Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
46,02 KB
Nội dung
Líluậnvềtạođộnglựckhuyếnkhích Ngời laođộnglàmviệc 1. Một số khái niệm 1.1. Độnglực Nói vềđộnglực có rất nhiều khái niệm khác nhau, nhng nói chung thì nó đều là yếu tố để thúc đẩy con ngời cố gắng đạt đến mục đích mà mình mong muốn. Khái niệm 1 : Độnglực là sự khao khát và tự nguyện của con ngời nhằm tăng cờng mọi nỗ lực để đạt đợc một mục tiêu hoặc kết quả nào đó( Bài giảng quản trị nhân sự ). Ví dụ: Khi một ngời công nhân có ý định muốn mua một cái TiVi nhng hiện tại anh ta không có một chút tiền nào cả. Nhng anh ta biết rằng nếu anh ta cố gắng làmviệc tốt trong tháng tới thì anh ta sẽ nhận đợc số tiền đủ để mua. Lúc đó anh ta sẽ rất cố gắng làmviệc với mục tiêu là có tiền để mua TiVi và sự cố gắng đó là tự nguyện và không ai bắt buộc. Khái niệm 2 : Độnglực là tất cả những gì thôi thúc con ngời, tác động đến con ngời, thúc đẩy con ngời làm việc. 1.2. Độnglựclaođộng Khái niệm: Độnglựclaođộng là sự khao khát và tự nguyện của ngời laođộng để tăng c- ờng nỗ lực nhằm hớng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức ( Giáo trình quản trị nhân sự). Bản chất của độnglựclaođộng - Độnglựclaođộng luôn gắn liền với một công việc, một tổ chức, một môi trờng làmviệc cụ thể. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ không thể xây dựng đợc một ch- ơng trình tạođộnglực cho nhân viên của mình nếu bạn cha hiểu rõ công việc của họ, mối quan hệ giữa họ với tổ chức . - Độnglựclaođộng là những kích thích xuất phát từ phía bên trong bản thân ngời laođộng nhng độnglựclaođộng không phải là một đặc điểm tính cách cá nhân nghĩa là không có ai sinh ra là đã có sẵn tính độnglựclaođộng hay không có tính động lực. Và vì thế, đừng nghĩ rằng bạn không thể can thiệp vào quá trình tạođộnglực cho ngời laođộng cũng nh đừng bi quan khi thấy các nhân viên của mình không có độnglực trong lao động. Bạn phải hành động ngay, hãy chủ động tìm biện pháp tạođộnglực cho họ. - Độnglựclaođộng luôn mang tính tự nguyện. Điều này đợc thể hiện thông qua sự hăng say làmviệc hết mình, làmviệc một cách có chủ đích, hoàn toàn tự nguyện, không bị chịu áp lực hoặc sức ép nào cả từ phía ngời sử dụng lao động. Vì thế, là một nhà quản trị bạn cần nhận thức rõ sự khác biệt giữa hành vi laođộng hết mình của ngời laođộng do chịu một sức ép nào đó từ tổ chức hay do sự tự nguyện của bản thân họ để biết rằng khi nào thì ngời laođộng có độnglực để có biện pháp ứng xử cho phù hợp. - Độnglựclaođộng là nguồn gốc dẫn đến tăng năng suất laođộng cá nhân và sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Tuy nhiên cũng cần hiểu rằng không phải cứ có độnglựclaođộng là dẫn đến tăng năng suất laođộng cá nhân vì điều đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Trình độ, tay nghề của ngời lao động, các phơng tiện và nguồn lực để thực hiện công việc. Và cũng cần hiểu rằng ngời laođộng không có độnglựclaođộng thì vẫn có thể hoàn thành công việc thế nhng chúng ta cũng thấy rằng sự gắn bó, nhiệt huyết của họ với Công ty là không nhiều. Họ không thể là những nhân viên trung thành, tài nguyên quý giá của Công ty. Mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi ích với động cơ và độnglựclaođộng Nhu cầu là những đòi hỏi, mong ớc của con ngời xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau nhằm đạt đợc mục đích nào đó. Có nhiều loại nhu cầu khác nhau nh nhu cầu ăn uống, nhu cầu vận động, nhu cầu vui chơi giải trí . Chúng ta có phân chúng thành hai nhóm chính là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu có tính phong phú, đa dạng và vận động. Tính vận động có nghĩa là cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu của con ngời cũng ngày càng tăng lên về số l- ợng, về hình thức nhu cầu, về mức độ thoả mãn. Khi nhu cầu xuất hiện thì theo sau đó sẽ là sự xuất hiện của thoả mãn nhu cầu. NC TMNC = 0 Điều này có nghĩa là nhu cầu đợc thoả mãn tối đa và sau đó sẽ biến mất dành chỗ cho các nhu cầu khác quan trọng hơn. Nhng xét một cách tổng thể thì: TNC TTMNC > 0 Trong đó: NC: Nhu cầu TNC: Tổng nhu cầu TMNC: Thoả mãn nhu cầu TTMNC: Tổng thoả mãn nhu cầu Điều này có nghĩa là giữa hệ thống nhu cầu của con ngời với sự thoả mãn hệ thống nhu cầu luôn có một khoảng cách nhất định. Khoảng cách này chính là lý do buộc con ngời phải hoạt động, phải làmviệc để thoả mãn các nhu cầu của mình. Hay nói cách khác chính nhu cầu dẫn đến động cơ của ngời lao động. Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con ngời trong điều kiện cụ thể nhất định. Nhu cầu có thể tồn tại trong mọi chế độ xã hội nhng lợi ích chỉ tồn tại ở một chế độ xã hội nhất định hay nói cách khác lợi ích mang tính lịch sử. Cùng một nhu cầu nhng ở các thời kỳ khác nhau thì cách thức thoả mãn là khác nhau và vì thế lợi ích mà con ngời thu đợc cũng là khác nhau. Lợi ích có nhiều loại khác nhau nhng quan trọng nhất vẫn là lợi ích kinh tế. Lợi ích thu đợc càng lớn thì độnglực của ngời laođộng cũng càng lớn vì lúc đó mức độ thoả mãn trong laođộng lên rất cao. Hay nói cách khác, lợi ích kích thích hoặc thúc đẩy độnglực của ngời lao động. 1.3. Độnglực cá nhân Độnglực cá nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt độngđồng thời trong con ngời và trong môi trờng sống và làmviệc của con ngời. Do đó, hành vi có động lực( hay hành vi đợc thúc đẩy, đợc khuyến khích) trong tổ chức là kết quả tổng hợp của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tố nh văn hoá của tổ chức kiểu lãnh đạo, cấu trúc của tổ chức và các chính sách về nhân lực cũng nh sự thực hiện các chính sách đó. Các yếu tố thuộc về cá nhân ngời laođộng cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việctạođộnglựclàmviệc cho chính họ, chẳng hạn: Nhu cầu, mục đích, các quan niệm về giá trị . ( Giáo trình quản trị nhân sự). 1.4. TạođộnglựclaođộngTạođộnglựclaođộng đợc hiểu là một quá trình trong đó một hệ thống các biện pháp, chính sách, phơng pháp thủ thuật quản lý đợc áp dụng nhằm làm cho ngời laođộng có độnglực trong công việc hay nói cách khác là làm cho ngời laođộnglàmviệc có hiệu quả hơn hớng tới mục tiêu chung của tổ chức cũng nh mục tiêu riêng của cá nhân. Muốn có độnglựclaođộng thì việctạođộnglực là một vấn đề tất yếu và đó cũng là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu của nhà quản trị. Cũng có thể hiểu một cách thật đơn giản: Tạođộnglực cho ngời laođộng là quá trình mà nhà quản trị đang dần lôi cuốn ngời laođộng của mình vào công việc bằng cách làm cho công việc của ngời laođộng trở nên hấp dẫn hơn. Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng, tạođộnglực là quá trình mà nhà quản trị chỉ tạo ra các điều kiện cần thiết, thuận lợi để ngời laođộng phát huy năng lực sở trờng, hoàn thành nhiệm vụ và tự tiến tới sự thoả mãn trong laođộng chứ không nên mang sẵn đến cho ngời laođộng những cái mà họ muốn nhằm mục đích khuyếnkhích họ làm việc. Quan niệm đồng nhất sự thoả mãn với động lực, coi rằng cứ thoả mãn là có độnglực là một quan niệm rất sai lầm. Quá trình tạođộnglực luôn diễn ra liên tục, khá tốn kém, đòi hỏi sự nghiên cứu tỉ mỉ luôn cần có sự điều chỉnh và không phải lúc nào cũng phát huy tác dụng ngay( có nghĩa là tạo cho ngời laođộng có độnglực trong công việc) nên thờng ít đợc quan tâm trong thực tế nhất là tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Độnglựclaođộng cũng có thể đợc coi là đầu ra của quá trình tạođộng lực. Việc lựa chọn các yếu tố đầu vào nh tiền lơng, phúc lợi, môi trờng Công ty, văn hoá Công ty . để tham gia vào quá trình tạođộnglực điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào các nhà quản trị, các tổ chức. Sự lựa chọn này giữa các tổ chức, Công ty là không giống nhau giữa cách thức tạođộnglực và thời điểm tạođộng lực. Sự lựa chọn này là một đòi hỏi cho các nhà quản trị trong việc quản lý con ngời của mình. Quá trình tạođộnglựclaođộng ( Các chính sách, biện pháp cụ thể) Đầu vào Đầu ra ( Tiền lơng, công việc, (ĐLLĐ) môi trờng làm việc) 1.5.Động lựckhuyếnkhích ngời laođộnglàmviệcĐộnglựckhuyếnkhích ngời laođộnglàmviệc là toàn bộ các chính sách, chế độ của tổ chức giành cho ngời laođộng nhằm khuyếnkhích sự khao khát và sự tự nguyện của ngời laođộng để ngời laođộng tăng cờng nỗ lực của bản thân nhằm hớng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. 1.6. Công nhân trực tiếp sản xuất: Công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm công nhân chính và học nghề Công nhân trực tiếp sản xuất là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp.( Giáo trình phân tích laođộng xã hội) Học nghề là những ngời học tập kỹ thuật sản xuất của một nghề dới sự hớng dẫn của công nhân lành nghề. Laođộng của họ cũng góp phần trực tiếp vào việctạo ra sản phẩm của doanh nghiệp( Giáo trình phân tích laođộng xã hội) 2. Các học thuyết tạođộnglực trong laođộngViệc nghiên cứu các học thuyết tạođộnglựclaođộng sẽ cho chúng ta một cách nhìn tổng quát hơn vềđộnglựclaođộng và quá trình tạo ra nó vì thông qua đây chúng ta có thể thấy đợc quan điểm của các nhà quản trị ở nhiều thế hệ, ở nhiều quốc gia trên thế giới về vấn đề này. Mỗi một học thuyết đều có một giá trị nhất định và tính đúng đắn tơng đối. Không một học thuyết nào là hoàn hảo cả nhng bằng cách góp nhặt, tham khảo và rút ra nhận xét từ những hạn chế của các học thuyết này thì các nhà tổ chức sẽ tự tìm đợc một con đờng riêng cho quá trình tạođộnglực của tổ chức mình. Có rất nhiều học thuyết vềđộnglựclaođộng đã ra đời và tồn tại cho đến nay. Sau đây là các học thuyết cơ bản vềtạođộnglựclao động: 2.1. Thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow Maslow cho rằng con ngời có rất nhiều nhu cầu khác nhau mà họ khao khát đợc thoả mãn. Theo Maslow, dờng nh có một hệ thống phân cấp trong đó nhu cầu của con ngời đợc sắp xếp theo thứ bậc nh sau: Hình 1: Hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow Sinh lý An toàn (An ninh) Xã hội ( Hội nhập) Tự khẳng định mình Tôn trọng (Nhận biết) Nhu cầu sinh lý: Đợc đặt ở đỉnh hệ thống phân cấp vì chúng có xu hớng có sức mạnh cao nhất cho tới khi chúng đợc thoả mãn. Đây là những nhu cầu cơ bản của con ngời: Thức ăn, quần áo mặc, nơi ăn chốn ở. Cho tới khi các nhu cầu này cha đợc đáp ứng đầy đủ đến mức cần thiết cho cơ thể con ngời hoạt động, phần lớn các hoạt động của con ngời có lẽ sẽ ở mức này và các nhu cầu khác sẽ có ít động cơ để thúc đẩy. Nhng điều gì xảy ra đối với động cơ thúc đẩy của một ngời khi những nhu cầu cơ bản này bắt đầu đợc đáp ứng đầy đủ. Khi các nhu cầu sinh lý đợc đáp ứng đầy đủ, các nhu cầu khác sẽ trở nên quan trọng, chúng thúc đẩy và khống chế hành vi của cá nhân. Và khi những nhu cầu này đợc đáp ứng tới một mức độ nào đó, những nhu cầu khác lại xuất hiện và tiếp tục nh vậy tiến xuống phía dới hệ thống phân cấp. Nhu cầu an toàn: Khi những nhu cầu sinh lý đợc đáp ứng, các nhu cầu về an toàn hoặc an ninh trở nên trội hơn. Những nhu cầu này chủ yếu là nhu cầu không bị đe dọa thân thể và bị tớc mất các nhu cầu sinh lý cơ bản. Nói cách khác, đây là một nhu cầu tự duy trì. Ngoài ra, ngời ta còn lo lắng tới tơng lai nh có thể duy trì của cải hoặc công việc để có thể cung cấp thức ăn và nơi ở cho ngày mai không? Nếu sự an toàn hay an ninh của một cá nhân bị đe dọa thì những điều khác dờng nh không quan trọng. Nhu cầu xã hội: Khi các nhu cầu sinh lý, an toàn đợc thoả mãn tốt thì nhu cầu xã hội hoặc hội nhập( liên kết, giao kết) sẽ xuất hiện với t cách là các nhu cầu nổi trội trong cấu trúc nhu cầu. Vì mọi ngời là thành viên của xã hội, họ có một nhu cầu đợc thuộc về các nhóm khác nhau và đợc các nhóm chấp thuận. Khi nhu cầu xã hội trở nên nổi trội, một ngời sẽ cố gắng có đợc các quan hệ tốt đẹp với ngời khác. Nhu cầu đợc tôn trọng: Sau khi các cá nhân bắt đầu đợc thoả mãn nhu cầu nhập cuộc của họ, nói chung họ muốn nhiều thứ khác nữa chứ không phải chỉ trở thành thành viên trong nhóm. Khi đó họ có nhu cầu đợc tôn trọng cả tự trọng và sự nhận biết từ ngời khác. Hầu hết mọi ngời có một nhu cầu đợc đánh giá cao dựa trên cơ sở thực tế sự nhận biết và tôn trọng từ phía những ngời khác. Việc thoả mãn những nhu cầu đợc tôn trọng này tạo cảm giác tự tin, uy tín, quyền lực và sự kiềm chế. Con ngời bắt đầu cảm thấy họ có ích và có chút ảnh hởng đối với môi trờng xung quanh. Thế nhng cũng có những trờng hợp con ngời không thể thoả mãn nhu cầu đợc tôn trọng của họ bằng hành vi có tính xây dựng. Khi nhu cầu này trở lên mạnh thì một cá nhân có thể sử dụng những hành vi phá hoại hoặc không chín chắn để thoả mãn mong muốn đợc chú ý, chẳng hạn nh một đứa trẻ có thể tức giận, các công nhân có thể giảm bớt giờ làmviệc hoặc tranh luận với công nhân khác hoặc với chủ. Vì vậy sự nhận biết không phải lúc nào cũng đạt đợc thông quan hành vi chín chắn hoặc hành vi thích hợp. Đôi khi nó có thể có đợc do những hành động mang tính phá hoại hoặc vô trách nhiệm. Thực tế, một vài vấn đề xã hội mà chúng ta đang gặp phải hiện nay có thể có nguồn gốc sâu xa do sự vỡ mộng về các nhu cầu đợc tôn trọng. Nhu cầu tự khẳng định mình: Khi các nhu cầu đợc tôn trọng bắt đầu đợc thoả mãn đầy đủ, nhu cầu tự khẳng định mình trở nên mạnh hơn. Tự khẳng định mình là nhu cầu để tăng mức tối đa tiềm năng của một ngời. Một nhạc sĩ phải chơi nhạc, một nhà thơ phải sáng tác, một vị tớng phải cầm quân, một giáo s phải giảng bài. Maslow nói: Một con ngời có thể là gì, thì anh ta sẽ phải là cái đó. Vì vậy, tự khẳng định mình là một mong muốn làm cái điều mà ngời ta có thể đạt đợc. Các cá nhân thoả mãn nhu cầu này theo các cách khác nhau. ở ngời này nó đợc thể hiện dới dạng mong muốn trở thành một bà mẹ lý tởng; ở ngời khác nó lại đ- ợc thể hiện trong việc quản lý một tổ chức; Hoặc ở ngời khác nữa nó có thể là một nhà thể thao, còn ở ngời tiếp theo là nghệ sĩ chơi piano. Khi thảo luậnvề u thế của một nhu cầu so với các nhu cầu khác, chúng ta đã thận trọng khi nói rằng: Nếu một nhu cầu đợc thoả mãn một phần nào đó, thì các nhu cầu khác mới nổi trội hơn hẳn. Đó là vì chúng ta không muốn nhấn mạnh và đòi hỏi một nhu cầu nào đó phải đợc thoả mãn hoàn toàn trớc khi nhu cầu khác trở nên quan trọng nhất. Thực ra, hầu hết mọi ngời trong xã hội Mỹ đều có xu hớng đã đợc thoả mãn phần nào tại mỗi cấp nhu cầu, và ở cấp nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn có xu hớng đợc thoả mãn nhiều hơn so với ở cấp nhu cầu về xã hội, đợc tôn trọng và tự khẳng định mình. Ngợc lại, trong một xã hội mới phát triển, nơi nhiều hành vi đợc thực hiện có xu hớng nhằm vào việc thoả mãn các nhu cầu sinh lý và an toàn, với một mức độ nào đó con ngời vẫn có các nhu cầu khác nữa. Bởi vậy, hệ thống phân cấp các nhu cầu của Maslow không nhằm vào việc xác định một hệ thống cho tất cả mà là một hệ thống có thể hữu ích trong việc dự đoán hành vi trên cơ sở xác xuất cao hoặc thấp. Sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân sẽ đi theo thứ bậc nh trên và mặc dù không có một nhu cầu nào có thể đợc thoả mãn hoàn toàn, nhng một nhu cầu đợc thoả mãn về cơ bản thì không còn tạo ra động lực. Vì thế, theo Maslow, để tạođộnglực cho nhân viên, ngời quản lý cần phải hiểu nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc này và hớng vào sự thoả mãn các nhu cầu ở thứ bậc đó. ý nghĩa: - Ta phải xác định ngời laođộng ở mức độ nào - Tìm cách đáp ứng dựa vào hai cơ sở căn bản: +Mục tiêu của tổ chức +Khả năng tài chính trong từng thời kỳ 2.2. Học thuyết tăng cờng tích cực của B.F.Skinner Học thuyết này dựa vào nhũng công trình nghiên cứu của B.F.Skinner, hớng vào việclàm thay đổi hành vi của con ngời thông qua các tác động tăng cờng. Học thuyết cho rằng những hành vi đợc thởng sẽ có xu hớng đợc lặp lại, còn những hành vi không đợc thởng( hoặc bị phạt) sẽ có xu hớng không đợc lặp lại. Đồng thời, khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thởng phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu. Học thuyết cũng quan niệm rằng phạt có tác dụng loại trừ những hành vi ngoài ý muốn của ngời quản lý nhng có thể gây ra những hậu quả tiêu cực, do đó đem lại ít hiệu quả hơn so với thởng và thởng cho các thành tích đó. Sự nhấn mạnh các hình thức thởng sẽ đem lại hiệu quả cao hơn sự nhấn mạnh các hình thức phạt. ý nghĩa: - Tổ chức phải xây dựng những chuẩn mực hành vi thành hai nhóm: Tích cực và tiêu cực - Xây dựng hệ thống thởng phạt gắn kết với hành vi đã đợc ấn định - Tuyên truyền giải thích cho ngời laođộng hiểu rõ - Thực hiện theo những điều đã cam kết. 2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom Trong học thuyết của mình Victor Vroom đã chỉ ra rằng để tạođộnglực cho ngời laođộng trong công việc thì nhà quản trị cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa ba biến số khá quen thuộc là: nỗ lực, thành tích và phần thởng. Nỗ lực là cờng độ hành vi của ngời laođộng theo chiều hớng tích cực để hoàn thành nhiệm vụ hay nói ngắn gọn đó là hành vi đã có độnglực của ngời lao động. Thành tích là kết quả thực hiện công việc có ích của ngời laođộng phù hợp với mục tiêu của tổ chức và đợc tổ chức công nhận. Phần thởng là những khuyếnkhích từ phía tổ chức đối với ngời laođộng khi mà họ đã hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Theo Victor Vroom thì một nỗ lực nhất định và thành tích đó sẽ đem lại một phần thởng nh mong muốn. Nh vậy, công việc của các nhà quản trị là phải tạo ra sự kỳ vọng của ngời laođộng đối với các phần thởng của tổ chức là tạo ra mục đích hoạt động cho các hoạt động của ngời laođộngđồng thời phải giáo dục cho ngời laođộng thấy đợc mối quan hệ giữa nỗ lực, thành tích và phần th- ởng. Nỗ lực Thành tích Phần thởng Theo học thuyết này thì để nhận đợc phần thởng nh sự kỳ vọng thì buộc ngời laođộng phải có những cố gắng, những nỗ lực nhất định và những cố gắng, những nỗ lực ấy phải đợc thể hiện bằng thành tích cụ thể theo quy định của Công ty. ý nghĩa: - Khuyến nghị tạo đợc kỳ vọng cao của ngời laođộng đối với tổ chức - Phải cho ngời laođộng thấy rõ giữa nỗ lực với kết quả làm việc. Phải có hệ thống đánh giá thực hiện công việc một cách công bằng. - Phải cho ngời laođộng thấy rõ quan hệ giữa kết quả với phần thởng trả cho họ ( Thể hiện thông qua hệ thống thù lao xây dựng công bằng). 2.4. Học thuyết về sự công bằng của J.Stacy Adams J.Stacy Adams đề cập tới vấn đề nhận thức của ngời laođộngvề mức độ đợc đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức. Giả thiết cơ bản của học thuyết là mọi ngời đều muốn đợc đối xử công bằng; các cá nhân trong tổ chức có xu hớng so sánh sự đóng góp của họ và các quyền lợi của những ngời khác. Ngời laođộng sẽ cảm nhận đợc sự đối xử công bằng, khi cảm thấy tỷ lệ quyền lợi/ đóng góp của mình ngang bằng với tỷ lệ đó ở những ngời khác. T tởng đó đợc biểu diễn nh sau: Các quyền lợi của cá nhân Các quyền lợi của ngời khác Sự đóng góp của cá nhân Sự đóng góp của ngời khác Do đó, để tạođộng lực, ngời quản lý cần tạo ra và duy trì sự cân bằng giữa sự đóng góp của cá nhân và các quyền lợi mà cá nhân đó đợc hởng. ý nghĩa: - Tạo dựng và duy trì sự công bằng trong nội bộ tổ chức Duy trì :+ Xác định đúng thực chất đóng góp của ngời lao động( xác định thông qua hệ thống đánh giá thực hiện công việc). + Lấy đóng góp làm cơ sở cho việcđóng góp với ngời lao động. + Không phân biệt đối xử với ngời laođộng với những yếu tố không phải do họ kiểm soát( giới, tuổi, chủng tộc, tôn giáo). 2.5. Học thuyết hai nhóm yếu tố của F. Herzberg Theo F. Herzberg thì thái độ của ngời laođộng với công việc, với tổ chức có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại khi thực hiện công việc. ông đã sử dụng hai cặp phạm trù để miêu tả thái độ đó: Sự thoả mãn đối nghịch Không thoả mãn và Sự bất mãn đối nghịch với Không bất mãn. Theo F. Herzberg: Bất mãn và Thoả mãn không phải là cặp phạm trù đối nghịch nhau nh nhiều nhà quản lý vẫn quan niệm vì theo ông loại bỏ các yếu tố trong công việc gây sự bất mãn cho ngời laođộng thì cha chắc đã tạo ra độnglực cho ngời lao động. Vì vậy, các biện pháp nhằm loại bỏ sự bất mãn thì chỉ có tác dụng là ổn định tổ chức, xoa dịu ngời laođộng chứ cha chắc đã tạo ra độnglựclao động. Ông đã chia các nhóm nhân tố động cơ và nhóm nhân tố vệ sinh. Nhóm nhân tố động cơ: Liên quan đến Sự thoả mãn và Không thoả mãn bao gồm: - Nội dung công việc - Sự thừa nhận thành tích - Sự thăng tiến trong công việc - Tính trách nhiệm trong công việc Nhóm nhân tố vệ sinh: Liên quan đến sự Sự bất mãn và Không bất mãn bao gồm: - Điều kiện làmviệc - Các chính sách và cơ chế của Công ty - Quan hệ giữa ngời với ngời trong Công ty - Chế độ lơng bổng Theo quan điểm của học thuyết: Để tạođộnglực cho ngời laođộng nhà quản trị nên tập trung chú ý vào các nhân tố thuộc nhóm 1 tức là các nhóm yếu tố có liên quan đến công việc của ngời laođộng con đối với các nhân tố thuộc nhóm 2 tuy rằng cũng quan trọng nhng không mang tính quyết định. Đối với các nhân tố [...]... chủ yếu của độnglựclaođộng Do đó, để tạođộnglựclao động, cần phải có mục tiêu cụ thể và mang tính thách thức cũng nh cần phải thu hút ngời laođộng vào việc đặt mục tiêu 3 Lợi ích tạođộnglựclaođộng Đối với ngời laođộng Đối với ngời laođộng là một trong những điều kiện để ngời laođộnglàmviệc có hiệu quả hơn Tuy nhiên không phải cứ có độnglựclaođộng thì ngời laođộng sẽ làmviệc hiệu... suất lao động, kết quả sản xuất kinh doanh với độnglựclaođộng Đây là mối quan hệ biện chứng có sự tác động qua lại lẫn nhau Độnglựclaođộng tác động lên năng suất laođộng và kết quả sản xuất kinh doanh: Là chiều tác động chủ yếu và đáng quan tâm Nhà tổ chức Quá trình tạođộnglực ĐLLĐ cho ngời laođộng Tiến hành công việc Ngời laođộng có: KLLĐ Trình độ Tăng NSLĐ Trong đó: ĐLLĐ: Độnglựclao động. .. nhận là độnglựclaođộng sẽ làm tăng tình yêu với lao động, sự gắn bó với công việc hiện tại của ngời lao động, sự gắn bó với Công ty Đối với Công ty Nhờ có độnglựclaođộng mà: - Tạo điều kiện để tăng năng suất laođộng toàn Công ty, góp phần nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh - Có đợc một đội ngũ laođộng giỏi, trung thành, nhiệt huyết, đồng thời thu hút đợc các laođộng giỏi vềlàmviệc cho... thuộc vào năng lực, trình độ của bản thân ngời lao động, các điều kiện để thực hiện công việc Trình độ của ngừơilaođộng thì lại phụ thuộc vào quá trình ngời laođộng đợc đào tạo, khả năng tiếp thu và khả năng vận dụng các lý thuyết đã học vào thực tế Năng lực của ngời laođộng lại là sự kết hợp hài hoà giữa sức làmviệc và khả năng làmviệc Khi có độnglựclaođộng ngời laođộng sẽ làmviệc hăng say... quan trọng hơn 5 Những nhân tố tạođộnglựckhuyếnkhích công nhân trực tiếp sản xuất làmviệc 5.1 Tạođộnglực thông qua việc kích thích bằng vật chất 5.1.1 Kích thích laođộng bằng tiền lơng Tiền lơng bản chất là giá cả của sức laođộng Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau Tiền lơng trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng laođộng trả cho ngời laođộng (Đó là quan hệ kinh tế của... hiệu quả giữa các công nhân làmviệc trong tổ để cả tổ làmviệc hiệu quả hơn, khuyếnkhích các tổ laođộnglàmviệc theo mô hình tổ chức laođộng theo tổ tự quản Nhợc điểm: Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế khuyếnkhích tăng năng suất laođộng cá nhân, vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làmviệc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làmviệc của bản thân họ.v.v Chế... nạn laođộng và sự cố lao động đợc hạn chế Năng suất lao động cá nhân tăng lên là cơ sở để tăng năng suất lao động của toàn Công ty, làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, tạo điều kiện để doanh nhiệp tăng tích luỹ, cải thiện đời sống ngời lao động Tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh còn đợc thể hiện ở chỗ: Nhờ có độnglực mà ngời lao động. .. ngời lao động cảm thấy thoả mãn với các điều kiện mà nhà tổ chức đã tạo ra, còn khi mà cảm giác thoả mãn trong laođộng của họ rơi vào trạng thái bão hoà thì hiệu ứng trên sẽ dừng lại Nếu một tổ chức không có biện pháp khắc phục thì năng suất laođộng sẽ giảm do độnglựclaođộng của ngời laođộng giảm hoặc không còn nữa Hay nói cách khác cùng với sự tăng của năng suất laođộng thì sự thoả mãn lao động. .. quả laođộng sẽ đợc nâng cao Biểu hiện cụ thể là: Năng suất laođộng cá nhân tăng, số lợng sản phẩm đạt chất lợng yêu cầu tăng, số phế phẩm giảm Độnglựclaođộng giúp ngời laođộng vợt qua đợc nhiều khó khăn trong công việc, kích thích cho việc ra đời các sáng kiến mới, những biện pháp cải tiến phơng pháp làmviệc trong sản xuất hay nói cách khác là nó kích thích tính sáng tạo của ngời lao động. .. của ngời laođộng - Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyếnkhích ngời laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làmviệc và năng suất laođộng - Trả lơng theo sản phẩm góp phần vào việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làmviệc của ngời laođộng Tuy . Lí luận về tạo động lực khuyến khích Ngời lao động làm việc 1. Một số khái niệm 1.1. Động lực Nói về động lực có rất nhiều khái niệm. tế. Năng lực của ngời lao động lại là sự kết hợp hài hoà giữa sức làm việc và khả năng làm việc. Khi có động lực lao động ngời lao động sẽ làm việc hăng