Rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang

6 26 0
Rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là một hội chứng liên quan đến các rối loạn chuyển hóa và nội tiết, xảy ra trong khoảng 5 đến 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

NGHIÊN CỨU LÊ QUỲNH TRANG, LÊ MINH TÂM RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA LIPID Ở BỆNH NHÂN VƠ SINH CĨ HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG Lê Quỳnh Trang, Lê Minh Tâm Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Tập 17, số 01 Tháng 09-2019 Đặt vấn đề: Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) hội chứng liên quan đến rối loạn chuyển hóa nội tiết, xảy khoảng đến 10% phụ nữ độ tuổi sinh sản Hiện nay, nghiên cứu số khối thể (BMI) rối loạn chuyển hóa, đặc biệt rối loạn lipid máu (RLLP) phụ nữ HCBTĐN hạn chế nhiều tranh cãi Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 172 bệnh nhân nữ độ tuổi sinh sản bị vơ sinh có HCBTĐN theo tiêu chuẩn đồng thuận Rotterdam 2003 vào khám điều trị Trung tâm Nội tiết sinh sản Vô sinh, Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế (HUECREI) từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019 Nghiên cứu biến số đặc điểm chung, tiền sử, đặc điểm lâm sàng, nội tiết bản, AMH biland lipid Các số liệu ghi nhận xử lý thống kê phần mềm thống kê Y học SPSS 23 Kết quả: 172 bệnh nhân chọn có tỷ lệ thừa cân chiếm 11,0% tỷ lệ béo phì chiếm 8,1% Tỷ lệ RLLP 54,7%, tỷ lệ rối loạn CT, TG, HDL-C, LDL-C 23,3%; 27,3%; 14,5%; 34,9% Kết hợp thành phần RLLP cho thấy rối loạn đồng thời thành phần CT LDL-C chiếm tỷ lệ cao 12,2% Có mối liên quan BMI RLLP với yếu tố lâm sàng nội tiết: BMI liên quan với tuổi, thời gian vô sinh, vòng bụng, tỷ VB/VM AMH CT liên quan với AMH; TG liên quan với tuổi, thời gian vô sinh, HATTr, vòng bụng, FSH; HDL-C liên quan với tuổi, vòng bụng, tỷ VB/ VM, LH, FSH, tỷ LH/FSH; LDL-C liên quan với vịng bụng, AMH Kết luận: RLLP nhóm nghiên cứu đáng báo động Điều cho thấy việc theo dõi chặt chẽ nồng độ lipid máu cần thiết cần có biện pháp kiểm sốt RLLP nhằm ngăn ngừa biến chứng toàn thân tương lai 48 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Lê Quỳnh Trang, email: lequynhtrang0605@gmail.com Ngày nhận (received): 05/09/2019 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 15/09/2019 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 20/09/2019 Abstract BODY MASS INDEX AND DYSLIPIDEMIA IN INFERTILE WOMEN WITH POLYCYSTIC OVARY SYNDROME Introduction: Polycystic ovary syndrome (PCOS) is a common endocrine and metabolic disorder that affects significantly the general cho trình hình thành phát triển xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, nguyên nhân gây tử vong nước phát triển tăng lên nước phát triển Hiện nay, kết nghiên cứu giới rối loạn chuyển hóa HCBTĐN chưa thống ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Tại Việt Nam, có số nghiên cứu định HCBTĐN, nhiên nghiên cứu rối loạn chuyển hóa, đặc biệt số khối thể (BMI) RLLP phụ nữ HCBTĐN hạn chế nhiều tranh cãi Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát tình trạng BMI RLLP bệnh nhân vơ sinh có HCBTĐN Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang 172 bệnh nhân nữ độ tuổi sinh sản bị vơ sinh có HCBTĐN theo tiêu chuẩn đồng thuận Tập 17, số 01 Tháng 09-2019 Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) hội chứng liên quan đến rối loạn chuyển hóa nội tiết, xảy khoảng đến 10% phụ nữ độ tuổi sinh sản, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến vô sinh nữ [20] Phụ nữ HCBTĐN có nhiều biểu khác nhau, thường gặp rối loạn phóng nỗn, dấu hiệu cường androgen, hình ảnh buồng trứng đa nang (BTĐN) siêu âm gây rối loạn chuyển hóa béo phì, rối loạn lipid máu (RLLP), kháng Insulin, rối loạn dung nạp đường đái tháo đường type II Béo phì ảnh hưởng xấu đến khả sinh sản, có liên quan đến rối loạn kinh nguyệt với chu kỳ khơng phóng nỗn, sẩy thai hay biến chứng thai kỳ có liên quan đến thất bại điều trị vô sinh [20] Bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa (HCCH) tăng nguy mắc đái tháo đường type II gấp lần tăng nguy mắc bệnh tim mạch gấp đôi người khơng có HCCH đến 10 năm tới [5] RLLP yếu tố khởi đầu Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Đặt vấn đề TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 17(01), 14(01), 48 XX-XX, - 53,2016 2019 health of 5-10% of reproductive-age women Data on body mass index (BMI) and dyslipidemia in women with PCOS is so far still limited and lack of uniformity Methodology: A cross-sectional description of 172 cases of reproductive-age women who were diagnosed with PCOS by Rotterdam criteria (2003) visited Center for Reproductive Endocrinology and Infertility, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University, Hue, Vietnam, from May 2017 to May 2019 Each woman underwent an anthropometric measurement as well as examination of Clinical characteristics and basic hormonal profile, AMH, lipidemia variables Input and process data using SPSS 23 software Results: The prevalence of overweight and obese is 11,0% and 8,1% Rate of blood lipid disorders was 54,7%, of which total cholesterol abnormalites accounted for 23,3%, triglycerides 27,3%, LDL-C 34,9% and decreased HDL in 14,5% The commonest type was combined disorder with increased TC and LDL-C (12,2%) There is a correlation between dyslipidemia and clinical and endocrine factors: BMI with age, duration of infertility, waist circumference, WHR and AMH; Total cholesterol associated with AMH; Triglycerides related to age, duration of infertility, DBP, waist circumference, FSH; HDL-C decrease is associated with age, waist circumference, WHR, LH, FSH, LH/FSH; LDL-C associated with WC, AMH Conclusions: Dyslipidemia are common in the infertile patents with PCOS Appropriate screening strategy, early detection and timely intervention are needed to prevent systemic complications related to dyslipidemia 49 NGHIÊN CỨU LÊ QUỲNH TRANG, LÊ MINH TÂM Rotterdam 2003 vào khám điều trị Trung tâm Nội tiết sinh sản Vô sinh, Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế (HUECREI) từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019 Tiêu chuẩn chọn bệnh bệnh nhân vơ sinh có HCBTĐN theo tiêu chuẩn Rotterdam 2003, có tiêu chuẩn: kinh thưa vô kinh, cường androgen lâm sàng sận lâm sàng, hình ảnh BTĐN siêu âm Các trường hợp mẫu nghiên cứu có đầy đủ số: tuổi, thời gian vô sinh, huyết áp tâm thu (HATTh), huyết áp tâm trương (HATTr), chiều cao, cân nặng, vòng bụng (VB), vịng mơng (VM), đặc điểm kinh nguyệt, mụn trứng cá, rậm lơng, hình ảnh siêu âm buồng trứng, AMH, nội tiết sinh sản bao gồm LH, FSH, estradiol, prolactin, testosterone số xét nghiệm lipid máu: Cholesterol toàn phần (CT), Triglyceride (TG), HDL-C, LDL-C Các số liệu ghi nhận xử lý thống kê phần mềm thống kê Y học SPSS 23 Các biến định lượng biểu diễn dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn so sánh với kiểm định Student’s t Các biến định tính thể theo tần suất, giá trị phần trăm phân tích kiểm định χ2 kiểm định Fisher để đánh giá phù hợp Tính hệ số tương quan Pearson (r) BMI lipid với biến số, |r| > 0,7: tương quan chặt, 0,5 < |r| < 0,7: tương quan chặt, 0,3 < |r| < 0,5: tương quan trung bình, |r| < 0,3: tương quan yếu Sử dụng đường cong ROC để dự đốn chẩn đốn Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 Đề tài nghiên cứu thực với chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học, trường Đại học Y Dược Huế có đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tất bệnh nhân Tập 17, số 01 Tháng 09-2019 Kết 50 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình phụ nữ HCBTĐN nghiên cứu 28,22 ± 3,41 tuổi Thời gian vơ sinh trung bình 2,46 ± 1,72 năm Huyết áp Bảng Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tuổi trung bình (năm) Thời gian vơ sinh trung bình (năm) HATTh trung bình (mmHg) HATTr trung bình (mmHg) ≥ 80 cm Vịng bụng (cm) Trung bình ≥ 0,80, n(%) Tỷ số VB/VM Trung bình Thưa Kinh nguyệt Vơ kinh Rậm lơng Có Mụng trứng cá Có n = 172 % 28,22 ± 3,41 2,46 ± 1,72 107,91 ± 9,82 68,66 ± 6,28 46 26,7 74,15 ± 8,23 102 (59,3%) 59,3 0,82 ± 0,06 143 83,1 2,9 94 54,7 25 14,5 tâm thu trung bình 107,91 ± 9,82 mmHg huyết áp tâm trương trung bình 68,66 ± 6,28 mmHg Vòng bụng ≥ 80cm chiếm tỷ lệ 26,7% Số đo vịng bụng trung bình bệnh nhân HCBTĐN 74,16 ± 8,23 cm Tỷ số vịng bụng/vịng mơng ≥ 0,80 chiếm đa số với tỷ lệ 59,3% Tỷ số vòng bụng/vịng mơng trung bình 0,82 ± 0,06 Rối loạn kinh nguyệt chiếm tỷ lệ 86,0%, vịng kinh thưa chiếm tỷ lệ cao 83,1%, vô kinh chiếm 2,9%, khơng có rối loạn kinh nguyệt chiếm tỷ lệ 14,0% Triệu chứng rậm lông chiếm tỷ lệ 54,7% khơng có rậm lơng chiếm tỷ lệ 45,3% Triệu chứng mụn trứng cá chiếm tỷ lệ 14,5% khơng có mụn trứng cá chiếm đa số 85,5% 3.2 Đặc điểm số khối thể chuyển hóa lipid Biểu đồ Phân bố thể trạng đối tượng nghiên cứu theo BMI 𝑋𝑋" = 21,02 ± 2,72 kg/m2 Biểu đồ Phân bố thể trạng đối tượng nghiên cứu theo BMI BMIBMItrung bình 21,02 ± 2,72 kg/m2 Chỉ số trung bình 21,02 ± 2,72 kg/m Chỉ số BMI bình thường (từ 18,5-22,9) chiếm tỷ lệ 65,7%, tỷ lệ thừa cân (BMI18,5-22,9) từ 23-24,9) chiếm 11,0% tỷ lệ béo phì (BMI chiếm BMI caobình thường (từ chiếm tỷ ≥lệ25)cao 8,1% Bảng Đặccân điểm chuyển hóa lipid từ 23-24,9) chiếm 65,7%, tỷ lệ thừa (BMI Đặc điểm Bình thường Rối loạn 11,0% tỷ lệ béo phìn (BMITỷ≥lệ (%) 25) chiếm 8,1% n Tỷ lệ (%) CT (mmol/l) < 5,17 40 23,3 132 76,7 Tỷ lệ rối loạn cholesterol toàn phần (≥ 5,17mmol/l) Trung bình 4,54 ± 0,85 23,3 % Tỷ< 1,70lệ rối loạn triglyceride TG (mmol/l) 47 27,3 125(≥1,70mmol/l) 72,7 Trung bình 1,47 ± 1,11 27,3 % Tỷ lệ rối loạn HDL-C (

Ngày đăng: 02/11/2020, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan