Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp tồn tại ở sản phụ tiền sản giật đã sinh tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai

5 13 0
Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp tồn tại ở sản phụ tiền sản giật đã sinh tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ tăng huyết áp tồn tại sau sinh ở các trường hợp tiền sản giật đến theo dõi và điều trị tại Khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai.

- 27% tùy theo nghiên cứu [4], [5], [6], [7] Một thực tế có bệnh nhân TSG khơng theo dõi diễn biến HA không quan tâm mức sau xuất viện Tại Việt nam, tình trạng theo dõi sau sinh chưa quan tâm đầy đủ, đặc biệt theo dõi tình trạng HA vấn đề liên quan sản phụ bị TSG Điều dẫn đến phát triển số bệnh lý sau có liên quan đến TSG THA mạn tính, bệnh lý tim mạch, bệnh thận mà không theo dõi điều trị phù hợp Vì lý trên, chúng tơi thực đề tài với mục tiêu: Xác định tỷ lệ THA tồn sau sinh trường hợp TSG đến theo dõi điều trị Khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng THA tồn nhóm sản phụ Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất sản phụ đến sinh có tuổi thai từ 200/7 tuần đến 416/7 tuần theo siêu âm tháng đầu, có triệu chứng đầy đủ để chẩn đoán TSG theo Hiệp hội sản phụ khoa Hòa Kỳ (ACOG, 2014) Tiêu chuẩn loại trừ: Sản phụ khơng có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán TSG từ chối tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Thời gian địa điểm: Nghiên cứu tiến hành từ 1/2016 đến 6/2017 Khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Cỡ mẫu nghiên cứu: tính theo cơng thức: N=Z(1-α/2)2x p(1-p)/d2 - Chọn α=0,5 1-α=95%, hệ số tin cậy Z(1-α/2)=1,96, tỷ lệ sai số d = 5%, p = 6% tỷ lệ THA tồn sau sinh (theo nghiên cứu Bramham, 2013) [10] - Như cở mẫu tối thiểu 86 trường hợp, thực tế thu nhận 91 trường hợp thỏa mãn các điều kiện lấy mẫu Phương pháp công cụ thu thập thông tin: - Phiếu thu thập số liệu xây dựng dựa mục tiêu nghiên cứu, biến số nghiên cứu - Thu thập số liệu nghiên cứu dựa ghi chép hồ sơ bệnh án vào bệnh án thu thập thông tin Phiếu thu thập ghi nhận lại HA bệnh nhân lúc Kết Bảng Tỷ lệ TSG Năm 2016 2017 Tổng số sinh 9541 4968 TSG 436 191 Tỷ lệ 4,6% 3,8% Tỷ lệ TSG năm 2016 4,6%, năm 2017 3,8% Bảng Đặc điểm chung sản phụ TSG Đặc điểm Tuổi mẹ 16-24 25-35 >35 Trung bình Tiền sử sản khoa Con so Con rạ Dân tộc Kinh Thiểu số Đia Thành thị Nông thôn Nghề nghiệp Công chức Nông Nội trợ Tiền sử bệnh nội khoa Có Khơng TSG TSG n = 45 (49%) TSG nặng n = 46 (51%) TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 61 - 65, 2017 Trị số p 14 (40,0) 23 (59,0) (47,1) 28,87±6,73 21 (60,0) 16 (41,0) (52,9) 26,80±7,61 20 (47,6) 25 (51,0) 22 (52,4) 24 (49,0) 0,764 18 (52,9) 27 (47,4) 16 (47,1) 30 (52,6) 0,607 12 (52,2) 33 (48,5) 11 (47,8) 35 (51,5) 0,763 (40,0) 33 (47,1) (72,7) (60,0) 37 (52,9) (27,3) (0,0) 45 (50,6) (100,0) 44 (49,4) 0,259 0,175 0,236 0,157 Tỷ lệ TSG TSG nặng có tương đương (49% 51%) Bảng So sánh số HA xét nghiệm lúc nhập viện, xuất viện sau 12 tuần hậu sản Giá trị p Chỉ số Nhập viện Xuất viện Sau 12 tuần Nhập – Nhập viện – xuất viện sau 12 tuần Trung bình 161,32±23,91 123,41±9,45 124,84±19,51

Ngày đăng: 02/11/2020, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan