1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH QUA TỈNH NGHỆ AN

57 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 68,76 KB

Nội dung

LuËn v¨n tèt nghiÖp GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU XÂY DỰNGBẢN NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH QUA TỈNH NGHỆ AN 2.1.Phương hướng phát triển của Nghệ An giai đoạn 2006-2010 2.1.1.Những lợi thế và hạn chế thách thức của Nghệ An Lợi thế: Sự ổn định chính trị của đất nước; Được sự quan tâm của các ngành TW hỗ trợ cho Nghệ An. Quá trình hội nhập kinh tế sâu sắc. hội hợp tác đầu giữa Nghệ an với các Tỉnh trong nước và ngoài nước đang mở ra nhiều triển vọng. - Một số dự án đầu , chế chính sách, giai đoạn trước được phát huy hiệu quả. Cùng với kết quả tổ chức lại sản xuất kinh doanh các loại hình doanh nghiệp tạo thế và lực mới trong những năm tới . - Trình độ dân trí được tăng lên; lao động dồi dào; tài nguyên và quỹ đất để phát triển sản xuất dồi dào, (trên 50 vạn Ha chưa sử dụng) cán bộ đoàn kết hợp lực cao. Khó khăn thách thức: - Nghệ An vẫn là tỉnh Nghèo, điểm xuất phát thấp. - Nghệ an chưa nằm trong quy hoạch phát triển trung tâm của vùng. - Chất lượng tăng trưởng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm và chưa vững 1 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 1 LuËn v¨n tèt nghiÖp chắc; Doanh nghiệp và sản phẩm công nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Là tỉnh diện tích miền núi, biên giới rộng lớn, kết cấu hạ tầng còn thấp kém chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. - trưởng trông chờ bao cấp ở một số cán bộ, nhân dân còn lớn (nhất là miền núi); tính hẹp hòi và nóng vội còn nặng nề. 2.1.2.Phuơng hướng,mục tiêu phát triển 2.1.2.1. Phương hướng phát triển (1) Tiếp tục đổi mới duy trong đầu theo hướng toàn diện và sâu sắc của hoạt động kinh tế xã hội; gắn đầu phát triển với các ngành kinh tế và lĩnh vực trong nước, khu vực và chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế. (2) Giải phóng triệt để sức sản xuất, khai thác tối đa các nguồn lực cho đầu phát triển để thu hút vốn đầu của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước (vốn đầu của dân cư, của doanh nghiệp nhân, vốn đầu nước ngoài), coi đó là yếu tố quan trọng cho đầu phát triển. (3) Phát triển kinh tế phải gắn với văn hoá - xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn; Tính toán, xác định các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu xã hội, xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững, cải thiện chất lượng cuộc sống toàn 2 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp diện của nhân dân. (4) Phải bước đột phá về tưởng, cách nghĩ, cách làm trong quá trình lãnh đạo phong trào của cấp uỷ, trong chỉ đạo của các cấp chính quyền. Chống tưởng hẹp hòi, bảo thủ, trì trệ, phòng ngự đồng thời không nóng vội, chủ quan. (5) Xây dựng phương án phát triển kinh tế - xã hội vững chắc và tiên tiến trên sở: mở rộng dân chủ, công khai để tổ chức thảo luận trong Đảng, các tổ chức quần chúng, các tầng lớp trí thức; Tranh thủ sự đồng tình của các cấp các ngành và các tổ chức quốc tế trong một số lĩnh vực cần thiết. 2.1.2.2. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của tỉnh trong năm năm tới là: ”Phát huy cao độ tiềm năng thế mạnh của địa phương, phát huy nội lực, tận dụng mọi nguồn lực, thu hút đầu của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, nguồn đầu từ nước ngoài để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chăm lo xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân; giải quyết các vấn đề bức xúc, nhất là việc làm, tệ nạn xã hội . xây dựng Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể nhân dân ngày càng vững mạnh. Giữ vững ổn định chính 3 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 3 LuËn v¨n tèt nghiÖp trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2010: đưa Nghệ An thoát ra khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển; Đưa thành phố Vinh bản trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá Bắc Miền Trung; Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội miền núi cao hơn mức bình quân chung cả tỉnh.” Đây là mục tiêu được xác định trong đề án quy hoạch phát triển tỉnh giai đoạn 5 năm 2006-2010. 2.1.2.3. Một số chỉ tiêu kinh tễ xã hội cụ thể đến năm 2010 a. Chỉ tiêu kinh tế: - Nhịp độ phát triển kinh tế bình quân 2006-2010: 11%-12%/năm. - GDP toàn tỉnh năm 2010 tăng 2,7-3 lần năm 2000; gấp 1,7-1,8 lần so năm 2005 ( 18.500 tỷ đồng giá 1994). GTSX nông nghiệp tăng bình quân 5,2-5,6%. Công nghiệp - xây dựng tăng 17,5-18%; Dịch vụ tăng 11,5-12% - cấu kinh tế: Bảng 41: cấu kinh tế tỉnh Nghệ An 2010 Chỉ tiêu 2005 2010 Nông, lâm, ngư nghiệp(%) 36,7 28-29% Công nghiệp - Xây dựng(%) 27,5 34-35% 4 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 4 LuËn v¨n tèt nghiÖp Dịch vụ(%) 35,8 37- 38% - GDP bình quân đầu người năm 2010 phấn đấu đạt 9,5 -10 triệu đồng/ người - Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 280-300 triệu USD. - Tổng đầu toàn xã hội dự kiến 41.000-45.000 tỷ đồng. - Tổng thu ngân sách năm 2010 đạt 3.500-3.700 tỉ đồng, tăng gấp 7 lần so năm 2000 và 2 lần so với năm 2005, chiếm tỉ lệ 12-13%GDP, tốc độ tăng thu bình quân 14-15%/ năm. - Dự kiến chi ngân sách thường xuyên năm 2010 là 4000-4.200 tỉ đồng, tốc độ tăng chi bình quân hàng năm 6%. Trong đó chi cho đầu phát triển 1.200-1.500 tỷ đồng/năm. Theo phương án này đến năm 2010 thu ngân sách của tỉnh đảm bảo phần lớn chi thường xuyên và dành cho đầu phát triển. b. Các chỉ tiêu xã hội: - Tốc độ tăng dân số năm 2010 dưới 1%. Quy mô dân số đến năm 2010 là: 3.200.000 người - Phấn đấu đến 2010, bản các xã, phường, thị trấn thiết chế văn hoá, thông tin, thể thao đồng bộ; 90% gia đình đạt chuẩn văn hoá. - Các xã, phường trường mầm non đủ tiêu chuẩn, trên 50% số trường 5 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 5 LuËn v¨n tèt nghiÖp tiểu học, trung học sở và trung học phổ thông đạt tiêu chuẩn quốc gia năm 2007 . Lao động qua đào tạo chiếm 35%. - Phấn đấu đến năm 2010: 100% số xã, phường, thị trấn bác sỹ. - Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng năm 2010 còn 20%. - Công tác định canh định cư ở các huyện miền núi, phấn đấu giảm đến mức thấp nhất số hộ du canh, du cư và dịch cư tự do qua biên giới Việt Lào. - Xoá hộ đói, giảm hộ nghèo dưới 4% năm 2010. Tạo việc làm và thu hút lao động bình quân năm từ 3-3,5 vạn người. Trong đó tạo việc làm tập trung 25-33 vạn người. - Tỷ lệ dân số dùng nước sạch đạt 85% vào năm 2010. - 100% số hộ được dùng điện bằng các loại nguồn vào năm 2010 - 100% số xã được phủ sóng phát thanh truyền hình và thông tin liên lạc bằng điện thoại. - 100% số xã đường ô tô đạt tiêu chuẩn đến trung tâm xã. 2.1.3. Phương án phát triển của các ngành, lĩnh vực 2.1.3.1. Nông, lâm ngư nghiệp: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GTSX tăng bình quân 5,2-5,6% năm. Tỷ trọng chiếm 28-30% GDP toàn tỉnh. 6 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 6 LuËn v¨n tèt nghiÖp a. Nông nghiệp: Mục tiêu: - Phấn đấu tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân toàn ngành nông lâm ngư nghiệp đạt 5,2%-5,5. - Tỉ trọng Giá trị gia tăng nông nghiệp chiếm 80% ngành Nông lâm ngư; tỉ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm 35- 37%. - Sản lượng lương thực đạt 1,20 triệu tấn, bình quân đầu người đạt 370 -375 kg lương thực, 20-22 kg thịt hơi các loại, 12-15 kg cá, 60-80kg rau quả, 50-60 kg đường; Xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp đạt 80-100 triệu USD. b. Lâm nghiệp : Mục tiêu: Cải tạo rừng thành rừng kinh tế, rừng nghèo thành rừng giàu, trồng rừng theo lô hàng; Phấn đấu đến năm 2010 độ che phủ đạt 55%. Tốc độ tăng trưởng GTSX 9%/ năm. Giải pháp: Hoàn thành giao đất giao rừng ổn định và lâu dài cho hộ nông dân gắn với công tác định canh định cư. Bảo vệ tốt rừng hiện có, khoanh nuôi tu bổ và cải tạo 350-400 ngàn ha. Trồng rừng mỗi năm 10-12 ngàn ha, chú trọng trồng rừng kinh tế để 8-10 vạn ha rừng nguyên liệu kết hợp phòng hộ. Quy hoạch nương rẫy luân canh kết hợp 10-12 ngàn ha, sản xuất nông lâm kết hợp 40 ngàn ha. 7 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 7 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khai thác nguyên liệu lâm sản năm 2010: 30 vạn M3; Khai thác dầu thông hàng năm 2.500-3.000 tấn. Phát triển cây dầu khác: như quế 10.000 ha (Quế phong, Quỳ Châu), thông 5.000 ha (toàn vùng); cây sở, trẩu, nuôi thả cánh kiến đỏ vùng kỳ sơn, Tương Dương . gắn với chương trình trồng rừng phòng hộ. c. Thuỷ sản : Mục tiêu: Sản lượng thuỷ sản các loại: 80-83 ngàn tấn, trong đó đánh bắt hải sản 42-43 ngàn tấn. Giá trị sản xuất thuỷ sản tăng trên 8%/ năm; Trong đó nuôi trồng tăng 12,2%; đánh bắt tăng 4,5% /năm; cấu giá trị nuôi trồng tăng từ 40,5% năm 2005 lên 45% năm 2010 trong tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản. Giải pháp: Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng nước ngọt 20.000 ha; trong đó cá rô phi đơn tính 2.500 ha; Diện tích nuôi mặn lợ: 4.000 ha; Phát triển nuôi tôm thâm canh 1.500 ha, đạt năng suất bình quân 2,5- 3 tấn tôm /ha ở Quỳnh lưu, Diễn châu, Nghi lộc, cửa lò, Vinh. Chuyển đổi đất trồng lúa màu năng suất thấp ở Quỳnh lưu sang nuôi tôm, cua. Phát triển nuôi cá nuớc ngọt kết hợp trồng lúa để tăng hiệu quả sử dựng đất. Phát triển nghề nuôi ngao, cua, vùng ven sông, biển, sản lượng nuôi trồng các loại 40.000 tấn; 8 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 8 LuËn v¨n tèt nghiÖp trong đó phấn đấu đạt 3.000 tấn tôm nuôi; giá trị xuất khẩu 30 - 40 triệu USD. Đẩy mạnh chương trình nuôi cá lồng trên Biển, trên sông. Tập trung các vùng quanh đảo ngư (Cửa Lò), vùng Quỳnh Lưu . mồi năm tăng thêm trên 100 lồng với các loại cá đặc sản (cá Song, cá dò, cá mú ) để tăng sản phẩm xuất khẩu. Đầu phát triển các trại giống tôm để sản xuất 600-700 triệu con tôm giống/năm và một sở chế biến thức ăn cho tôm ở Quỳnh Lưu, Diễn Châu. Tiếp tục khai thác vùng khơi, đầu đội tàu khai thác hải sản xa bờ với trang thiết bị kỹ thuật đồng bộ, hiện đại với nhiều nghề. Đầu xây dựng đồng bộ hệ thống dịch vụ nghề cá ở cảng cá Cửa hội, Lạch Quèn, Lạch Vạn. - Cải tạo và nâng cấp các đồng muối, sản lượng muối đạt 80-85 ngàn tấn, tổ chức tiêu thụ hết sản lượng muối của nhân dân, ổn định đời sống bà con diêm nghiệp. 2.1.3.2 Công nghiệp- Xây dựng a. Phương hướng: - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GTSX Công nghiệp 18-19%/năm. Năm 2010 đạt GTSX CN-XD 18.500-19.000 tỷ đồng trong đó GTSX Công nghiệp 9 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 9 LuËn v¨n tèt nghiÖp 9.600 tỷ đồng. Chỉ đạo quyết liệt 15 nhóm sản phẩm công nghiệp thể hội nhập AFTA: xi măng, Đường kính, dầu thực vật, bia, bột đá trắng, Gạch xây, Gạch granit, Dệt may, đồ da, đồ cao su, chế biến hải sản, Dứa hộp, Giấy, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan - Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp tiềm năng, gồm: Vật liệu xây dựng (Xi măng, đá trắng, đá đen, gạch ngói); Công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản (mía đường, chè, dầu thực vật, thuỷ sản) gắn với phát triển vùng nguyên liệu; nhóm sản phẩm công nghiệp lắp ráp ôtô, xe máy, hàng điện tử; nhóm sản phẩm công nghiệp dệt, may, da; phát triển thuỷ điện; và nhóm sản phẩm mây tre đan, gỗ mỹ nghệ. - Tổ chức lại sản xuất ngành công nghiệp xây lắp các thành phần kinh tế và Tổng công ty, tăng cường năng lực, đầu thiết bị xây lắp hiện đại cho các doanh nghiệp xây dựng, đảm bảo xây dựng các công trình kiến trúc và công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh. Khuyến khích các Công ty Xây dựng và Phát triển các khu chung cư và kinh doanh nhà ở, các Doanh nghiệp tổ chức xây dựng và kinh doanh nhà ở theo quy hoạch. - Tiếp tục nâng cấp xây dựng hạ tầng KCN Bắc Vinh, Khu Công nghiệp Nam Cấm; Cửa lò: xây dựng nhà máy Bia Vila ken 100 triệu lít/ năm. Tiếp tục 10 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 10 [...]... huy cao được nguồn lực tại chỗ và thu hút các tỉnh, đầu của các Bộ Ngành TW Trong nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế: nguồn huy động công sức dân chiếm 21-22%, doanh nghiệp đầu sản xuất kinh doanh (bao gồm sản xuất công nghiệp, nông nghệp và dịch vụ) chiếm 12-13%, nguồn vốn tín dụng chiếm 12,0- 13%% tổng nguồn Trong tổng nguồn thì cấu vốn ngân sách đầu 9-10% là thể huy động được Vốn. .. Xây dựng thêm các khu TTCN nhỏ tại Nghi phú, Hưng lộc (Vinh) và các huyện, thị tứ (2) Xây dựng: - Bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành xây dựng - Tổ chức lại sản xuất ngành công nghiệp xây lắp các thành phần kinh tế và Tổng công ty, tăng cường năng lực, đầu thiết bị xây lắp hiện đại cho các doanh nghiệp xây dựng, đảm bảo xây dựng các công trình kiến trúc và công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh. .. nghiÖp vực tỉnh lợi thế và thể cạnh tranh được nếu biết đầu và tổ chức sản xuất hợp lý Phấn đấu năm 2010 sản xuất 10 triệu sản phẩm may, 2 triệu sản phẩm Da Đề nghị Tổng công ty Dệt May đầu nâng cấp công ty Dệt-may, dệt kim Hoàng Thị Loan và xây dựng thêm sở May 2-3 triệu sản phẩm (VinhNam Đàn) để khai thác hiệu quả năng lực thiết bị và lao động các sở hiện có, đề xuất đầu chiều... 12,0- 13%% tổng nguồn Trong tổng nguồn thì cấu vốn ngân sách đầu 9-10% là thể huy động được Vốn đầu qua bộ ngành TW xây dựng hạ tầng và sản xuất kinh doanh chiếm 29-30% Nguồn vốn đầu từ nước ngoài bao gồm: nguồn ODA qua tỉnh chiếm 3-4%, và đầu trực tiếp nước ngoài chiếm 12-13% tổng nguồn 36 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 36 ... cầu vốn đầu phát triển 2006-2010 a, Nhu cầu vốn phát triển 2006-2010 - Thực hiện Nghị quyết 36 của Quốc hội khoá 10: Phải tiếp tục đổi mới 34 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 34 LuËn v¨n tèt nghiÖp công tác quản lý đầu xây dựng, nhiệm vụ bức xúc là: rà soát lại các công trình đầu XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước còn nợ từ năm 2004 về trước để lập kế hoạch trả trong 3 năm 2007-2010 (cho các đối ng... đối ng thực hiện hình thức BT, đầu trả chậm của tỉnh) - Để tạo ra nhịp độ phát triển kinh tế 11-12%%/năm yêu cầu vốn đầu là : 70000 tỉ đồng (hệ số ICOR 2,7-3,5) Bảng 42: Nhu cầu vốn đầu phát triển 2006-2010 và dự kiến nguồn Chỉ Tiêu Khối lượng Tỷ lệ 70,000 100.00% nươc 57,400 82.00% Dân doanh 15,400 22.00% Doanh nghiệp 9,100 13.00% Tín dụng 9,100 13.00% Ngân sách nhà nước 8,300 12.00% 21,000... chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu phát triển sản xuất kinh doanh để nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu Thực hiện nghiêm quy định của nhà nước về thu ngân sách, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn các đối ng nộp thuế Nâng tỷ lệ thu ngân sách lên 12-13% GDP vào năm 2010, đảm bảo bản nhu cầu chi Mở rộng mạng lưới và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn từ ngân hàng... Lan 5 Chương trình Phát triển nguồn nhân lực : Xây dựng chương trình về nâng cao dân trí, tăng nhanh dân số đô thị , đẩy mạnh giáo dục giáo dục và đào tạo, phát huy và sử dụng hợp lý nguồn lực, lập kế hoạch đầu và đề xuất các chế biện pháp thực hiện nhằm tạo ra sự biến đổi về chất nguồn nhân lực, một mặt đáp ứng các yêu cầu phát triển trước mắt, mặt khác chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao. .. 15.00% TỔNG VĐT 20062010 Nguồn vốn trong Vốn qua bộ ngành TW Nguồn vốn nước 35 §Ëu H¬ng Nam - KT§T 44B 35 LuËn v¨n tèt nghiÖp Nguồn này bao gồm : Trong tổng nguồn huy động giai đoạn 2006-2010: Vốn trong nước: 57,000 tỉ chiếm 82-84,0% và nguồn kêu gọi nước ngoài là 12,600 tỉ chiếm 1618%% tổng nguồn; Như vậy giai đoạn này huy động vốn trong nước là chủ yếu Đòi hỏi phải chế chính sách tích cực, mềm dẻo... bazan 0,6 -1 triệu tấn làm phụ gia xi măng cho các nhà máy xi măng Nghệ an và xi măng Bỉm sơn, XM Nghi sơn, Đô lượng; Khai thác đá xây dựng đáp ứng đủ nhu cầu trong tỉnh 2,5-3,0 triệu M3/ năm Ngoài ra phải tổ chức và quản lý khai thác quặng khác như Than, sắt, vàng Mức tăng trưởng khai thác mỏ 13,4%-15% năm * Công nghiệp điện - nước: Xây dựng xong thuỷ diện bản Vẽ vào năm 2008 Sau đó tiếp tục xây dựng . v¨n tèt nghiÖp GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH QUA TỈNH NGHỆ AN 2.1.Phương hướng phát triển của Nghệ An giai đoạn. kinh tế ngoài nhà nước (vốn đầu tư của dân cư, của doanh nghiệp tư nhân, vốn đầu tư nước ngoài), coi đó là yếu tố quan trọng cho đầu tư phát triển. (3) Phát

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 42: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 2006-2010 và dự kiến nguồn - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH QUA TỈNH NGHỆ AN
Bảng 42 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 2006-2010 và dự kiến nguồn (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w