Bài giảng Ngữ văn 10: Phương pháp thuyết minh

23 45 0
Bài giảng Ngữ văn 10: Phương pháp thuyết minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Ngữ văn 10: Phương pháp thuyết minh trình bày tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh; một số phương pháp thuyết minh; yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.

       Trường THPT LÝ THƯỜNG KIỆT                                TỔ VĂN ************************************ Bài Giảng : Phương pháp thuyết minh I.  Tầmquan  trọng  của  phương  pháp  thuyết  minh: •Kết luận:  ­ Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh +  Đảm bảo cung cấp thơng tin về đối tượng muốn  thuyết minh một cách trung thực, chính xác, khách quan + Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp dẫn, sinh  động +  Trình tự thuyết minh phải hợp lý, khoa học và nhất  qn theo khơng gian, thời gian hay sự việc… +  Ngồi tri thức như đã nói trên thì cần phải có phương  pháp thuyết minh phù hợp * Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết minh và mục  đích thuyết minh + Phương pháp thuyết minh tạm hiểu là một hệ thống  cách thức mà người thuyết minh sử dụng mong đạt tới  mục đích mà mình đã đạt ra + Khơng có nhu cầu và mục đích thuyết minh thì khơng có  cơ sở để đi tìm phương pháp thuyết minh + Ngược lại: Nhu cầu thuyết minh sẻ khơng thể thoả  mản, mục đích thuyết minh sẻ khơng thể đạt được nếu  người thuyết minh khơng có phương pháp thuyết minh  phù hợp và hiệu quả *  Kết  luận:  Phương  pháp  thuyết  minh  có  mối  quan  hệ  chặt  chẽ  khơng  thể  tách  rời  với  mục  đích thuyết minh II. Một số phương pháp thuyết minh 1. Ơn tập các phương pháp thuyết minh đã học Phương pháp định nghĩa, giải thích; nêu ví dụ; dùng  số liệu; liệt kê; so sánh; phân loại, phân tích ­ Đoạn vặn 1: Ơng (Trần Quốc Tuấn – NBS)  lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như  Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ơng có dự  cơng dẹp Ơ Mã Nhi, Toa Đơ. Bọn Phạm Ngũ Lão,  Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm,   Trịnh Dũ, Ngơ Sỹ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn  là mơn khách của ơng, đều nổi tiếng thời đó về  văn chương và chính sự(…) (Theo Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư) Đoạn  văn  2:  Ba  Sô  là  một  thi  sĩ  ­  Người  hành  hương danh tiếng sống  ở Nhật vào thế kỷ XVII.  Ba Sơ là bút danh. Trong thực tế, đây là bút danh  thứ ba của ơng. Dưới những vần thơ đầu tiên, ơng  ký là Mu – nê – phu – sa. Mười năm sau, ơng chọn  cái tên Tơ – Sây, có nghĩa là “Đào xanh”, để tỏ long  ngưỡng  mộ  nhà  thơ  Trung  Hoa  đời  Đường  danh  tiếng  Lí  Bạch  (705  –  762)  –  vì  hai  chữ  “Lí  Bạch”  vốn có nghĩa là “Mận trắng”. Mãi cho đến năm 36  tuổi,  khi  đã  là  một  nhà  thơ  có  uy  tín  và  nhiều  người theo học, ơng mới đổi bút danh là Ba – sơ Đoạn  văn 3: Trung bình, người ta có từ 40.000 đến  60.000 tỷ tế bào, nghĩa là 10.000 lần nhiều hơn số cư  dân sống trên Trái Đất hiện nay. Những tế bào này  được cấu tạo bởi 6 triệu tỉ tỉ phân tư, nghĩa là 60  lần nhiều hơn số tinh tú trong vũ trụ. Những phân  tử lại được tạo thành từ 1 tỉ tỉ ngun tử. Một con  số khổng lồ, tương đương với số tinh tú có trong  10.000 vũ trụ như vũ trụ của chúng ta. Nếu mỗi  ngun tử dài 1 mm, 1 tế bào dài 10 cm thì 1 người  cao 1,75 m sẻ biến thành người khổng lồ với chiều  cao 1.750 km! May thay điều này khơng xẩy ra vì  ngun tử là cực nhỏ (Theo con người và con số, tạp chí kiến thức ngày  nay số 327) Đoạn văn 4: Nhạc cụ của điệu hát này(hát trống qn  – NBS) giản dị khơng chổ nói: Đàn kìm, đàn nhị, đàn  sến, … hết thảy đều là đồ bỏ. Tất cả nhạc cụ chỉ  gồm một cái hố sâu, có cái thùng bằng thiếc úp trên,  trên thùng có một sợi dây kẻm dài chừng năm sáu  thước căng giữa hai cái cọc. Cầm mảnh gỗ, gõ khẻ  một chút vào đầu dây, cái dây bật vào thùng phát ra  một thứ âm thanh giịn giã nhíp theo tiếng hát thật  dun dáng:                 Thình thùng thình                 Một đàn cị trắng bay tung                 Bên nam bên nữ ta cùng cất lên,                  Cất lên một tiếng linh đình                 Co loan sánh phượng cho mình sánh ta                             (Theo Vũ Bằng, thương nhớ mười hai)  ­ Chia lớp thành bốn nhóm: 3 bàn 1 nhóm * Đoạn 1: + Mục đích thuyết minh: Thuyết minh cơng lao  tiến cử người tài giỏi cho đất nước của Trần  Quốc Tuấn + Phương pháp thuyết minh: liệt kê, giải thích + Tác dụng: Bảo đảm tính chuẩn xác và tính  thuyết phục người nghe * Đoạn 2: + Mục đích thuyết minh: lí do (hoặc ngun nhân)  thay đổi bút danh của thi sĩ Ba sơ + Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân  tích, giải thích, + Tác dụng: cung cấp những thơng tin bất ngờ thú  vị về bút danh của thi sĩ Ba sơ * Đoạn 3:  + Mục đích thuyết minh: giúp người đọc hiểu về  cấu tạo của tế bào + Phương pháp thuyết minh: nêu số liệu, so sánh.  Ví  dụ Trung bình, người ta có từ  40.000 đến 60.000 tỷ tế  bào, nghĩa là 10.000 lần nhiều hơn số cư dân sống  trên Trái Đất hiện nay.(số li ệu) Nếu mỗi ngun tử dài 1 mm, 1 tế bào dài 10 cm  thì 1 người cao 1,75 m sẻ biến thành người khổng  lồ với chiều cao 1.750 km! May thay điều này  khơng xẩy ra vì ngun tử là cực nhỏ.(so s ánh)  + Tác dụng: gây ấn tượng mạnh, tăng sức hấp  dẫn * Đoạn 4: + Mục đ ích thuy ết minh: giúp người đọc  hiểu rõ về loại hình nghệ thuật dân gian + Phương pháp thuyết minh: Phân loai, giải  thích + Tác dụng: cung cấp thơng tin thú vị về  loại hình nghệ thuật dân gian 2. Tìm hiểu them một số phương pháp thuyết minh a. Thuyết minh bằng chú thích VD 1: Ba sơ là bút danh. Bơ sơ là tên hiệu. Ba sơ là tên chữ VD 2 : Ba sơ là một nhà thơ nổi tiếng hàng đầu của  Nhất Bản. Ta bắt gặp thơ của ơng với rất nhiều  điều mới lạ, với thể thơ Hai Cư, Ba sơ thường dùng  những nét chấm phá, chỉ gợi chứ khơng tử, chừa rất  nhiều khoảng trống cho trí tưởng tưởng của người  đọc Bảng so sánh  Giống nhau Phương pháp thuyết minh  định nghĩa  Phương pháp thuyết minh  bằng chú thích  Cùng có mơ hình cấu trúc A là B : A là đối tượng  cần thuyết minh, B là tri thức về đối tượng  Khác nhau  Phương pháp thuyết minh  định nghĩa  Phương pháp thuyết minh  bằng chú thích  ­ Đặt sự vật (hiện tượng) cần thuyết  minh vào một loại lớn hơn rộng hơn ­ Chỉ ra được đặc điểm bản chất của  sự vật, hiện tượng để phân biệt nó  với hiện tượng cùng loại VD : phân biệt nhà thơ X với nhà thơ  Y,  nhân vật A với nhân vật B  ­ Nêu ra một tên gọi khác hoặc một  cách nhận biết khác,    ­ Có thể chưa phản ánh đầy đủ thuộc  tính bản chất của đối tượng VD : Ba sơ là tên hiệu, Ba sơ là tên  chữ, Ba sơ là bút danh Hay: tên hiệu của Nguyễn Du là  Thanh Hiên, của Nguyễn Bỉnh Khiêm  là Bạch Vân Cư Sĩ, của Nguyễn  Cơng Trứ là Ngộ Trai ­ Phương pháp này có tính linh  hoạt, mềm dẻo, đa dạng hố văn  bản và phong phú hố cách diễn  đạt   ­ Đảm bảo tính chuẩn xác và độ  tin cậy cao b.  Thuyết  minh  bằng  cách  giảng  giải  nguyên  nhân ­ k ết quảạn văn được viết để tiếp tục giới thiệu về thi  Dưới đây là đo sĩ Ba sơ : Một đệ tử mang đến cho ơng một cây lạ nhập giống từ xứ  Trung Hoa. Đấy là cây chuối, giống chuối tiêu. Và ngay tức thì,  nhà thơ say mê nó. Ơng bị những tàu lá dài và rộng kia quyến  rũ, tàu lá « đủ lớn để che cho một ẩn sĩ ». Trong con gió, tàu lá  kia rách tướp gợi cho ơng nghỉ đến cái đi lồi phượng hồng  trong huyền thoại, hoặc một chiếc quạt màu xanh tả tơi vì  gió. Ơng viết : « Tơi thích được ngồi dưới gốc cây chuối của  tơi và lắng nghe thanh âm của gió, của mưa vang lên phía trên  tàu »  Trong tiếng Nhật, tên cây chuối là ba sơ, và khơng lâu sau, các  đệ tử đã gọi nơi ẩn cư quạnh vắng của ơng là Ba – sơ – an,  hay lều cây chuối, hay Am Ba Tiêu. Cịn cái tên nào thích hợp  cho ơng lấy làm bút danh hơn tên lồi cây mà ơng u mến (Theo Hàn Thuỷ Giang, thi sĩ Ba sơ và « con đường hẹp thiên  +  Trong  hai  mục  đích  đã  nêu  (niềm  say  mê  cây  chuối của Ba sơ và lai lịch của bút danh Ba sơ) thì  mục đích 2 là chủ yếu  + Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân quả với  nhau  vì  từ  niềm  say  mê  cây  chuối  (chỉ  ngun  nhân) mới dẫn đến việc ra đời (chỉ kết quả) bút  danh Ba sơ + Mối quan hệ  ấy được trình bày một cách hợp  lí: vì giải thích trước sau đó đưa ra kết luận; Sinh  động:  dùng  cách  nói  hình  ảnh  bóng  bẩy,  niềm  say  mê  cây  chuối  được  khai  thác  từ  nhiều  khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau III.  u  cầu  đối  với  việc  vận  dụng  phương pháp thuyết minh Đoạn    văn  3:  Trung  bình,  người  ta  có  từ  40.000  đến  60.000 tỷ tế bào, nghĩa là 10.000 lần nhiều hơn số cư  dân  sống  trên  Trái  Đất  hiện  nay.  Những  tế  bào  này  được cấu tạo bởi 6 triệu tỉ tỉ phân tư, nghĩa là 60 lần  nhiều hơn số tinh tú trong vũ trụ. Những phân tử lại  được tạo thành từ 1 tỉ tỉ nguyên tử. Một con số khổng  lồ, tương đương với số tinh tú có trong 10.000 vũ trụ  như  vũ  trụ  của  chúng  ta.  Nếu  mỗi  nguyên  tử  dài  1  mm, 1 tế bào dài 10 cm thì 1 người cao 1,75 m sẻ biến  thành  người  khổng  lồ  với  chiều  cao  1.750  km!  May  thay điều này khơng xẩy ra vì ngun tử là cực nhỏ (Theo con người và con số, tạp chí kiến thức ngày nay  số 327) III. u cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh ­  Việc  sử  dụng  phương  pháp  thuyết  minh  (bao  nhiêu  phương  pháp  và  phương  pháp  cụ  thể  nào)  phải do mục đích thuyết minh quyết định ­  Ngồi  mục  đích  làm  rõ  sự  vật  hiện  tượng  cần  được  thuyết  minh  việc  sử  dụng  phương  pháp  thuyết  minh  cịn  phải  làm  cho  văn  bản  thuyết  minh  có  khả  năng  gây  hứng  thú  và  trở  nên  hấp  dẫn đối với người nghe, người đọc Ghi nhớ * Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người  làm bài phải nắm được phương pháp thuyết minh *  Những  phương  pháp  thuyết  minh  thường  gặp  là :  Định  nghĩa,  chú  thích,  phân  tích,  phân  loại,  liệt  kê,  giảng  giải  nguyên  nhân  ­  kết  quả,  nêu  ví  dụ,  so  sánh,  dùng số liệu, * Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương  pháp thuyết minh cần tn theo các ngun tắc : Khơng  xa rời mục đích thuyết minh ; làm nổi bật bản chất và  đặc trưng của sự vật hiện tượng ; làm cho người đọc  người nghe tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.  IV. Luyện tập Bài tập 1 : Nhận xét về sự lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương  pháp thuyết minh trong đoạn trích sau Trong mn vàn lồi hoa mà thiên nhiên đã tạo ra trên thế gian này, hiếm  có lồi hoa nào mà sự đánh giá về nó lại được thống nhất như là hoa lan Hoa lan đã được người phương Đơng tơn là « lồi hoa vương giả »  (vương giả chi hoa). Cịn với người phương Tây thì lan là « nữ hồng của  các lồi hoa » Họ lan thường được chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất  cả những lồi sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong khơng khí.Cịn  nhóm địa lan lại gồm những lồi có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục Có thể nói trong thế giới của hoa, chưa có lồi nào đạt đến sự phong phú  tuyệt vời như lan, với những sự biến thái rất đa dạng về rễ, thân, lá và  đặc biệt là hoa. Chỉ riêng 10 lồi của chi lan Hài Vệ nữ đã cho thấy sự đa  dạng tuyệt vời của hoa và của lá về hình dáng, về màu sắc. Với cánh mơi  cong lượn như gót hài, cánh hoa trong mãnh và mang hồ sắc tuyệt diệu  của trắng, vàng, phớt tím, nâu, khi có làn gió nhẹ, hoa Hài Vệ nữ rung  rinh tưởng như cánh bướm mảnh mai đang bay lượn +  Các  phương  pháp  thuyết  minh  được  sử  dụng  trong đoạn văn trên là ­ Phương pháp chú thích :  Hoa  lan  đã  được  người  phương  Đơng  tơn  là  « lồi  hoa  vương giả » (vương giả chi hoa). Cịn với người phương  Tây thì lan là « nữ hồng của các lồi hoa » ­ Phương pháp phân tích giải thích :  Họ  lan  thường  được  chia  thành  hai  nhóm :  nhóm  phong lan bao gồm tất cả những lồi sống bám trên  đá,  trên  cây,  có  rễ  nằm  trong  khơng  khí.Cịn  nhóm  địa lan lại gồm những lồi có rễ nằm trong đất hay  lớp thảm mục ­ Phương pháp nêu số liệu :  ( )Chỉ riêng 10 lồi của chi lan Hài Vệ nữ đã cho thấy sự  đa dạng tuyệt vời của hoa và của lá về hình dáng, về màu  sắc ­> Ngồi sự vận dụng các phương pháp thuyết minh  trên tác giả cịn sử dụng các yếu tố miêu tả hấp dẫn :  Với cánh mơi cong lượn như gót hài, cánh hoa trong  mãnh và mang hồ sắc tuyệt diệu của trắng, vàng,  phớt tím, nâu, khi có làn gió nhẹ, hoa Hài Vệ nữ rung  rinh tưởng như cánh bướm mảnh mai đang bay lượn ... +  Ngồi tri thức như đã nói trên thì cần phải có? ?phương? ? pháp? ?thuyết? ?minh? ?phù hợp * Mối quan hệ giữa? ?phương? ?pháp? ?thuyết? ?minh? ?và mục  đích? ?thuyết? ?minh +? ?Phương? ?pháp? ?thuyết? ?minh? ?tạm hiểu là một hệ thống  cách thức mà người? ?thuyết? ?minh? ?sử dụng mong đạt tới ... III. u cầu đối với việc vận dụng? ?phương? ?pháp? ?thuyết? ?minh ­  Việc  sử  dụng  phương? ? pháp? ? thuyết? ? minh? ? (bao  nhiêu  phương? ? pháp? ? và  phương? ? pháp? ? cụ  thể  nào)  phải do mục đích? ?thuyết? ?minh? ?quyết định ­ ... dẫn đối với người nghe, người đọc Ghi nhớ * Muốn làm? ?bài? ?văn? ?thuyết? ?minh? ?có kết quả, người  làm? ?bài? ?phải nắm được? ?phương? ?pháp? ?thuyết? ?minh *  Những  phương? ? pháp? ? thuyết? ? minh? ? thường  gặp  là :  Định  nghĩa, 

Ngày đăng: 02/11/2020, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan