- Ưu tiên đầu tư một số công trình trọng điểm về giao thông, thuỷ lợi,
a, Nhu cầu vốn phát triển 2006-
công tác quản lý đầu tư và xây dựng, nhiệm vụ bức xúc là: rà soát lại các công trình đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước còn nợ từ năm 2004 về trước để lập kế hoạch trả trong 3 năm 2007-2010 (cho các đối tượng thực hiện hình thức BT, đầu tư trả chậm của tỉnh).
- Để tạo ra nhịp độ phát triển kinh tế 11-12%%/năm yêu cầu vốn đầu tư là : 70000 tỉ đồng (hệ số ICOR 2,7-3,5).
Bảng 42: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 2006-2010 và dự kiến nguồn
Chỉ Tiêu Khối lượng Tỷ lệ
TỔNG VĐT 2006-2010 70,000 100.00% 2010 70,000 100.00% Nguồn vốn trong nươc 57,400 82.00% Dân doanh 15,400 22.00% Doanh nghiệp 9,100 13.00% Tín dụng 9,100 13.00% Ngân sách nhà nước 8,300 12.00% Vốn qua bộ ngành TW 21,000 30.00% Nguồn vốn nước ngoài 12,600 18.00% ODA 2,100 3.00%
Nguồn này bao gồm :
Trong tổng nguồn huy động giai đoạn 2006-2010: Vốn trong nước: 57,000 tỉ chiếm 82-84,0% và nguồn kêu gọi nước ngoài là 12,600 tỉ chiếm 16- 18%% tổng nguồn;. Như vậy giai đoạn này huy động vốn trong nước là chủ yếu. Đòi hỏi phải có cơ chế chính sách tích cực, mềm dẻo phù hợp với lợi ích của nhân dân mới phát huy cao được nguồn lực tại chỗ và thu hút các tỉnh, đầu tư của các Bộ Ngành TW.
Trong nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế: nguồn huy động công sức dân chiếm 21-22%, doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh (bao gồm sản xuất công nghiệp, nông nghệp và dịch vụ) chiếm 12-13%, nguồn vốn tín dụng chiếm 12,0- 13%% tổng nguồn.
Trong tổng nguồn thì cơ cấu vốn ngân sách đầu tư 9-10% là có thể huy động được.
Vốn đầu tư qua bộ ngành TW xây dựng hạ tầng và sản xuất kinh doanh chiếm 29-30%.
Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài bao gồm: nguồn ODA qua tỉnh chiếm
Tỷ lệ vốn đâu tư toàn xã hội/ GDP năm 2010: 48% so năm 2005 tăng 5%.