Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
92,73 KB
Nội dung
ThựctrạngđầutưtưnhântrongpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthịởViệtNam 2.1. Tổng quan về vốn đầutư và các dự án đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthịTrong những năm qua, tình hình cơsởhạtầngcấpnướcđôthịởnước ta đã được cải thiện đáng kể. Hầu hết các thành phố, thị xã trong toàn quốc đều đã có được các dự án đầutư cải tạo mở rộng và xây dựng mới các hệ thồng cấp nước. Kể từnăm 2000 đến nay, ViệtNam đã đầutư xây dựng khoảng 1 tỷ USD để pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị với mức độđầutư khác nhau, tính tổng cộng trên toàn quốc có khoảng 240 nhà máy nước. Hầu hết các thành phố, thị xã trong toàn quốc đều đã có được các dự án đầutư cải tạo mở rộng và xây dựng mới các hệ thống cấp nước. Các dự án cấpnước được đầutư chủ yếu từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn tín dụng đầutưpháttriển của Nhà nước, vốn từ các doanh nghiệp. Chất lượng và số lượng cấpnước được thực hiện bởi các dự án này đã đáp ứng phần nào nhu cầu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt của người. 2.1.1.Thực trạng vốn đầutưtrongpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị *Quy mô và tốc độtăng của nguồn vốn đầutư vào pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđô thị: Để không ngừng nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nước sạch ởđô thị, ngành kinh doanh nước sạch đôthị đã chú trọng quan tâm đặc biệt đến việc huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư. Kết quả thu hút đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị được phản ánh ở bảng sau: Bảng 2.1 : Vốn đầutư cho pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị giai đoạn 2002-2007 Đơn vị : Tỷ đồng,% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn ĐTPT CSHTĐT Quy mô 24498 33887 44474 55606 69500 79600 Tốc độtăng liên hoàn 16,78 16,33 18,73 21,82 17,46 14,53 Vốn ĐTPT CSHTCNĐT Quy mô 2198 2631 3200 4500 3900 4600 Tốc độtăng liên hoàn 17,91 19,69 21,62 40,62 -13,33 17,94 Tỷ trọng vốn ĐTPT CSHTCNĐT/ vốn ĐTPT CSHTĐT 8,97 7,76 7,19 8,09 5,61 5,80 Nguồn : Vụ tài chính - tiền tệ, Bộ kế hoạch và đầutưTrong thời gian qua, cùng với sự pháttriển của đất nước, cơsởhạtầngđôthịcó những bước pháttriển đáng kể đóng góp vào sự pháttriển chung của toàn xã hội. Trong giai đoạn 2002 – 2007, nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngđôthịcó tốc độtăng dần qua các năm, tốc độtăng bình quân vốn đầutư vào pháttriểncơsởhạtầngđôthị đạt 17,5%, năm 2002 vốn đầutư vào đây là 24498 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 đã lên đến 79600 tỷ đồng, tức là tăng 55102 tỷ đồng, tương ứng với tốc độtăng thêm là 224,92%, sở dĩ nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngđôthịtăng nhanh chóng như vậy là do tốc độđôthị hóa đang diễn ra ngày càng mạnh, dođó nhu cầu về cơsởhạtầngcấp cũng ngày càng tăng, chính vì vậy mà lượng vốn cần cho đầutưpháttriểncơsởhạtầngđôthị cũng ngày càng tăng. Từsố liệu thống kê ở bảng 1 cũng cho thấy, nhìn chung vốn đầutư cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthịcó xu hướng tăng dần qua các năm, tốc độtăng bình quân giai đoạn 2002-2007 về nguồn vốn cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là 7,23%. Năm 2004, vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là 3200 tỷ đồng, so với năm 2002 tăng 1002 tỷ đồng, tương ứng với tăng 45,58%. Năm 2005 tăng 2302 tỷ đồng so với năm 2002, tức là tăng 104,73% so với năm 2002. Năm 2007 số vốn đầutư cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là 4600 tỷ đồng, so với năm 2002 tăng 2402 tỷ đồng, tương ứng với tốc độtăng là 10,92%. Tốc độtăngsố vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị tương đối đều, tuy nhiên so với năm 2005 thìnăm 2006 tốc độ này lại có xu hướng giảm, năm 2006, tổng vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là 3900 tỷ đồng, giảm 700 tỷ đồng so với năm 2005 hay là giảm 13,33% so với năm 2005. Việc mở rộng quy mô và gia tăng thêm tốc độ của vốn đầutư cho pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị là do kết qủa đa dạng hóa các nguồn vốn. Điều này được thể hiện ở bảng 2: Bảng 2.2: Quy mô và tốc độtăng của nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthịởViệtNam giai đoạn 2001- 2007 Đơn vị : tỷ đồng, % Nguồn vốn Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số 1864 2198 2631 3200 4500 3900 4600 Vốn Ngân sách Nhà nước Quy mô 423 509 610 658 600 350 690 Tốc độtăng Định gốc - 20.33 44.21 55.56 41.84 -17.26 63,12 Liên hoàn - 20.33 19.84 7.87 -8.18 -41.67 97,14 Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước Quy mô 23 87 195 417 878 1138 1860 Tốc độtăng Định gốc - 278.26 747.83 1713.04 3717.39 4847.83 7986,95 Liên hoàn - 278.26 124.14 113.85 110.55 29.61 63,44 Vốn ODA Quy mô 1332 1338 1434 1611 1722 1698 1360 Tốc độtăng Định gốc - 0.45 7.66 20.95 29.28 27.48 2,11 Liên hoàn - 0.45 7.17 12.34 6.89 -1.39 -19.9 Các nguồn vốn khác (DN, tưnhân .) Quy mô 86 264 392 514 1300 714 690 Tốc độtăng Định gốc - 206.98 355.81 497.67 1411.63 730.23 702.3 Liên hoàn - 206.98 48.48 31.12 152.92 -45.08 -3,36 Nguồn : Vụ kết cấu hạtầng và đôthị Qua bảng số liệu trên, ta có thể rút ra nhận xét. Trong 4 nămtừnăm 2001 đến năm 2004, hầu như có sự gia tăng đồng thời của các nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđô thị, nhưng đến giai đoạn từnăm 2005 đến năm 2007 lại có sự biến động khác nhau giữa các nguồn vốn (có nguồn vốn tiếp tục tăng song có nguồn vốn lại giảm đi, cụ thể như sau: Trong 4 năm 2001- 2004, quy mô của 4 nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị đều tăng, vốn ngân sách nhà nướctăngtừ 423 tỷ đồng vào năm 2001 và tăng lên đến 658 tỷ đông vào năm 2004 tương ứng với tốc độtăng là 55,56%, vốn tín dụng đầutưpháttriển của Nhà nướccó quy mô vốn 23 tỷ đồng ởnăm 2001, đến năm 2004 thì quy mô nguồn vốn này là 878 tỷ đồng, tức là tăng 3717,39% so với năm 2001… Đến năm 2005, riêng chỉ có quy mô nguồn vốn Ngân sách nhà nước là giảm so với năm 2004, nguồn vốn này giảm từ 658 tỷ đồng vào năm 2004 xuống chỉ còn 600 tỷ đồng vào năm 2005, tương ứng với giảm 8,18% . Còn các nguồn vốn khác vẫn tiếp tục tăng, nên tổng nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị vẫn tiếp tục tăng. Tiếp đến năm 2006, ta thấy quy mô và tốc độtăng của nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị lại giảm xuống chỉ còn 3900 tỷ đồng, tức là giảm 600 tỷ đồng so với năm 2005, tương ứng với tốc độ giảm là 13,33%. Sở dĩ trongnăm 2006 quy mô và tốc độtăng vốn có xu hướng chậm lại là do chủ trương đa dạng hóa các nguồn vốn cho cơsởhạtầngcấpnướcđô thị, nên khi mà cơsởhạtầngcấpnướcđôthị đã đạt đến một trình độ nhất định thì vấn đề đặt ra là cơsởhạtầngcấpnước nông thôn, vì hiện nay cởsởhạtầngcấpnước nông thôn còn lạc hậu và thiếu thốn nhiều mà đến nămcơsởhạtầngcấpnướcđôthị đã thu hút được nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tư nhân… vì vậy sau năm 2005, sau khi ra một loạt các nghị định, văn bản mới thì nguồn vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA có chuyển dịch sang cơsởhạtầngcấpnước nông thôn. Nhưng hai nguồn vốn này lại chiếm tỷ trọng nguồn vốn rất cao, nó cao hơn nhiều so với nguồn vốn tín dụng đầutưpháttriển và nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tư nhân. Dođó khi hai nguồn vốn này chuyển sang cơsởhạtầngcấpnước nông thôn thì sự giảm đi về tổng nguồn vốn cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là điều dễ hiều. ` Nhưng đến năm 2007, do chính sách huy động của Nhà nướctrong việc thu hút của Nhà nước đã phát huy hiệu quả, nên nguồn vốn tín dụng đầutưpháttriểntăng với quy mô và tốc độ rất cao, dođó nó đóng góp lớn vào việc tăng quy mô tổng nguồn vốn cho cơsởhạtầngcấpnướcđô thị. Trong giai đoạn 2001- 2007 nhìn chung quy mô các nguồn vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị đều tăng, nhưng nguồn vốn tín dụng đầutưpháttriển là có tốc độtăng cao nhất. So với năm 2001, năm 2002 tốc độtăng là 278,26%, năm 2007 tốc độtăng là 7986,95%. Tiếp đến là đến tốc độtăng của vốn đầutưtư nhân. So với năm 2001, thì đến năm 2002 tốc độtăng là 206,98%, đến năm 2005 tốc độtăng còn đạt đến 1411,63%. Sau đó là đến tốc độtăng của vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA. Điều này cũng đi đúng chủ trương, chính sách của Nhà nướctrong việc đa dạng hóa các nguồn vốn đầutư cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị . 2.1.2. Tình hình thực hiện các dự án đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị Việc đầutưpháttriểncơsởhạtầng nói chung cũng như đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị nói thường được thực hiện qua các dự án. Thời gian vừa qua, các dự án cấpnướcđôthị được phản ánh ở bảng sau: Bảng 2.3 : Quy mô và cơ cấu dự án đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị giai đoạn 2001- 2007 Tổng Dự án nhóm A Dự án nhóm B Dự án nhóm C Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Tổng dự án 703 100 85 100 190 100 431 100 Các dự án khởi công mới 290 41,25 39 45,89 75 39,47 179 41,53 Các dự án hoàn thành 245 34,85 27 31,76 66 34,74 152 35,27 Các dự án chuyển tiếp 168 23,90 19 22,53 49 25,79 100 23,20 Nguồn : Vụ kết cấu hạtầng và đôthị Qua bảng số liệu trên, ta thấy các dự án nhóm C là chiếm số lượng dự án lớn nhất, với số lượng là 431 dự án và chiếm 61,3% tổng số dự án, dẫn đầu về cả các dự án khởi công mới, các dự án hoàn thành cũng như các dự án chuyển tiếp. Dự án nhóm A cósố lượng các dự án nhỏ hơn, chỉ có 85 dự án, chiếm tỷ trọng 12,09% tổng số dự án. Tổng số dự án nhóm B cósố lượng 190 dự án, tương ứng với tỷ trọng 26,61% trongsố tổng số dự án. Như vậy so với số dự án nhóm C và dự án nhóm A thì dự án nhóm C đứng vị trí thứ 2 về số lượng. Điều này cũng dễ hiểu vì đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo các dự án nhóm C thìsố vốn đầutư là nhỏ hơn, thường là dưới 20 tỷ đồng, mà thời gian triển khai là ngắn hơn, đó cũng là lý do tại sao mà con số dự án nhóm C đầutư cho cơsởhạtầngcấpnước là nhiều hơn cả. Trong khi đó, dự án nhóm A với số vốn cần đầutư là lớn hơn 200 tỷ đồng nên việc đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo các dự nhóm nhóm A thường ít hơn. Với dự án nhóm B, thìsố vốn đầutư vào là từ 20 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng, do vậy mà việc đầutư cho các dự án này chiếm vị trí thứ 2 trongsố 3 loại dự án đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị Nhìn vào bảng ta cũng nhận thấy, số các dự án khởi công mới ở cả các dự án nhóm A, B, C đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giai đoạn 2001-2007. Năm 2007, chiếm tỷ trọng là 41,25% , tiếp theo là số các dự án hoàn thành chiếm tỷ trọng 34,85%, đứng ở vị trí thứ hai. Số dự án chuyển tiếp sang kỳ sau chiếm tỷ trọng nhỏ nhất khoảng 23,90% tổng số dự án. Số các dự án chuyển tiếp này là các dự án mới triển khai trong giai đoạn nhưng chưa kịp hoàn thành trong cùng kỳ nên phải chuyển sang giai đoạn sau Qua phân tích ở trên đã phần nào sơ lược thựctrạng vốn đầutư và các dự án đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị hiện nay, qua đó cũng cho thấy phần nào sự đóng góp của vốn đầutưtưnhân vào tổng số vốn đầutư chung, vậy cụ thể thựctrạngđầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị như thế nào? 2.2. Thựctrạngđầutưtưnhântrongpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđô thị. 2.2.1. Thựctrạng quy mô và tốc độtăng của vốn đầutưtưnhântrongđầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị Dựa vào bảng 2 ta thấy nguồn vốn đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị nhìn chung là tăng dần lên qua các năm, năm 2001 nguồn vốn đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị còn rất thấp, mới chỉ đầutư 86 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 264 tỷ đồng tức là tăng 178 tỷ đồng, tương ứng với tốc độtăng 206,98% so với năm 2001, và số vốn này liên tục tăng vào các năm 2003, năm 2004. Đến năm 2005, số vốn đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị đạt mức 1300 tỷ đồng, tức là gấp gần 15 lần so với năm 2001, và tăng 786 tỷ đồng so với năm 2004, tương ứng với mức tăng 152,925%, sở dĩ có sự tăng nhanh vậy là dotrongnăm này chính sách xã hội hóa đầutư được triển khai khá tốt, mở rộng về quy mô các kênh như phát hành trái phiếu, việc pháttriển nhanh chóng của thị trường chứng khóan vì vậy đã thu hút được một nguồn lực đáng kể cho đầu tư, đã có một số dự án lớn đã được triển khai như dự án cấpnước của nhà máy nước Bình An, nhà máy nước Thủ Đức… Tuy nhiên, đến năm 2006, nguồn vốn đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị lại giảm, so với năm 2005 số vốn đầutưtưnhân giảm xuống chỉ còn 714 tỷ đồng, tức là giảm 45, 08 % so với năm 2005. Và đến năm 2007 nguồn vốn này lại giảm so với năm 2006 là 3,36%. Nguyên nhâncó sự giảm xuống của nguồn vốn này là do việc đa dạng hóa các nguồn vốn cho đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị mới bắt đầuthực hiện, dođócó một số hạn chế trong việc thực thi, và đó cũng là nguyên nhâncó sự giảm đi của nguồn vốn này. Tuy trong 2006 và năm 2007, nguồn vốn này có xu hướng giảm đi, nhưng cũng không thể khẳng định là xu hướng trong thời gian tới nguồn vốn này lại tiếp tục giảm xuống tiếp vì với những chính sách mà Chính phủ đưa ra như việc chuyển bớt đầutư bằng vốn Ngân sách nhà nước cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị sang cơsởhạtầngcấpnước nông thôn, đồng thời sự giảm đi của nguồn vốn ODA, xu hướng nguồn vốn đầutưtưnhâncó thể sẽ tăng lên, có thể nó còn vượt xa con số 1300 tỷ đồng của năm 2005. Tỷ trọng vốn đầutưtưnhântrong tổng vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị như thế nào ta xem xét bảng sau: 2.2.2.Tỷ trọng vốn đầutưtưnhântrong tổng vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđô thị. Như trên đã nói, nguồn vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị gồm có 4 loại vốn: vốn ngân sách Nhà nước, vốn ODA, vốn tín dụng đầutưpháttriển của Nhà nước, và các nguồn vốn khác (doanh nghiệp, cổ phần…). Để xét xem tỷ trọng các nguồn vốn đó như thế nào cũng như xem xét sự biến động của các nguồn vốn đó ra sao, chúng ta xem xét qua bảng sau: Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị giai đoạn 2001 – 2007 Đơn vị : % Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Vốn Ngân sách Nhà nước 22,69 23,61 23,19 20,56 13,33 8,97 15 Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước 1,24 3,96 7,41 13,04 19,51 29,18 40,43 Vốn ODA 71,46 60,87 54,50 50,34 38,27 43,54 29.57 Các nguồn vốn khác ( DN, cổ phần) 4,61 12,01 14,90 16,06 28,89 18,31 15 Nguồn : Bộ kế hoạch và đầutư Qua các năm, chúng ta xem xét xu hướng biến động của các nguồn vốn này dựa vào hình: Hình 2.1 : Cơ cấu nguồn vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị qua các nămtừ 2001 – 2007: Nguồn : Vụ kết cấu hạtâng và đô thị. Bộ kế hoạch và đầutư Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn đầutư qua các nămtừnăm 2001 đến năm 2007, vốn đầutư vào pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị là 22893 tỷ đồng, trongđó nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng cao nhất là 45,85 %, vốn Ngân sách Nhà nước là 20.08%, vốn tín dụng đầutưpháttriển là 17,29%, vốn đầutưtưnhân là 16,68%. Cụ thể tỷ trọngsố vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là : Trong 4 nămđầutừnăm 2001 đến năm 2004 hai nguồn vốn Ngân sách Nhà nước và vốn ODA là hai nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, còn hai nguồn vốn tín dụng đầutưpháttriển của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tưnhân …chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhưng đến mấy năm gần đây từnăm 2005 đến năm 2007, hai nguồn vốn này giảm dần, ngược lại hai nguồn vốn tín dụng đầutưpháttriển của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tư nhân… có xu hướng tăng dần. Như vậy có thể thấy được sự chuyển biến về cơ cấu nguồn vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđô thị. Cụ thể sự chuyển biến thế nào, ta xem xét qua phân tích cụ thể sau: Qua bảng và qua biểu đồ trên ta quan sát thấy tỷ trọng của vốn ODA ngày càng giảm dần, năm 2001 nguồn vốn này chiếm 71,46% về tỷ trọng nhưng đến năm 2007 nó giảm rất nhanh xuống còn 29,57%. Nguồn vốn ngân sách cũng giảm nhanh, từ 22,69% vào năm 2001, giảm xuống còn 15% vào năm 2007. Nhưng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp tưnhânthì lại khác. Năm 2001, tổng hai nguồn vốn nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tưnhân là 109 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 5,68%, tỷ trọng này rất nhỏ. Nhưng đến năm 2007 tổng hai nguồn vốn này đã lên tới 2550 tỷ đồng chiếm 55,43% tổng số vốn. Có thể dự đoán xu hướng hai nguồn vốn này còn tiếp tục tăng nữa do chính sách xã hội hóa đầu tư, cùng với việc chuyển dịch vốn Ngân sách và vốn ODA về cho vùng nông thôn. Dựa vào bảng và hình trên, ta thấy nhìn chung tỷ trọng vốn đầutưtưnhânso với tổng vốn đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthịcó xu hướng tăng, năm 2002 tỷ trọng vốn đầutưtưnhântrong tổng số vốn đầutư là 12,01%, đến năm 2004 tỷ trọng này lại tăng lên chiếm tới 16,06% tổng vốn và tăng cao nhất vào năm 2005, chiếm tới 28,89%. Nhưng lại giảm dần liên tục 2 năm 2006 và năm 2007. Đến năm 2006, tỷ trọng vốn chỉ còn chiếm 18,3%, tức là giảm 10,59% so với năm 2005, đến năm 2007 tỷ trọng lại giảm xuống mức 15%, so với năm 2006 thì giảm đi là 3,3%. Nguyên nhâncó sự biến động đó như ở trên đã phân tích, đó là do sự kém hiệu quả của các văn bản, chính sách của Nhà nướctrong việc thu hút đầutưtư nhân. Việc đầutư của tưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, mỗi hình thứcthì hiệu quả thu được là khác nhau, tiếp theo ta xem xét xem thựctrạng thu hút vốn đầutưtưnhân ra sao? và hiệu quả đạt được từ việc thu hút thêm vốn đầutưtưnhân như thế nào? 2.2.3. Thựctrạngđầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo các hình thứcđầu tư. 2.2.3.1. Thựctrạngđầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo các dự án. Trong những năm qua, việc đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị thường được thực hiện qua các dự án, cụ thể tình hình thực hiện qua các dự án được thể hiện ở bảng 5: [...]... cấp một số lượng nước cho người dân đôthịTrong tổng số vốn đầutưpháttriểncơsởhạtầng cấp nướcđô thị, thì vốn đầutưtưnhân đóng góp một lượng không nhỏ, bình quân mỗi năm đóng góp vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị hơn 3000 tỷ đồng, làm tăng tổng vốn đầutư cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị Tuy trong giai đoạn vừa qua lượng vốn đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị còn chiếm tỷ... vực tưnhânđầutư khoảng 129 dự án nhóm C, tư ng ứng với chiếm 29,94% tỷ trọng các dự án nhóm C, như vậy chiếm một tỷ trọngtư ng đối nhỏ trong tổng số vốn đầutư vào phát triểncơsởhạtầng cấp nướcđôthị Việc đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị mới chủ yếu tập trung vào các đôthị lớn, còn các đôthị nhỏ và các thị trấn, thịtứở các tỉnh thì việc đầutư vẫn còn hạn chế, chưa tư ng... quả của các dự án tư ng tự thuộc khu vực Nhà nước và các cơ hội tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án Thực trạngđầutưcơsởhạtầng cấp nướcđôthị theo hình thức BOT: ỞViệt Nam, trong giai đọan vừa qua vốn đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị chủ yếu được đầutư theo hình thức BOT vì mục đích khu vực tưnhânđầutư chủ yếu là lợi nhuận hoặc đầutư với tiêu chí là... nhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị đã mang lại hiệu quả giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng không nhỏ nhân công Nguyên nhân của thành tựu: Việc đầutưtưnhân tham gia tích cực vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị và đóng góp một phần lớn vào đây là do các nguyên nhân sau: Thứ nhất, do tác động của cơ chế, chính sách huy động của nhà nướctrong việc thu hút đầutưtưnhân tham gia vào cơ. .. trong việc thu hút đầutưtưnhân tham gia vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị Vừa qua nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, chính sách thu hút đầutưtưnhân tham gia như luật doanh nghiệp, luật đầutư đã tạo được tâm lý an tòan cho nhà đầutư vào lĩnh vực cấp nước, nó là cơsở pháp lý cần thiết cho các nhà đầutư quan tâm đến lĩnh vực cơsởhạtầngcấpnướcđôthị Ngòai ra còn có những chính sách tài chính,... SADEC góp 10% Dự án bước đầu đi vào hoạt động vào năm 2000 và hoạt động trong 20 năm 2.2.3.3 Đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo hình thức PPP ( Public private partnerships) Bên cạnh hình thức BOT, hiện nay đầutư vào cơ sởhạtầng cấp nướcđôthịởViệtNam mới xuất hiện thêm một hình thức mới đó là hình thức hợp tác công tư, tức là hợp tác giữa Nhà nước và tưnhân ( PPP) Theo Giáo... về đầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị 2.3.1 Thành tựu và nguyên nhân của thành tựu: Thành tựu : Với việc đầutư vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo các hình thức như BOT, BOO, việc cổ phần hóa một số công ty cấp nước, cũng như việc thí điểm một số công trình mà hiện nay đã có rất nhiều dự án được đưa vào sử dụng như : nhà máy nước Kênh Đông, nhà máy nước Bình An, Thủ Đức…và cung cấp. .. nhà đầutư khi đầutư vào lĩnh vực cấpnước Thứ ba, do tính năng động của khu vực tưnhân của cả nước nói chung, tính năng động của khu vực tưnhân thể hiện ở chỗ là họ dự đoán được ngành, lĩnh vực nào tiềm năng trong thời gian tới và từđó họ tìm cách đầutư vào, thu lợi nhuận Trong phát triểncơsởhạtầng cấp nướcđô thị, khi chủ trương của Nhà nước về đa dạng hóa các nguồn vốn, khu vực tư nhân. .. động trongnướcĐầutưtưnhân vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthị theo hình thứccổ phần hóa các doanh nghiệp cấp nước: Hiện nay một số công ty cấpnước đã tiến hành cổ phần hóa, trongđócó công ty cấpnước Tp Hồ Chí Minh, công ty cấpnước Sơn La và công ty cấpnước Cần Thơ Các công ty này hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, đây là bước đi hợp lý và phù hợp với chủ trương xã hội hóa ngành nước của Nhà nước. .. nhờ một phần vốn đầutưtưnhân vào đây mà đã làm giảm sức ép về Ngân sách Nhà nước đối với nhiều công trình Năm 2007, với đóng góp 690 tỷ đồng của vốn đầutưtưnhântrong tổng số vốn 4600 tỷ đồng vào cơsởhạtầngcấpnướcđôthịnăm 2007 mà có khoảng 80% dân sốđôthị là được cung cấpnước sạch Tỷ lệ thất thoát, thất thu còn khoản 34%, tăng thêm khoảng 5% đôthịcấp huyện có hệ thống nước sạch đủ tiêu . Thực trạng đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị ở Việt Nam 2.1. Tổng quan về vốn đầu tư và các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ. hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị Việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nói chung cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp