(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004(Luận văn thạc sĩ) Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYN TH TNH Đảng tỉnh đăklăk lÃnh đạo công tác đào tạo cán khoa học - kỹ thuật ngời dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến 2004 Chuyên ngành : Mã số : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU CÁT HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực tin cậy Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tĩnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂKLĂK VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC-KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996-2004) 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Đăklăk 7 1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ñào tạo cán khoa học-kỹ thuật người dân tộc thiểu số 14 1.3 Sự vận dụng Đảng tỉnh Đăklăk ñào tạo cán khoa học-kỹ thuật người dân tộc thiểu số 29 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂKLĂK LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC-KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996-2004) 2.1 Kết nguyên nhân thành công hạn chế 46 46 2.2 Kinh nghiệm lãnh đạo cơng tác ñào tạo cán khoa học-kỹ thuật người dân tộc thiểu số 71 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số GDĐT : Giáo dục ñào tạo KHKT : Khoa học-kỹ thuật XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Học sinh ĐăkLăk theo học dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang từ 1999-2004 48 Bảng 2.2: Đội ngũ cán KHKT có trình độ từ cao đẳng trở lên phân theo giới tính trình độ đào tạo năm 2004 56 Bảng 2.3: Đội ngũ cán KHKT có trình độ từ cao đẳng trở lên phân theo hình thức đào tạo nơi ñào tạo năm 2004 Bảng 2.4: Số lượng cán KHKT qua năm 57 58 Bảng 2.5: Đội ngũ cán KHKT có trình độ từ cao ñẳng trở lên phân theo thành phần dân tộc năm 2004 59 Bảng 2.6: Cán có trình độ từ cao ñẳng trở lên người DTTS phân theo giới tính trình độ đào tạo năm 2008-2009 60 Bảng 2.7: Cán có trình độ từ cao đẳng trở lên người DTTS phân theo chuyên ngành ñào tạo năm 2008-2009 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt q trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam ln xác định vấn đề dân tộc vấn đề có tính chiến lược cách mạng thực sách dân tộc với ngun tắc là: “Bình đẳng, ñoàn kết, tương trợ giúp ñỡ phát triển” Biểu ngun tắc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH việc tập trung xây dựng vùng dân tộc miền núi phát triển nhanh kinh tế, văn hóa, xã hội, vững mạnh trị, an ninh-quốc phịng, xứng đáng với vị trí chiến lược ñặc biệt quan trọng nước Để ñưa vùng dân tộc miền núi phát triển nhanh bền vững tiến kịp miền xi, làm cho đồng bào DTTS ñược hưởng ngày ñầy ñủ quyền lợi kinh tế, trị, văn hóa vấn đề có ý nghĩa định phải có đội ngũ cán Việt Nam ñang thời kỳ phát triển - thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH ñó KHKT nguồn lực quan trọng nghiệp CNH, HĐH Điều khẳng ñịnh, vận hội nguy vùng dân tộc miền núi gắn liền với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán DTTS nói chung cán KHKT người DTTS nói riêng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Chính đội ngũ cán lực lượng nịng cốt, hạt nhân đưa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống, lãnh ñạo ñồng bào DTTS bước làm chủ trình phát triển kinh tế-xã hội ñịa phương Họ ñem hiểu biết KHKT truyền bá rộng rãi cho ñồng bào DTTS Họ chiến sỹ mặt trận tư tưởng, văn hóa KHKT; góp tài góp sức để cải tiến mặt xã hội vùng ñồng bào DTTS, làm cho đồng bào sản xuất cơng tác theo khoa học đời sống họ văn minh Cán KHKT người DTTS cầu nối ñảng dân, “kênh” làm cho Đảng gắn bó với dân, gần gũi với dân Vai trị cán KHKT người DTTS khơng thể phát triển kinh tế mà cịn đảm bảo cho việc giữ vững an ninhquốc phòng ĐăkLăk tỉnh miền núi thuộc Tây Nguyên, thời ñiểm trước chia tách thành hai tỉnh (ĐăkLăk ĐăkNông) có 44 dân tộc anh em chung sống, chiếm 29,5% tổng dân số tỉnh, 19,31% đồng bào DTTS chỗ ĐăkLăk có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phịng Qn triệt sách dân tộc Đảng nhận thức ñược tầm quan trọng KHKT ñối với phát triển tỉnh, trình lãnh đạo Đảng tỉnh ĐăkLăk tập trung đạo cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh ñể ñưa ñồng bào dân tộc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bước xây dựng sống văn minh, hạnh phúc, góp phần xây dựng CNXH đảm bảo quốc phịng, an ninh Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn, từ năm 1996-2004 ĐăkLăk ñã diễn hai bạo loạn trị năm 2001 2004, điều bộc lộ số tồn tại, yếu việc thực sách dân tộc ĐăkLăk mà trước hết yếu đội ngũ cán DTTS nói chung cán KHKT người DTTS nói riêng Nghiên cứu q trình Đảng tỉnh ĐăkLăk lãnh đạo cơng tác ñào tạo cán KHKT người DTTS cách khoa học, đắn tồn diện giúp rút kinh nghiệm có tính khả thi ñể lãnh ñạo, ñạo việc ñào tạo nguồn nhân lực cách có hệ thống nhằm phục vụ nghiệp CNH, HĐH bảo đảm cho trị, an ninh-quốc phịng giữ vững, bước nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho ñồng bào DTTS Xuất phát từ lý trên, Tơi chọn đề tài: “Đảng tỉnh ĐăkLăk lãnh ñạo công tác ñào tạo cán khoa học - kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 ñến 2004” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan ñến ñề tài như: - Bộ Khoa học công nghệ mơi trường (1996), Chiến lược CNH, HĐH đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS.TS Trương Minh Dục (2005), Một số vấn ñề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - GS.TS Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn ñề xây dựng ñội ngũ cán lãnh ñạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PTS Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế-xã hội CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân ĐăkLăk (1990), Vấn ñề phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số ĐăkLăk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - TS Lê Phương Thảo, PGS, TS Nguyễn Cúc, TS Dỗn Hùng (2005), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH - Luận giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Một số luận văn, luận án chuyên ngành Triết học, Lịch sử có bàn ñến nội dung ñề tài: - Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam cơng đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía Bắc), Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phạm Ngọc Đại (2008), Quá trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Nam Tây Nguyên từ năm 2001-2006, Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Lê Nhị Hịa (2002), Đảng tỉnh ĐăkLăk lãnh đạo xây dựng ñội ngũ cán dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp sở thời kỳ ñổi (1986-2000), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phạm Đức Kiên (2006), Đảng lãnh đạo cơng tác ñào tạo ñội ngũ cán khoa học, kỹ thuật miền Bắc 1960-1975, Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Thị Tứ (1993), Mấy vấn ñề chủ yếu sách giáo dục đào tạo ñồng bào dân tộc thiểu số nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bài viết nhiều tác giả ñược ñăng tải tạp chí như: - Đặng Ngọc Dinh (1998), “Vấn ñề ñịnh hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 35 - Lại Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Mỹ Trang (2005), “Chính sách cử tuyển - Một chủ trương sách dân tộc Đảng Nhà nước ta phát triển giáo dục, ñào tạo vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 27 - Nguyễn Đình Hịa (2004), “Vai trị khoa học, kỹ thuật phát triển xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr 31 - GS.VS Đặng Hữu (1990), “Tăng cường lãnh ñạo Đảng ñối với khoa học-cơng nghệ”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr - Nguyễn Hữu Ngà (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 50 - Vũ Thị Hoài Nghiêm (2008), “Phát triển giáo dục ñào tạo vùng ñồng bào dân tộc thiểu số”, Tuyên giáo, (2), tr 44 Những tài liệu nêu ñề cập ñến việc xây dựng đội ngũ cán người DTTS nói chung cấp ñịa phương khác nhau, vai trị khoa học kỹ thuật giai đoạn nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu lãnh ñạo Đảng tỉnh ĐăkLăk cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS từ năm 1996-2004 Tuy nhiên, cơng trình khoa học, viết kể sở ñể tác giả tham khảo kế thừa việc thu thập, xử lý nguồn tài liệu phương pháp luận q trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích Tổng kết kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn bước đầu vận dụng vào việc xây dựng nguồn nhân lực cán KHKT người DTTS ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk ñáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH Nhiệm vụ - Trình bày số quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh ĐăkLăk cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS từ năm 1996 đến 2004 - Phân tích làm sáng tỏ q trình Đảng tỉnh ĐăkLăk đạo cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS thời kỳ 1996-2004 - Nêu lên thành tựu, hạn chế tổng kết kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS tỉnh ĐăkLăk thời kỳ 1996-2004 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Thời gian: Từ năm 1996 ñến năm 2004 Nội dung: Đường lối lãnh ñạo tổ chức ñạo thực cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS Địa bàn khảo sát chủ yếu: sở ñào tạo ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk Trường Đại học Tây Nguyên Trường Cao ñẳng Sư phạm; cán KHKT người DTTS có trình độ từ cao đẳng trở lên ñang công tác sở, ban, ngành, viện, trường, tổ chức, đồn thể xã hội, doanh nghiệp ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk (trừ ñơn vị lực lượng vũ trang) 80 cho phát triển ñịa phương ñó Về lâu dài phải có kế hoạch ñào tạo cán KHKT người DTTS ñể bổ sung cho thơn, bn Vì đồng bào DTTS có ñặc ñiểm ngại công tác xa nhà nên học trở q hương cơng tác tâm tư nguyện vọng họ Làm vậy, ta vừa phát triển kinh tế mà bảo ñảm ñược an ninh trị vùng sâu, vùng xa 2.2.4 Mơ hình hóa mạng lưới giáo dục ñào tạo cho ñồng bào dân tộc thiểu số Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng rõ: nhân tài khơng phải sản phẩm tự phát mà phải ñược phát bồi dưỡng cơng phu Cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán KHKT giỏi, nhân tài ñất nước Cần có biện pháp để sớm phát mầm mống tài từ trường phổ thông sở, có kế hoạch đào tạo học sinh xuất sắc nhanh chóng trở thành cán KHKT người DTTS giỏi trẻ tuổi Hiện nay, có hệ thống giáo dục vùng núi, song chưa ñáp ứng ñược yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho việc xây dựng ñội ngũ cán KHKT người DTTS Để phát triển nguồn cho ñội ngũ cán KHKT người DTTS dựa vào trường dân tộc nội trú cấp huyện, tỉnh, dành cho em vùng DTTS vùng xa xôi hẻo lánh hệ thống giáo dục ngày (cơ sở vật chất thiếu, lớp học chưa bám dân cư, thiếu giáo viên sở … ) Để tăng cường cho hệ thống giáo dục vùng DTTS, ñịa bàn rộng, dân cư thưa, trường tiểu học trung học sở phải tách nhỏ theo cụm dân cư với phương châm “Trường bám cụm kinh tế, lớp học bám dân, thấy cô bám học trị” Có huy ñộng lứa tuổi ñến lớp ñến trường ñạt kết cao Cần phải tạo nguồn cho trường ñại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp Vì thời gian qua ta cịn thiếu sót nhiều khâu, nhiều cơng đoạn lứa tuổi học đường Do đó, Đảng, Nhà nước, quyền cấp 81 phải chăm lo tất cấp bậc học Củng cố ngành học mầm non, củng cố mở rộng trường phổ thông dân tộc nội trú, mở rộng hệ dự bị, cử tuyển Phải tạo lập ñược mối quan hệ chặt chẽ trường phổ thông dân tộc nội trú với trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp ñể xác ñịnh tiêu, kế hoạch, chế xét chọn, cử tuyển học sinh DTTS vào học trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp Phải ñể ñại phận “đầu ra” trường phổ thơng dân tộc nội trú “ñầu vào” trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp Hệ dự bị, cử tuyển nguồn cung cấp số học sinh DTTS cho trường ñại học, cao ñẳng, trung học chun nghiệp Do đó, cần phải nâng cao chất lượng ñào tạo khoa Dự bị Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng ñộc lập Do nguyên nhân lịch sử xã hội hồn cảnh địa lý tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS khơng cao, tư tưởng người dân cịn chuyển biến chậm, ý thức đổi chưa cao Nhìn chung, giáo dục vùng dân tộc chưa phát triển, trình độ văn hóa người dân địa phương thấp, tỷ lệ cán KHKT người DTTS thấp Sự phát triển chậm trễ giáo dục vùng DTTS ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến việc ñào tạo cán KHKT người DTTS Để khắc phục tình trạng tỉnh ĐăkLăk cần có hình thức đào tạo cán KHKT người DTTS cấp trường học Trước tiên, cần mở lớp dạy tiếng việt cho em ñồng bào DTTS cụm dân cư Một trở ngại lớn ảnh hưởng ñến chất lượng học tập cấp bậc học học sinh, sinh viên DTTS em chưa hoàn toàn thơng hiểu tiếng việt Do đó, khả tiếp thu kiến thức KHKT khó khăn Ngồi ra, học tiếng việt cịn cơng cụ quan trọng giúp cho DTTS giao lưu, trao ñổi, học hỏi lẫn Và ngược lại, cán công tác vùng ñồng bào dân tộc cần tham gia học lớp dạy tiếng dân tộc ñể dễ dàng giao lưu, tạo mối quan hệ thân thiện gần gũi với ñồng bào DTTS nhằm phục vụ tốt cho cơng tác sở 82 Tiểu học, trung học, lớp dân tộc nội trú vùng DTTS mở lớp nội trú trường tiểu học trung học sở, ñối tượng học em dân tộc vùng xa xôi miền núi Đây loại lớp nội trú, học sinh ñược miễn học phí hưởng trợ cấp học tập sinh hoạt Ngồi mơn học văn hóa, lớp học thêm mơn học liên quan đến KHKT Trường Phổ thông dân tộc nội trú trường chuyên biệt có nhiều nét đặc thù Do đó, vấn đề hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh vấn ñề ñược trường ñặc biệt quan tâm Theo nghiên cứu có phương thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông (qua môn học, qua hoạt ñộng lao ñộng sản xuất, qua hoạt ñộng ngoại khóa, qua sinh hoạt hướng nghiệp) hướng nghiệp qua việc tổ chức hoạt ñộng lao ñộng sản xuất hiệu Thực tiễn ñã chứng minh, ñường giáo dục hướng nghiệp qua lao ñộng kết hợp với dạy nghề mà trường Lục Ngạn, Mộc Châu nhiều trường khác nước làm khơng đường hiệu mà cịn góp phần giải ñáp trăn trở mục tiêu phương hướng tổ chức hoạt ñộng trường phổ thông dân tộc nội trú Nhưng vấn ñề tổ chức lao ñộng sản xuất hướng nghiệp trường gặp khó khăn vừa thiếu ñất, thiếu thiết bị, dụng cụ chuyên dụng phục vụ dạy nghề, làm vườn đặc biệt khơng có giáo viên đào tạo kỹ thuật nơng lâm nghiệp “Học đơi với hành”, phương châm mục tiêu giáo dục nước nhà cần vươn tới, bối cảnh CNH, HĐH ñất nước Chúng ta tách học sinh khỏi làng, họ nuôi dạy dạy cho họ mớ kiến thức xa rời thực tế Bản chất học sinh DTTS cần cù chất phác u lao động Lao động cịn sợi dây bền chặt khối đồn kết tương thân tương ái, giúp em ln gần gũi với cộng đồng q hương dù cịn khó khăn, gian khổ, lạc hậu thiếu thốn Từ đó, họ thấy trọng trách ñối với quê hương Hướng nghiệp cho học sinh DTTS tạo 83 ñiều kiện cho họ ñược lao ñộng vấn ñề cấp bách cần ñược Sở GDĐT, quan tỉnh ĐăkLăk sớm nghiên cứu chấn chỉnh thực Dự bị, cử tuyển ñại học hình thức đặc thù giáo dục đại học dân tộc hình thức có hiệu để đào tạo cán chun mơn người DTTS Sinh viên hệ dự bị, cử tuyển chủ yếu em DTTS vùng núi, vùng cao, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Đối tượng ñược ñịa phương chọn cử, cần tốt nghiệp trung học phổ thơng (hoặc tương đương), khơng phải thi tuyển, bồi dưỡng văn hóa năm, sau vào học thức với sinh viên thuộc ñối tượng khác Hệ dự bị, cử tuyển có tác dụng tốt việc thực bình ñẳng dân tộc ñoàn kết dân tộc giáo dục ñại học Dự bị, cử tuyển ñại học ñã tạo ñiều kiện cho em DTTS vùng xa xơi khó khăn có hội vào học ñại học Học sinh dự bị, cử tuyển ñại học miễn học phí hồn tồn Sau tốt nghiệp ñại học trở ñịa phương phục vụ cơng tác Dưới lãnh đạo đảng, trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp ñã trở thành cơng cụ quan trọng hệ thống trị cách mạng XHCN Vai trị lãnh đạo ñảng có ý nghĩa to lớn ñối với phát triển nhà trường cơng tác ñào tạo cán tất mặt Tổ chức đảng lãnh đạo cơng tác GDĐT nhà trường cấp, bảo ñảm việc thực ñường lối Đảng Nhà nước, thực nhiệm vụ tổ chức ñảng cấp ñặt cho lĩnh vực giáo dục ñại học Các trường cao ñẳng, ñại học trường ñào tạo cán cấp cao DTTS Hiện nay, Quảng Tây (Trung Quốc) có trường ñại học, cao ñẳng dân tộc (Học viện Dân tộc Quảng Tây, Học viện Y dân tộc Hữu Giang Trường Cao ñẳng Sư phạm Hữu Giang) Đây mơ hình GDĐT cho DTTS mà cần nghiên cứu vận dụng Theo quy hoạch nhân dân để phát triển nơng-lâm nghiệp tỉnh Tây Nguyên Dự án phân bổ lao ñộng dân cư, ñịnh canh ñịnh cư xây 84 dựng vùng kinh tế tỉnh Tây Nguyên 1996-2010, tỉnh ĐăkLăk ñược xác định vùng trọng điểm phát triển diện tích lúa nước, cao su, bơng vải, mía đường, chăn ni lâm nghiệp Ngành chăn nuôi phát triển, kinh tế trang trại đời hình thành vùng chun canh cơng nghiệp dài ngày ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Ở tỉnh ĐăkLăk năm ñầu thập kỷ 80, công nghiệp chiếm khoảng 20% đến năm đầu kỷ XXI, cơng nghiệp chiếm ưu (hơn 1/2 giá trị sản phẩm ngành trồng trọt) Nhưng kết cấu chuyên ngành cán KHKT người DTTS không hợp lý Trong cán DTTS, chuyên ngành nông lâm nghiệp tình trạng khơng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS tỉnh ĐăkLăk Do đó, việc đào tạo đội ngũ cán KHKT người DTTS thuộc chuyên ngành có tính thiết thực mang lại hiệu cao Có thực gắn đào tào với sử dụng để phát huy mạnh vốn có ñịa phương Tiếp tục ñổi bổ sung sách cán cách qn, đồng bộ, cơng bằng, thỏa đáng Cần có sách hỗ trợ học phí gắn với trách nhiệm cơng tác theo địa ñịnh trước cho học sinh, sinh viên người DTTS ñang theo học ngành mà tỉnh ñang thiếu cán Trong cơng tác đào tạo cán bộ, khơng ý ñào tạo cán lãnh ñạo, quản lý mà cịn phải trọng đào tạo chun gia lao ñộng kỹ thuật lĩnh vực kinh tế-xã hội Các quan sử dụng cán có kế hoạch sử dụng chuyên gia ñể bồi dưỡng thêm kiến thức cho sinh viên người DTTS trường lần (về kỹ thuật, kinh tế, xã hội …) hay năm lần gửi ñi ñào tạo lại Các trường ñào tạo cần nắm số học sinh, sinh viên trường để có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nâng cao, chuẩn hóa cho họ, tỉnh cần dành phần kinh phí hỗ trợ cho đơn vị tiếp nhận sử dụng cán nói Đây khâu quan trọng vấn ñề sử dụng cán người DTTS trường 85 Trên sở quy hoạch mạng lưới trường đào tạo ổn định, với nhiều mơ hình đào tạo khác cho người DTTS cần phải ñẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển trường; xúc tiến việc xây dựng hồn thiện đề án nâng cấp, ñại hóa nhà trường Đẩy mạnh tiến ñộ thực ñề án ñã ñược phê duyệt Xây dựng ñảm bảo ñúng quy hoạch, ñúng tiêu chuẩn kỹ thuật, ñảm bảo chất lượng cơng trình, tránh tình trạng phải làm ñi làm lại nhiều lần, gây lãng phí Để thực mơ hình hóa mạng lưới GDĐT cho người DTTS yêu cầu ñặt cho tỉnh ủy UBND tỉnh ĐăkLăk phải đẩy mạnh xã hội hóa GDĐT, huy động tối ña nguồn lực cấp, ngành, tổ chức kinh tế-xã hội công sức nhân dân vào việc xây dựng nhà trường Đó xây dựng nhà học, phịng thí nghiệm, sở thực hành, thư viện … có vai trị quan trọng hàng ñầu, trực tiếp liên quan ñến chất lượng ñào tạo Đồng thời sở vật chất phục vụ ñời sống hoạt ñộng chung nhà trường phòng làm việc, hội trường, nhà học sinh, sinh viên, nhà ăn, sở hoạt ñộng văn hóa, thể dục thể thao … quan trọng Về sách trợ cấp hỗ trợ sinh hoạt phí ngồi sách chung nhà nước, trước mắt tỉnh cần có sách trợ cấp cho cháu học sinh học cấp học mẫu giáo tiểu học Học bổng trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp diện sinh viên DTTS xuất sắc, tiên tiến, Do đó, số sinh viên DTTS nhận học bổng Vì UBND ngành giáo dục tỉnh cần nghiên cứu tìm kiếm thêm nguồn tài trợ để mở rộng nhiều hình thức học bổng thuộc diện sinh viên DTTS Đối với cán ngành giáo dục, giáo viên cơng tác vùng sâu, vùng xa ngồi tiền lương phụ cấp ưu ñãi, phụ cấp trách nhiệm có cần có khoản trợ cấp ban ñầu, tùy theo mức ñộ khó khăn vùng Chính quyền địa phương cấp cần có chủ trương biện pháp giúp ñỡ họ ñất 86 ñai, nhà … ñể tạo ñiều kiện cho họ sớm ổn định sống, giải khó khăn kinh tế gia đình, n tâm cơng tác địa phương Cần nghiên cứu phương án khả thi luân chuyển cán bộ, đồng thời đáp ứng nguyện vọng đáng cho người ñã cống hiến nhiều năm vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Cịn cán trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp cần trọng ưu tiên cho người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy, đào tạo ñối với sinh viên DTTS kể phụ cấp thêm cho người học biết tiếng dân tộc Chất lượng lực thực ñội ngũ cán KHKT người DTTS có ý nghĩa định công xây dựng CNXH buôn làng ổn ñịnh phát triển bền vững tỉnh ĐăkLăk Do đó, kinh nghiệm tổng kết nêu có ý nghĩa định hướng, giải pháp cho Tỉnh ủy, UBND, quyền cấp, quan làm công tác tổ chức cán bước đầu vận dụng vào cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS giai ñoạn 87 KẾT LUẬN Cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS cho Tây Nguyên nói chung cho ĐăkLăk nói riêng nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội miền núi vùng ñồng bào dân tộc Đảng Nhà nước, thể sinh động sách dân tộc Đảng ta Nó có ý nghĩa định đến thành cơng cơng CNH, HĐH đưa dân tộc Tây Nguyên ñi lên CNXH Đảng Nhà nước Trung ương ñịa phương ñã có cố gắng to lớn để đầu tư cho phát triển GDĐT nói chung đào tạo cán người DTTS nói riêng Qua nghiên cứu lãnh ñạo Đảng tỉnh ĐăkLăk công tác ñào tạo cán KHKT người DTTS cho thấy thực trạng ñang thiếu số lượng, yếu chất lượng phân bố chưa ñều vùng, lĩnh vực Có thể nói, thực trạng đội ngũ tỉnh ĐăkLăk biểu kinh tế chậm phát triển, mặt dân trí thấp, mang nặng yếu tố lạc hậu tập quán nếp suy nghĩ Nó đứng trước thách thức gay gắt q trình CNH, HĐH, địi hỏi phải tiếp xúc với kỹ thuật công nghệ ñại ngày ñổi Vì vậy, cần có sách đặc biệt, biện pháp tích cực để tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng làm cho ñội ngũ cán KHKT người DTTS trở thành lực lượng nịng cốt giúp đồng bào cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế-xã hội bền vững Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh cần có chủ trương sách bắt buộc việc phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục trung học sở cho ñồng bào DTTS Đồng thời thành lập trung tâm học tập cộng ñồng, thực xây dựng xã hội học tập Đây sở để tạo nguồn ni dưỡng lực lượng cán KHKT Tỉnh giao cho ngành giáo dục thiết kế chương trình, xây dựng phương án dạy học Các trường phổ thơng địa bàn tham gia giảng dạy địa bàn Hội phụ nữ, Đoàn niên chịu 88 trách nhiệm vận ñộng, tổ chức lớp học Đảng ủy UBND lo sở vật chất kinh phí, giáo dục ý thức tự cường dân tộc để họ tích cực tham gia học tập, coi ñây nghĩa vụ quyền lợi cơng dân Vấn đề đào tạo, bố trí, sử dụng cán KHKT người DTTS vừa có tính cấp bách đáp ứng u cầu trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài chiến lược phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phịng an ninh vùng Tây Ngun Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương ban hành nhiều văn dân tộc, song tỉnh có đặc điểm riêng Vì vậy, Tỉnh ủy cần có hội nghị chun đề, nghị vấn đề đào tạo, bố trí, sử dụng cán KHKT người DTTS nhằm ñề phương hướng, chủ trương sách lớn để quyền cấp, ngành lấy làm xây dựng sách, kế hoạch cụ thể đào tạo, bố trí, sử dụng ñội ngũ lĩnh vực, ñịa bàn Tổ chức thực cách ñồng bộ, nghiêm túc từ ñổi nhận thức ñến ñổi chế độ sách chế quản lý … cơng tác đào tạo cán KHKT người DTTS thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ ñã ñề chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 tỉnh ĐăkLăk 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ Chính trị Số 10 – NQ/ TW “Về phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phịng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010” Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Bộ Chính trị Số 22 – NQ/ TW “Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi” Ban Chấp hành Tỉnh Đảng ĐăkLăk (1996), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, Buôn Ma Thuột Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu hỏi-ñáp nghị Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kỷ yếu hội nghị tổng kết 15 năm thực chế ñộ cử tuyển 1990-2005, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Chiến lược CNH, HĐH ñất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức DTTS nước ta nghiệp cách mạng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người DTTS Việt Nam cơng đổi (chủ yếu vùng DTTS phía Bắc), Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Chính, Hồng Lương (2003), “Tổng quan tình hình nghiên cứu lĩnh vực phát triển miền núi đào tạo cán DTTS”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 18 10 Chính phủ (1998), Quyết định Số 135/ 1998/ QĐ-TTg “Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa” 90 11 Đặng Ngọc Dinh (1998), “Vấn ñề ñịnh hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 35 12 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn ñề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối ñại đồn kết dân tộc Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng tỉnh ĐăkLăk (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh ĐăkLăk lần thứ XIII nhiệm kỳ 2001-2005 20 Phạm Ngọc Đại (2008), Q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh nam Tây Nguyên từ năm 2001-2006, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Bùi Minh Đạo (2002), “Nghèo đói giảm nghèo DTTS Việt NamThực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr 17 22 Lại Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Mỹ Trang (2005), “Chính sách cử tuyển Một chủ trương ñúng sách dân tộc Đảng Nhà nước ta phát triển giáo dục, ñào tạo vùng miền núi, vùng DTTS”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 27 23 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Vai trị khoa học, kỹ thuật ñối với phát triển xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr 31 91 24 Lê Nhị Hịa (2002), Đảng tỉnh ĐăkLăk lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán DTTS hệ thống trị cấp sở thời kỳ ñổi (1986-2000), Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Đặng Hữu (1990), “Tăng cường lãnh ñạo Đảng ñối với khoa họccơng nghệ”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr 27 Đặng Cảnh Khanh (2005), Nguồn nhân lực trẻ DTTS phân tích xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Phạm Đức Kiên (2006), Đảng lãnh đạo cơng tác ñào tạo ñội ngũ cán khoa học, kỹ thuật miền Bắc 1960-1975, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Hoàng Văn Lễ (Chủ biên) (2005), Tây Nguyên ngày nay, tập 2, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo-Ban Tổ chức cán phủ-Ủy ban dân tộc miền núi (2001), Thông tư liên tịch Số 04/ 2001/ TTLTBGD&ĐT-UBDT&MN “Hướng dẫn tuyển sinh vào ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp theo chế ñộ cử tuyển” 31 Nguyễn Hữu Ngà (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức DTTS thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 50 32 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn ñề xây dựng ñội ngũ cán lãnh ñạo chủ chốt cấp huyện người DTTS Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Thị Hoài Nghiêm (2008), “Phát triển GDĐT vùng ñồng bào DTTS”, Tuyên giáo, (2), tr 44 34 KSor Phước (2005), “Quán triệt nghị hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc, tăng cường hợp tác nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, (6), tr 92 35 Danh Sơn (chủ biên) (1999), Quan hệ phát triển KHCN với phát triển kinh tế-xã hội CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh ĐăkLăk (2009), Báo cáo tổng kết Phúc tra nguồn nhân lực cán KHKT có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk, ĐăkLăk 37 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh ĐăkLăk (2004), Báo cáo kết ñề án: Điều tra khảo sát nguồn nhân lực KHKT tỉnh ĐăkLăk, ĐăkLăk 38 Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng (2005), Xây dựng ñội ngũ cán DTTS nước ta thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH - Luận giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2008), Báo cáo, BC/ TU, Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương Ba (khóa VIII) “chiến lược cán thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” 40 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2007), Chương trình Số 11 – CTr/ TU “xây dựng ñội ngũ cán cơng chức tỉnh giai đoạn 2006-2010” 41 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2005), Nghị Số 05 – NQ/ TU, Về lãnh ñạo xây dựng ñội ngũ cán DTTS từ ñến năm 2010 42 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2004), Nghị Số 04 – NQ/ TU “Phát triển kinh tếxã hội bn, thơn đồng bào DTTS chỗ đến năm 2010” 43 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2004), Thông báo Số 251 – TB/ TU, Ý kiến ñạo Thường trực Tỉnh ủy tiếp tục thực Chỉ thị 45/ CT-TW ngày 11/ 11/ 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) “về việc ñẩy mạnh hoạt ñộng Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật thời gian tới” 44 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2002), Thông Báo Số 760 – TB/ TU, Ý kiến ñạo Thường trực Tỉnh ủy “về việc tiếp tục nhận hồ sơ liên hệ việc làm học sinh, sinh viên người DTTS chỗ ñã tốt nghiệp trường tỉnh” 45 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2002), Báo cáo Số 28 – BC/ TU, Sơ kết năm thực Chỉ thị 19 CT/ TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XII) 93 46 Tỉnh ủy ĐăkLăk (2001), Thông Báo Số 234 – TB/ TU, Ý kiến ñạo Thường trực Tỉnh ủy “về việc tiếp tục thực Chỉ thị 19 – CT/ TU (khóa XII)” 47 Tỉnh ủy ĐăkLăk (1999), Chỉ thị Số 19 – CT/ TU “Về việc ñào tạo sử dụng cán dân tộc” 48 Tỉnh ủy ĐăkLăk (1998), Chương trình Số 45 – CTr/ TU, Thực nghị Trung ương Ba khóa VIII “về chiến lược cán thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH ñất nước” 49 Nguyễn Tuấn Triết (2003), Tây Nguyên cuối kỷ XX vấn ñề dân cư nguồn nhân lực, Nxb khoa học xã hội 50 Trung Tâm biên soạn từ ñiển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ ñiển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Tứ (1993), Mấy vấn ñề chủ yếu sách GDĐT ñối với ñồng bào DTTS nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2003), Quyết ñịnh Số 1581/ QĐ – UB “Về việc phê duyệt dự án ñào tạo cán xã, thơn bn thuộc chương trình 135” 53 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2002), Công văn Số 2212/ CV – UB “Về việc thực dự án ñào tạo cán thuộc Chương trình 135” 54 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2002), Công văn Số 373/ CV – UB “Về việc ñào tạo nghề giải việc làm cho lao động người DTTS chỗ, sách có cơng đội xuất ngũ” 55 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2001), Công văn Số 2550/ CV – UB “Về việc triển khai Thông báo Ban Thường vụ Tỉnh ủy” 56 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2001), Quyết ñịnh Số 1314/ QĐ – UB “Về việc hỗ trợ sinh hoạt phí cho học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú” 57 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2001), Công văn Số 2336/ CV – UB “Về việc triển khai Thông báo số 234 Tỉnh ủy” 94 58 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2000), Quyết ñịnh Số 1851/ QĐ – UB “Về chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn” 59 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2000), Quyết ñịnh Số 1850/ QĐ – UB “Về số lượng mức trợ cấp cơng tác phí cán thôn, buôn, khối phố” 60 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2000), Quyết ñịnh Số 429/ QĐ – UB “Về việc thực Chỉ thị Số 19/ CT-TU Tỉnh ủy” 61 Ủy Ban nhân dân Tỉnh ĐăkLăk (2000), Quyết ñịnh Số 549/ QĐ – UB “Về việc ban hành văn quy ñịnh số chế độ trợ cấp cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức” 62 Ủy ban nhân dân tỉnh ĐăkLăk (1994), Công văn Số 635/ CV – UB “Về việc thu hút cán KHKT, cán có nhiều kinh nghiệm việc vận động quần chúng ñể tăng cường cho xã chậm phát triển” 63 Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân ĐăkLăk (1990), Vấn ñề phát triển kinh tế xã hội DTTS ĐăkLăk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC-KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996- 2004) 2.1 Kết nguyên nhân thành công hạn chế 46 46 2.2 Kinh nghiệm lãnh đạo cơng tác đào tạo cán khoa học- kỹ thuật người dân. .. thuật người dân tộc thiểu số 14 1.3 Sự vận dụng Đảng tỉnh Đăklăk ñào tạo cán khoa học- kỹ thuật người dân tộc thiểu số 29 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG Q TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂKLĂK LÃNH ĐẠO... nghiệp CNH, HĐH tỉnh ĐăkLăk 46 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂKLĂK LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC - KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996- 2004) 2.1 KẾT