Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

25 587 1
Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ hình thái đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu. Một trong những công việc quan trọng trong công tác chỉnh trị sông là việc xác định tính toán các đặc trng hình thái sông ngòi, sự thay đổi của các đặc tr- ng hình thái theo thời gian. Hình thái dòng sông bao gồm : Hình thái mặt bằng của mặt cắt ngang, mặt cắt dọc sông. Giữa các yếu tố đặc trng cho hình dạng lòng sông các yếu tố thuỷ văn, thuỷ lực nh: Chiều rộng, chiều sâu, lu lợng, độ dốc, đờng kính hạt có quan hệ nhất định với nhau cũng ảnh hởng đến hình thái sông ngòi. Nếu chế độ dòng nớc thay đổi bùn cát trong sông thay đổi, sự cân bằng về động lực bị phá vỡ thì kết cấu hình dạng sông cũng thay đổi sang một hình dạng mới. Hình thái dòng sông hoàn toàn đợc quyết định bởi sự tơng tác giữa dòng n- ớc lòng sông. Nhng vì diễn biến lòng sông là rất phức tạp nên khó có thể dùng phơng trình toán học để giải quyết, từ thực tế đó ta có thể dùng phơng pháp phân tích, chỉnh lý số liệu thực tế để tìm quan hệ hình dạng sông. I. Tóm tắt đặc điểm đoạn sông nghiên cứu. I.1. Vị trí hiện trạng thế sông: Nh chúng ta đã biết, quá trình diễn biến dòng sông là kết quả của quá trình tác động tơng hỗ giữa dòng chảy lòng dẫn. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sựu biến đổi về lòng dẫn dòng chảy đoạn sông Hồng qua bãi Lam Sơn hiện nay là: - Về tổng thể, sau khi có hồ Hoà Bình điều tiết thì chế độ phân bố lu lợng, mực nớc, bùn cát lơ lửng ở hạ lu có sự thay đổi. - Nhân tố ảnh hởng trực tiếp đên trao đổi đoạn sông khu vực bãi Lam Sơn là sự biến đổi dòng chảy lòng dẫn của đoạn sông ở thợng lu gần tiếp liền kề trên nó, đó là đoạn Nghi Xuyên Quang Lãng Phú Hùng Cờng, nhất là đoạn sạt lở khu vực Phú Hùng Cờng hạ lu chỗ mỏ hàn đã đợc lập dự án nhng cha đợc xây dựng đã góp phần tạo nên hiện tợng sạt lở mạnh ở bãi Lam Sơn nh hiện nay. - Nhân tố tiếp theo là do địa hình sông Hồng chảy qua khu vực nghiên cứu có nhiều đoạn sông cong nhất là sau khi thi công cầu Yên Lệnh, các trụ cầu bê tông cũng làm cản trở thay đổi dòng chảy gây ra hiện tợng sạt lở rất nghiêm trọng khu vực bãi Lam Sơn. I.2. Phân tích nguyên nhân xói lở, diễn biến lòng dẫn của đoạn sông Hồng qua bãi Lam Sơn ảnh hởng sự biến đổi từ thợng lu. Cách cầu Yên Lệnh về phía thợng lu là Quang Lãng. Trớc năm 1969, lòng sông phía thợng lu Quang Lãng chia thành 2 nhánh men theo hai phía của bãi Chim, trong đó nhánh phải là nhánh chính. Trong màu lũ năm 1969 có hiện tợng đổi dòng, nhánh chính đột ngột chuyển sang trái (chảy giữa bãi Chim bãi Đức Hợp) đã gây ra sự cố đê Quang Lãng vào tháng 8/1969. Hạ lu Quang Lãng là nhánh Ngọc Đồng Cao Xá - Phú Hùng Cờng cũng chia làm 2 nhánh: Nhánh trái Ngọc Đồng Cao Xá là nhánh chính, khá cong, đáy sông khá sâu; nhánh phải Phú Hùng Cờng là nhánh phụ, đáy sông khá nông. Trớc năm 1971, bờ lớn của nhánh thờng bị xói mạnh, đáy sông bờ lõm ở cao trình -14.00m. Sự đổi dòng ở thợng lu Quang Lãng năm 1969 đã ảnh hởng dây chuyền xuống hạ lu. Sau lũ lịch sử năm 1971 xuất hiện bãi bồi ở bờ trái Ngọc Đồng Cao Xá vùng cửa vào. Lợi dụng xu thế này ngời ta tiếp tục cho thả các cụm cây gây bồi để đẩy nhanh tốc độ bồi lắng cửa vào Ngọc Đồng Cao Xá với mong muốn chuyển bớt dòng chảy sang nhánh phải Phú Hùng Cờng, giảm bớt sự uy hiếp tuyến kè Ngọc Đồng Cao Xá. Khi thấy cửa Ngọc Đồng Cao Xá đợc bồi nhanh, đã hình thành chủ tr- ơng lấp nhánh này để tạo tuyến sông mới đi giữa bờ Hà Nam bãi Phú Hùng C- ờng. Kết quả cửa vào nhánh trái đợc bồi cao dần, năm 1970 đáy sông sâu nhất ở nhánh này đo đợc ở cao trình -4.00m, năm 1980 ở cao trình +0.00m năm 1989 phổ biến ở cao trình +4.00m. Tơng tự thì cửa ra của nhánh cũng đợc bồi cao thu hẹp dần. Lòng sông nhánh Ngọc Đồng Cao Xá bồi cao đã dẫn nớc sang nhánh phải Phú Hùng Cờng, lòng sông nhánh này nhanh chóng đợc đào sâu, mở rộng. Năm 1970 đáy sông ở cao trình -1.00m, năm 1980 ở cao trình -6.00m, năm 1989 ở cao trình -7.40m năm 1991 ở cao trình -11.90m. Tuy nhiên sau khi dòng chủ lu chuyển nhánh Phú Hùng Cờng thì bờ phải bãi này đã bị xói mạnh từ năm 1974, từ dạng bờ tơng đối thẳng (năm 1970) đã trở thành bờ lõm của một đoạn sông cong nh hiện nay. Bờ Phú Hùng Cờng bị xói sâu vào trong khoảng 500-700m nên những năm qua Tỉnh đã phải xây dựng hệ thống mỏ hàn để ổn định bờ sông. Mặt khác bãi Lam Sơn là sự nối dài của hệ thống mỏ hàn Phú Hùng Cờng, khi hệ thống này cha đủ sức để đẩy dòng chảy sang phía bờ đối diện Hà Nam do vậy phía hạ lu khu vực Phú Hùng Cờng là bãi Lam Sơn tiếp tục theo dòng chủ lu ép sát mà gây ra hiện tợng sạt lở nghiêm trọng. Một nguyên nhân khác gây ra hiện tợng xói lở bãi Lam Sơn là từ cấu tạo địa chất công trình. Trên toàn tuyến sông từ Phú Hùng Cờng đến hết bãi Lam Sơn có cấu tạo địa chất phức tạp, không đồng nhất. Từ cao trình +1.00m trở lên có thể thấy những lớp đất thịt xen kẽ những thấu kính cát mịn. Qua quan sát thực địa có thể thấy rằng các điểm bị h hỏng là các điểm có cấu tạo địa chất là các hạt cát mịn, không thể chống đỡ đợc lu tốc dòng thấm ra khi nớc sông hạ thấp sóng do tàu thuyền đi lại trên sông dội vào. Một nguyên nhân tiếp theo là diễn biến thực tế về quan hệ hình thái đoạn sông khu vực nghiên cứu. Nguyên nhân này sẽ đợc trình bày cụ thể ở tiếp theo (phần II) của chơng này. II. Quan hệ hình thái đặc điểm diễn biến đoạn sông nghiên cứu. II.1. Xác định lu lợng tạo lòng. 1.1. Lu lợng tạo lòng: Hình dạng kích thớc lòng sông phụ thuộc vào lu lợng nớc chảy qua, do đó nó cũng thay đổi với sự thay đổi của lu lợng nớc. Nói cách khác, lu lợng có vai trò quan trọng trong quá trình tạo lòng cũng nh quá trình vận động của lòng sông. Dù cho lòng sông có cấu tạo bằng các hạt có kích thớc khác nhau, dòng chảy có độ lớn nhỏ thế nào thì việc tạo lòng sông vẫn diễn ra dới các hình thức khác nhau hoặc là chuyền tảI, hoặc là gây ra lắng đọng một số hạt bùn cát với kích thớc tơng ứng xuống lòng sông kết quả là làm thay đổi hình dạng kích thớc lòng sông. Lu lợng tạo lòng là một loại lu lợng nào đó có tác dụng rất lớn đến quá trình tạo lòng sông, cũng nh diễn biến lòng sông. Tác dụng tạo lòng của nó trên cơ bản là bằng tác dụng tạo lòng tổng hợp của quá trình lu lợng nhiều năm. Về mùa kiệt dòng chảy trên sông đợc cung cấp chủ yếu là lợng nớc ngầm đợc tích trữ của mùa ma trên lu vực, nên mực nớc thấp, ít dao động, tốc độ lu l- ợng dòng chảy nhỏ. Tuy mùa kiệt có thời gian kéo dài nhng tác dụng tạo lòng của nó là không đáng kể. Trong mùa lũ, nớc sông đợc cung cấp bởi lợng ma, mực nớc sông lên cao, dao động lớn, đặc biệt trong thời kỳ xuất hiện các con lũ lớn, xảy ra sự thay đổi hình dạng sông trên mặt bằng cũng nh sự thay đổi mặt cắt lòng sông : trong đó sự xuất hiện các hố xói sâu, sự lắng đọng mạnh mẽ của bùn cát, sự uốn thẳng các đoạn cong, hiện tợng tràn các bãi bên bãi lòng sông dẫn tới sự hình thành dòng chảy tràn bãi. Nh vậy, tác dụng tạo lòng của nớc lũ rất lớn nhng thời gian tác dụng lại ngắn nên ảnh hởng tới quá trình tạo lòng sông không lớn. Cho nên lu lợng tạo lòng sông không thể là lu lợng nớc kiệt, nhng cũng không phải là lu lợng lũ lớn nhất. Lu lợng này chỉ có thể là lu lợng lũ tơng đối lớn, trong suốt thời gian gây ra diễn biến lòng sông, nhng diễn biến này đợc tạo thành bởi một số cấp lu lợng thực tế thay đổi trong thiên nhiên. Do các điều kiện cục bộ về vị trí địa lý, về địa hình khác nhau nên quá trình xu thế diễn biến của các đoạn sông cũng khác nhau. Điều đó có nghĩa là không thể sử dụng một lu lợng tạo lòng nào đó cho nhiều đoạn khác nhau của một con sông hoặc cho nhiều con sông khác nhau. Mà lu lợng tạo lòng đợc xác định cho từng đoạn sông có xu thế diễn biến nhất định. 1.2. Các phơng pháp xác định lu lợng tạo lòng: Hiện nay có nhiều quan niệm phơng pháp khác nhau để tính lu lợng tạo lòng. Do đó lu lơng tạo lòng mang tính chất quy ớc tuỳ theo mục đích, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra mà lựa chọn phơng pháp tính thích hợp. Các phơng pháp thờng dùng trong tính toán lu lợng tạo lòng gồm : - Phơng pháp lu lợng tạo lòng tơng đơng dùng chỉ tiêu cờng độ thay đổi lòng sông của H.A. Raranhitx - Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng dựa theo mực nớc tạo lòng của Saphênát. - Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng của Makaveep. - Phơng pháp kinh nghiệm: chọn trị số Q TL ứng với mực nớc ngang bãi già ( bãi già là bãi sông mà có cây cối mọc lâu năm). - Phơng pháp tần suất: lấy lu lợng tạo lòng ứng với tần suất 5%-10% Trong các phơng pháp trên thì phơng pháp Makaveep là phổ biến nhất đang đợc sử dụng nhiều còn các phơng pháp khác chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm để tính toán khi không có đủ tài liệu thuỷ văn nhng phơng pháp kinh nghiệm cũng có thể làm cơ sở cho việc lựa chọn Q TL hợp lý. Makaveep khẳng định rằng diễn biến lòng sông có liên quan chặt chẽ đến chuyển động của bùn cát. Mức chuyển động bùn cát càng lớn thì diễn biến lòng sông càng mạnh. Theo Makaveep mức chuyển cát phụ thuộc 3 yếu tố: Lu lợng nớc Q, tần suất xuất hiện của cấp lu lợng ấy ng với P, độ dốc mặt nớc ứng với Q tức là tổ hợp PJQ m trong đó ảnh hởng của Q là chủ yếu nên m>1. Đối với vùng đồng bằng lòng sông là bùn cát thì m = 2, với lòng sông cuội sỏi thì m = 2.5 vậy khi tổ hợp PJQ m đạt giá trị lớn nhất thì lu l- ợng ứng với tổ hợp đó chính là lu lợng tạo lòng. 1.3. Xác định lu lợng tạo lòng bằng phơng pháp Makaveep cho đoạn sông từ Hà Nội đến Hng Yên: Đoạn từ Hà Nội đến Hng Yên chịu ảnh hởng trực tiếp của sông Hồng, nên sự thay đổi của chế độ dòng chảy trên sông Hồng sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chế độ dòng chảy, diễn biến dòng sông của khu vực nghiên cứu. Việc công trình xây dựng hồ Hoà Bình đi vào hoạt động đã làm thay đổi đáng kể đến chế độ dòng chảy, diễn biến lòng sông phía hạ lu sông Hồng. Do đó việc xác định lu lợng tạo lòng sông đoạn từ Hà Nội đến Hng Yên đợc chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn trớc khi có hồ Hoà Bình (từ năm 1985 trở về trớc) - Giai đoạn sau khi có Hồ Hoà Bình (từ năm 1986 đến nay) *Tài liệu tính toán bao gồm: Các đặc trng Trạm Hà Nội (năm) Trạm Hng Yên (năm) Lu lợng bq ngày Q(m3/s) 1956 - 2004 - Mực nớc bq ngày H (cm) 1961 - 2005 1956 - 2003 Độ đục bq tháng, năm (g/m3) 1957 - 2005 - Lu lợng bc bq năm R (kg/s) 1956 - 2005 - 1.4. Các bớc tính toán: 1.4.1. Thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình: B ớc 1 : Chọn năm điển hình: Từ tài liệu lu lợng bình quân ngày Q ngày (1956-1985) độ đục bình quân tháng, năm năm (1957-1985) ta xác định các đặc trng sau: Độ đục bình quân nhiều năm nn =584 g/m3 Lu lợng nớc bình quân nhiều năm nn Q =2.721 m3/s Chọn năm điển hình là năm có lu lợng nớc bình quân năm độ đục bình quân năm gần với lu lợng nớc độ đục bình quân nhiều năm. Từ chỉ tiêu chọn năm điển hình ta thấy năm 1982 có: +Q năm = 2.742 m 3 /s sai lệch so với nn Q là 21 m 3 /s + năm = 482 g/m 3 sai lệch so với nn là 102 g/m 3 Vậy ta chọn năm 1982 là năm điển hình. B ớc 2 : Xây dựng quan hệ Q~J. Từ tài liệu mực nớc bình quân ngày trạm Hà Nội trạm Hng Yên (chọn số liệu của các năm từ năm1981-1984) ta tính độ dốc theo công thức : J = L HH HYHN ( với L Hng Yên Hà Nội = 60 km) Từ công thức trên ta có bảng tính toán độ dốc sau: Bảng 2.1: Bảng tính toán độ dốc giữa trạm Hà Nội trạm Hng Yên thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình (số liệu năm 1980 1984) Năm Tháng Mực nớc bq tháng (cm) J *10 -5 Lu lợng BQ tháng Q (m3/s) Trạm Hà Nội Trạm Hng Yên 1980 1 307,7 101,00 3,44481 995,0 2 303,5 99,00 3,40833 979,0 3 258,8 77,00 3,03074 623,0 4 263,0 80,00 3,05038 616,0 5 347,1 129,00 3,63537 1120,0 6 421,9 176,00 4,09781 1630,0 7 803,5 478,00 5,42491 6230,0 8 911,2 576,00 5,58694 7210,0 9 814,4 502,00 5,20610 5530,0 10 543,0 286,00 4,28324 2430,0 11 376,5 182,00 3,24095 1310,0 12 317,8 135,00 3,04731 1020,0 1981 1 311,4 128,00 3,05620 977,0 2 288,4 115,00 2,88929 875,0 3 271,4 105,00 2,77278 823,0 4 380,0 167,00 3,55067 1370,0 5 519,6 275,00 4,07667 2820,0 6 707,1 414,00 4,88486 4430,0 7 805,5 485,00 5,34241 5680,0 8 936,0 562,00 6,23407 7370,0 9 817,6 469,00 5,81076 5550,0 10 672,3 357,00 5,25519 4080,0 11 610,5 314,00 4,94095 3310,0 12 443,2 197,00 4,10343 1720,0 1982 1 343,5 145,00 3,30806 1200,0 2 317,4 131,00 3,10714 987,0 3 263,4 110,00 2,55645 658,0 4 332,6 149,00 3,06000 1130,0 5 284,8 127,00 2,62957 779,0 6 508,0 283,00 3,75056 2200,0 7 701,2 432,00 4,48602 4190,0 8 933,4 583,00 5,83978 7880,0 9 798,0 491,00 5,11722 5430,0 10 677,1 405,00 4,53495 4080,0 11 507,6 289,00 3,64389 2470,0 12 418,6 213,00 3,42742 1490,0 1983 1 363,0 148,00 3,58370 1020,0 2 327,8 123,00 3,41364 842,0 3 345,6 140,00 3,42639 1010,0 4 275,6 103,00 2,87667 731,0 5 334,6 133,00 3,36000 1080,0 6 458,3 183,00 4,58771 1750,0 7 514,8 213,00 5,03019 2420,0 8 860,6 500,00 6,00926 6290,0 9 853,4 504,00 5,82390 6100,0 10 692,7 379,00 5,22898 4300,0 11 634,8 334,00 5,01390 3660,0 12 452,8 193,00 4,33037 1700,0 1 1 402,1 155,00 4,11824 1380,0 984 2 326,1 111,00 3,58539 934,0 3 273,6 82,00 3,19259 700,0 4 285,5 87,00 3,30867 754,0 5 448,3 193,00 4,25481 1890,0 6 731,5 401,00 5,50752 4610,0 7 904,2 524,00 6,33630 7010,0 8 748,1 419,00 5,48463 4840,0 9 738,8 405,00 5,56257 4680,0 10 698,3 382,00 5,27148 4110,0 11 499,9 237,00 4,38162 2170,0 12 367,3 147,00 3,67204 1290,0 Từ đờng quan hệ Q~J, ta có phơng trình tơng quan: J = 1,2602*Ln(Q) 5,3885 B ớc 3 : Phân cấp đờng quá trình lu lợng ( Q ~ t) của năm điển hình 1982 Do lu lợng trên sông Hồng có sự chênh lệch lớn giữa mùa kiệt mùa lũ, nên ta phân cấp ( Q ~t ) làm 40 cấp. B¶ng 2.2: B¶ng tÝnh to¸n lu lîng t¹o lßng tr¹m Hµ Néi thêi kú tríc khi cã hå Hoµ B×nh (40 cÊp) CÊp Qc Sè lÇn xh (ngµy) Qc tb J(*10 -5 ) P (%) P*J*Qm 3 556,00 61 687,80 2,85 0,1671 224.929,16 2 819,60 54 951,40 3,25 0,1479 435.739,85 3 1.083,20 42 1.215,00 3,56 0,1151 605.078,04 4 1.346,80 20 1.478,60 3,81 0,0548 456.360,32 5 1.610,40 9 1.742,20 4,02 0,0247 300.584,49 6 1.874,00 11 2.005,80 4,19 0,0301 508.491,23 7 2.137,60 11 2.269,40 4,35 0,0301 675.074,86 8 2.401,20 18 2.533,00 4,49 0,0493 1.420.012,24 9 2.664,80 15 2.796,60 4,61 0,0411 1.482.550,36 10 2.928,40 15 3.060,20 4,73 0,0411 1.818.890,79 11 3.192,00 11 3.323,80 4,83 0,0301 1.608.210,26 12 3.455,60 4 3.587,40 4,93 0,0110 694.804,09 13 3.719,20 3 3.851,00 5,02 0,0082 611.388,92 14 3.982,80 8 4.114,60 5,10 0,0219 1.892.166,72 15 4.246,40 5 4.378,20 5,18 0,0137 1.359.532,04 16 4.510,00 6 4.641,80 5,25 0,0164 1.859.896,97 17 4.773,60 8 4.905,40 5,32 0,0219 2.806.225,32 18 5.037,20 13 5.169,00 5,39 0,0356 5.126.146,15 19 5.300,80 6 5.432,60 5,45 0,0164 2.643.781,59 20 5.564,40 4 5.696,20 5,51 0,0110 1.958.944,11 21 5.828,00 7 5.959,80 5,57 0,0192 3.791.612,78 22 6.091,60 5 6.223,40 5,62 0,0137 2.982.103,99 23 6.355,20 4 6.487,00 5,67 0,0110 2.616.169,16 24 6.618,80 1 6.750,60 5,72 0,0027 714.543,35 25 6.882,40 1 7.014,20 5,77 0,0027 777.943,10 26 7.146,00 2 7.277,80 5,82 0,0055 1.688.519,85 27 7.409,60 2 7.541,40 5,86 0,0055 1.827.023,05 28 7.673,20 1 7.805,00 5,91 0,0027 985.714,98 29 7.936,80 3 8.068,60 5,95 0,0082 3.182.660,31 30 8.200,40 3 8.332,20 5,99 0,0082 3.417.128,52 31 8.464,00 2 8.595,80 6,03 0,0055 2.440.397,23 32 8.727,60 0 8.859,40 6,07 - - 33 8.991,20 1 9.123,00 6,10 0,0027 1.391.568,63 34 9.254,80 1 9.386,60 6,14 0,0027 1.481.811,42 35 9.518,40 1 9.650,20 6,17 0,0027 1.575.111,11 36 9.782,00 2 9.913,80 6,21 0,0055 3.342.961,94 37 10.045,60 0 10.177,40 6,24 - - 38 10.309,20 1 10.441,00 6,27 0,0027 1.873.482,61 39 10.572,80 2 10.704,60 6,30 0,0055 3.958.278,51 40 10.836,40 2 10.968,20 6,33 0,0055 4.175.831,68 41 11.100,00 365 Từ bảng 2.2 ta vẽ đờng quan hệ Q~PJQ m với m = 2, ứng với 40 cấp. Từ đờng quan hệ Q~PJQ m ta có kết quả sau: Q tlmax1 5.037 m 3 /s Q tlmax2 5.830 m 3 /s Q tlmax3 8200 m 3 /s Bớc 4: Kiểm tra kết quả tính toán theo phơng pháp kinh nghiệm: Để kiểm tra kết quả tính lu lợng toạ lòng theo phơng pháp Makaveep có chính xác hay không ta tính lu lợng tạo lòng theo phơng pháp đờng tần suất (theo phơng pháp kinh nghiệm). Lấy số liệu lu lợng màu lũ năm điển hình thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình (năm 1982) vẽ đờng tần suất lu lợng mùa lũ, ta có kết quả sau: P (%) Q tl (m 3 /s) 5% 9.000 10% 7.800 Sau khi so sánh hai phơng pháp, ta chọn lu lợng tạo lòng thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình là Q TL = 8.200 (m 3 /s). [...]... quá trình nghiên cứu sự diễn biến dòng sông một cách tổng quát nhất, cha cần chi tiết, ta có thể dựa vào các chỉ tiêu ổn định lòng sông để đánh giá sự ổn định của dòng sông Nh vậy khi đánh giá độ ổn định của lòng sông, thì các chỉ tiêu ổn định của lòng sông cũng đợc xem nh một phơng trình hình thái cơ bản trong khi nghiên cứu biến hình lòng sông Các chỉ tiêu ổn định lòng sông giúp ta nhìn nhận đánh... đánh giá lòng sông đợc tổng quát Đồng thời từ kết quả đó cho ta một cách tơng đối cụ thể xem đoạn sông nghiên cứu có ổn định hay không, để có thể khái quát đợc sơ bộ tính chất của đoạn sông trong thời đoạn hiện tại dự kiến sự biến hình của đoạn sông trong tơng lai Để đánh giá sự ổn định lòng sông đoạn qua bãi Lam Sơn, ta xét ba chỉ tiêu cơ bản sau: - Chỉ tiêu ổn định theo chiều dọc sông - Chỉ tiêu... trị B, QTL, JTL vào công thức (2.6) ta đợc hệ số ổn định theo chiều ngang của đoạn sông qua bãi Lam Sơn là: b= 1.2 2.3 Chỉ tiêu bán kính cong ổn định: Chỉnh trị đoạn sông thờng yêu cầu uốn nắn cho lòng sônghình thức cong xuôi thuận, vì thế đối với đoạn sông cong thờng phải xác định bán kính cong để làm căn cứ thiết kế Phơng pháp thích hợp nhất là chọn đoạn sông điển hình trên đoạn sông cần chỉnh... 680 cm = 6800 mm Thay vào công thức (2.5) ta đợc : h = 0.35 2.2 Chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang: Khả năng chống lại sự xói lở của địa chất hai bên bờ sông đối với dòng nớc là một nhân tố quan trọng ảnh hởng rất mạnh đến sự ổn định theo chiều ngang của dòng sông Cho đến nay hầu hết các công thức đợc xây dựng đều căn cứ vào tài liệu nghiên cứu đo đặc của các đoạn sông Đối với sông ngòi ở Việt Nam thì... dọc sông thì chỉ tiêu ổn định theo chiều dọc của Makavêép phù hợp với điều kiện sông ngòi của Việt Nam Do vậy để tính chỉ tiêu ổn định theo chiều dọc cho các đoạn sông ở khu vực nghiên cứu trên lu vực Sông Hồng ta dùng chỉ tiêu ổn định của Makaveep: Trên cơ sở kết quả tính toán lu lợng, mực nớc tạo lòng bình đồ khu vực đo đạc ta tính đợc các chỉ tiêu ổn định tại các mặt cắt cơ bản trên sông Hồng đoạn. .. trớc ta thấy rằng những biến động dòng chảy lòng dẫn đoạn sông Quang Lãng Phú Hùng Cờng phía thợng lu đã ảnh hởng dây chuyền đến lòng dẫn dòng chảy đoạn sông Phú Hùng Cờng Lam Sơn Đoạn sông Lam Sơn thuộc đoạn sông cong lớn với đỉnh cong nằm ở giữa khu vực bãi Lam Sơn Phía đối diện với bãi Lam Sơn là bờ phải phía Hà Nam hình thành bãi bồi càng phát triển rộng, nâng cao trong những năm gần đây... Khối lợng riêng của bùn cát nớc; : Hệ số ma sát; d :Đờng kính của hạt cát áp lực thuỷ động dòng nớc tỷ lệ với bình phơng tốc độ đờng kính hạt cát : P= d 2 V 2 4 2g ( 2.2 ) Trong đó : : Hệ số sức cản; V : Lu tốc; V2 2g d 2 4 : áp lực thuỷ động; : Diện tích của hạt cát Hệ số ổn định của lòng sông là : h = F = P d 3 6 2 2 d V 4 2g g ( s ) ( 2.3 ) Lốt- Chin đã bỏ qua các hằng số cho lu tốc... quá độ R2 là bán kính cong đoạn ở giữa đỉnh cong đoạn quá độ R3 bán kính cong ở đỉnh cong B chiều rộng của sông * Công thức Lipôlai Rc= 40 F Trong đó: Rc bán kính cong F diện tích mặt ngang của sông Nhà khoa học này cho rằng bán kính cong vợt quá 40 lần căn bậc hai của diện tích mặt cắt thì sông sẽ mất qui luật Công thức này khác với công thức trên có xét đến chiều rộng chiều sâu ảnh hởng đến... ngang thờng sử dụng công thức của Antunin: b = BJ Q 1 1 5 2 (2.6) Trong đó : b : Hệ số ổn định theo chiều ngang sông, nó thay đổi từ 0.5 đến 1.7 theo các đoạn sông từ vùng núi đến đồng bằng; B J Q Hệ số b : Chiều rộng lòng sông ứng với lu lợng tạo lòng (m) : Độ dốc mặt nớc ứng với lu lợng tạo lòng : Lu lợng tạo lòng (m3/s) càng nhỏ thì độ ổn định của bờ sông càng lớn ngợc lại Sử dụng công thức (2.6)... hàng năm khoảng 50m/năm 2.4.2 Biến đổi theo mặt căt dọc: Theo kết quả tính toán thì hệ số biến đổi theo chiều dọc đoạn sông khu vực Lam Sơn là tơng đối lớn (h = 0.35) Thực tế cho thấy bãi sông phía Hà Nam tiếp tục đợc bồi mở rộng, tơng ứng thì lòng sông càng ngày càng đợc mở rộng về phía Hng Yên Do vậy bãi phía Hng Yên cụ thể là bãi Lam Sơn ngày càng xói lở mạnh, đoạn sông tiếp tục cong thêm, đỉnh

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

ớc 1: Chọn năm điển hình: - Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

c.

1: Chọn năm điển hình: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Từ công thức trên ta có bảng tính toán độ dốc sau: - Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

c.

ông thức trên ta có bảng tính toán độ dốc sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
ớc 3: Phân cấp đờng quá trình lu lợng ( Q~ t) của năm điển hình 1982 - Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

c.

3: Phân cấp đờng quá trình lu lợng ( Q~ t) của năm điển hình 1982 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng tính toán lu lợng tạo lòng trạm Hà Nội thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình (40 cấp) - Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

Bảng 2.2.

Bảng tính toán lu lợng tạo lòng trạm Hà Nội thời kỳ trớc khi có hồ Hoà Bình (40 cấp) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng tính toán lu lợng tạo lòng trạm Hà Nội thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình (40 cấp) - Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến của đoạn sông nghiên cứu.

Bảng 2.4.

Bảng tính toán lu lợng tạo lòng trạm Hà Nội thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình (40 cấp) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan