1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị

21 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 44,51 KB

Nội dung

: Giải pháp thu hút đầu nhân trong phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị 3.1. Phương hướng, mục tiêu đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị 3.1.1. sở xác định phương hướng đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị 3.1.1.1. Quan điểm phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị. Để đáp ứng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, khả năng cung cấp nước sạch cần phải đáp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng của nhân dân. Hệ thống cấp nước đô thị chủ yếu là cấp nước cục bộ cho từng địa phương. Trong thời gian tới cần phải các giải pháp cấp nước khác nhau để phù hợp với tính chất phát triển theo vùng, liên vùng. Nghiên cứu phương án xây dựng các công trình cấp nước quy mô lớn cấp vùng. Tuỳ theo tình hình nguồn nước từng địa phương phương án sử dụng nguồn nước ngầm,nguồn nước mặt hợp lý. Ngoài các công trình cấp nước ( tiếp nguồn ) đã cần xây dựng thêm các công trình hồ chứa nước, các công trình đập tràn để tận dụng giữ và điều tiết nước đảm bảo nguồn nước cấp cho nhu cầu phát triển đô thị, công nghiệp, du lịc. Khai thác hợp lý các công trình cấp nước hiện có; mở rộng, nâng cấpđầu xây dựng mới các công trình phù hợp với sự phát triển của các đô thị trong giai đoạn đến năm 2010 và định hướng cho năm 2015. 3.1.1.2. Phương hướng, quy hoạch phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị: Ngày 18/03/1998 Thủ tướng Chính Phủ đã phê duyệt Định hướng phát triển cấp nước đô thị quốc gia đến năm 2015 với các nội dung chủ yếu như sau: Định hướng cho việc phát triển ngành cấp nước đô thị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; từ đó, lập kế hoạch đầu phù hợp để phát triển hệ thống cấp nước các đô thị một cách ổn định và bền vững trong từng giai đoạn. Điều tra, khảo sát, khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên nước quôc gia; các nguồn nước mặt, nước dưới đất, sông ngòi, hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo tại các vùng khác nhau, chú ý tới các đô thị vùng ven biển, vùng khô hạn, vùng núi, cao nguyên và các vùng đặc trưng khác. Nâng cao chất lượng phục vụ cấp nước cho sản xuất và dân sinh tại các vùng đô thị, tạo điều kiện giúp đỡ các công ty cấp nước tự chủ về tài chính, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ công ích và chính sách xã hội. Mục tiêu đến năm 2015 phấn đấu đạt chỉ tiêu cấp nước như sau: 100% dân số đô thị được cấp nước sạch với tiêu chuẩn 150 – 180 lit/ người/ ngày đối với đô thị lớn và 120 – 150 lít/ người/ngày đối với các đô thị vừa và nhỏ. Các thị trấn, thị tứ phấn đấu 80% dân số được cấp nước sạch với lượng nước 80-100lít/người/ngày đêm. Hiện tổng công suất cấp nước đạt khoảng 3,7triệu m3/ngày; đến năm 2010 dự kiến đạt khoảng 6,5 triệu m3/ngày; nhu cầu vốn khoảng 2,6 tỷ USD; đến năm 2015 dự kiến đạt tổng công suất 13,5 triệu m3/ngày; nhu cầu vốn khoảng 5,5 tỷ USD. Ngoài việc triển khai các chương trình, dự án cấp nước các thành phố lớn, các khu đô thị mới và khu công nghiệp cần khẩn trương tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư, lập dự án, tìm nguồn tài trợ cho cấp nước các thị trấn, thị tứ. Đào tạo cán bộ đổi mới công tác quản lý phù hợp với đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và nhà nước; tăng cường năng lực các công ty vấn đủ mạng để đảm đương được công tác lập dự án, thiết kế các hệ thống cấp nước. Phát triển khoa học kỹ thuật, tăng cường ứng dụng công nghệ mới thông qua chuyển giao công nghệ, từng bước hiện đại hoá hệ thống cấp nước trong các đô thị. Đẩy mạnh đầu cho sản xuất thiệt bị, vật tư, phụ tùng trong nước với chất lượng cao để thị trường trong nước và quốc tế chấp nhận. Áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm tiên tiến đưa ngành cấp nước Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực phù hợp với chính sách mở cửa và mở rộng hợp tác quốc tế của Đảng và Chính phủ Giảm thất thoát, thất thu nước thêm 10% Khai thác hợp lý các công trình cấp nước hiện Nâng cấpđầu xây dựng mới các công trình phù hợp với sự phát triển của các đô thị Tập trung thu hút nguồn vốn trong dân cư, nguồn vốn nhân để đầu phát triển mạng lưới, tránh dựa dẫm vào Ngân sách Nhà nước, vốn ODA. 3.1.1.3. Dự báo nhu cầu nguồn vốn đến năm 2015 cho việc cung cấp dịch vụ cấp nước đô thị Dựa trên quan điểm phát triển cũng như phương hướng quy hoạch và mục tiêu phát triển ngành cấp nước đô thị , NHTG và Chính phủ Việt Nam đã ước tính nhu cầu vốn để đạt được các mục tiêu về phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị, nhu cầu đó được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.1 : Dự báo nhu cầu nguồn vốn tới năm 2015 cho việc cung cấp dịch vụ cấp nước cho 100% các khu vực đô thị (Tỷ USD) Đơn vị: Triệu dân, Tỷ USD Ước tính của WB năm 2000 năm 2010 năm 2015 Tổng số dân đô thị 19 32 46 Số dân cần nước máy 9,88 22,88 36,88 Nhu cầu về vốn cho 100% cấp nước đô thị 1,6302 4,57502 5,58502 Nguồn : Chiến lược phát triển sở hạ tầng Việt Nam ( Tỷ giá quy đổi: 1 USD = 16.000 VNĐ) Theo dự báo trên đến năm 2015, tổng số dân đô thị là 46 triệu người số dân nhu cầu sử dụng nước máy là gần 37 triệu người và tổng số vốn để đầu để phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị đến năm 2015 là hơn 5,5 tỷ USD. Như vậy ta thấy, năm 2015 tỷ lệ số dân cần nước máy trên tổng số dân là 80,17% so với năm 2010 là 71,5% tăng 8,67%, so với năm 2000 là 52% tăng 19,5%. Điều đó cho thấy tỷ lệ số dân cần nước máy trên tổng số dân đô thị ngày càng tăng, kèm theo đó nhu cầu về vốn cho cấp nước đô thị cũng tăng dần theo các năm, cụ thể là năm 2015 nhu cầu về vốn tăng hơn 1 tỷ USD so với năm 2010, và tăng gần 4 tỷ USD so với năm 2000. Điều này hòan tòan hợp lý với nhu cầu tiêu dùng của người dân và xu hướng phát triển của xã hội. Bảng 3.2 : Dự kiến nguồn vốn đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2008-2015 Đơn vị:Tỷ USD 2008 2010 2015 Tổng vốn đầu 3,2 4.5 5,6 Tỷ trọng 100 100 100 1. Vốn NSNN - Quy mô 0,5 0,5 0,4 - Tỷ trọng 15,6 8,88 7,14 2. Vốn tín dụng ĐTPT - Quy mô 0,8 1,5 2,3 - Tỷ trọng 25 33,4 41,07 3. Vốn ODA - Quy mô 1,1 1,2 1,3 - Tỷ trọng 34,4 26,6 23,2 4. Vốn khác ( DN, nhân ) - Quy mô 0,8 1,4 1,6 - Tỷ trọng 25 21,12 28,6 Nguồn : Vụ kết cấu hạ tầngđô thị Theo bảng kế hoach nhu cầu vốn cho đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị ở trên cho thấy, với sự tăng quy mô và tỷ trọng các nguồn vốn ta thấy: trong giai đoạn 2008-2015 nguồn vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA xu hướng giảm qua các năm cho sở hạ tầng cấp nước đô thị là 5,6 tỷ USD , trong đó nguồn vốn nhân chiếm 1,6 tỷ USD, tức là tăng khoảng 2 tỷ USD so với năm 2010. Qua bảng 12 về cấu các nguồn vốn đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị, ta thấy nguồn vốn đầu nhân cần cho đầu phát triển sở hạ tầng đến năm 2015 chiếm khoảng 28,6 % tổng số vốn, tức là chiếm vị trí thứ hai sau vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước, điều đó cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của nguồn vốn nhân trong đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để huy động được nguồn vốn này nhằm thực hiện đúng chỉ tiêu đề ra, chuyên đề xin đề ra một số biện pháp chủ yếu sau: 3.2. Giải pháp thu hút đầu nhân phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị 3.2.1. Hoàn thiện chế, chính sách liên quan đến việc thu hút đầu nhân tham gia phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị. Đến nay, ngòai các văn bản quy phạm pháp luật tính chất điều chỉnh chung thì hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hạ tầng cấp nước đô thị đang ngày càng hoàn thiện hơn trước. Tuy nhiên, chế chính sách về việc thu hút đầu nhân vào sở hạ tầng cấp nước đô thị vẫn chưa thực sự hấp dẫn. Trong việc thu hút đầu nhân tham gia vào việc đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị thì các nhà đầu nhân thường đánh giá các khỏan thu từ đầu như cước phí sử dụng nước sạch, chính sách tính giá…Nếu các vấn đề này không mang lại lợi nhuận cho các nhà đầu nhân thì rất khó thu hút họ tham gia. Chính phủ vẫn chưa một sở pháp lý chi tiết để tạo môi trường thông thoáng cho nhân tham gia đầu vào lĩnh vực này. Chính vì vậy cần một chế, chính sách cần được nghiên cứu làm rõ hơn: 3.2.1.1. Chính sách giá nước : Thực trạng hoạt động của các công ty cấp nước hiện nay về hình thức thì vẻ như đang hoạt động kinh doanh, bởi vì sản phẩm nước sạch vẫn bán cho các hộ tiêu dùng theo hợp đồng; các chi phí đầu vào vẫn được hạch toán theo định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ hoặc cấp tỉnh ban hành. Tuy nhiên, giá nước sạch do Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quy định, giá bán bình quân thấp hơn giá thành sản xuất. Vì vậy tỉnh phải chấp nhận để doanh nghiệp cấp nước chưa tính đủ hoặc nơi chưa tính khấu hao tài sản cố định vào giá thành. Việc sửa chữa lớn, bảo dưỡng hệ thống cấp nước nhiều nơi phải dựa vào ngân sách cấp phát. Doanh nghiệp cấp nước chưa tự chủ về tài chính. Để xây dựng giá nước đảm bảo được kinh doanh và khả năng chi trả của người dân thì trước hết cần nghiên cứu cách thức thống nhất đánh giá lại tài sản cố định và chi phí khấu hao đưa vào gía thành. Gía nước không nên để Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quyết định. Hiện nay nhiều ý kiến cho rằng, Nhà nước chỉ nên ban hành khung giá nước sạch cho từng vùng, giá bán cụ thể phải do thị trường và người sản xuất quyết định. Dần dần xoá bỏ chế bao cấp trong hạch toán kinh doanh. Nước sạch phải được coi là sản phẩm hàng hoá, giá tiêu thụ phải được phản ánh đầy đủ giá trị của nó. Xây dựng giá tiêu thụ nước sạch phải đảm bảo nguyên tắc: Đủ bù đắp cho mọi chi phí sản xuất, đảm bảo thu hồi vốn đầu và lãi suất vay đầu tư, nhưng mọi chi phí sản xuất, đảm bảo thu hồi vốn đầu và lãi suất vay đầu tư, nhưng nước sạch là hàng hoá tiêu dùng phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống của nhân dân, giá phải phù hợp mức sống của nhân dân, được người tiêu dùng chấp thuận. Để giá tiêu thụ nước sạch không vượt khả năng chi trả của người tiêu dùng, nhà nước cần những chính sách ưu đãi đầu như hạ thấp lãi suất vay, kéo dài thời hạn cho vay, chính sách đối với người thu nhập thấp. 3.2.1.2. Môi trường pháp lý: Hiện khung pháp lý về BOT (kể cả dự thảo Nghị định BOT mới) vẫn chưa rõ ràng, chưa tạo được làn sóng đầu của các nhà đầu trong nước và nhà đầu nước ngòai nước ngoài vào phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị ở Việt Nam. Trong nhiều trường hợp, thời hạn chuyển giao của các dự án BOT không được rõ ràng, điều kiện chuyển giao quyền sở hữu khi kết thúc thời hạn của loại hình BOT, về mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật ( như nghị định về BOT, Luật về đầu chung, Luật thuế …) Do vậy chính phủ cần soạn thảo một nghị định BOT để thay thế. Cần quy định rõ trong những trường hợp nào thì thể trao hợp đồng BOT và xác định ai thẩm quyền ký hợp đồng BOT… Giải quyết các vấn đề về đầu theo BOT không chỉ dừng lại ở giải quyết chế thuế hay quy trình cấp phép mà còn là vấn đề về tài trợ dự án. Hiện nay các công ty nước ngoài gặp rất nhiều khó khăn trong tìm tài trợ cho dự án BOT do: các công ty nước ngoài không vay được các ngân hàng trong nước vì họ không tài sản thế chấp (thế chấp theo kiểu tài trợ dự án hiện còn nhiều hạn chế); Các ngân hàng nước ngoài lại không quyền nhận thế chấp để cho các công ty nước ngoài vay. Vì vậy, nên cho phép các công ty BOT được quyền huy động vốn bằng nhiều cách khác nhau như thông qua phát hành trái phiếu công ty hay bán cổ phần. Hơn nữa, Nhà nước nên cho các ngân hàng nước ngòai quyền lớn hơn trong quản lý và chuyển nhượng các dự án BOT. Một khi lợi nhuận dự kiến của công ty BOT không đạt mức mà các ngân hàng mong đợi thì các ngân hàng cần quyền tiếp nhận và bán cho bên thứ ba. Hiện nay, bên thứ ba này cần nhận được sự chấp thuận từ phía đối tác Việt Nam (Bộ ký hợp đồng BOT như Bộ GTVT, Bộ CN). Tuy nhiên các Bộ này chắc chắn sẽ không chấp thuận trước khi biết chính xác đối tác đầu mới là ai. Đây cũng đang là một cản trở cho vấn đề tài trợ dự án BOT. Hầu hết các công ty BOT quan tâm nhiều nhất đến quyền được khai thác dịch vụ gia tăng - đây là vấn đề chưa được đề cập trong dự thảo nghị định BOT. Thay vì không chấp nhận các dịch vụ gia tăng này, Chính phủ thể đàm phán để tìm mô hình cùng các nhà đầu khai thác các dịch vụ gia tăng đó. Hiện nay các quan chức năng xem xét và duyệt từng dự án cụ thể; hậu quả là các nhà đầu phải xin phép nhiều cấp, nhiều tầng, rất mất thời gian và chi phí giao dịch. Đàm phán hợp đồng BOT thực ra là việc đàm phán giữa lợi ích Nhà nước và lợi nhuận của nhân, vì vậy cần một đội ngũ chuyên gia giỏi và dày dạn kinh nghiệm trong việc đàm phán và soạn thảo hợp đồng BOT để đảm bảo vừa đáp ứng được các yêu cầu của các nhà đầu nhân vừa mang lại lợi ích cho quốc gia. Do đó, cần phân quyền cấp phép các dự án BOT xuống địa phương, tùy theo tính chất và quy mô của từng dự án để tiết kiệm thời gian và chi phí cấp phép cho nhà đầu tư. 3.2.1.3. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: Theo hướng “một cửa, một đầu mối” để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu nhân trong sở hạ tầng cấp nước đô thị. Các giải pháp chủ yếu là: - Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan quản lý nhà nước trong hoạt động quản lý đầu tư; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh; duy trì thường xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa các quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp. - Cải tiến mạnh thủ tục hành chính liên quan đến các hoạt động đầu theo hướng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu tư, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư. Quy định rõ ràng, công khai các thủ tục hành chính, đơn giản hoá và giảm bớt các thủ tục không cần thiết; kiên quyết xử lý nghiêm khắc các trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và vô trách nhiệm của cán bộ công quyền. 3.2.2. Hoàn thiện môi trường kinh doanh của ngành nước 3.2.2.1. Công tác quy hoạch và điều phối sở hạ tầng cấp nước đô thị Hiện nay công tác quy hoạch và điều phối sở hạ tầng cấp nước đô thị ở các vùng và các tỉnh còn thiếu nhiều và nhiều hạn chế. Ngòai một số thành phố lớn như Nội, thành phố Hồ Chí Minh… đã lập quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thì các địa phương khác đều chưa thực hiện việc lập quy hoạch chuyên ngành cấp nước. Trước thực trạng này, để sở thực hiện đầu xây dựng các dự án cấp nước nhằm giải quyết nhu cầu cấp nước trong tương lai, để nhân yên tâm khi đầu vào sở hạ tầng cấp nước đô thị các tỉnh cần phải triển khai việc lập quy hoạch cho địa phương mình thì việc lập quy hoạch phải đi trước một bước so với yêu cầu thực tiễn. Để thực hiện điều này, công tác quy hoạch cần được hoạch định cho những thời kỳ đủ dài để những dự định mang tính chiến lược. Tuy quy hoạch cần tầm xa chiến lược để đảm bảo tính chặt chất đi trước thực tiễn nhưng cũng cần phải sự điều chỉnh để quy hoạch thể phù hợp với nhu cầu. Quy hoạch cấp nước cần phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đồng thời cũng phải phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị của quốc gia 3.2.2.2. Đổi mới chế tổ chức quản lý: Ở đây chúng ta nghiên cứu, xem xét việc tổ chức quản lý cấp nước của các quan quản lý nhà nước và các công ty cấp nước đô thị. Các quan quản lý nhà nước về cấp nước đô thị được đề cập ở đây là các Bộ, ngành trung ương và địa phương. Thực tế cho thấy việc đầu vào sở hạ tầng cấp nước đô thị cũng như đầu vào các lĩnh vực đầu khác thường phải thông qua những quan hành chính rắc rối và phức tạp, chồng chéo bao gồm : các văn phòng chính phủ, các hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, sở kế hoạch và đầu của thành phố, bộ xây dựng…ở các quan khác nhau, quy chế cũng như việc tạo các điều kiện cho đầu nhân tham gia vận hành là khác nhau, do vậy các nhà đầu thường mất rất nhiều thời gian trong khâu. Để tạo cho các nhà đầu yên tâm hơn cho quyết định đầu của mình, việc đổi mới chế quản lý là hết sức quan trọng. ` Thứ nhất, trách nhiệm và quyền hạn của các quan nhà nước và của địa phương đối với việc quản lý về sở hạ tầng cấp nước đô thị cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể. Việc xác định rõ quan nào quyền hạn và trách nhiệm cũng như trách nhiệm và quyền hạn của các quan quản lý nhà nước này tới đâu là hết sức cần thiết và quan trọng. Hiện nay Bộ Xây Dựng đang phối hợp với các Bộ , ngành liên quan nghiên cứu Dự thảo Nghị định của Chính Phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch trình Thủ tướng Chính Phủ. Nội dung bản Dự thảo đề cập trách nhiệm và quyền hạn của các quan quản lý nhà nước về sở hạ tầng cấp nước đô thị. Đối với quản lý nhà nước về sở hạ tầng cấp nước đô thị thì trách nhiệm quản lý nhà nước về sở hạ tầng cấp nước được quy định theo hướng Chính Phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động cấp nước trong phạm vi cả nước. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động cấp nước tại các đô thị, khu công nghiệp và khu kinh tế. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động cấp nước tại các khu vực nông thôn. Các Bộ, quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây Dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động cấp nước. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi quyền hạn của mình trách nhiệm trong việc thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động cấp nước. Quản lý các dịch vụ trong việc cấp nước: Các công ty cấp nước trách nhiệm phát triển và cung ứng các dịch vụ cấp nước trong vùng phục vụ của mình theo nhu cầu phát triển dựa trên quyết định phê duyệt của cấp thẩm quyền về vùng phục vụ và kế hoạch cấp nước. Uỷ ban Nhân Dân các cấp phải tổ chức giám sát việc thực hiện các dịch vụ cấp nước của các đơn vị cấp nước trên [...]... một sở hạ tầng cấp nước đô thị Việt Nam hiện đại, sánh ngang tầm với các đô thị trên thế giới Trong Chuyên đề này, em đã nêu ra một số giải pháp nhằm thu hút đầu nhân trong phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị dựa trên những gì tìm hiểu được trong quá trình thực tập Hy vọng rằng, nó sẽ phần nào giải quyết bài tóan về việc thu hút đầu nhân trong phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị. .. thức đầu nhân là việc hết sức ý nghĩa Đa dạng và mở rộng các phương thức đầu tư, tạo điều kiện thu n lợi trong thu hút và nâng cao chất lượng các nguồn vốn đầu như bán hoặc cổ phần hóa một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Nhà nước đang kinh doanh sở hạ tầng cấp nước đô thị, cho thu tài sản trong một thời gian nhất định, đấu thầu quản lý khai thác sở hạ tầng cấp nước đô thị. .. hạ tầng cấp nước đô thị ngày càng được khẳng định nhất là trong môi trường hội nhập như hiện nay Đất nước ta đang ngày càng đi lên, nhu cầu về vốn đối với việc phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị là hết sức cấp bách và đã được chứng minh Việc cần làm hiện nay là làm thế nào để thu hút thêm đầu nhân vào sở hạ tầng cấp nước đô thị? Đây không phải là việc làm riêng của nhà nước, mà của tất... lại trong tình trạng tốt nhất Như trên đã thấy, rất nhiều kiểu quan hệ giữa nhà nước nhân trong sở hạ tầng cấp nước đô thị nhưng việc chọn mô hình nào lại dựa trên nhiều yếu tố, nhưng điều quan trọng nhất là phải cân bằng giữa lợi ích của cả ba bên : Người sử dụng nước, Đơn vị vận hành và Người sở hữu hệ thống nước KẾT LUẬN Vai trò của đầu nhân trong phát triển sở hạ tầng cấp nước. .. và Đầu ( 2005), “ Chiến lược phát triển sở hạ tầng Việt Nam ”, Chuyên ngành cấp nước và vệ sinh môi trường 2 Vụ kết cấu hạ tầngđô thị ( 2005), “ Thực trạng và một số giải pháp khoa học chủ yếu nhằm hoàn thiện sở hạ tầng đô thị ”, Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 3 Giáo trình “ Kinh tế công cộng ”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân 4 UNIDO : Hướng dẫn phát triển sở hạ tầng. .. tế sẽ vô cùng to lớn Nước sẽ trở thành hàng hóa thực sự, chủng loại và giá nước sẽ được tính đúng, tính đủ, ngành nước sẽ phát triển 3.2.3 Đa dạng và mở rộng các phương thức đầu Đến nay, các hình thức đầu dành cho nhân tham gia vào sở hạ tầng cấp nước đô thị còn ít và rất nhiều hạn chế Do vậy trong thời gian tới, muốn thu hút thêm lượng vốn đầu của khu vực nhân thi việc đa dạng... cấp nước đô thị Vốn Ngân sách nhà nước tập trung đầu cho công tác quy hoạch, hỗ trợ đầu các công trình sở hạ tầng cấp nước đô thị trọng yếu, tạo điều kiện để nhà nước nhân cùng làm Đối với các công trình kinh kinh doanh sinh lời, Nhà nước không đâù chỉ tạo chính sách khuyến khích vốn đầu từ các thành phần kinh tế khác Các hình thức đầu khác mà nhân thể tham gia đó là : Nhượng... chuẩn Trên sở đó sẽ xây dựng cấu tổ chức nhân sự và tài chính cho phù hợp, nhằm quản lý hiệu quả hệ thống cấp nước của các đô thị VN trong ng lai Mô hình quy hoạch và quản lý hiệu quả hệ thống cấp nước đô thị cụ thể các dạng cấp nước sau: hệ thống cấp nước dùng cho ăn uống, xây dựng tách riêng hệ thống cấp nước dịch vụ chung; hệ thống cấp nước dùng cho ăn uống nguồn nướcnước đã qua... nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi cho các cấp nghĩa là ngoài nhiệm vụ đào tạo, việc phát triển nguồn nhân lực còn bao gồm việc tuyển mộ nhân viên và phát triển nghề nghiệp; đồng thời, dựa trên việc cập nhật kế hoạch tổ chức và phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực được thực hiện đối với mọi cấp và với tất cả cán bộ nhân viên trong lĩnh vực cấp nước đô thị như: cán bộ... đang sống và làm việc tại nước ngoài  Giải pháp về khoa học công nghệ: Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút đầu phát triển sở hạ tầng cấp nước đô thị Nếu Áp dụng công nghệ hiện đại cho hệ thống cấp nước trong các thành phố lớn như Nội, Hải Phòng, thành phố HCM, các đô thị mới, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, các khu du lịch, trung tâm dịch vụ, thương mại Áp dụng . : Giải pháp thu hút đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 3.1. Phương hướng, mục tiêu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô. nước đô thị 3.1.1. Cơ sở xác định phương hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 3.1.1.1. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị.

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng kế hoach nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị ở trên cho thấy, với sự tăng quy mô và tỷ trọng các nguồn vốn ta  thấy: trong giai đoạn 2008-2015 nguồn vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA  có xu hướng giảm qua các năm cho  - Giải pháp thu hút đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị
heo bảng kế hoach nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị ở trên cho thấy, với sự tăng quy mô và tỷ trọng các nguồn vốn ta thấy: trong giai đoạn 2008-2015 nguồn vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA có xu hướng giảm qua các năm cho (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w