Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
56,17 KB
Nội dung
PhântíchthựctrạngtạođộnglựckhuyếnkhíchcôngnhântrựctiếpsảnxuấtlàmviệctạiCôngtycổphầnmayĐôngMỹ 1.Tạo độnglực thông qua việc kích thích bằng vật chất 1.1. Kích thích lao động bằng tiền lơng Tiền lơng có ý nghĩa quan trọng đối với ngời lao động. Chính điều đó làm cho tiền lơng là một trong những yếu tố kích thích mạnh nhất trong quá trình tạođộnglực cho ngời lao động 1.1.1. Chính sách tiền lơng của Côngty Quỹ tiền lơng của Côngty đợc xác định dựa trên cơ sở sản lợng thực hiện nhập kho Công ty, doanh thu hoàn thành của Công ty, tỉ lệ tiền lơng trên doanh thu, mức độ thực hiện kế hoạch cũng nh chất lợng sản phẩm. Hàng tháng quĩ tiền lơng xác định dựa trên tỉ lệ phần trăm trên quỹ thu nhập khoán của Công ty, phần còn lại giành để chi các khoản khác trong thu nhập nh thởng năm, chi tiền sinh nhật, chi lễ, tết . Quỹ tiền lơng đợc chi trong tháng đợc xác định trên cơ sở quỹ tiền lơng khoán đợc thực hiện trong tháng và phần bổ xung hoặc giảm trừ nếu có và phần dự trữ biến độngsản xuất. 1.1.2. Phơng pháp khoán quỹ tiền lơng Toàn bộ Côngty đợc chia thành 14 đơn vị: Tổ nghiệp vụ, tổ kỹ thuật, tổ chất lợng, tổ KCS, tổ hoàn thành, tổ phục vụ, tổ bảo toàn, tổ cắt, 05 tổ may, tổ bảo vệ( mới đ- ợc tách ra từ tổ nghiệp vụ sau khi cổphần hóa). Việc khoán quỹ tiền lơng khoán cho các đơn vị chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu sau: Đối với các tổ hởng lơng thời gian ban giám đốc, tổ nghiệp vụ, kỹ thuật, bảo vệ, KCS, phục vụ, bảo toàn và một số cán bộ côngnhân viên hởng lơng thời gian ở tổ cắt, chất lợng, hoàn thành. 1.1.2.1. Nguyên tắc: - Căn cứ trên định biên lao động của tổ - Căn cứ trên hệ số thu nhập bình quân của tổ - Căn cứ trên số công, điểm thực hiện trong tháng - Căn cứ vào mức chi thời gian của Côngty - Căn cứ trên vào hạng thành tích của tổ trong tháng Đối với côngnhân hởng lơng thời gian của khối theo điểm nh sau: Mỗi ngày đi làm 8h : 10 điểm Điểm ngày thờng 10 điểm x số cônglàm ngày thờng Điểm tăng ca : (Số công tăng ca x 1.5 + số cônglàm chủ nhật x 2 ) x 10 Điểm tính lơng mỗi cá nhân trong tháng = Tổng điểm ngày + Tổng điểm tăng ca 1.1.2.2. Phơng pháp Xác định nguồn quỹ thu nhập của tổ Nguồn thu nhập lơng tháng của tổ lơng thực tế kế hoạch x hệ số thu nhập bình quân / 26 x ngày công chế độ trong tháng x hệ số điều chỉnh lơng thực tế của đơn vị x phân hạng thành tích tổ NTTL của đơn vị Phần lơng chi kiêm việc Hệ số lơng thực tế = LĐTT x LTKH x HSTNBQTT x NCBQTT Trong đó : NTTL :Nguồn thu nhập lơng LĐTT :Lao độngthực tế LTTKH :Lơng thực tế kế hoạch HSTNBQTT : Hệ số thu nhập bình quân thực tế NCBQTT : Ngày công bình quân thực tế Đối với tổ hởng lơng sản phẩm - Số lợng sản phẩm của các đơn vị trong Côngtysảnxuất trong tháng - Hao phí bộ phận các mã hàng sảnxuất trong tháng - Chất lợng sản phẩm sảnxuất ra của các đơn vị trong Côngty - Mức độ hoàn thành kế hoạch sảnxuất cũng nh tiến độ sảnxuất của các đơn vị. Quỹ tiền lơng khoán của các đơn vị trong Côngty bao gồm cả các khoản phụ cấp sau: - Phụ cấp trách nhiệm - Phụ cấp các ngày lễ, tết - Phụ cấp biến độngsản xuất( công P, giờ ngừng) - Phụ cấp thêm giờ - Phép - Phụ cấp việc riêng có lơng - Học, họp, việccông Thu nhập hàng tháng của ngời lao động = Tiền lơng hệ số 1 + Tiền th- ởng + Các khoản khác( nếu có) Trong đó: Tiền lơng hệ số 1: Đối với côngnhân hởng lơng thời gian thu nhập lơng hàng tháng của ngời lao động = lơng thực tế theo kế hoạch/26 x Hệ số thu nhập cá nhân x ngày côngthực tế x Hệ số lơng thực tế ( tổ) + Thu nhập khác( lễ, phép, R, kiêm việc .) + Phụ cấp chức vụ trách nhiệm ( nếu có). Đối với côngnhân hởng lơng sản phẩm Tiền lơng hệ số 1 = Số sản phẩm sảnxuất trong tháng x Đơn giá lơng côngnhân x Mức chi tổ Lơng thực tế kế hoạch x Hệ số thu nhập Đơn giá lơng của côngnhân = 26 x Định mức năng suất Tiền thởng theo phân loại thành tích trong tháng Loại A 1 : Tiền lơng hệ số 1 x 25% Loại A 2 : Tiền lơng hệ số 1 x 20% Loại B : Tiền lơng hệ số 1 x 10% Loại C : Không có tiền thởng Trong phơng pháp khoán lơng theo này thì đơn vị đã có quy chế khoán lơng đối với từng tổ và mỗi tổ dựa trên các nguyên tắc riêng biệt Nh đối với tổ chất lợng: a.Nguyên tắc khoán: - Sản phẩm để tính lơng cho khối chất lợng may là toàn bộ sản phẩm nhập kho trong tháng của Côngty - Hàng tháng căn cứ vào xác nhận của kỹ thuật để tính phần thởng phạt cho tổ. + Tỉ lệ tái chế cho phép tổ chất lợng là 3% nếu tỉ lệ tái chế của tổ chất lợng do kỹ thuật xác định < 3% thì thởng thêm cho khối chất lợng may theo tỉ lệ tơng ứng với số phần trăm tái chế giảm vào quỹ tiền lơng của tổ. + Nếu tỉ lệ tái chế của tổ do kỹ thuật xác định trong tháng > 3% thì phạt theo tỉ lệ tơng ứng với số phần trăm tái chế tăng vào quỹ tiền lơng của tổ. b. Phơng pháp tính: Quỹ tiền lơng của tổ đợc xác định nh sau: Q CL = BSQpcTHiSLTclP +ììì )( Qcl : Quỹ lơng khoán tổ chất lợng( Bộ phận lơng sản phẩm) P : Đơn giá lơng khối sản phẩm ( cắt, may, chất lợng, hoàn thành) Tcl: Tỉ lệ phần trăm hao phí bộ phận mã hàng của tổ chất lợng SL: Sản lợng quy đổi mã hàng trong tháng Hi : Hạng thành tích của tổ theo tháng T : thởng (phạt) về chất lợng của tổ theo tháng Qpc: Quĩ lơng phụ cấp trách nhiệm, phép, lễ, ngừng việc BS: Phần bổ sung , trừ nguồn lơng( nếu có ) Đơn giá lơng khối sản phẩm = (Quỹ lơng tháng Côngty Quỹ lơng các tổ nhóm thời gian Quỹ lơng phụ cấp) / Sản lợng quy đổi tháng Tỉ lệ % hao phí bộ phận: Do kỹ thuật định mức xác định cho từng mã hàng. Quỹ lơng khoán Quỹ phụ cấp Mức chi tổ = Sản phẩm quy đổi của côngnhân + Đơn giá lơng Khoán quỹ tiền lơng tổ hoàn thành a. Nguyên tắc: Sản phẩm để tính lơng cho tổ hoàn thành: Là toàn bộ sản phẩm nhập kho Côngty trong tháng Tổ hoàn thành gồm hai bộ phận: Là bao gói, đóng kiện, xác định nguồn l- ơng cho từng bộ phận là bao gói, đóng kiện. áp dụng thởng phạt chất lợng tổ hoàn thành nh sau: Hàng tháng căn cứ vào tổng kết của tổ chất lợng để xác định thởng, phạt nh sau: - Đối với bộ phậnđóng kiện Nếu có sai sót, nhầm lần, không đạt chất lợng phát hiện từ kho Công ty. Cứ hai mã hàng có sai sót trở lên mỗi mã trừ 1% quỹ lơng của bộ phậnđóng kiện và tổ phó phụ trách bị xem xét hạ loại. Trờng hợp ngợc lại nếu 100% mã hàng đạt yêu cầu thì thởng 1% quỹ lơng của bộ phậnđóng kiện. - Đối với bộ phận là bao gói Chỉ tiêu tái chế: Tỉ lệ tái chế cho phép là 1%, nếu tỉ lệ tái chế < 1%, cứ giảm 0.5% tỉ lệ tái chế thởng vào quỹ lơng khoán của bộ phận là bao gói 1% quỹ lơng tháng. Tỉ lệ tái chế > 1% cứ tăng 0.5% tỉ lệ tái chế phạt vào quỹ lơng bộ phận là bao gói 1% quỹ lơng tháng. b. Phơng pháp khoán quỹ tiền lơng tơng tự khoán quỹ tiền lơng của tổ chất lợng Khoán quỹ tiền lơng của tổ cắt a. Nguyên tắc: Sản phẩm để tính lơng cho tổ cắt là toàn bộ sản phẩm nhập kho, phôi trong tháng Tổ cắt bao gồm hai bộ phận: Rút sửa cổ, bộ phận cắt. Xác định nguồn lơng cho hai bộ phận cắt, rút sửa cổ. áp dụng việc thởng phạt chất lợng đối với tổ cắt. Hàng tháng căn cứ vào tổng kết của tổ chất lợng để xác định mức thởng phạt nh sau: Chỉ tiêu tái chế: Tỉ lệ tái chế cho phép là 1%, nếu tỉ lệ tái chế < 1% cứ giảm 5% tỉ lệ tái chế thởng vào quỹ lơng khoán của bộ phận cắt 1% quỹ lơng tháng. tỉ lệ tái chế > 1% cứ tăng 5% tỉ lệ tái chế phạt vào quỹ lơng bộ phận cắt 1% quỹ l- ơng tháng. Trờng hợp cắt sai, hỏng phải làm vải bổ sung hoặc làm ảnh hởng đến kết quả hạch toán của Côngty thì ngoài các cá nhâncó liên quan bị hạ loại, quỹ lơng của bộ phận bị phạt theo giá trỉ vải cổ, bo làm hỏng nhng không quá 5% quỹ lơng tổ. Hàng tháng tổ cắt lập báo cáo sản phẩm cắt, rút, sửa cổcó xác định kế hoạch điều độ, thủ kho cắt nộp về tổ ngiệp vụ trớc ngày 10 hàng tháng để tính quỹ lơng cho tổ. b. Phơng pháp khoán quỹ tiền lơng tơng tự khoán quỹ tiền lơng của tổ chất lợng. Khoán quỹ tiền lơng các tổ may a. Nguyên tắc: Sản phẩm để tính lơng cho tổ may là toàn bộ sản phẩm nhập kho Côngty trong tháng của tổ Hàng tháng căn cứ vào xác nhận của tổ chất lợng Côngty để tính phần th- ởng phạt quỹ tiền lơng của các tổ may về chất lợng nh sau: Tỉ lệ tái chế trong tháng cho phép là 5% nếu tỉ lệ tái chế trong tháng < 5%, cứ % giảm thì tính vào quỹ lơng tổ theo tỉ lệ tơng ứng. Nếu tỉ lệ tái trong tháng > 5 % phạt theo số % tơng ứng vào quỹ lơng khoán của tổ. Hàng tháng căn cứ trên 5 hoàn thành kế hoạch Côngty tính phần thởng phạt quỹ tiền lơng của tổ nh sau: Nếu 5 hoàn thành kế hoạch 90% đến 100% đợc hởng 100% quỹ lơng. Còn nếu % hoàn thành kế hoạch từ 100% trở lên thởng vào quỹ lơng khoán của tổ theo số % vợt mức tơng ứng Nếu % hoàn thành kế hoạch < 90%, phạt vào quỹ lơng khoán của tổ theo số % giảm tơng ứng Số lợng quy đổi trong tháng tổ Điểm bình quân một công = x 10 Lao động kế hoạch x Định mức(20/sp/ca)x Côngthực tế tháng Điểm ngày thờng = Điểm bình quân x Số công ngày thờng Điểm tính lơng mỗi cá nhân Qm = BSQpcTHiSLTmP +ììì )( Qm : Quỹ lơng khoán tổ may( Bộ phận lơng sản phẩm) P : Đơn giá lơng khối sản phẩm ( cắt, may, chất lợng, hoàn thành) Tm: Tỉ lệ phần trăm hao phí bộ phận mã hàng của tổ may SL: Sản lợng quy đổi mã hàng trong tháng Hi : Hạng thành tích của tổ theo tháng T : thởng (phạt) về chất lợng của tổ theo tháng Qpc: Quĩ lơng phụ cấp trách nhiệm, phép, lễ, ngừng việc BS: Phần bổ sung , trừ nguồn lơng( nếu có ). 1.1.2.3. Nhận xét: Hình thức trả lơng của Côngty gồm 2 hình thức là trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian, nhng hình thức trả lơng theo sản phẩm chủ yếu đợc áp dụng đối với côngnhântrựctiếpsản xuất, một bộ phậncôngnhântrựctiếpsảnxuất vẫn còn áp dụng trả lơng theo thời gian đó là do họ vẫn đang trong quá trình thử việctạiCôngty và quá trình làmviệc này là do sự thỏa thuận từ hai phía. ViệcCôngty trả lơng cho côngnhân trong thời gian thử việc đó là một việclàm thật sự cần thiết đối với ngời lao động, nó góp phầntrang trải một phần nhu cầu cần thiết cho ngời lao động trong thời gian thử việc. Côngty trả lơng theo từng tổ điều đó càng làm cho ngời lao động cảm thấy rằng mình đợc trả theo đúng những gì mình làm ra, không phải làm hộ cho ngời khác . Nhng việc trả lơng nh vậy cũng có một nhợc điểm là nếu một tổ nào đó luôn làmviệc tốt, luôn nhận đợc những đơn đạt hàng với giá thành cao và dễ làm, với những điều đó thì đơng nhiên ngời lao độnglàm trong tổ đó đợc hởng lơng cao. Và ngợc lại sẽ có những tổ làm những đơn hàng khó việc ra sản phẩm lâu dẫn đến thu nhập của ngời lao động trong tổ đó thấp. Nhng một u điểm trong Côngty là tay nghề của ngời lao động không chênh nhau nhiều nếu vào Côngty cùng một đợt. Những tổ sảnxuất chậm là do có nhiều côngnhân thử việc, học nghề nhng khỏang thời gian đó sẽ không quá dài để ảnh hởng đến thu nhập của các thành viên khác trong tổ. Ta có bảng phân phối sản phẩm cho các tổ may của một vài mã hàng để thấy đợc rằng cách phân phối hàng của các tổ trong Côngty là khá đều nhau không có sự chênh lệch và nếu làm tốt tất cả mọi việc thì lơng của họ cũng xấp xỉ nh nhau: Bảng trích một phần kế hoạch sảnxuất 3/2006 TT NG MH Hệ số Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổng ĐG USD DT (Trăm đồng) 1 5/3 06SM06- 014 0.5 3816 3888 3816 3816 3672 19008 2.45 735.8 2 6/3 06ITC06- 024 0.79 912 912 912 500 912 4560 1.3 93.66 3 9/3 06VN06- 001 1 360 0 0 456 0 822 3 38.96 4 10/3 06VN06- 030 0.82 0 429 429 0 0 858 2.5 26.64 Nguồn : Phòng nghiệp vụ tổng hợp 3/2006 Tiền lơng của côngnhân viên trong Côngty đợc công bố công khai để cho ngời lao động đợc biết rõ kể cả cách tính lơng. Mức lơng tối thiểu trong Côngty là 450.000 đồng/ tháng. Với mức lơng tối thiểu này cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc quy định, tại thời điểm Côngty ra quyết định 01/01/2006 thì mức lơng tối thiểu Nhà Nớc quy định là 350.000 đồng/ ngời / tháng. Nhng mức lơng tối thiểu này Côngty đã ra quyết định thực hiện từ khi Côngty còn là Nhà máymayĐôngMỹ và khi đó mức lơng Nhà Nớc qui định còn đang ở mức 290.000 đồng / ngời / tháng. Hàng tháng ngời lao động đợc nhận lơng hai lần: Lần 1tạm ứng vào ngày 30 và lần 2 lĩnh phần lơng còn lại vào ngày 15. Việc chi trả và tính toán tiền lơng luôn đợc thực hiện công khai nên nếu côngnhân khi nhận lơng thấy có gì không thoả đáng thì cứ nhờ tổ trởng hay tự mình lên thắc mắc với bộ phậnlàm lơng. Trong cơ quan việc bố trí bộ phậnlàm lơng ( tổ nghiệp vụ tổng hợp ) rất gần với nơi sảnxuất vì vậy mọi thắc mắc của ngời lao động đối với bộ phận này sẽ đợc giải quyết kịp thời. Trong thời gian thực tập tạiCôngty em đã chứng kiến có lần ngời lao động lên thắc mắc thì đợc ngời phụ trách giải thích rất rõ ràng, thân thiện. Việc đa bảng lơng xuống tận tay ngời lao động và trong đó ghi tỉ mỉ những khoản mà ngời lao động đã đóng, đợc hởng, cônglàm bao nhiêu, giờ tăng ca là bao nhiêu, đơn giá của mã hàng mà họ đã từng làm và với mã hàng đó họ làm bao nhiêu công . sự tỉ mỉ rõ ràng đó sẽ giúp cho ngời lao độngcó thể biết mình đã làm bao nhiêu và sẽ đợc hởng bao nhiêu. Ngời lao độngcó thể tính thử lơng của mình bằng cách lấy số sản phẩm của mình ở từng công đoạn trong tháng nhân với đơn giá sản phẩm của từng công đoạn tơng ứng ( đơn giá của từng sản phẩm sẽ đ- ợc in cùng bảng định mức lao động các công đoạn của từng mã hàng và phát cho côngnhân xem. Mỗi bảng định mức lao động sẽ có một hệ số điều chỉnh đơn giá sản phẩm do Côngty quy định theo nguyên tắc lô hàng nào có nhiều sản phẩm thì hệ số điều chỉnh càng thấp (< 1), lô hàng nào có ít sản phẩm thì hệ số điều chỉnh càng cao( 1) )và các cán bộ luôn nhắc nhở tổ trởng phải nhắc nhở côngnhân xem bảng lơng có gì thiếu sót không( và đây cũng là một trong những tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành côngviệc của ngời làmcông tác tiền lơng). Việc phát tiền lơng cho ngời lao động cũng do ngời làmcông tác tiền lơng đảm nhận( phát tiền lơng cho tổ trởng và tổ trởng chịu trách nhiệm phát tiền lơng cho công nhân). Côngtycó ghi cụ thể đối với côngnhân ở bậc nào sẽ có mức hệ số thu nhập tơng ứng ở bậc đó nh trong bảng sau. Bảng : Bảng lơng thu nhập của côngnhântrựctiếpsảnxuấttạiCôngtycổphầnmayĐôngMỹ Chức danh côngviệc Hệ số thu nhập Nhóm Bậc Hệ số Côngnhân may, cắt, thêu, là, bao gói 1A 1 1.50 Côngnhânmay mẫu 2 2 1.65 Côngnhân kiểm phôi, là, ép mex 1B 1 1.45 Côngnhân rút, sửa cổ 1B 1 1.45 Côngnhân vận hành máy ép mex 1B 1 1.45 Côngnhân bảo toàn, điện, trạm nớc, lò hơi 1A 1 1.5 Côngnhân thu hoá 2 2 1.65 Côngnhân phuc tra sản phẩm, may, phôi thêu 2 2 1.65 Côngnhân khâu sợi mầu 2 2 1.65 Côngnhân nhập hàng 2 2 1.65 Nhng trong thực tế hệ số thu nhập thấp nhất của côngnhân trong Côngty là 1.67 và cao nhất là 4.2 đối với những ngời lao độnglàmviệc lâu năm ở Côngty và họ thờng đợc chuyển từ Côngty Dệt May Hà Nội xuống khi Côngty mới thành lập. - Hệ thống nội quy phân phối tiền lơng và thu nhập của Côngty phù hợp với các quy định của Nhà Nớc và phù hợp với thị trờng sản xuất. Phân phối tiền l- ơng và thu nhập cho các tổ đúng theo quy chế và đặc biệt hệ thống tiền lơng của Côngty đối với côngnhânmay còn có tính linh hoạt nghĩa là dù áp dụng hệ thống lơng sản phẩm là chủ yếu đối với côngnhân nhng khi có các điều kiện khách quan khiến thu nhập của côngnhânmay nếu tính theo hệ thống này sẽ bị thiệt và khi đó Côngty sẽ áp dụng hệ thống trả lơng theo thời gian sao cho đem lại quyền lợi tối đa cho ngời lao động. Côngty luôn trả lơng đúng theo ngày đã quy định, không ăn bớt, không trễ hẹn, không có hiện tợng cúp lơng của côngnhân kể cả trong giai đoạn khó khăn nhất của mình. - Tiền lơng của Côngty trả cho ngời lao động là khá so với tiền lơng của lao động trong ngành may. Tiền lơng của côngnhânnhận đợc trong Côngty cao hơn các Côngty gần đó và côngviệc cho ngời lao động cũng ổn định, thu nhập ổn định điều đó có tác dụng khuyếnkhích rất lớn đối với ngời lao động - Quy chế tiền lơng và thu nhập của Côngty rất rõ ràng rành mạch nhng khi áp dụng để tính lơng cho côngnhân còn gặp phải một số vấn đề: Khi côngnhânnhận đợc lơng họ cảm thấy tiền lơng mình nhận đợc không đúng với những gì mình bỏ ra, họ cảm thấy có sự chia đều lơng cho những ngời cùng tổ. Đó cũng là một vấn đề nan giải của lao động trong ngành may khi nhận đợc lơng vì có quá nhiều vấn đề xung quanh việc trả lơng và chỉ cần một sai sót nhỏ nào đó trong quy trình tính lơng cho côngnhân cũng làm cho họ cảm thấy không hài lòng và cảm thấy nh mình bị thiệt. 1.2. Kích thích lao động bằng các chế độ phúc lợi a. Theo quy định của Côngty Ngời lao độnglàmviệc lâu dài cho Côngty thì sẽ đợc hởng các quyền lợi sau: Quyền đợc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Quyền đợc khám sức khỏe định kỳ Các quyền lợi theo quy định của pháp luật nh quyền lợi đối với lao động trong thời kỳ thai sản, nuôi con dới 12 tháng, trợ cấp khi ốm đau, tai nạn lao động . Nghỉ mát hàng năm, nghỉ điều dỡng, an dỡng du lịch - Ngày công nghỉ mát, du lịch, nghỉ điều dỡng, an dỡng theo chỉ tiêu của Côngty hởng lơng theo cấp bậc bản thân - Ngày công nghỉ mát của đơn vị thanh tóan theo chế độ nghỉ phép. Chế độ đối với lao động nữ - Lao động nữ đợc chi bồi dỡng thêm một lần sau khi sinh con lần thứ nhất hoặc lần thứ hai theo quy chế sinh đẻ có kế hoạch của Côngty số tiền là 300.000 đồng/ ngời/ lần. - Các đơn vị không sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con nhỏ dới 12 tháng tuổi làm thêm giờ - Trờng hợp ngời lao động trong thời gian cho con bú, nếu vì lý do khách quan nào đó mà không về cho con bú, ở lại làmviệc thì thời gian ở lại làmviệc t- ơng ứng thời gian cho con bú đợc tính thêm giờ theo quy định. Chế độ nghỉ phép hằng năm [...]... sức khỏe cho những ngày làmviệc căng thẳng tiếp theo Một việclàm đó của Côngty đã góp phần tạo độnglực giúp ngời lao động thêm gắn bó với Côngty Mối quan hệ giữa thâm niên công tác với độnglực lao động Thâm niên công tác cũng là một trong những khía cạnh của động lực lao độngCó động lực lao độngtạiCôngty thì ngời lao động mới làmviệctạiCôngty lâu dài đợc, nếu Côngty không có các chính... cũng thực hiện nghiêm túc nên tạo sự công khai về hệ thống trả công cho ngời lao độngtạiCôngty b Nhận xét: Nói chung CôngtycổphầnmayĐôngMỹ vẫn cha thật sự chú ý nhiều đến công tác xây dựng bầu không khí tâm lý tại nơi làmviệc Những hoạt độngCôngty đã làm chỉ là các họat động tác động đến nhân tố vật chất nơi làmviệc nh hoàn thiện bộ máy tổ chức, cải thiện điều kiện làmviệc cho công nhân. .. còn phụ thuộc vào sự phê duyệt của Côngty dệt may Hà Nội và trong mấy năm gần đây Côngty đã vững mạnh hơn và chủ động hơn và nhất là sau khi tách ra thành Côngtycổphần Số lao động bỏ việctạiCôngtyphần lớn là do thu nhập, một phần khác là do thời gian làmviệctạiCôngty khá nhiều, côngviệc nhiều khiến côngnhân phải tăng ca liên tục Khi bỏ việctạiCôngty một số ngời có tay nghề khá, có... ngời( làmviệctạiCôngty từ 5 10 năm) Mức 3: 100.000 đồng/ ngời( làmviệctạiCôngty từ 5 - 1 năm ) Mức 4: 50.000 đồng/ ngời( làmviệctạiCôngty < 1 năm ) b Tổ chức thực hiện Côngtythực hiện khá đầy đủ các phúc lợi cho ngời lao động theo quy định Công tác bảo hiểm xã hội hầu nh là đóng hết trừ những ngời lao động thử việc và học sinh học nghề là không đóng Khi đóng bảo hiểm xã hội Côngty thực. .. hội tại nơi làmviệc cũng dễ chịu và thoải mái hơn Nhng có đợc lợi thế đó rồi Côngty cũng nên tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn, điều đó cóthực hiện đợc hay không là do tài lãnh đạo của bộ phận quản lý và sự hoạt động của tổ chức Công Đoàn trong Côngty 2.5 Kết quả của quá trình tạo độnglực tại CôngtycổphầnmayĐôngMỹĐộnglực lao động là vô hình nên không thể có một thớc đo cụ thể nào để đo động. .. không đáp ứng một phần nào đó nhu cầu của họ thì độnglựclàmviệc của ngời lao động sẽ bị mất dần đi Còn về tổ chức và phục vụ nơi làmviệc thì ngời lao động ít quan tâm vì những điều này Côngty đã cung cấp khá khoa học do đợc sự trợ giúp của Côngty Dệt may Hà Nội và các bạn hàng nớc ngoài đóng góp ý kiến Nói tóm lại: Quá trình tạo độnglực lao động ở Côngtycổphầnmayđôngmỹ không thực sự hiệu quả... tợng trựctiếpsảnxuất (trừ đối tợng đã xét thởng ngày công cao tháng) Cụ thể: - Côngnhân cắt, may, chất lợng, côngnhân phục vụ sảnxuất trong dây chuyền cắt may, côngnhân kiểm tra thu hóa - Nhân viên kiểm tra, phúc tra sản phẩm may b Tiêu chuẩn - Trong tháng đi làm đủ công theo quy định - Các trờng hợp đi tập tự vệ, việc công, nghỉ mát, du lịch theo tiêu chuẩn của Công ty, học họp coi nh đi làm. .. cặp tại chỗ - đào tạotại trung tâm của Côngty dệt may Hà Nội hoặc ở ngoài nh các trờng đào tạo nghề theo một trong hai hình thức: chọn vẹn chơng trình ( lí thuyết và thực hành ) đào tạo lí thuyết tại trờng và thực hành kèm cặp tạiCôngty dệt may Hà Nội Thời gian đào tạo thờng kéo dài 2 tháng đối với côngnhân là bao gói sản phẩm may, 4 tháng côngnhân cắt, may, dệt kim Vai trò của công tác đào tạo, ... Côngty đã có một phần nào đó thỏa mãn nhu cầu của ngời lao động Số lao độngCôngty mới tiếpnhận cũng khá lớn chiếm khoảng 5.36 % số lao độngtrựctiếplàmviệctạiCôngty vào thời điểm tháng 2/2006 - Việc nâng bậc cho côngnhân cha thực hiện thờng xuyên - Sau thời gian đầu đợc đào tạotạiCông ty( với những học sinh học nghề cha biết nghề đợc tuyển dới hình thứcCôngty cam kết đào tạo nghề cho họ)... và hiệu quả sảnxuất kinh doanh hàng năm của Côngty Quà mừng nhân dịp quốc tế phụ nữ 8/3 với mức 30.000 đồng/ ngời Nhng Côngty mua quà tặng ngời lao động tơng ứng với mức tiền này Tiền sinh nhật: áp dụng đối với toàn bộ cán bộ côngnhân viên có tên trong danh sách làmviệcthực tế tạiCôngty và côngnhânmay đang thực hiện hợp đồng ngắn hạn Mức 1: 200.000 đồng/ ngời( làmviệctạiCôngty từ 10 năm . Phân tích thực trạng tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất làm việc tại Công ty cổ phần may Đông Mỹ 1 .Tạo động lực thông qua việc. lơng thu nhập của công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty cổ phần may Đông Mỹ Chức danh công việc Hệ số thu nhập Nhóm Bậc Hệ số Công nhân may, cắt, thêu,