1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI kì

51 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Trình bầy các dấu ấn của sử thi Ấn Độ trong nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Chămpa cổ ? Vaøo nhöõng theá kyû ñaàu coâng nguyeân, neàn ngheä thuaät Champa ñaõ ra ñôøi treân cô sôû tieáp nhaän neàn vaên hoùa AÁn Ñoä. Trong khoaûng möôøi theá kyû sau ñoù, vaên hoùa AÁn Ñoä vaãn tieáp tuïc lan toûa xuoáng khu vöïc Ñoâng Nam AÙ thoâng qua hoaït ñoäng cuûa nhöõng nhaø truyeàn giaùo vaø caùc thöông nhaân. Vaên hoùa coù con ñöôøng ñi rieâng. Theá neân, baát chaáp nhöõng roái ren trong noäi boä, nhöõng bieán ñoäng trong moái quan heä giöõa Champa vôùi caùc nöôùc trong khu vöïc, hoøa bình hay chieán tranh, vaên hoùa AÁn Ñoä vaãn du nhaäp vaøo Champa vaø ñöôïc ngöôøi Champa ñoùn nhaän (moät caùch tröïc tieáp hay giaùn tieáp) döïa treân söï ñoàng caûm veà maët taâm linh, tö töôûng. Coù theå noùi, xuyeân suoát lòch söû ngheä thuaät Champa laø daáu aán cuûa vaên hoùa AÁn Ñoä. Nhöõng coâng trình kieán truùc, nhöõng taùc phaåm ñieâu khaéc coøn laïi cuûa Champa ñaõ theå hieän roõ ñieàu naøy .

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: VĂN HĨA CHĂM Câu 1: Trình bầy dấu ấn sử thi Ấn Độ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chămpa cổ ? Vào kỷ đầu công nguyên, nghệ thuật Champa đời sở tiếp nhận văn hóa Ấn Độ Trong khoảng mười kỷ sau đó, văn hóa Ấn Độ tiếp tục lan tỏa xuống khu vực Đông Nam Á thông qua hoạt động nhà truyền giáo thương nhân Văn hóa có đường riêng Thế nên, bất chấp rối ren nội bộ, biến động mối quan hệ Champa với nước khu vực, hòa bình hay chiến tranh, văn hóa Ấn Độ du nhập vào Champa người Champa đón nhận (một cách trực tiếp hay gián tiếp) dựa đồng cảm mặt tâm linh, tư tưởng Có thể nói, xuyên suốt lịch sử nghệ thuật Champa dấu ấn văn hóa Ấn Độ Những công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc lại Champa thể rõ điều Tinh thần tôn giáo Ấn Độ thể công trình kiến trúc Champa Ấn Độ mệnh danh “xứ sở thần linh” Thật vậy, nơi mà giới thần linh lại phong phú Ấn Độ Có lẽ, truyền thống tự tư tưởng người Ấn dẫn đến đa dạng suy nghó, và, điều biến Ấn Độ trở thành mảnh đất màu mỡ cho đời nhiều tôn giáo khác Đặc biệt, tôn giáo Ấn Độ mang nội dung triết lý sâu xa Nội dung thể qua huyền thoại, thần tích Trong đời sống người dân Ấn Độ, tôn giáo phần quan trọng thiếu Tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá, nghệ thuật, thần tích tôn giáo nguồn cảm hứng vô tận để nghệ nhân sáng tạo nên tác phẩm Trong vô số tôn giáo đời “lục địa tinh thần”, Hinđu giáo Phật giáo hai tôn giáo lớn, có ảnh hưởng sâu rộng văn hoá Ấn Độ Đây hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến nhiều nước giới, có Champa Hinđu giáo tôn giáo đời sở kế thừa giáo lý, hạt nhân tư tưởng tôn giáo cổ Thực chất, bước phát triển cao hơn, nằm trình vận động, biến đổi tôn giáo cổ Ấn Độ, từ đạo Vêđa tới đạo Bà-la-môn đến đạo Hinđu Tên gọi “Hinđu giáo” thức đời vào kỷ IV Tôn giáo lấy kinh Vêđa người Aryan làm móng giáo lý, nghi thức thần phả Hinđu giáo thờ ba vị thần chủ Brahma – thần Sáng tạo, Vishnu – thần Bảo tồn Siva – thần Huỷ diệt Bên cạnh đó, tôn giáo tiếp tục dành tôn kính cho vị thần thời Va (Indra, Agni, Varuna, Vayu, Kubera, Surya, Isana…) vị thần bổ sung vào từ thời Bà-la-môn Mỗi vị thần Hinđu giáo thường gắn liền với nhiều điển tích khác Chính thế, với đa dạng vị thần, kho tàng thần thoại Ấn Độ vô phong phú Tuy sản sinh nhiều vị thần Bà la môn giáo (từ kỷ thứ IV gọi Hinđu giáo) đề cao hợp Theo quan niệm Hinđu giáo, ba vị thần Brahma, Vishnu, Siva có liên hệ mật thiết với chu kỳ biện chứng vừa thống vừa đối lập vận hành bất tận vũ trụ Ba vị thần thật ba dạng vẻ khác thể thống mà Trong mối liên hệ đó, nhiều lúc, thần Hủy diệt Siva có biểu bảo tồn, sáng tạo có khi, Siva kết hợp với Vishnu thành vị thần Thần sáng tạo Brahma danh nghóa vị thần đứng đầu, song, thực tế, so với Vishnu Siva, thần tôn kính vai trò mờ nhạt Theo quan niệm triết học Ấn Độ, vũ trụ thống Người Ấn đặt cho tên trừu tượng gọi Brahman Linh hồn vũ trụ/Brahman sinh linh hồn người/Atman, đến người chết đi, Atman lại quay với cội nguồn sản sinh Giáo lý Hinđu giáo giải thích số phận người Karma/hành động Samsara/nghiệp chướng Từ giải thích đó, Hinđu giáo cho người ba đường giải thoát, tu hành khổ hạnh, làm điều thiện, tránh điều ác sùng tín Trong đó, sùng tín đường giải thoát rộng rãi Tín đồ cần hết lòng tôn kính thần thánh, hiến dâng tinh thần phụng cho Đấng tối cao hướng Đấng tối cao tất tình yêu Giống Hinđu giáo, giáo lý Phật giáo dùng Nghiệp Nhân để giải thích nguyên nhân nỗi khổ người Sau đó, Phật giáo hướng dẫn người tự giải thoát Bát đạo Ra đời vào khoảng kỷ V trước công nguyên bối cảnh Bà la môn giáo có biểu suy thoái người dân Ấn Độ lại chịu nhiều đau khổ, lời kêu gọi người sống từ bi, bác Phật Tổ hình ảnh cõi Niết bàn bình yên, hạnh phúc lay động lòng người Dưới thời cai trị Asoka (273 – 232 TCN), Phật giáo có điều kiện phát triển truyền bá giáo lý nhiều nơi giới Trước phát triển Phật giáo, Bà la môn giáo có điều chỉnh, đến thời Shunga (thế kỷ I – III), khôi phục lại địa vị Mặc dù vậy, Phật giáo không bị xâm phạm hay loại trừ Với lòng khoan dung tôn giáo, tín ngưỡng mình, vị vua Ấn Độ tạo điều kiện cho Hinđu giáo Phật giáo phát triển, mở rộng ảnh hưởng giới Từ kỷ trước công nguyên, Champa tiếp thu Phật giáo Hinđu giáo Ấn Độ Theo thời gian, với xuất ngày nhiều đoàn thuyền buôn, tu só, nhà sư, văn hóa Ấn Độ tinh thần Phật giáo, Hinđu giáo thấm vào tâm thức người dân địa Điều thể rõ qua nội dung khắc bia đá, đặc biệt qua tác phẩm tạo hình tôn giáo : đền tháp, tượng, phù điêu Ở đây, nói đến đền tháp Champa Chưa vội sâu vào phân tích, xét tới đối tượng thờ cúng đền - tháp, ta thấy, tôn giáo Ấn Độ rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến Champa Người dân Champa thờ Phật vị thần Hinđu Những vị thần địa họ thờ hình ảnh vị thần Ấn Độ Người Chăm đồng nhà vua với thần thánh, chịu ảnh hưởng Ấn Độ Người Ấn Độ quan niệm : vua thân vó đại thần linh Có điều, Ấn Độ, quan niệm chủ yếu tồn tư tưởng người Champa, quan niệm thể nhiều hành động Khi đăng quang, nhà vua Champa nhận linga , tượng trưng cho hòa hợp quyền lực quốc vương thần thánh Khi mất, nhiều vị vua Champa phong miếu hiệu với nghóa hòa hợp với vị thần chủ tối cao Đặc biệt, số vị vua Champa thờ tháp dạng mukhalinga Linga tượng trưng cho Siva, bên lại có mặt người mô theo gương mặt nhà vua Mukhalinga – biểu nghệ thuật nhất, độc đáo khái niệm tôn giáo trừu tượng mà Champa tiếp thu từ Ấn Độ Đặc biệt, quan niệm người Ấn Độ kiến trúc tinh thần Hinđu giáo Champa lưu giữ Người Chăm xưa thường xây dựng đền - tháp vùng đồng bằng, vùng đất cao gần nguồn nước thiêng : sông, biển (tháp Bằng An, Bình Lâm, Thủ Thiện, Hưng Thạnh, Hòa Lai ) núi thiêng sườn núi, đỉnh núi hay đồi biệt lập (tháp Phước Lộc, Cánh Tiên, Bánh Ít, Dương Long, tháp Nhạn, Po Nagar, Po Klaung Garai, Po Rome, Po Dam, Phú Hài) Đó vị trí mà người Ấn Độ ưu tiên chọn lựa nhằm đảm bảo khiết đền đài , hài lòng vị thần tạo thuận lợi cho việc tế tự Chịu ảnh hưởng quan niệm kiến trúc tôn giáo Ấn Độ, đền - tháp Champa thường xây dựng thành quần thể, mô hình ảnh vũ trụ với đền tượng trưng cho núi Meru thần thoại, đền nhỏ tượng trưng cho thiên thể bờ tường thấp tượng trưng cho đại dương bao bọc xung quanh Ngôi đền kiến trúc quan trọng quần thể đền - tháp Đó nơi trú ngụ chư thần Với vai trò thuyền đưa chúng sinh với chư thần, tháp Chăm thường quay mặt hướng thần linh : hướng đông hay hướng biển Cũng tháp Hinđu Ấn Độ, tháp Chăm có ba phận : đế tháp (Bhurloka) tượng trưng cho giới trần tục; thân tháp (Bhuwarloka) tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người tự tịnh để tiếp xúc với tổ tiên; mái tháp (Swarloka) tượng trưng cho giới thần linh, nơi tụ tập chư thần Đặc biệt, tính biểu trưng ba phận nhấn mạnh thêm hình dáng chúng hình chạm khắc dày đặc mang đậm truyền thống Ấn Độ Tượng trưng cho nhân gian, đế tháp chạm trổ hình hoa lá, voi, sư tử, đấng hộ trì đền đứng vòm cung nhỏ trang trí hình tượng kala - makara, hoạt cảnh thần thoại, vũ nữ nhạc công thiên tiên Ở số tháp, bốn góc tháp chạm bốn sư tử tư nâng đỡ Mô típ gợi lại quan niệm tôn giáo nói đến thần thoại Ấn Độ, cho giới nâng đỡ bốn sư tử hay bốn người khổng lồ Tượng trưng cho giới tâm linh, thân tháp, với chánh điện bên trong, thường mô tả hang động, vốn người Ấn Độ xem nơi trú ngụ ưa thích chư thần Chánh điện xây kín tối Cả tháp có cửa thật dẫn vào nơi Các cửa giả, trán cửa, bề mặt tường chạm khắc nhiều Sự lặp lặp lại nhiều lần mô típ trang trí phận to nhỏ đền gợi cho người xem liên tưởng đến vô lượng kiếp tái sinh người chu kỳ vận động không ngừng thời gian vô tận Là nơi cư ngụ chư thần, mái tháp thể hình núi với ba tầng, lên cao thu hẹp dần kết thúc chóp tháp đỉnh tháp Mỗi tầng mái tượng trưng cho tầng trời chạm trổ nhiều ngẫu tượng, vật cưỡi ba mươi vị thần Ấn Độ giáo Góc tầng mái trang trí tháp nhỏ, chạm trổ tinh vi Chóp tháp phiến đá hình cầu, bát giác hay tứ giác Giống shikhara miền Bắc Ấn, chóp tháp Champa có chạm mặt nạ thần thời gian Kala, rắn thần Nagar, bò thần Nandin tám vị thần phương hướng Chúng ta nhìn thấy hình chạm chóp tháp Mỹ Sơn, Vân Trạch Hòa, Chiên Đàn, Po Klong Garai Trên chóp tháp đỉnh tháp Đó khối đá nhọn mang hình tượng đóa sen tượng trưng cho giải thoát tối thượng hay cột trụ, tượng trưng cho trục vũ trụ, nơi hòa nhập tiểu ngã/atman vào đại ngã/Brahman Cùng với xuất Phật giáo Hinđu giáo Ấn Độ, hàng loạt công trình kiến trúc nhằm phục vụ cho việc thờ cúng vị thần hai tôn giáo đời quốc gia Các công trình kiến trúc Phật giáo xây dựng nhiều Kiến trúc đơn giản thạch trụ Chiếc cột đá vua Asoka dựng lên Sarnath Đây nơi Đức Phật thuyết pháp lần Bề mặt cột nhẵn trơn, đỉnh cột tạc bốn sư tử oai vệ trông bốn hướng Bên sư tử, bốn bánh xe chạm xen kẽ với bốn vật : voi, ngựa, bò, sư tử Với họa tiết điêu khắc thế, cột ghi ơn công thuyết pháp Đức Phật mà tôn vinh Ngài “với tư cách Đấng cai trị giới giác ngộ” Ngoài cột đá, vua Asoka cho dựng nhiều bảo tháp để thờ xá lị Phật Đến thời Shunga (thế kỷ I – IV), bảo tháp trở nên thịnh hành Hình dáng nguyên thủy bảo tháp chỏm hình bán cầu, bên vọng lâu, cột đá tượng trưng cho trục giới có gắn ba phiến đá hình đóa Quanh bảo tháp có hàng rào bao bọc, bốn hướng có bốn cửa vào Cổng chạm nhiều hoa văn, phù điêu kể lại tích đời Đức Phật Về sau, bảo tháp có xu hướng cao lên dần, cuối cùng, chúng trở nên thon gọn Khác với giản đơn thạch trụ bảo tháp, chùa hang kiểu kiến trúc Phật giáo phức tạp Với ý chí, tâm thúc đẩy đức tin mãnh liệt, người ta khoét sâu vào vách núi để tạo nên công trình Chùa hang gồm có tịnh xá (nơi tín đồ sống, thiền định, nghỉ ngơi) điện thờ (căn phòng rộng chứa bàn thờ Phật) Cùng với phát triển đạo Hinđu, kiến trúc Hinđu giáo mọc lên nấm khắp lãnh thổ Ấn Độ Đó đền tháp đục từ đá nguyên khối xây dựng lộ thiên, thể hình ảnh vũ trụ thu nhỏ biểu đạt quan niệm tôn giáo sâu xa Ấn Độ Tính biểu trưng đền tháp không thay đổi, có điều, bố cục, kiểu dáng tháp lại không giống miền Bắc miền Nam Đền tháp Bắc Ấn thường tọa lạc đất cao hình chữ nhật hình vuông, bao gồm bốn cấu trúc : điện (nơi đặt tượng thờ), gian nhà nối với điện (nơi tín đồ sửa soạn đồ tế lễ), đại đường (nơi tín đồ hành lễ) cổng lớn Bên điện tháp cao, nhọn, xây theo kỹ thuật giật cấp thon dần lên Cũng có khi, tháp có bình đồ hình múi, thu nhỏ dần lên đỉnh Khác với Bắc Ấn, đền tháp Nam Ấn xây dựng thành quần thể trải rộng Tháp nằm trung tâm, loại tháp tầng, mái hình chóp nhọn Góc tầng tháp, mái tháp trang trí tháp nhỏ – mô hình tháp thờ Tóm lại, kiến trúc tôn giáo Ấn Độ thường xây dựng thành tổng thể, gồm có nhiều phần, đó, tháp thờ nằm trung tâm phận kiến trúc cao Kiểu dáng đền tháp phổ biến Ấn Độ loại tháp tầng, mái hình kim tự tháp Các đền tháp thường xây dựng theo kỹ thuật vòm giật cấp, kỹ thuật kết hợp trụ ốp dọc lanh tô nằm ngang Đặc biệt, bề mặt tường tháp Ấn Độ dày đặc hình chạm khắc Những đặc điểm vừa nêu khiến cho đền tháp Ấn Độ toát lên vẻ đẹp vừa bề vừa kỳ vó Đó kiệt tác loài người Cũng Ấn Độ, Champa, có mặt Phật giáo Hinđu giáo dẫn đến xuất hàng loạt công trình Trước hết, kiến trúc Phật giáo Tuy người Chăm không khoét núi để tạo thành phức hợp chùa hang tuyệt mỹ Atjanta Ấn Độ, nhưng, họ tạo chùa hang động tự nhiên đẹp tranh (Phong Nha, Lạc Sơn…) Ngoài ra, người Chăm xây dựng đền miếu thờ Phật lộ thiên Ngày nay, nhà nghiên cứu tìm số vết tích kiến trúc Phật giáo Quảng Bình, Quảng Nam, Huế Tuy nhiên, dựa vào thời gian tồn tại, tầm quan trọng tôn giáo này, tin rằng, lãnh thổ Champa có nhiều công trình khác Thế nhưng, có lẽ, công trình bị chiến tranh thời gian vùi lấp, có thể, với phát triển Hinđu giáo, kiến trúc Phật giáo Champa tu sửa để đảm nhận chức : thờ vị thần Hinđu Khả thứ hai xảy Bởi lẽ, tìm hiểu kiến trúc đền – tháp Champa, ta thấy, số đền – tháp có xuất cột bát giác, vốn chi tiết kiến trúc thường gặp công trình kiến trúc thờ Phật Ấn Độ Đầu cột ốp góc tường vài tháp nhô hình trang trí thể thiên nữ Kiểu trang trí gợi nhớ đến hình tượng yaksi stupa Sanchi Đặc biệt, tháp này, người ta tìm số vật điêu khắc Phật giáo ( tượng Phật, Bồ tát, Hộ pháp ) bên cạnh vật điêu khắc Hinđu Quần thể kiến trúc lớn quan trọng Champa cho tòa tu viện Phật giáo Đồng Dương Quảng Nam Đáng tiếc nay, cụm kiến trúc hoang tàn, đổ nát Những kiến trúc đền tháp lại Champa hầu hết kiến trúc Hinđu giáo Dựa số dấu vết lưu lại, ta biết, kiến trúc tôn giáo Champa buổi đầu xây dựng vật liệu nhẹ, sau chuyển sang vật liệu bền Khi chuyển sang sử dụng vật liệu bền, đá - gạch - chất liệu mà người Chăm chọn lựa Theo tài liệu khảo cổ, đền đá lớn Mỹ Sơn xây dựng kiến trúc gỗ bị cháy vào kỷ IV Văn bia cho biết, đền trùng tu lần cuối vào năm 1234 Đáng tiếc, sụp đổ, trơ lại móng kiên cố cao Có thể, thử nghiệm mặt chất liệu kiến trúc theo nguyên mẫu Ấn Độ Champa Thế nhưng, diễn biến sau cho thấy, việc xây dựng đền - tháp đá không người Champa tiếp nhận Điều khó hiểu Bởi lẽ, việc khoét núi, đục đá nguyên khối để tạo thành đền - tháp đồ sộ, lộng lẫy Ấn Độ cần thời gian ngắn với công sức vài ba người đủ; đó, lãnh thổ Champa vùng đất hẹp, lại bị núi non chia thành mảnh nhỏ, dân cư Chăm thưa thớt, vương quốc “thời thịnh 300.000 dân” Với điều kiện tự nhiên dân cư thế, lại thường xảy chiến tranh, làm Champa rập khuôn theo Ấn Độ : đục đá để tạo thành đền ? Chính thế, không giống Ấn Độ, kiến trúc Champa không xuất công trình đá hoành tráng, tạo cho người xem cảm giác kiên cố, vững vàn Mặc dù vậy, điều không đáng tiếc! Với đức tin mãnh liệt tư sáng tạo, nghệ nhân Champa tạo chất liệu mới, kiên cố đá, độc đáo, gạch nung Tuy không sử dụng chất liệu đá Champa xây tháp theo kỹ thuật truyền thống kiến trúc tôn giáo Ấn Độ : kỹ thuật vòm giật cấp kỹ thuật kết hợp trụ áp tường theo chiều dọc lanh tô đá (hay gạch) theo chiều ngang Để diễn đạt hình ảnh vũ trụ thu nhỏ, đền tháp Champa thường xây dựng thành tổng thể bao gồm đền kết hợp với công trình phụ (tháp cổng/gopura, nhà dài/mandapa để tónh tâm chuẩn bị lễ vật, kho lễ vật/kosagrha ), đền miếu nhỏ (thờ vị thần phương hướng, thần tinh tú, thần lửa ) bờ tường thấp bao quanh Một vài khu tháp có cách bố trí giống đền Bắc Ấn : kiến trúc nằm gần bệ cao Tuy nhiên, phần lớn kiến trúc thường bố trí thành quần thể trải rộng giống đền Nam Ấn Chịu ảnh hưởng nhiều tháp thờ kiểu Vimana miền Nam Ấn, tháp thờ Champa thường có bình đồ vuông hay chữ nhật, mái tháp hình kim tự tháp nhiều tầng Là nơi cư ngụ chư thần, chánh điện tháp thờ thường thể hang động Các tường chánh điện thường đục khoét lởm chởm, cửa sổ, có ô nhỏ hình tam giác để đặt đèn Dấu vết đục khoét thấy rõ hầu hết tháp thờ Champa Khương Mỹ, Chiên Đàn, Bằng An, Bình Lâm, Thốc Lốc, Cánh Tiên, Dương Long, Hưng Thạnh… Đối diện với tháp chính, phía sau tháp cổng, người ta đặt bàn thờ (hình tròn vuông) nhỏ Ở Ấn Độ, bàn thờ dùng để đặt mễ cốc, gọi Ba- li phì – tha Chiếc bàn thờ xuất nhiều đền - tháp (Khương Mỹ, Chiên Đàn, Trà Kiệu ) Champa Chúng chạm khắc hình tòa sen cách điệu, voi, sư tử mô típ hình vú phụ nữ sinh động Đặc biệt, Champa tiếp thu thể thành công quan niệm kiến trúc kết hợp với điêu khắc Ấn Độ Bề mặt tường thân tháp, cửa giả… chạm khắc công phu Cửa giả lớn có vị chư tiên hộ trì đền với gương mặt thành kính, tay cầm hoa sen Ba trán cửa thường thể nữ thần Laskmi, nữ thần sắc đẹp, trù phú hưng thịnh Ngoài cửa giả, tường thân tháp trang trí trụ áp Chân trụ áp, nơi tiếp giáp với chân tháp thường trang trí vòm nhỏ chạm trổ hoa Đầu trụ áp, nơi tiếp xúc với mái tháp lại thể hình lửa thiêng liêng cách điệu, thiên nữ apsara hay thủy quái makara Có thể nói, đền tháp tác phẩm nghệ thuật độc đáo Champa Đó sản phẩm kết hợp hoàn hảo kỹ thuật xây dựng bậc thầy nghệ thuật chạm khắc điêu luyện Từ điều vừa trình bày, nhận thấy, nghệ thuật kiến trúc Champa chịu ảnh hưởng sâu sắc phong cách kiến trúc Ấn Độ, đặc biệt phong cách kiến trúc miền Nam Ấn Tuy nhiên, xét cách tỉ mỉ, cách thể kiến trúc đền tháp Champa không hoàn toàn giống với nguyên mẫu Ấn Độ Xét cấu trúc, số tháp Chăm tường rào bao bọc, hành lang không đủ bốn cấu trúc Có khi, người Chăm xây dựng tháp thờ (Tháp Cánh Tiên, Bình Lâm, Thủ Thiện, tháp Nhạn…) Có khi, tháp xây thành cụm gồm ba tháp tháp thờ (Chiên Đàn, Khương Mỹ, Dương Long, Hưng Thạnh) Xét hình dáng, tất tháp Champa loại tháp vuông nhiều tầng, mà, số tháp thờ, có tháp mang bình phẩm thể có phần khô khan Trà Kiệu Những nét nhân chủng nhấn mạnh trở lại Chiếc mũ kết từ đóa hoa nhỏ xinh xắn Trà Kiệu biến thành mũ hình chóp nón tạo nên nhiều vương miện chồng lên ngói lợp, kiểu trang sức kết hạt ngọc nhỏ nã dần bị thay vòng đeo hình quai xách nhỏ, kiểu búi tóc có hình xóay ốc xuất bên cạnh kiểu búi tóc Trà Kiệu – kiểu búi tròn hình cam… Từ cuối kỷ XI, Champa bắt đầu có xung đột lớn với Campuchia Chiến tranh, chiếm đóng lẫn vô hình chung khiến cho văn hóa hai nước có tiếp xúc gần gũi với Và, điều tất yếu, phong cách nghệ thuật Campuchia ảnh hưởng đậm đến Champa ngược lại Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc đời khỏang kỷ XI –XIII Champa tượng Lokesvara (Bình Định), tượng Phật (tháp Bạc, Huế), tượng Phật ngồi cột rắn Naga (Bình Định), hai sư tử tháp Pô Rôme, đầu rắn (Bình Định), phù điêu Garuda, tượng Makara (tháp Mắm – Bình Định), nhận thấy, vật tỉa tót chi li thể theo xu hướng hoang đường hóa Các nhân vật duyên dáng, hao hao giống tượng Khmer với gương mặt có hình bầu dục kéo dài, trán rộng, cao, mũi lớn, cặp mày cong, lên phai mờ sóng mũi, đôi mắt lớn với mi có xu hướng trở nên nằm ngang, miệng rộng, môi trề thể nụ cười mỉm Đồ đội nhân vật vẻ mềm mại với dáng vẻ hình chóp nón nhiều bậc, bậc kéo dài đến tận đôi tai Trang sức phổ biến với khuyên nhỏ xâu lại Đặc biệt, ảnh hưởng phong cách nghệ thuật Campuchia thể rõ nét tác phẩm Garuda ngậm rắn, Phật ngồi cột rắn Naga… Ngoài ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật Campuchia, tác phẩm nghệ thuật Champa giai đoạn kỷ XI – XIII phản ánh ảnh hưởng phong cách nghệ thuật Đại Việt (ở cách thể rồng, mây trời, hoa lá…) Tóm lại, hoàn cảnh lịch sử tác động, tác phẩm điêu khắc thuộc phong cách Tháp Mắm thể dấu ấn nghệ thuật quốc gia có mối quan hệ gần gũi với Champa Trong thời gian này, Champa có quan hệ gần gũi với Đại Việt, song, dấu ấn nghệ thuật Đại Việt để lại nghệ thuật Champa không sâu đậm nghệ thuật Campuchia Chắc hẳn, văn hóa Ấn Độ (nói chung) nghệ thuật Hinđu (nói riêng) khiến cho cách thể tác phẩm điêu khắc Champa Campuchia có nét gần gũi với nhau, và, điều giúp cho Champa Campuchia chấp nhận mô-típ nghệ thuật xa lạ Ngoài tác phẩm nhiều mang hới hướm phong cách nghệ thuật ngoại quốc, phong cách tháp Mắm, thấy xuất mô-típ trang trí độc đáo : mô-típ núm vú, 23 hay 40 núm vú căng mịn ôm siết lấy cạnh bệ thờ Trông thật, táo bạo, sổ sàng! Chắc hẳn, sáng tạo mô típ đặc biệt này, người Champa khát khao trường tồn sức sống Từ cuối kỷ XIII, đặc biệt từ kỷ XIV, điêu khắc Champa xuất tác phẩm đặc sắc Ít Bằng chứng nhà khoa học tìm số tượng, phù điêu đẹp có giá trị : tượng Visnu (Biên Hòa), tượng nữ thần (Xuân Mỹ), tượng Siva (Đắc Lắc, Kontum) Các tượng thể tư đứng, ngồi theo kiểu Ấn Độ, bên có vật cưỡi, tay cầm vật biểu trưng Các tượng thường tựa vào bia, phần dược phát họa sơ sài, có đầu, khuôn mặt tập trung thể Khuôn mặt hình tượng mô tả với mũi ngắn, cánh mũi rộng, đôi môi biểu lộ nụ cười thoáng qua Những vòng cổ, hoa tai lớn, thô, loại đồ đội gồm che búi tóc vương miện gợi nhớ mơ hồ đến nghệ thuật Campuchia giai đoạn muộn Mặc dù từ gương mặt hình tượng toát lên vẻ hoành tráng đó, song, rõ ràng, điêu khắc Champa (nói riêng) nghệ thuật tạo hình Champa (nói chung) bộc lộ rõ dấu hiệu suy tàn Sự tinh tế, tỉ mỉ cách thể hình tượng không Tượng Siva tìm thấy Tây Nguyên ví dụ Cách tạo hình Siva nhạt nhòa, không vẻ ấn tượng trước, không gương mặt suy tư chìm đắm vũ điệu sáng tạo vũ trụ, không múa mềm mại với cánh tay xoay tít trận cuồng phong Đây “ Siva phai mờ” vua Pô Dam? Thật khó xác định cách thể nhân vật nghệ nhân Champa vào giai đoạn dường không sinh lực Có thể nói, nghệ thuật Champa giai đoạn kỷ XIV – XVI đoạn tuyệt với truyền thống tạc tượng Ấn Độ tinh tế, tỉ mỉ duyên dáng Vẫn vài nét Ấn Độ đứng, ngồi nhân vật đấy, song, dường hoài niệm ảnh hưởng sâu đậm Ấn Độ Sự sáng tạo Champa trở nên nghèo nàn đến xót xa Càng sau, nghệ thuật điêu khắc Champa nhạt nhòa với nhạt nhòa vai trò lịch sử Champa khu vực Đông Nam Á Từ điều vừa trình bày trên, nhận thấy, Champa chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật tiếu tượng Phật giáo, Hinđu giáo n Độ Những vị Phật, Bồ tát, Hộ pháp, vị thần Hinđu giáo Champa mang đầy đủ đặc điểm tiếu tượng Ấn Độ Giống n Độ, tác phẩm Phật giáo Champa toát lên vẻ dịu dàng, thản, khi, tác phẩm điêu khắc Hinđu lại mạnh mẽ, động với mô-típ “nhiều đầu, nhiều tay” Bên cạnh đó, hình tượng nữ Champa có thể quyến rũ, ngực tròn, hông rộng, eo thon Đây cách thể nhân vật nữ đặc trưng Ấn Độ Ngoài ra, nhận thấy, tác phẩm điêu khắc Champa chịu tác động nhiều phong cách mỹ thuật Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử Thật không khó để ta nhận dấu ấn phong cách Amaravati, Gúpta, Chola… tượng, phù điêu Champa Có điều, nguyên tắc tiếu tượng Ấn Độ tiếp nhận, bảo lưu thể lên tác phẩm cách trung thành (ít đến kỷ XIV) nghệ nhân Champa, phong cách nghệ thuật Ấn Độ ảnh hưởng đậm nét đến điêu khắc Champa từ khoảng kỷ VII trở trước Đó thời kỳ Champa tiếp thu văn hoá Ấn Độ cách hệ thống bắt đầu tập tành tạo tác tác phẩm nghệ thuật Từ kỷ VII sau, tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ (trực tiếp hay gián tiếp qua nước bạn) nhưng, dấu ấn phong cách nghệ thuật Ấn Độ tác phẩm nghệ thuật Champa không đậm đà trước Nó trộn lẫn, hoà quyện với sức sống, sáng tạo riêng người địa để tạo nên tác phẩm mang đậm dấu ấn Champa Dấu ấn đầu tiên, dễ nhận thấy thấy nét nhân chủng thể rõ tượng, phù điêu Chính nét nhân chủng giúp người yêu thích nghệ thuật nhận đâu tác phẩm điêu khắc Champa Tuy nhiên, việc nhấn mạnh đến nét nhân chủng Chăm, cộng thêm, việc thể hình tượng nhân vật có đôi chỗ vụng về, thẫm mỹ nghệ nhân Chăm (chiếc đầu to Uma, Laskmi, bàn tay lớn, cánh tay cong vũ nữ Trà Kiệu…) mà nhiều nhà nghiên cứu nhận định điêu khắc Champa độc đáo Có thể, việc nhấn mạnh đến yếu tố nhân chủng non nớt kỹ thuật thể nghệ nhân khiến cho tác phẩm điêu khắc Champa trông duyên dáng so với nguyên mẫu Thế nhưng, mà vẻ độc đáo điêu khắc Champa Bởi lẽ, gương mặt, tay chân, chí, thể nhiều nhân vật điêu khắc Champa trông thô, song, thần thái nhân vật thể xuất sắc Hãy nhìn phù điêu Siva múa : ánh mắt vị chúa tể vũ trụ khép lại đắm vũ khúc, cánh tay thần vung lên xoay tít, dải lụa cong lên trận cuồng phong Hay, nhìn vị hộ pháp Pvarapala : cổ thần nhướn lên rõ đường gân, đôi mắt nhìn sòng sọc trông tợn đầy đe dọa Có thể nói, điêu khắc Chăm thiên nhiều tính ấn tượng Chính xu hướng mà Champa nhiều tác phẩm mang tính minh họa, diễn tả huyền tích thần thoại Ấn Độ nước chịu ảnh hưởng Ấn Độ Nghệ thuật điêu khắc Champa kịch tính, mạnh mẽ, sôi động tác phẩm diễn kể liên hoàn kinh Phật đá Bôrubua trang sử thi điêu khắc Angkor Kho tàng điêu khắc Champa chủ yếu có chủ yếu tác phẩm đơn lẻ mà Song, tác phẩm mang tính biểu đạt cao cô đọng Mỗi tác phẩm tượng tròn hay phù điêu cao Champa thu vào tất cần thiết để tỏa sức sống mãnh liệt – sức sống riêng Champa Và, thật khó lòng lạnh nhạt trước chạm khắc Champa sống động chứa đầy tâm trạng Không thu hút người yêu nghệ thuật hình tượng có hồn, sống động, Champa khiến người ta say mê tài sáng tạo Cũng vật, nhân vật, hành vi nghệ nhân Champa thể chúng cách thức riêng khiến cho người xem không khỏi cảm thấy ngạc nhiên, thú vị Chúng ta nhận thấy điều xem tác phẩm thể Siva múa điệu vũ trụ, bệ thờ hình vú phụ nữ căng mịn linga Đặc biệt, trình khẳng định tính địa nghệ thuật, đề tài, phong cách mỹ thuật tiếp thu từ Ấn Độ, Champa dung nạp thêm yếu tố văn hóa từ Khmer, Java cộng thêm nhiều sáng tạo cách thể kiểu trang phục, trang sức nhân vật để tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc : phong cách Mỹ Sơn E1 thực, sống động, phong cách Đồng Dương nặng nề, mạnh mẽ, phong cách tháp Mắm thô phác, cầu kỳ Như nốt nhạc mang âm sắc bổng, trầm, phong cách điêu khắc đặc sắc nêu khiến cho “bản đàn” điêu khắc Champa thêm phần ngân nga, vang vọng Dù có nhiêu đề tài, nhiêu nhân vật tiếp thu từ nguyên mẫu Ấn Độ, song, điêu khắc Chăm lại không tẻ nhạt có sức sống mới, lâu bền Mọi dân tộc yêu thích âm nhạc Tuy vậy, có dân tộc giới mà tình yêu dành cho âm nhạc lại sâu sắc Ấn Độ Có cảm giác âm nhạc len lỏi vào ngõ ngách sống người Ấn Độ trở thành phương tiện thiếu để họ bày tỏ tâm tư, tình cảm Người Ấn Độ yêu âm nhạc đến mức tôn thờ Kinh Vêđa viết : “Huyền âm huyền âm Thượng đế” Người Ấn Độ quan niệm : “con người có nhiều thể bao quanh xác thân thể phách, thể vía, thể trí… Các thể cấu tạo từ nguyên tử nhẹ, nhanh gần vô hình Âm nhạc tự có rung động nhịp với rung động thể Thế nên, có ảnh hưởng lớn đến người…Âm nhạc có sức mạnh vượt hẳn giáo lý…” Chính quan niệm ấy, người Ấn Độ đưa âm nhạc vào buổi tế lễ Trên đền tháp Ấn Độ, người ta chạm khắc nhiều hình tượng vũ nữ nhạc công Ở Champa, bắt gặp nhiều phù điêu thể người múa, vũ nữ nhạc công Tác phẩm kể đến đài thờ Mỹ Sơn E1 (thế kỷ VII) Thành đứng bậc tam cấp dẫn lên mặt đế bệ thờ chạm hai phù điêu thể hình ảnh vũ nữ múa Bức phù điêu phía mô tả ba phụ nữ, người quỳ hướng mặt vào trong, hai tay dang rộng nâng cao dãy lụa, hai người hai bên quỳ, mông ngồi lên gót, hai tay nâng vật hình tròn phía có dãy khăn buông lơi Bức phù điêu mô tả ba phụ nữ múa khăn Người mặt nhìn nghiêng, ngước lên, chân xoạc rộng, hai tay giang ra, giơ lên cao, nâng dãy lụa ngang đầu Hai người hai bên tư chân choải, chân gập, nâng dãy lụa cách uyển chuyển, nhẹ nhàng Cả ba người đội mũ chóp nhọn, cổ đeo hai chuỗi hạt, tai đeo đồ trang sức chảy dài xuống ngực, thân để trần, quanh bụng quấn tà vải mỏng phủ mềm mại phía trước Ngoài phù điêu vũ nữ múa khăn, thành đứng đế bệ chạm hình hai vị tu só, người thổi sáo, người chơi đàn hang Trên nhó Mỹ Sơn C1 A1, nghệ nhân Champa chạm hình thần Siva múa vũ điệu ban chiều đỉnh Kailasa Thần có mười tay, đứng múa ngai vuông Hai chân thần choãi rộng, chân giẫm xuống đất, chân nhấc lên, đầu ngón chân chạm đất Bên phải, phía Siva thần Surya cầm hai đóa sen, bên bò Nandin nằm, hai thiên nhân thổi sáo đánh trống Bên trái Siva có ba nhân vật, nữ thần Saravati, thần chiến tranh Skanda nhân vật đứng chắp tay Đáng tiếc, toàn phần thân Siva bị vỡ nên xác định vật biểu trưng mà thần cầm tay lúc múa Cũng với đề tài Siva múa, nhó tìm thấy Phong Lệ thể hình ảnh Siva mười sáu tay tư đứng chùng chân xuống: chân trái giẫm xuống đất, chân phải nhấc lên, đầu mút ngón chân khẽ chạm đất, hai đầu gối choãi mạnh Hai tay thần tư múa : bàn tay phải tựa vào hông, bàn tay trái đưa lên ngang vai xoè Mười bốn tay phụ xếp thành vòng quanh thần Thân thần vặn theo động tác tam khúc : đầu nghiêng bên phải, vai đưa sang phải, mông đẩy mạnh bên trái Xung quanh thần có nhiều người : phía có sáu người chắp tay cầu nguyện, phía nhạc công, người ôm thụ cầm, người khác đánh ba trống nhỏ Cũng phong cách Trà Kiệu, người ta tìm thấy phù điêu đẹp thể hình ảnh vũ nữ nhạc công Trên mặt bệ thờ Trà Kiệu, thiên nữ Ápsara mô tả tư múa vũ điệu đặc sắc : thân người uốn theo tribhanga, tay phải đưa lên cao, bàn tay chạm vành tai, đầu nghiêng qua trái, tay trái chạm nhẹ vào vế phải, hai chân chùng xuống, cổ chân bắt chéo vào Ápsara đội mũ kirita có chóp nhọn, bên mũ miện trang sức hình nhọn mũi lao, kết hạt ngọc Tai vũ nữ đeo loại trang sức tròn, gồm nhiều khuyên nhỏ xâu lại, cổ đeo ba chuỗi hạt, cổ tay đeo ba vòng ngọc, bắp tay đeo vòng Ápsara mặc trang phục mỏng, bó sát người khiến người xem có cảm giác thiếu nữ khỏa thân Bên váy lụa mỏng là sampot kết ngọc quấn quanh thân lớp khác quấn lơi hai vế Trong đó, nhạc công bệ thờ Trà Kiệu chơi loại đàn bảy dây với tang nửa bầu Ngoài hai tác phẩm trên, thuộc phong cách Trà Kiệu có số chạm thể người đàn ông nhảy múa Trong chạm này, vũ công đứng bàn chân, chân giơ lên gập lại chùng hai chân xuống, bàn chân vắt qua mắt cá, hai tay nâng chéo dải lụa mỏng Hình tượng Siva múa chạm số nhó Một phù điêu thể Siva bốn tay múa sen lớn Đầu thần đội mũ kitrita ba tầng, trang trí hình nhọn mũi lao Bắp tay, cổ tay thần điểm xuyết vòng đôi, tay phải gập vào hông, cườm tay tựa vào vế, ngón tay duỗi ra, tay phải phụ giơ cao ngang tai, tay trái đưa sang ngang, co, tay trái phụ, khuỷu tay trái chính, đưa ngang song song mặt đất Thần mặt sampốt ngắn gồm hai lớp, phía trước sau có hai dãy lụa mềm buông hai chân Chân thần choãi ra, tư giống Siva Phong Lệ Hai bên chân thần có hai nhân vật song bị hư hỏng, nhận Một nhó khác, tìm thấy Khương Mỹ thể Siva múa bò thần Nandin Thần có hai mươi tám cánh tay, hai tay cầm đàn vina, tay phụ cầm số vật biểu trưng khác (con rắn, dây thừng, trống nhỏ, vòng dây ) xoè tròn chung quanh quạt Ngoài ra, Quảng Trị, người ta tìm phù điêu hình chuông bổ đôi thể Siva mười tay múa Tư thần giống Siva Thu Bồn hay Phong Lệ Tay phải thần gập lại trước ngực, ngón trỏ ngón chạm nhau, ngón lại duỗi ra, tay trái vắt qua người, uốn nhịp nhàng theo điệu múa Tám tay lại chuyển động thành vòng tròn biểu vận động vũ trụ Thần mặc sampốt dài gối, phía trước bên hông buông dải lụa dài Hai bên chân thần, hai vị thiên nhân chiêm ngưỡng điệu múa Ở phong cách Chánh Lộ, người ta tìm thấy số hình điêu khắc thể nhạc công người múa Lá nhó Chánh Lộ thể Siva bốn tay múa, nhó Thu Bồn chạm hình Siva múa bò Nandin Chiếc nhó phía tây tháp Chánh Lộ thể Parvati bốn tay múa tư hai chân chùng xuống Một nhó khác lại thể nữ thần Saravati múa tư đẹp : chân trái chùng, đạp mặt đất, chân phải co, đầu mút ngón chân chạm đất, tay trái khuỳnh tựa vào hông, tay phải tựa vào vế, lòng bàn tay hướng ngoài, ngón duỗi thẳng Ngoài ra, mi cửa thể đoàn nhạc công đánh trống cơm, thổi tù và, đánh chũm choẹ, quây quanh vũ nữ Các vũ nữ múa với động tác thống : hai tay giơ cao chắp lại phía đỉnh đầu, hai chân chùng, đầu gối dang mạnh Trong phong cách tháp Mắm, phù điêu thể người múa nhạc công tìm thấy Tác phẩm đẹp thuộc phong cách nhó thể thần Siva sáu tay múa bệ Trong tác phẩm này, thần Siva đứng đầu mút chân phải, chân trái giơ lên, hai tay chắp lại đầu, bốn tay lại giơ ra, cầm vật biểu trưng đinh ba, phù là, sen, chén… Ngoài ra, tháp Mắm có nhó khác, thể Siva bốn tay múa với hai chân chùng xuống, nhón lên, gót tựa vào nhau, hai tay chắp lại đầu, hai tay phụ cầm đinh ba kiếm Bên cạnh hình chạm Siva múa, phải kể đến phù điêu nhó thể hình tượng Uma Bức phù điêu Uma đẹp tìm thấy núi Cấm, thuộc xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định Trong phù điêu này, Uma múa thuỷ quái, chân phải chùng xuống, nhón gót lên, chân trái co, đầu mút ngón chân khẽ chạm đất, tay trái chống lên hông, tay phải giơ thẳng phía trước cầm đinh ba, tám tay phụ vươn tạo thành vòng chuyển động phía đỉnh đầu, hai tay phụ chắp lại Ngoài ra, Pô Naga có nhó thể nữ thần Uma múa lưng trâu, xung quanh có hai nhạc công đánh trống Thuộc phong cách tháp Mắm có số hình chạm khắc mô tả vũ nữ Bức phù điêu Tháp Bạc thể bốn vũ nữ múa tư chân trái thẳng, chân phải gập, tay trái chống lên hông, tay phải đưa lên gập lại khuỷu Các vũ nữ để trần, mặc quần cộc với hai vạt sau vạt trước bay phất phới Một phù điêu tìm thấy Bình Định chạm hình ba vũ nữ múa Các vũ nữ quỳ mặt đất, ngồi tựa vào gót chân, đầu quay bên phải Một phù điêu khác chạm hình vũ nữ múa, chân đạp xuống mặt đất, chân nhón lên, tay cầm sen giơ lên tay đưa ngang ngực Khác với phù điêu Bình Định, phù điêu tìm Quảng Ngãi lại thể hai vũ nữ múa với đạo cụ hai dao ngắn cầm tay… Qua phù điêu, ta thấy, người Champa yêu âm nhạc tin tưởng vào sức mạnh huyền diệu âm nhạc người Ấn Độ Đặc biệt, ngắm nhìn phù điêu thể vũ điệu, nhạc công, vũ nữ, phủ nhận, âm nhạc nghệ thuật múa Ấn Độ ảnh hưởng sâu sắc đến Champa Từ Champa tiếp thu âm nhạc nghệ thuật múa truyền thống Ấn Độ? Không tài liệu cổ tìm thấy cho biết điều đó, biết đầu kỷ VIII, lónh vực nghệ thuật độc đáo phổ biến Champa Một vị tăng Champa tên Phật Triết nghiên cứu âm nhạc, nghệ thuật múa Ấn Độ trình bày thành tác phẩm công phu Năm 736, tác phẩm truyền sang Nhật Bản Cũng ngẫu nhiên, Champa lại tiếp thu âm nhạc nghệ thuật múa truyền thống Ấn Độ Như biết, âm nhạc nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ vốn lónh vực nghệ thuật phục vụ cho tôn giáo Đầu tiên, người Aryan vào Ấn Độ mang theo đạo Vê-ra, âm nhạc điệu múa dân gian Ấn Độ thể thức hoá để phục vụ cho lễ hiến tế Theo thời gian, với phát triển tín ngưỡng tôn giáo, bảo trợ vị vua tiếng Sandra Gupta, Hacsa, Sudraka…, âm nhạc múa đạt đến trình độ hoàn mỹ, trở thành yếu tố thiếu lễ nghi tôn giáo, việc cúng bái thần linh đền đài Khi tôn giáo Ấn Độ tràn bên ngoài, âm nhạc nghệ thuật múa theo dòng chảy tìm đến vùng đất Chắc hẳn, tiếp thu tôn giáo Ấn Độ, Champa tiếp thu âm nhạc nghệ thuật múa với tư cách nguyên tắc nghi lễ dành cho vị thần Trong âm nhạc Ấn Độ, trống nhạc cụ quan trọng Trống có mặt tất dàn nhạc, có khi, trống khác hợp lại thành dàn nhạc riêng Ấn Độ có nhiều loại trống, đó, phổ biến trống mridang Nam Ấn, trống Phavat, Tabla Bắc Ấn… Trống Mridang làm đất sét, có hai mặt, mặt cho âm nặng đục, mặt cho âm cao vang Trống Phavat giống trống Mridang Tabla loại trống đôi gồm hai (đực cái), cho âm cao, vang, cho âm đục, trầm Khi đánh, nhạc công dùng hai tay vỗ lên mặt hai trống Trong điêu khắc Champa, trống thể nhiều chạm khắc với nhạc cụ khác, có khi, trống xuất dàn nhạc riêng Ở nhó Mỹ Sơn C1, A1 mi nhà Chánh Lộ, ta thấy xuất loại trống dường trống Mriđang, khi, loại trống, giống trống Tabla, chạm khắc phù điêu Phong Lệ Đàn nhạc cụ truyền thống Ấn Độ Một đàn tiêu biểu đàn vina Theo truyền thuyết, đàn nữ thần Sarasvati sáng chế Nó sử dụng phổ biến miền Nam Ấn Ban đầu, đàn vina có mười dây, hình dáng giống thụ cầm hay đàn hạc Đến cuối thời Gúpta (thế kỷ VI-VII), đàn vina thay đổi chút với bầu cộng hưởng hình lê Từ kỷ VIII, đàn vina lại lần thay đổi hình dạng, trở thành kiểu đàn đại với phím dài, bầu cộng hưởng tròn thường làm vỏ nửa bầu khô Trong chạm khắc Champa, thấy xự xuất đàn Đàn xuất với nữ thần nghệ thuật Saravati diện với Siva điệu múa thần thánh Không nghi ngờ nữa, đàn vina Ấn Độ Đáng nói hơn, phù điêu Champa thể đàn Vina kiểu cũ (đài thờ Mỹ Sơn E1) kiểu cải tiến (bệ thờ Trà Kiệu) Điều cho phép khẳng định : có tiếp xúc thường xuyên văn hoá Ấn Độ Champa Ngoài ra, qua phù điêu, thấy : dàn nhạc phục vụ cho tôn giáo Ấn Độ Champa có nhạc cụ sáo, tù ốc, chũm chọe Xét kỹ, nhạc cụ trống, sáo, tù và… loại nhạc cụ cổ xưa, quen thuộc nhiều tộc người Rất có thể, Champa có nhạc cụ trước tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ Có điều, chắn rằng, ảnh hưởng Ấn Độ tới, loại nhạc cụ nhập vào dàn nhạc sử dụng theo nguyên tắc nghi lễ tôn giáo truyền thống Ấn Độ Không có âm nhạc, hình tượng người múa, động tác múa phù điêu Champa thể ảnh hưởng sâu đậm nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ Trước hết, phải nói đến nguyên tắc động tác vũ đạo Nguyên tắc dành cho điệu múa Siva nguyên tắc vũ đạo Ấn Độ Trong nghệ thuật múa Ấn Độ, thể điệu múa vũ trụ, nghệ só tuân theo nguyên tắc động tác, tư biểu lộ lực Siva kinh văn trình bày Đó nguyên tắc vũ đạo quan trọng Ấn Độ Mặc dù tôn thờ nữ thần Mẹ Đấng tối cao sáng tạo muôn loài nghệ thuật, nhưng, Champa tiếp thu quan niệm “Siva chúa tể vũ điệu” người Ấn Độ Các nghệ nhân Champa thực hàng loạt tác phẩm thể điệu múa Siva shakti thần Giống Ấn Độ, Champa chạm nhiều hình tượng Siva Nataraja – Siva múa điệu vũ trụ chiêm ngưỡng chư thần Đặc biệt, Siva Nataraja Champa thể đầy đủ năm hoạt tính vị chúa tể vũ trụ Ngoài nguyên tắc dành cho điệu múa Siva, nghệ thuật múa truyền thống Ấn Độ có nguyên tắc nữa, người vũ công phải vận dụng phối hợp cách nhịp nhàng tất phận thân thể đầu, mắt, cổ, thân, tay, chân… để thực vũ đạo Theo thống kê Natya-sastra, trước tác nghệ thuật sân khấu cổ Ấn Độ, vũ đạo Ấn bao gồm mười ba tư đầu, ba mươi sáu động tác mắt, sáu tư cổ, ba mươi bảy động tác tay, mười tư thân Ở Champa, nhiều hình chạm khắc bị hư hại nên thống kê xác động tác vũ đạo Chính vậy, ta xác định Champa có tập hợp đủ động tác mà Ấn Độ kể hay không Tuy nhiên, dựa vào động tác, tư mô tả chạm khắc mà liệt kê, khẳng định, Champa tiếp thu thể thành công động tác vũ đạo Ấn Độ Với quan niệm cho : vẻ đẹp thân thể phương tiện để hướng tín đồ đến vẻ đẹp tâm linh giác ngộ, múa, vũ công, đặc biệt vũ nữ Ấn Độ thường phô diễn vẻ đẹp kiều diễm thể Trang phục múa vũ nữ thường lụa mỏng, bó sát người, phần da thịt để trống điểm tô trang sức rực rỡ Champa tiếp thu trọn vẹn quan điểm Ấn Độ Chính thế, giống vũ nữ Ấn Độ, vũ nữ Champa thể trang phục quyến rũ, mỏng manh Từ điều vừa trình bày trên, ta thấy, rõ ràng Champa tiếp thu chịu ảnh hưởng âm nhạc nghệ thuật truyền thống múa Ấn Độ Và, chắn điều rằng, ảnh hưởng không dừng lại lónh vực điêu khắc Nói rõ hơn, âm nhạc nghệ thuật truyền thống múa Ấn Độ ảnh hưởng đến âm nhạc nghệ thuật múa Champa Chính thế, Champa xuất « vũ điệu Tây Thiên », vũ điệu mang phong cách Ấn Độ tươi tắn quyến rũ Tất nhiên, Champa không tiếp thu « trọn gói » rập khuôn theo tất vũ điệu Ấn Độ Những tác phẩm điêu khắc thể người múa Champa nói lên điều Qua chạm khắc, thấy, đặc điểm bật vũ điệu Champa tròn trịa, hài hoà, cân đối Sự tròn trịa thể qua cánh tay chuyển động theo hình cung đôi chân khuỳnh mang đậm tính thẫm mỹ; cân đối, hài hoà thể bố cục với cách xếp nhân vật theo nguyên tắc hai người múa song song hay người trung tâm, hai người (nhóm người) khác đứng đối xứng hai bên trái, phải, thể động tác với phận thể uốn mềm sang trái/ sang phải (thế tribhanga), đôi tay nâng lên/hạ xuống, đôi chân co/duỗi…đối ngẫu, nhịp nhàng Tóm lại, cách thể động tác Champa thiên xu hướng viên mãn, tròn trịa, thượng hạ, âm dương tương đồng Chính nhờ đặc điểm này, tác phẩm thể người múa Champa (và có lẽ múa Chăm !) mang đến cho người xem cảm giác viên mãn, tròn đầy, hay ra, cân cảm xúc Những điệu múa Chăm có thời khiến cho người ta phải say mê, yêu thích Nếu không, chẳng có chuyện vị vua nhà Lý (Đại Việt) sau công Champa bắt nhiều cung nữ để dạy điệu vũ Tây Thiên cho cung nữ Việt Đáng tiếc, điệu múa đầy nghệ thuật, mang tính nhà nghề cao bị mai Nguyên nhân có lẽ vương triều Champa – đối tượng phục vụ mà người bảo trợ điệu múa không tồn tại, cộng thêm, tín ngưỡng Hinđu giáo suy nhiều Giờ đây, ta ngắm nhìn phù điêu mà mường tượng lại vũ điệu quyến rũ ngày Một nét nghệ thuật đặc sắc bị lãng quên Liệu tương lai điệu múa nghiên cứu khôi phục lại ? Câu 2: Cho ý kiến anh chị vấn đề nghiên cứu văn hóa chămpa lịch sử ? Văn minh Champa văn hóa Chăm lĩnh vực giới khoa học Việt Nam ý nghiên cứu từ lâu, với số lượng cơng trình biên khảo lên tới hàng trăm đơn vị.Từ đất nước hịa bình thống nhất, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, ngôn ngữ, kiến trúc, điêu khắc Champa Chăm ngày nở rộ Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập vai trị vị trí Champa Chăm lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, ngơn ngữ Việt Nam Văn minh Champa văn hóa Chăm có vị trí quan yếu trình hình thành nội dung văn hóa Việt nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Văn minh Champa hai văn minh phát triển lịch sử Việt Nam Trong kỷ tồn song song với văn hóa Việt, văn minh Champa có sức hấp dẫn lớn chủ thể văn hóa cung đình Đại Việt, bước tích hợp với văn minh sơng Hồng, đem lại cho văn hóa Việt Nam nguồn dưỡng chất lạ, làm phong phú văn hóa có nguồn gốc địa Đơng Nam Á Hán hố đậm đà cư dân Đại Việt Sau Champa tàn lụi, văn hóa Chăm tiếp tục tồn hai hình thức: phận tiếp biến vào văn hóa Việt, phận cịn lại tiếp tục phát triển cộng đồng Chăm cư trú Nam Trung Bộ Nam Bộ Nhờ kế tục hai dịng văn hóa dân gian Chăm phần di sản văn hóa cung đình Champa, văn hóa Chăm đạt đến trình độ phát triển cao Chính thế, văn hóa Chăm có sức thuyết phục, sức hấp dẫn lớn người Việt, đặc biệt cư dân Việt dải đất phương Nam Và từ sức thuyết phục, sức hấp dẫn đó, văn hóa Chăm thẩm thấu sâu vào văn hóa Việt, đem lại cho văn hóa Việt phương Nam văn hóa Việt Nam yếu tố văn hóa biển, văn hóa núi rừng, vốn thiếu vắng cấu trúc văn hóa người Việt đồng châu thổ Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ, làm cho văn hóa Việt Nam có đủ ba yếu tố: văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, văn hóa núi Do đó, văn minh Champa thời trung đại văn hóa Chăm từ thời trung đại ngày trở thành hai yếu tố hợp thành văn minh - văn hóa Việt Nam, hai phận khơng thể tách rời văn minh - văn hóa Việt Nam Trong văn hóa Việt Nam đa tộc người đương đại, dân số không đông, di sản văn hóa mà người Chăm tạo có ảnh hưởng lớn lao văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Việt Trung Bộ Nam Bộ nói riêng Về phía tộc người Việt, kể từ chia tách khỏi khối Việt-Mường vào cuối thời Bắc thuộc, văn hóa họ tiếp tục trải qua nhiều chặng đường tiếp biến với văn hóa Hán, Chăm, Hoa, Khmer, Pháp, v.v Những lần biến đổi lớn lịch sử làm cho văn hóa Việt tách khỏi cội nguồn xa Tuy nhiên, nhờ mà sức mạnh tinh thần vật chất văn hóa Việt đổi vun bồi yếu tố cần thiết thích ứng với bối cảnh thách thức Nhờ có nội lực văn hóa mạnh, tích hợp từ tộc người cộng cư có người Chăm, tộc người Việt chủ động tiếp thu, cải biến yếu tố văn hóa ngoại sinh để làm giàu hành trang, vốn liếng văn hóa mình,để phát triển bảo vệ quốc gia dân tộc ... sen tượng trưng cho giải thoát tối thượng hay cột trụ, tượng trưng cho trục vũ trụ, nơi hòa nhập tiểu ngã/atman vào đại ngã/Brahman Cùng với xuất Phật giáo Hinđu giáo Ấn Độ, hàng loạt công trình... chạm nhiều hoa văn, phù điêu kể lại tích đời Đức Phật Về sau, bảo tháp có xu hướng cao lên dần, cuối cùng, chúng trở nên thon gọn Khác với giản đơn thạch trụ bảo tháp, chùa hang kiểu kiến trúc... cổ, đền đá lớn Mỹ Sơn xây dựng kiến trúc gỗ bị cháy vào kỷ IV Văn bia cho biết, đền trùng tu lần cuối vào năm 1234 Đáng tiếc, sụp đổ, trơ lại móng kiên cố cao Có thể, thử nghiệm mặt chất liệu kiến

Ngày đăng: 02/11/2020, 20:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w