ luật Tố tụng dân năm 2011) - Tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần (Điều 72 Điều 161 Luật Doanh nghiệp) 2.1.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án giới hạn pháp luật quy định để tòa án cấp thực chức giải tranh chấp thương mại Thơng [4] thường thẩm quyền tịa án cấp phân chia vào giá trị tranh chấp, tính chất việc khả năng, điều kiện cấp tòa án Về thẩm quyền tòa án theo cấp, giải tranh chấp thương mại giữ nguyên Bộ luật Tố tụng dân 2011 Đồng thời có sửa đổi bổ sung số nội dung sau: - Thẩm quyền Tòa án cấp huyện: Chủ yếu giải tranh chấp thương mại quy định khoản Điều 30 theo thủ tục sơ thẩm; - Thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện: Theo Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Tịa án nhân dân cấp huyện có số Tịa chuyên trách (Điều 45 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân cấp huyện việc giải vụ việc tranh chấp thương mại sau: Tòa dân Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện quy định Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện chưa có Tịa chun trách Chánh án Tịa án có trách nhiệm tổ chức cơng tác xét xử phân công Thẩm phán giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện - Thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền: + Giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh; + Giải theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà án, định kinh doanh, thương mại chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị 2.1.3 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ giới hạn (khả năng) pháp luật quy định xác định chức giải vụ việc kinh doanh, thương mại tịa án theo đơn vị hành lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ quy [5] định tịa án có nghĩa vụ giải vụ việc kinh doanh, thương mại theo yêu cầu đương khởi kiện Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ xác định: nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở; theo lựa chọn đương sự; tranh chấp bất động sản tịa án có thẩm quyền tịa án nơi có bất động sản 2.1.4 Thẩm quyền tịa án theo lựa chọn nguyên đơn Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn trường hợp này, Điều 40 Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu Bộ luật Tố tụng dân quy định xác định thẩm quyền tịa án theo lựa chọn nguyên đơn 2.2 Thời hiệu khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nếu thời hạn kết thúc quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại tính từ ngày người có quyền yêu cầu phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khơng áp dụng thời hiệu trường hợp: yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu; Tranh chấp quyền sử dụng đất trường hợp khác pháp luật quy định Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại bắt đầu lại trường hợp: - Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện; - Bên có nghĩa vụ thừa nhận thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện; - Các bên tự hòa giải với Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại kể từ ngày sau ngày xảy kiện nêu [6] Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ 2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án thủ tục giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động (gọi chung thủ tục giải vụ án), gồm có: - Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm, gồm có: khởi kiện thụ lí vụ án; hồ giải chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm 2.3.1 Thụ lý vụ án Theo quy định Điều 191 Bộ luật tố tụng dân 2015, Tòa án phải nhận đơn khởi kiện đương nộp trực tiếp Tòa án gửi qua bưu điện phải ghi vào sổ nhận đơn Trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện gửi phương thức gửi trực tuyến Tịa án in giấy phải ghi vào sổ nhận đơn => Chánh án tịa phân cơng Thẩm phán xem xét đơn (Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn) Nguồn: Dân Luật [7] Nguồn: Dân Luật => Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Thẩm phán đước phân cơng xem xét đơn khởi kiện, Tịa án phải xem xét có định sau đây: + Thụ lý vụ án vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết; + Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện, vụ án thuộc thẩm quyền giải tòa án khác; + Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án +Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn quy định khoản Điều 317 Bộ luật 2.3.2 Hòa giải vụ án - Theo quy định Khoản Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án không hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân + Ra định hòa giải thành khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận + Trong trường hợp hịa giải khơng thành, Thẩm phán chủ tọa phiên hòa giải lập biên hịa giải khơng thành thực thủ tục để đưa vụ án xét xử 2.3.3 Chuẩn bị xét xử Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tùy trường hợp, Thẩm phán định sau đây: + Công nhận thỏa thuận đương sự; + Tạm đình giải vụ án dân sự; + Đình giải vụ án dân + Đưa vụ án xét xử Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tịa án phải mở phiên tịa, trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng (Điều 203) 2.3.4 Mở phiên tòa xét xử Theo quy định Điều 196 Bộ luật Tố tụng dân 2015 phiên tòa phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định đưa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tịa trường hợp phải hỗn phiên [8] tịa Thành phần tham gia phiên tòa quy định từ Điều 227 đến Điều 232 BLTTHS, gồm: Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sựngười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Người đại diện đương sự; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Người làm chứng; Người giám định Người phiên dịch, Kiếm sát viên THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA SƠ THẨM * Chuẩn bị khai mạc phiên tòa (Điều 237): Là thủ tục Thư ký Tịa án gồm cơng việc: phổ biến nội quy, xác định vắng mặt có mặt theo giấy giới thiệu, ổn định trật tự, yêu cầu người đứng dâỵ HĐXX vào làm việc * Thủ tục bắt đầu phiên tịa: gồm cơng việc sau: - Khai mạc phiên tòa (Điều 239) + Chủ tọa phiên tòa khai mạc đọc định đưa vụ án xét xử; + Giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định người phiên dịch; + Xem xét, định hoãn phiên tịa có người vắng mặt; + Bảo đảm tính khách quan người làm chứng; *Thủ tục tranh tụng phiên tòa – Hỏi phiên tòa: thứ tự hỏi phiên tòa (Điều 249) + Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước, tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, sau người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; + Những người tham gia tố tụng khác; + Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân; + Kiểm sát viên tham gia phiên tòa - Thủ tục tranh luận phiên tòa (Điều 260): Đây hoạt động trung tâm phiên tòa, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tịa án - Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 263) *Nghị án tuyên án - Nghị án (Điều 264): Là việc Hội đồng xét xử xem xét, định giải vụ án Có thể trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 265) - Tuyên án (Điều 267): Sau án thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử để tuyên án.Thủ tục giám đốc thẩm THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM [9] * Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý, thông báo văn cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa Trong vòng tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, Tịa đưa định tạm đình xét xử, đình xét xử đưa vụ án xét xử sơ thẩm Quyết định dựa kết nghiên cứu hồ sơ vụ án xét xử cấp sơ thẩm * Phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án: Trường hợp Tòa định đưa vụ án xét xử phúc thẩm phiên tịa phải diễn theo trình tự thủ tục pháp luật, gồm thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục hỏi đương Tại phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án Hội đồng xét xử cơng nhận thỏa thn dựa đưa án phúc thẩm, sửa án sơ thẩm Trường hợp bên không thỏa thuận với phiên tịa tiến hành theo thủ tục gồm phần tranh tụng nguyên đơn, bị đơn: • Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kháng cáo trình bày, • người kháng cáo có quyền bổ sung ý kiến; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tranh luận, đối đáp, • đương có quyền bổ sung ý kiến; Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử yêu cầu đương tranh luận bổ sung vấn đề cụ thể để làm giải vụ án Hoặc tranh luận kháng nghị: • Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phát biểu tính hợp pháp, tính có kháng nghị Đương có quyền bổ sung ý kiến; [10] sơ vụ án trước Tòa án mở phiên họp Trường hợp, đương chưa nhận tài liệu, chứng đương trực tiếp Tòa án hỗ trợ đương gửi có quyền u cầu Tịa án cho chụp tài liệu chứng mà Tòa án cần biết nội dung Mặc khác, có vụ án có hàng trăm, chí hàng ngày tài liệu chứng mà Thẩm phán cơng bố tóm tắt nội dung tài liệu chứng khó thực thực tế5 Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán cần cơng bố tóm tắt nội dung tài liệu, chứng công bố phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hịa giải Vì lý sau: Thứ nhất, theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án phải có nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương khác vụ án Hoặc đương u cầu Tịa án hỗ trợ gửi tài liệu, chứng cho đương khác Tuy nhiên, thực tiễn khơng phải đương nộp tài liệu chứng cho Tòa án thực nghĩa vụ phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác việc yêu cầu Tòa án hỗ trợ gửi tài liệu, chứng cho đương khác Mặc khác, số Thẩm phán phân công giải vụ án chưa thực tốt việc giải thích, hướng dẫn yêu cầu đương phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác yêu cầu đương sự, quy định quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ gửi tài liệu chứng cho đương khác Cho nên, đương nội dung tài liệu, chứng đương khác giao nộp cho Tịa án có hồ sơ vụ án Thứ hai, theo quy định khoản Điều 97 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tịa án thơng báo cho đương biết Tòa án thu thập tài liệu, chứng mà Tịa án khơng gửi tài liệu chứng Tòa án thu thập cho đương vụ án nên đương nội dung tài liệu, chứng Tịa án thu thập Thứ ba, đương vụ án có quyền chụp tài liệu chứng có hồ sơ vụ án đương biết họ có Vướng mắc cơng bố tài liệu, chứng theo BLTTDS năm 2015 , địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/vuong-mac-ve-cong-bo-tai-lieu-chung-cu-theo-blttds-nam-2015, ngày truy cập 06/12/2019 [18] quyền Nhiều trường hợp, Thẩm phán chưa làm tốt việc giải thích cho đương có quyền u cầu chụp tài liệu, chứng vụ án Tuy nhiều nhiều vụ án, Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hòa giải thu thập tài liệu, chứng làm sáng tỏ nội dung, thật khách quan vụ án Nếu đương khơng biết hết nội dung có hồ sơ vụ án họ khơng có vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia phiên họp hịa giải phiên Tịa Chính vậy, mà tài liệu, chứng mà đương chưa nhận chưa biết nội dung Thẩm phán cần cơng bố tóm tắt nội dung tài liệu, chứng nhằm đảm bảo tính cơng khai tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án đảm bão việc hịa giải có hiệu 3.1.4 Bất cập quy định tạm đình giải vụ án dân theo yêu cầu đương Theo quy định Khoản Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân (Bộ luật Tố tụng dân sự) năm 2015, Tòa án định tạm đình việc giải vụ án trường hợp Tòa án định tạm đình giải vụ án dân có sau đây: a) Đương cá nhân chết, quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức, cá nhân đó; b) Đương cá nhân lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật; c) Chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay thế; d) Cần đợi kết giải vụ án khác có liên quan việc pháp luật quy định phải quan, tổ chức khác giải trước giải vụ án; đ) Cần đợi kết thực ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án; e) Cần đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp [19] luật quan nhà nước cấp mà Tòa án có văn kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ; g) Theo quy định Điều 41 Luật phá sản; h) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quan điểm khác việc đương (có thể nguyên đơn bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) có đơn đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án lý như: Chữa bệnh, cần có thời gian thu thập thêm chứng giao nộp cho Tòa án… Tịa án có tạm đình giải vụ án hay không Vấn đề thực tiễn có Tịa án định tạm đình giải vụ án, có Tịa án khơng chấp nhận tạm đình giải vụ án Điều cho thấy không thống áp dụng pháp luật Tòa án Quan điểm thứ cho rằng, Tịa án khơng chấp nhận tạm đình giải vụ án theo yêu cầu đương Vì yêu cầu đương để Tịa án tạm đình giải vụ án quy định khoản Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quan điểm thứ hai cho rằng, khoản 18 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định quyền đương “Đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án theo quy định Bộ luật này” Vì vậy, Tịa án có quyền vào điểm h khoản Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Các trường hợp khác theo quy định pháp luật) để định tạm đình giải vụ án 3.2 Những bất cập thực tiễn thực thi pháp luật giải tranh chấp kinh Về mơ hình cấu tổ chức hoạt động hệ thống tòa án Hiện hệ thống tịa án nước ta gồm có tịa án nhân dân tối cao; tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tòa án quân tòa án khác luật định Theo quy định hành, tòa án nhân dân cấp huyện tổ chức theo đơn vị hành cấp huyện Vì vậy, số lượng tịa án nhân dân cấp huyện lớn có xu hướng tăng lên nhu cầu thành lập đơn vị hành cấp huyện Đây bất hợp lý lớn việc kiện toàn, [20] nâng cao lực chất lượng công tác tịa án cấp huyện, gây lãng phí không hiệu Về chất lượng đội ngũ Thẩm phán Hiện nay, thực tế xét xử phản ánh chân thực trình độ chun mơn kỹ giải án thẩm phán nhiều yếu kém, nhiều thẩm phán giải tranh KDTM khơng có kiến thức cần thiết hoạt động KDTM liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm, tín dụng, ngân hàng, vận tải Điều đồng thời phản ánh thực tế công tác tập huấn chủ yếu nhiều khiếm khuyết, chủ yếu tập huấn tổ chức mở rộng, buổi làm việc với nhiền nội dung mà chưa sâu vào vấn đề cụ thể Một số Thẩm phán chưaa nêu cao tinh thần trách nhiệm; trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán chưa đáp ứng đuợc yêu cầu nhiệm vụ, nắm bắt pháp luật chưa tốt dẫn đến sai sót q trình giải vụ án dân nói chung vụ án liên quan đến tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng Hội thẩm nhân dân chưa phát huy hết vị trí vai trị giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Hội thẩm nhân dân cịn mang tính kiêm nhiệm nhiều Q trình cấu hội thẩm theo lĩnh vực (như giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, tài chính, xây dựng…) với mục đích có vụ án mà đương sự, bị cáo phiên tịa có liên quan đến lĩnh vực nào, mời đến tham gia nghiên cứu hồ sơ để xét xử Theo lý luận Hội thẩm nhân dân người đem thở nhân dân vào trình phán án, vụ án có liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ nhiều trường hợp, Hội thẩm am hiểu lĩnh vực Thẩm phán Tuy nhiên, Hội thẩm nhân dân có trình độ chun mơn riêng cịn hạn chế nhiều trình độ pháp lý, vấn đề bất cập thực tiễn Đồng thời, nhiều trường hợp Hội thẩm nhân dân Thẩm phán gửi lịch xét xử trước tháng đến ngày xét xử lại bận công việc đột xuất khơng tham gia phiên tịa, đó, Thư ký bị động việc xếp Hội thẩm nhân dân khác thay để mở phiên tòa thời gian Bởi, Hội thẩm nhân dân chủ yếu làm việc theo cấu, việc tuân thủ lịch xét xử, [21] công tác nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm nhân dân thường xem nhẹ Tại phiên tịa, chủ tọa hỏi chính, Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tòa hỏi, có hỏi khơng trọng tâm Hiện tượng “quá tải” án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân Quán triệt đạo Tòa án Nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp tích cực tổ chức cơng tác hịa giải, qua giảm số lượng vụ án phải đưa xét xử Tỷ lệ hòa giải vụ án dân tịa án cấp trung bình đạt 50% số vụ phải giải quyết; đặc biệt, có tòa án đạt tỷ lệ hòa giải thành 70%, chí đạt 80%, có cách làm bản, sáng tạo, có việc giao cụ thể cho thẩm phán phải đề xuất sáng kiến với cơng tác hịa giải, đối thoại Bên cạnh đó, cịn có tịa án đạt tỷ lệ hịa giải thấp; số thẩm phán chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị hòa giải để coi trọng mức công tác này; kỹ năng, phương pháp, kinh nghiệm hòa giải hạn chế; tỷ lệ đối thoại thành công giải vụ án hành đạt thấp (khoảng 10%) Tình trạng gia tăng vụ án kinh doanh, thương mại; có nhiều vụ án phải trải qua nhiều cấp xét xử; tải giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm kéo dài qua nhiều năm đặt yêu cầu phải có giải pháp đột phá để đổi mạnh mẽ tăng cường hiệu hòa giải, đối thoại giải vụ án kinh doanh, thương mại Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án nhân dân 4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân 4.1.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp thương mại Cần sửa đổi cách lập pháp thẩm quyền tòa án theo hướng loại trừ Việc quy định theo hướng loại trừ tranh chấp TCkinh doanh, thương mại tạo phạm vi mở cho việc xác định TCkinh doanh, thương mại nội hàm khái niệm văn pháp luật Trong trường hợp tranh chấp phát sinh không coi TCkinh doanh, thương mại [22] (vì khơng thỏa mãn dấu hiệu TCkinh doanh, thương mại) coi tranh chấp dân thuộc thẩm quyền tòa án vụ án dân Quyền tự lựa chọn tòa án đương Nếu lựa chọn phương thức trọng tài thương mại bên có quyền lựa chọn trọng tài để yêu cầu giải tranh chấp thương mại Còn tòa án, cho dù bên đương có thống thỏa thuận lựa chọn tịa án chấp nhận họ lựa chọn tòa án mà pháp luật quy định, thường tịa án nơi cư trú có trụ sở bên nơi thực hợp đồng Thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tòa án nhân dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trên thực tế việc giải thích pháp luật quan hành pháp trở nên phổ biến làm cho việc sử dụng pháp luật trở lên rối rắm khó hiểu, nhiều hướng dẫn sai với quy định Do đó, trao cho tịa án quyền giải thích luật phải đề yêu cầu cụ thể như: Chỉ áp dụng việc giải thích cho vấn đề mà luật không rõ ràng Giải thích pháp luật để áp dụng cho trường hợp cụ thể Giải thích pháp luật phải phương diện cơng bằng, bình đẳng 4.1.2 Các giải pháp hồn thiện quy định pháp luật xác định tư cách đương Để xác định xác chủ thể Pháp nhân có Quyền khởi kiện, Quyền yêu cầu vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, cần nghiên cứu áp dụng quy định Điều Bộ luật dân năm 2015 như: Điều 85 (Quy định Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền ); Điều 86 (Quy định Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả có quyền, nghĩa vụ dân sự…); Điều 87 (Quy định trách nhiệm dân pháp nhân: Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền nghĩa vụ người đại diện xác lập thực nhân danh pháp nhân…) Từ có để xác định Chủ thể Pháp nhân có Quyền tham gia tố tụng ( Quyền khởi kiện, Quyền yêu cầu…) theo pháp luật Tránh [23] trường hợp có vụ, việc thụ lý phải đình giải lý “ Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” theo điểm a khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thông thường chủ thể Pháp nhân tham gia tố tụng dân thực Quyền, nghĩa vụ tố tụng qua việc ủy quyền cho Đại diện Pháp nhân có hai hình thức ủy quyền sau: Thứ nhất: Ủy quyền cá nhân đại diện thay pháp nhân tham gia tố tụng vụ, việc tranh chấp (Thường Giám đốc trưởng Văn phòng, chi nhánh đại diện Pháp nhân) Ví dụ: Vụ án “ Tranh chấp Hợp đồng tín dụng” phát sinh từ giao dịch tín dụng Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng thương chi nhánh Thanh Hóa giao kết với tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Thanh Hóa Xong phát sinh tranh chấp Quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại với tư cách Nguyên đơn vụ án lại thuộc Ngân hàng TMCP Sài gòn Công thương (Người đại diện theo pháp luật phải Chủ tịch HĐQT) Như vậy, Ngân hàng Sài gịn Cơng thương chi nhánh Thanh Hóa chủ thể tham gia giao kết Hợp đồng tín dụng lại khơng phải Chủ thể có Quyền khởi kiện tranh chấp kinh doanh, thương mại lĩnh vực Trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện Thẩm phán phải kiểm tra kỹ tư cách tố tụng Đương việc thực Quyền khởi kiện, tránh việc thụ lý giải xong phải đình theo điểm a khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự6 Thứ hai: Ủy quyền cho tổ chức đại diện pháp nhân có quyền tham gia tố tụng tất tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh phạm vi thực (thường ủy quyền trực tiếp cho tổ chức, Chi nhánh đại diện trực thuộc Pháp nhân) Ví dụ: vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Cơng ty TNHH MTV Xăng dầu Lào Cai khởi kiện với tư cách Nguyên đơn ( Do Tòa án thành phố Lào Cai thụ lý giải năm 2018) Công ty TNHH MTV Xăng dầu Lào Cai Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam định thành lập thuộc sở hữu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tập Đoàn Đinh Thị Trang (2017), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr.71 [24] chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Công ty Xăng dầu Lào Cai Do vậy, theo quy định pháp luật (Điều 84 Bộ luật Tố tụng dân sự) Cơng ty Xăng dầu Lào Cai phải tuân thủ thực hoạt động tổ chức, kinh doanh trực tiếp từ Tập đoàn bị Tập đoàn chi phối toàn hoạt động… Tuy nhiên Điều Điều lệ hoạt động Cơng ty Xăng dầu Lào Cai (Do Tập đồn Xăng dầu Lào Cai định ban hành) xác định rõ: (… Người đại diện theo pháp luật Công ty cá nhân đại diện cho Công ty thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch Công ty, đại diện cho Công ty với tư cách nguyên đơn, bị đơn trước trọng tài, Tịa án…) Như vậy, Cơng ty Xăng dầu Lào Cai bị điều chỉnh theo quy định Điều 84 Bộ luật dân sự, xong Chủ sở hữu ( Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam) giao quyền trực tiếp ( Điều lệ tổ chức hoạt động) nên Công ty Xăng dầu Lào Cai có quyền khởi kiện tham gia với tư cách Nguyên đơn dân vụ án theo pháp luật Do vậy, tiếp nhận đơn khởi kiện Đương sự, cần kiểm tra kỹ lưỡng tài liệu liên quan để xác định xác quyền khởi kiện Đương sự, tránh trường hợp Trả lại đơn khởi kiện không đúng, dễ phát sinh thắc mắc khiếu nại đương Việc xác định quyền, nghĩa vụ Chủ thể Pháp nhân vụ, việc dân sự, kinh doanh, thương mại cịn có ý nghĩa quan trọng việc xác định xác Nghĩa vụ tố tụng chủ thể vụ án dân sự, kinh doanh, thương mại Bởi lẽ thực tế cho thấy có nhiều vụ, việc Tịa án giải xong khơng thể đưa thi hành án ( trường hợp Pháp nhân Bị đơn phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân sự) lý Pháp nhân khơng có Quyền thực nghĩa vụ (tài sản) Ví dụ: Cơng ty TNHH MTV thủy điện Sa Pa đơn vị thành viên Tổng công ty Điện lực Miền Bắc xong giải vụ án Thẩm Phán xác định Công ty TNHH MTV thủy điện Sa Pa Bị đơn vụ án dân “tranh chấp bồi thường hợp đồng” Do vậy, Tòa án sơ thẩm giải có Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương xong đưa thi hành với lý Bị đơn khơng có đủ điều kiện (tài sản) để thực nghĩa [25] vụ thi hành án Dẫn đến bị cấp giám đốc thẩm kháng nghị theo hướng hủy án để thụ lý giải lại theo thủ tục chung7 4.1.3 Các giải pháp hồn thiện quy định pháp luật cơng bố tài liệu, chứng Nhận thức việc công bố tài liệu, chứng phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cịn khác thực tiễn Để đảm bảo tính cơng khai tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Thẩm phán phân cơng giải vụ án cần làm tốt việc giải thích, hướng dẫn cho đương biết giao nộp tài liệu chứng cho Tịa án phải có nghĩa vụ gửi tài liệu chứng ch đương khác Nếu đương chưa thực yêu cầu đương phải thực Trường hợp, đương có lý đáng không gửi tài liệu, chứng cho đương Thẩm phán giải thích cho đương có quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ đương gửi tài liệu, chứng đương giao nộp cho đương khác vụ án Việc gửi tài liệu, chứng cho đương khác vụ án cần phải thực trước Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Ngồi ra, Thẩm phán cần phải thực quy định thông báo cho đương biết tài liệu, chứng Tòa án thu thập đồng thời phải giải thích cho đương biết quyền yêu cầu Tòa án cho chụp tài liệu, chứng Tòa án thu thập Việc yêu cầu chụp tài liệu chứng cần thực trước Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải 4.1.4 Các giải pháp hoàn thiện quy định tạm đình giải vụ án dân theo yêu cầu đương Việc đương làm đơn đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án xem để Tịa án tạm đình giải vụ án thuộc trường hợp quy định điểm h khoản Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 lý u cầu họ đáng Bởi quyền đương Một số vấn đề cần lưu ý việc xác định tư cách tố tụng pháp nhân đương vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại , địa chỉ: https://vksnd.laocai.gov.vn/vienkiemsat/1254/28358/39139/357722/TIN-NGHIEP-VU/Motso-van-de-can-luu-y-trong-viec-xac-dinh-tu-cach-to-tung-cua-phap-nhan-la-duong-su-trong-cac-vu-viec-dan-su kinh-doanhthuong-mai.aspx, ngày truy cập 06/12/2019 [26] nói chung quy định rõ khoản 18 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuy nhiên, trường hợp đương đề nghị tạm đình giải vụ án Tòa án chấp nhận Đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án đương phải nêu rõ lý do; đồng thời, đương phải nộp cho Tòa án tài liệu, chứng chứng minh cho lý mà đương đưa có đáng Khi đó, Tịa án xem xét chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị tạm đình giải vụ án đương Thực tế cho thấy, có trường hợp Tịa án định đưa vụ án xét xử nguyên đơn bệnh nặng phải nhập viện điều trị thời gian dài trực tiếp đến dự phiên tịa khơng thể ủy quyền cho Tịa án khơng thể hỗn phiên tịa để chờ nguyên đơn có mặt nguyên đơn khơng đến sau nhiều lần Tịa án triệu tập tham gia phiên tịa mà vắng mặt Tịa án phải đình giải vụ án, điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi nguyên đơn Vấn đề đương đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án có coi để Tịa án định tạm đình giải vụ án hay khơng ?Thì cần quan có thẩm quyền hướng dẫn cụ thể để tạo thống chung áp dụng pháp luật 4.2 Các giải pháp hỗ trợ hoàn thiện quy định pháp luật việc giải tranh chấp thương mại Tịa án Một là, hồn thiện pháp luật mơ hình, cấu tổ chức tịa án Tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo cấp xét xử gồm cấp: sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; Thành lập Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm theo khu vực, khơng theo địa giới hành chính; Mỗi Tịa cấp sơ thẩm, phúc thẩm khu vực có phận văn phịng đội ngũ thẩm phán phân cơng thành ban khác nhau, có ban chuyên trách xét xử tranh chấp thương mại Hai là, nâng cao trình độ, lực thẩm phán việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việc đào tạo đội ngũ thẩm phán phải mang tính chuyên nghiệp, trang bị cách hệ thống kiến thức pháp luật kỹ xét xử; Phải coi thẩm phán [27] nghề, bổ nhiệm lần, bổ nhiệm chức danh cho cấp xét xử; Pháp luật cần xác định quyền hạn độc lập trách nhiệm cá nhân thẩm phán trình xét xử; Cần có đội ngũ hội thẩm riêng cho lĩnh vực xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại Đội ngũ phải có yêu cầu: phải thương nhân, có kiến thức pháp luật mức độ định, có uy tín kinh nghiệm kinh doanh; không Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; không hoạt động theo nhiệm kỳ, mà tham gia hoạt động tổ chức hiệp hội giới doanh nhân8 Ba là, nâng cao trình độ chuyên môn cho người tiến hành tố tụng khác Hội thẩm nhân dân, thư ký Thực tế thực thi pháp luật lựa chọn Hội thẩm nhân dân có trình độ chun mơn kinh doanh thương mại, có khả hịa giải, thẩm phán đưa định đắn, bảo vệ lợi ích hợp pháp đương Cũng lựa chọn Hội thẩm nhân dân thay người làm cơng tác khác trường hợp lựa chọn Hội thẩm nhân dân chuyên trách giải án tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án cần đề cao lựa chọn người chuyên hoạt động công tác pháp luật, đặc biệt người có kinh nghiệm hoạt động kinh doanh thương gia giàu kinh nghiệm học tập theo số quốc gia thuộc hệ thống Common Law lựa chọn Hội thẩm nhân dân luật sư có kinh nghiệm nhiều năm, luật sư chuyên tranh tụng án kinh doanh, thương mại Thêm nữa, thư ký chuyên trách giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cần đào tạo sâu loại án này, đặc biệt cách phân loại vụ án để chuyển tải vụ án tranh chấp đến thẩm phán Trường hợp xác định loại vụ việc đơn giản cách xử lý phải khác, loại vụ việc phức tạp chuyển đến thẩm phán giàu kinh nghiệm xét xử, phân cấp hội đồng xét xử thành nhiều cấp khác Đối với thẩm phán giàu kinh nghiệm, Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án điều kiện hội nhập quốc tế, địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-cua-toa-an-trong-dieu-kien-moi-hoi-nhapquoc-te-64547.htm, truy cập ngày 06/12/2019 [28] chuyên gia việc giải tranh chấp lớn, tranh chấp phức tạp cần có chế độ làm việc chế độ đãi ngộ khác với thẩm phán đơn thuần, không nên để cào Có thể phân định loại án dành riêng cho số thẩm phán Có nâng cao chất lượng xét xử, tạo niềm tin cho doanh nghiệp chí để doanh nghiệp có quyền lựa chọn thẩm phán uy tín để giải cho tranh chấp đương nhiên họ phải chịu mức chi phí cho việc lựa chọn này… Bốn là, giảm tải số lượng vụ việc phải đưa thụ lý xét xử tòa án Một biện pháp quan để nâng cao chất lượng công tác xét xử giải tình trạng q tải cho tịa án thông qua việc tuyên truyền giáo dục ý nghĩa biện pháp thương lượng, hòa giải Trọng tài thương mại Ví dụ: Q trình thụ lý, tịa án loại trừ trường hợp bên cam kết từ đầu lựa chọn tòa án quan để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, theo tịa án thụ lý loại vụ việc bên đưa chứng thương lượng, hòa giải khơng thành Thêm cơng tác xét xử tịa án cần nâng cao chất lượng cơng tác hòa giải tòa để đạt dung hòa lợi ích cho bên cho xã hội Đề cao hoạt động hòa giải để bên tự thỏa thuận với có tranh chấp xảy ra, giúp hạn chế thủ tục tố tụng rườm rà tòa án Ngoài cần tuyên truyên cho người dân hiểu rõ ích lợi việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại để bên đương hiểu lợi ích lớn việc giải tranh chấp giảm thiểu xung đột, dung hịa lợi ích hợp pháp cho bên cho xã hội, hàn gắn quan hệ kinh doanh khơng phải kết "thắng - thua" đưa tòa [29] KẾT LUẬN Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án q trình phức tạp kể từ ngun đơn có đơn khởi kiện yêu cầu tòa án thực thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh kết đạt thời gian qua hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhiều bất cập, nội dung giải tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa sửa đổi nhiều, chưa thực hợp lý Bài viết đưa đánh giá bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đưa giải pháp để giải bất cập Trong đó, yêu cầu quan trọng hết cần có văn hướng dẫn chuyên sâu phần tố tụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại để làm cho công tác xét xử quan tòa án để thẩm phán có nắm bắt chun mơn tốt, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp trình xảy tranh chấp địi hỏi cơng tác giải cơng bằng, khách quan, hiệu mà nhanh chóng, sớm vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất cung ứng dịch vụ, xây dựng mối quan hệ đối tác kinh doanh hài hòa, hợp tác… Hy vọng rằng, viết đóng góp phần nhỏ cho cơng tác hồn thiện dần nội dung giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án, đảm bảo cho cơng tác có vị xã hội đại, đồng thời xây dựng cho doanh nghiệp có tranh chấp gửi gắm niềm tin tưởng tôn trọng vào công tâm, khách quan quan tịa án Qua để hướng tới chất lượng giải án kinh doanh, thương mại tòa án, đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội [30] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Trang (2017), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; Lý Thị Thảo (2018), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án thực tiễn thi hành Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Một số vấn đề cần lưu ý việc xác định tư cách tố tụng pháp nhân đương vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, địa chỉ: https://vksnd.laocai.gov.vn/vienkiemsat/1254/28358/39139/357722/TIN-NGHIEPVU/Mot-so-van-de-can-luu-y-trong-viec-xac-dinh-tu-cach-to-tung-cua-phap-nhan-laduong-su-trong-cac-vu-viec-dan-su kinh-doanh-thuong-mai.aspx, ngày truy cập 06/12/2019; Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội; Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án điều kiện hội nhập quốc tế, địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tham-quyen-giaiquyet-tranh-chap-thuong-mai-cua-toa-an-trong-dieu-kien-moi-hoi-nhap-quoc-te64547.htm, truy cập ngày 06/12/2019 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_ 54190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=23535936, ngày truy cập 07/12/2019; Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 10 Vướng mắc công bố tài liệu, chứng theo BLTTDS năm 2015, địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-ve-cong-bo-tai-lieu-chung-cutheo-blttds-nam-2015, ngày truy cập 06/12/2019 [31] MỤC LỤC [32] ... hòa giải, đối thoại giải vụ án kinh doanh, thương mại Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án nhân dân 4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật. .. chung tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp kinh doanh, thương mại loại tranh chấp diễn phổ biến kinh. .. tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án thủ tục giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, lao động (gọi chung thủ tục giải vụ án) ,

Ngày đăng: 03/11/2020, 07:40

Mục lục

     Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=23535936, ngày truy cập 07/12/2019

     Vướng mắc về công bố tài liệu, chứng cứ theo BLTTDS năm 2015, tại địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-ve-cong-bo-tai-lieu-chung-cu-theo-blttds-nam-2015, ngày truy cập 06/12/2019

    1. Khái quát chung về tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân

    1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại

    Theo Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đã quy định rất rõ tranh chấp kinh doanh, thương mại được hiểu là những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại của những cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh. Khác với quy định tại khoản 1 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 chưa rõ ràng, tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đã quy định rõ hơn nhằm tránh việc nhầm lẫn giữa vụ việc thương mại với vụ việc dân sự. Trong trường hợp giữa các cá nhân, tổ chức không cần bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh mà chỉ cần xác định mục đích lợi nhuận trong tranh chấp giữa các bên thì Bộ luật Tố tụng dân sự quy định như sau:

    “Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận”1

    Từ những phân tích nêu trên có thể hiểu: “Tranh chấp kinh doanh, thương mại là sự bắt đầu mâu thuẫn, xung đột về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh liên quan đến lợi ích kinh tế, trong quá trình hoạt động kinh doanh, thương mại”2

    1.2. Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mại

    2. Nội qung quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân

    2.1. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tòa án nhân dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan