Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
75,05 KB
Nội dung
Đầutưvàđầutưtưnhânvàopháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.1. Cơsởhạtầngvàcơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.1.1. Cơsởhạtầngvà phân loại cơsởhạtầng 1.1.1.1. Khái niệm chung về cơsởhạ tầng. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất hay sức sản xuất được quyết định bởi lực lượng sản xuất. Đến lượt mình, toàn bộ lực lượng sản xuất chỉ có thể hoạt động bình thường trên chỉ có thể hoạt động bình thường trên cơsở nền tảng hoàn chỉnh hay có đầy đủ các điều kiện. Nó bao gồm bản thân người lao động, tư liệu lao động, tư liệu sản xuất và công nghệ. Trong tư liệu sản xuất, có một bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất với tính cách là những cơ sở, phương diện chung mà nếu thiếu nó thì quá trình sản xuất và những dịch vụ trong sản xuất sẽ trở nên khó khăn hay không thể diễn ra được. Tòan bộ những phương diện đó được đúc kết trong khái niệm cơsởhạ tầng. Nói đến cơsởhạ tầng, có rất nhiều khái niệm được đưa ra, trước hết, chúng ta đề cập tới thuật ngữ “ Cơsởhạ tầng” ( trong tiếng anh là infrastructure) được hiểu với quan điểm sau: Cơsởhạtầng là toàn bộ những hệ thống cấu trúc, thiết bị và các công trình vật chất, kỹ thuật được tạo lập tồn tại vàphát huy tác dụng trong mỗi quốc gia, khu vực hay vùng lãnh thổ, nó đóng vai trò là nền tảngvà điều kiện chung cho các hoạt động kinh tế - xã hội, cho quá trình sản xuất và nâng cao đời sống dân cư. Thuật ngữ cơsởhạtầng ngày càng được sử dụng nhiều, tuy nhiên ngay cả thuật ngữ này cũng còn nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta có thể thấy có hai loại ý kiến khác nhau xuất pháttừ hai quan niệm theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp về cơsởhạ tầng. Theo nghĩa hẹp, cơsởhạtầng được hiểu là tập hợp các ngành phi sản xuất vật chất thuộc lĩnh vực lưu thông bao gồm các công trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất và các tổ chức dịch vụ có chức năng bảo đảm những điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ những yêu cầu phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội, theo cách hiểu này cơsởhạtầng chỉ bao gồm các công trình giao thông, cấp thoát nước, cung ứng điện, hệ thống thông tin liên lạc…và các đơn vị bảo đảm duy trì các công trình này. Tuy nhiên, quan niệm cơsởhạtầng theo nghĩa hẹp không cho chúng ta thấy mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận vốn không cùng tính chất nhưng lại có mối liên quan mật thiết với nhau trong một hệ thống thống nhất. Theo nghĩa rộng, cơsởhạtầng là tổng thể các công trình và nội dung hoạt động có chức năng đảm bảo những điều kiện “ bên ngoài” cho việc sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Cơsởhạtầng là một phạm trù gần nghĩa với “môi trường kinh tế” bao gồm các phân hệ : Phân hệ kỹ thuật (đường, giao thông, cầu cảng, sân bay, năng lượng, bưu chính viễn thông…), phân hệ tài chính ( hệ thống tài chính, tín dụng…), phân hệ thiết chế ( pháp luật…), phân hệ xã hội ( giáo dục, y tế…). Theo cách hiểu này thìcơsởhạtầng rất rộng, nó bao gồm toàn bộ khu vực dịch vụ. Theo nghĩa rộng thìcơsởhạtầng không có sự đồng nghĩa và lẫn lộn giữa phạm trù “ khu vực dịch vụ” hoặc là “ môi trường kinh tế” bởi cơsởhạtang tạo điều kiện cho các khu vực kinh tế khác nhau phát triển. Như vậy, cơsởhạtầng là tổng hợp các công trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống của nhân dân, được bố trí trên phạm vi lãnh thổ nhất định. Các công trình vật chất kỹ thuật ở đây rất đa dạng như các công trình giao thông vận tải (đường xá, cầu cống, sân bay…); các công trình của ngành bưu chính - viễn thông (hệ thống đường cáp quang, các trạm, vệ tinh…) hay các công trình của ngành điện (đường dây, nhà máy phát điện…)… Các công trình này có vị trí hết sức quan trọng, nó phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho các hoạt động của xã hội. Xét ở góc độ nào thìcơsởhạtầng cũng là một yếu tố, một chỉ số của sự phát triển. Hiện nay, xu thế hội nhập đang diễn ta mạnh mẽ thì tầm quan trọng của cơsởhạtầng ngày càng tăng lên, cơsởhạtầng là nền tảng trong đó diễn ra các quá trình pháttriển mà thiếu hệ thống thông tin viễn thông hiện đại, hệ thống giao thông vận tải, văn hóa, xã hội… thì sự pháttriểnđó khó có thể diễn ra được. Chính vì điều đó mà việc xây dựng cơsởhạtầng trở thành một nội dung quyết định của sự phát triển, nó đem lại sự thay đổi lớn về điều kiện vật chất của toàn bộ sinh hoạt trong kinh tế xã hội. 1.1.1.2. Phân loại cơsởhạtầng Để có thể nhận biết vàcó biện pháp tạo lập vốn phù hợp đối với từng loại sơsởhạtầng nhằm tạo điều kiện huy động tối đa các nguồn lực cho pháttriểncơsởhạ tầng. Có thể phân chia cơsởhạtầng theo nhiều tiêu thức khác nhau: Phân chia theo tiêu thức ngành kinh tế quốc dân: Dựa vào tiêu thức phân loại này, cơsởhạtầng được chia thành : Cơsởhạtầng của công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông…( Cơsởhạtâng kinh tế); giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao .( Cơsởhạtầng xã hội) Cơsởhạtầng phục vụ lĩnh vực kinh tế (Cơ sởhạtầng kinh tế): Đó là hệ thống vật chất kỹ thuật cho sự pháttriển của các ngành, các lĩnh vực kinh tế như cơsởhạtầng của ngành công nghiệp, nông nghiệp, hệ thống giao thông vận tải; mạng lưới chuyên tải và phân phối năng lượng điện; hệ thống công trình và phương tiện thông tin liên lạc, bưu điện, viễn thông, cấp thoát nước… Cơsởhạtầng phục vụ lĩnh vực xã hội ( Cơsởhạtầng xã hội) : Đó là toàn bộ hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động văn hoá, xã hội đảm bảo cho việc thoả mãn và nâng cao trình độ dân trí, văn hoá tinh thần cho dân cư, cho quá trình tái sản xuất sức lao động của xã hội như các cơ sở, thiết bị và công trình phục vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, các cơsỏ y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe…nó thường gắn với đời sống của các điểm dân cư, góp phần ổn định nâng cao đời sống dân cư trên lãnh thổ Sự phân chia này chỉ là tương đối vì trên thực tế, ít loại cơsởhạtầng nào hoàn toàn chỉ phục vụ kinh tế mà không phục vụ hoạt động xã hội và ngược lại. Chẳng hạn như hệ thống mạng lưới điện mở rộng đến nông thôn, đến vùng sâu, vùng xa giúp cho việc pháttriển sản xuất nhưng đồng thời nó còn phục vụ cho đời sống, ở những nơi có điện, người dân có thể sử dụng các phương tiện hiện đại như đài, ti vi… để tiếp cận với những thông tin văn hóa xã hôi, nâng cao trình độ dân trí. Sự phân chia này cho phép chúng ta xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng ngành cụ thể, đồng thời xác lập mối quan hệ liên kết và phối hợp đồng bộ giữa các ngành trong quá trình xây dựng kế hoạch huy động vốn đầutư một cách cân đối và hợp lý. Phân chia theo khu vực lãnh thổ: Cơsởhạtầng ở mỗi ngành , mỗi lĩnh vực hoặc liên ngành, liên lĩnh vực hợp thành một tổng thể hoạt động, phối hợp hài hòa nhằm phục vụ sự pháttriển của tổng thế kinh tế - xã hội-an ninh - quốc phòng trên từng vùng và cả nước. Sự pháttriển kinh tế - xã hội vàcơsởhạtầng kinh tế - xã hội trên một vùng lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mà mỗi vùng lãnh thổ riêng biệt lại cócơsởhạtầng riêng biệt, dođó phải cócơsởhạtầng phù hợp. Theo tiêu thức phân loại này, Cơsởhạtầng được phân chia thành: CơsởhạtầngđôthịvàCơsởhạtầng nông thôn. Phân loại theo cấp quản lý và đối tượng quản lý Căn cứ vào tiêu chí này, Cơsởhạtầng được chia thành : Hệ thống cơsởhạtầng kinh tế xã hội do trung ương quản lý, hệ thống cơsởhạtầngdo địa phương quản lý Hệ thống cơsởhạtầng kinh tế - xã hội do trung ương quản lý bao gồm những tài sản quan trọng, có giá trị lớn, có chiến lược quốc gia gồm : hệ thống đường quốc lộ, đường sắt, sân bay, bưu chính viễn thông, điện, các trung tâm y tế, giáo dục lớn … Hệ thống cơsởhạtầng kinh tế - xã hội do địa phương quản lý, đó là những tài sản được nhà nước giao cho địa phương quản lý như : đường giao thông liên tỉnh, các trạm bơm tưới tiêu, hệ thống cơsở vật chất các ngành giáo dục, y tế, văn hoá xã hội của địa phương. Cách phân loại này cho phép chúng ta xác định rõ trách nhiệm của từng cấp chính quyền trong việc quản lý, khai thác và sử dụng các công trình cơsởhạ tầng. Trên cơsởđó để xây dựng kế hoạch huy động các nguồn vốn đầutư theo quy hoạch, kế hoach đã đề ra. 1.1.2. Cơsởhạtầngđôthịvà phân loại cơsởhạtầngđôthị 1.1.2.1. Khái niệm cơsởhạtầngđôthịĐôthị là một điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, cóhạtầngcơsở thích hợp là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước của một vùng lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện. Cơsởhạtầngđôthị là một bộ phận của cơsởhạ tầng. Cơsởhạtầngđôthị là những tài sản vật chất và các hoạt động hạtầngcó liên quan dùng để phục vụ các nhu cầu kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư đô thị. Nó chính là tiêu chuẩn để phân biệt đôthị với nông thôn. Cơsởhạtầngđôthị bao gồm toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu điện, thông tin- liên lạc, dịch vụ xã hội như : đường sá, cấp thoát nước, sân bay, nhà ga, xe lửa, y tế, dịch vụ ăn uống công cộng, nghỉ ngơi, du lịch, vui chơi giải trí…phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho dân cư khu vực đô thị. 1.1.2.2. Phân loại cơsởhạtầngđôthị Dựa vào các tiêu chí khác nhau, chúng ta có thể phân chia cơsởhạtầngđôthị thành nhiều loại khác nhau, nhưng phân loại theo tính chất ngành là thông dụng nhất vàcó ý nghĩa nhiều nhất đối với công tác quy hoạch vàpháttriểnđô thị. Theo tính chất này, cơsởhạtầngđôthị được phân chia thành: cơsởhạtầng kỹ thuật đô thị, cơsởhạtầng kinh tế - xã hội, cơsởhạtầng dịch vụ xã hội. Cơsởhạtầng kỹ thuật đô thị: đây là hệ thống cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sự pháttriển của các ngành, các lĩnh vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân bao gồm : hệ thống giao thông vận tải, cầu cống, sân bay, bến cảng, cấp thoát nước…Hệ thống cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất và đời sống; cơsởhạtầng môi trường phục vụ cho việc bảo vệ, giữ gìn và cải tạo môi trường sinh thái của đất nướcvà môi trường sống của con người… Cơsởhạtầng kinh tế - xã hội : Bao gồm toàn bộ các công trình như nhà xưởng, kho bãi, khách sạn, khu thương mại (chơ, siêu thị ), trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính, kinh tế và các tổ chức xã hội… Cơsởhạtầng dịch vụ xã hội : Đó là toàn bộ hệ thống cơsở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động văn hóa, xã hội, bảo đảm cho việc thỏa mãn và nâng cao trình độ lao động của người lao động, hệ thống này bao gồm các cơsở thiết bị và các công trình phục vụ cho giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, các cơsở y tế, văn nghệ, thể dục- thể thao… 1.1.3. Cơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.1.3.1. Khái niệm cơsởhạtầngcấpnướcđôthị Trước hết, để hiểu được khái niệm về cơsởhạtầngcấpnướcđô thị, cần có một khái niệm chung nhất về cơsởhạtầngcấp nước. Theo khái niệm chung nhất, cơsởhạtầngcấpnước là một bộ phận cấu thành cơsởhạtầng kỹ thuật bao gồm một hệ thống các công trình kiến trúc và các phương tiện vật chất kỹ thuật mang tính nền móng cho sự pháttriển của cơsởhạtầngcấp nước, có chức năng phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của xã hội bao gồm hệ thống ống dẫn, các trạm bơm, các nhà máy nước…cùng với các cơsở vật chất khác phục vụ cho người dân. Xét về phạm vi lãnh thổ, nó gồm cócơsởhạtầngcấpnướcđôthịvàcơsởhạtầngcấpnước nông thôn. Từ khái niệm cơsởhạtầngcấpnước trên, chúng ta có thể định nghĩa cơsởhạtầngcấpnướcđôthị như sau : Cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là một bộ phận cấu thành nên cơsởhạtầngcấp nước. Nó bao gồm một hệ thống các công trình, nhà máy, đường ống, hệ thống ống dẫn, các trạm bơm…cùng những cơsở vật chất khác ( hệ thống máy đếm nước…) phục vụ và đảm bảo cho các đối tượng dân cư đôthị tham gia vào hệ thống cấpnướcđôthị hoạt động một cách an toàn, thông suốt và liên tục. 1.1.3.2. Vai trò của cơsởhạtầngcấpnướcđôthị Việt Nam hiện nay có 708 đôthị với dân số 21,59 triệu người ( chiếm 26,3% dân số toàn quốc). Cơsởhạtầngcấpnướcđôthịcó vai trò quan trọng đối với sự pháttriển bền vững của đô thị. Trước hết để biết được vai trò của cơsởhạtầngcấpnướcđô thị, ta tìm hiểu thế nào là nước sạch cũng như vai trò của nước sạch trong đời sống và trong sản xuất. Nước sạch là nước phải trong, không có màu, không có mùi vị, không chứa các mầm bệnh và các chất độc hại. Chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt phải đảm bảo theo quy chuẩn vệ sinh nước ăn uống do Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành( Theo quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/04/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế). Nước sạch phải đảm bảo chất lượng theo quy định trên toàn hệ thống từ sau công trình xử lý đến người trực tiếp sử dụng Như chúng ta đã biết, trong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất, nước sạch có vai trò vô cùng quan trọng * Trong đời sống sinh hoạt: Nước là tài nguyên, là tư liệu thiết yếu cho cuộc sống con người. Không cónướcthì không có sự sống. Chúng ta cần nước cho sinh hoạt, bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh. Nước sạch có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống của con người. Nó đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người : ăn, uống. Trong cơ thể con người chiếm tới 70% là nước, chúng ta có thể không ăn trong một tuần nhưng không thể sống không quá ba ngày mà không có nước. Hàng ngày mỗi người cần tối thiểu 60 – 80 lít, tối đa tới 150 – 200 lít nước dùng cho sinh hoạt ; riêng lượng nước ăn uống vàocơ thể ít nhất cũng tới 1,5-2 lít mỗi ngày. Ngoài ra, nước dưới đất còn chứa 60 nguyên tố đa lượng, vi lượng rất cần thiết cho sự sống. * Trong sản xuất: Nước sạch không chỉ dùng trong ăn uống, sinh hoạt cho con người mà nó càn rất cần cho sản xuất nông nghiệp (đảm bảo tưới tiêu nước đi đôi với cải tạo đất lầy thụt, chua phèn, nhiễm mặn, bạc mầu, phục vụ thâm canh, tăng vụ), thuỷ sản, công nghiệp (góp phần quan trọng, bảo đảm các điều kiện để pháttriển ngành công nghiệp với nhịp độ cao, mở rộng quy mô và phân bố lại các lĩnh vực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại), du lịch và các ngành kinh tế khác. Nước còn cần cho pháttriển thuỷ điện và giao thông thuỷ. Thực tế cho chúng ta thấy, dân cư đôthịcó nhu cầu chất lượng cao hơn những vùng khác. Sở dĩ có những điều đó là do dân cư đôthịcó mức sống cao hơn so với dân cư khu vực nông thôn, dođó đòi hỏi về nước sạch cũng như mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ nước sạch của dân cư đôthịso với dân cư nông thôn cũng cao hơn. Tốc độđôthị hóa ngày càng tăng nhanh, theo cùng tốc độđóthì dân cư đôthị ngày một tăng lên. Mặc dù tốc độtăng dân sốtự nhiên ở các vùng đôthị thấp hơn so với ở nông thôn nhưng tốc độtăng dân sốcơ học của các vùng đôthị lại cao hơn, do một bộ phận dân số chuyển từ các vùng nông thôn ra thành thị tìm việc làm. Dođó đòi hỏi nhu cầu về hệ thống cấpnước ngày càng cấp thiết. Cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là điều kiện cho quá trình hình thành vàpháttriểnđô thị. Nó là một trong những yếu tố cấu thành cơsởhạtầngđôthị , cung cấp những dịch vụ cơ bản, thiết yếu nhất cho các đôthịvà phản ánh trình độpháttriển của từng đô thị, trình độ văn minh của đôthịCó thể nói, đối với các đôthịthìcơsởhạtầngcấpnướcđôthị còn được coi là bộ mặt của đô thị, hơn thế nữa nó còn là bộ mặt của đất nước. Do vậy chúng ta không thể không quan tâm đến cơsởhạtầngcấpnướcđô thị. Cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là một trong những cơsởhạtầng rất quan trọng, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đời sống hàng ngày, quyết định việc đảm bảo chất lượng vệ sinh môi trường sống cho người dân và góp phần tích cực pháttriểnvà hiện đại hoá đô thị. 1.2. Đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.2.1. Một số quan niệm về đầutưvàđầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.2.1.1. Khái niệm về đầutưpháttriểnĐầutư là một hoạt động cơ bản tồn tại tất yếu và nó có vai trò quan trọng trong bất kì nền kinh tế xã hội nào. Nói về khái niệm đầu tư, có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo nghĩa rộng, đầutư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầutư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nguồn lực đócó thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hay công nghệ. Những kết quả đócó thể là sự tăng thêm của các tài sản tài chính ( tiền vốn ); tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, các của cải vật chất khác…); tài sản trí tuệ ( trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn cho xã hội Theo nghĩa hẹp, đầutư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó. Như vậy, xét theo bản chất có thể chia hoạt động đầutư trong nền kinh tế ra làm 3 loại : Đầutư tài chính ( là hình thức đầutư mang lại lợi nhuận trực tiếp cho người bỏ tiền ra để cho vay hay mua bán các chứng chỉ có gia mà không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế). Đầutư thương mại (đây là hình thức mà nhà đầutư bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán). Đầutư tài sản vật chất và sức lao động ( còn gọi là đầutưpháttriển ), khác với hai hình thức trên, đầutưpháttriển là loại đầutư trong đó các nhà đầutư bỏ tiền và tài sản để tiến hành các hoạt động nhằm duy trì và tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên việc làm, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Trong đầutư tài sản vật chất, cóđầutư các điều kiện cơsở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc, thông tin, dịch vụ tài chính, tạo nền tảng cho các hoạt động kinh tế - xã hội ; đầutư sức lao động bao gồm đầutư công sức vàđầutư trí tuệ của người lao động. Hoạt động đầutư bao gồm 3 yếu tố cơ bản : - Đầutưpháttriển là một chuỗi các hoạt động chi tiêu, hao phí các nguồn lực : nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất (đất đai, máy móc, thiết bị, nguyên nhiện vật liệu…), nguồn lực lao động và trí tuệ. - Phương thức tiến hành các hoạt động đầutư : xây dựng mới, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng. mua sắm máy móc thiết bị và lắp đặt…, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực… - Kết quả đầutư : hoạt động đầutư không chỉ mang lại lợi ích cho chủ đầutư nói riêng ( doanh thu, lợi nhuận…) mà còn đem lại lợi ích cho toàn xã hội ( tạo thêm việc làm…). Đầutư được tiến hành trong hiện tại và kết quả của nó được thu về trong tương lai. Hay có thể nói, đầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội là bỏ ra một lượng tiền vào việc tạo mới hay tăng cường cơsở vật chất, các điều kiện kỹ thuật, phương tiện, thiết chế, tổ chức làm nền tảng cho kinh tế - xã hội pháttriển 1.2.1.2. Đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđô thị. Vì đầutưpháttriển là rất rộng, do hạn chế của đề tài nên ở đây em xin tập trung đi sâu vào nghiên cứu việc đầutư về vốn cho cơsởhạtầngcấpnướcđô thị. Đầutư xây dựng cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là hình thức đầutư cho việc khôi phục, nâng cấp, bảo dưỡng hay xây dựng mới các nhà máy nước, hệ thống đường ống và năng lực cấpnước cho người dân nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cho người dân ở khu vực đôthị [...]... cơ bản về sự cần thiết của hoạt động đầutưvàocơsởhạtầngcấpnướcđô thị, cũng như thấy được sự cần thiết của đầutưtưnhân nói riêng vàocơsởhạtầngcấpnướcđôthị Muốn đưa ra các biện pháp nhằm thu hút đầutưtưnhânvàopháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđô thị, tiếp theo ta xem xét thực trạng đầutưvàocơsởhạtầng nói chung và thực trạng đầutưtưnhânvàocơsởhạtầngcấpnướcđô thị. .. cầu về cơsởhạtầngcấpnướcđôthị như kế hoạch và đạt được các mục tiêu đề ra, không còn nghi ngờ gì nữa, sự tham gia của khu vực tưnhânvào lĩnh vực đầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị sẽ là một phần quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu về cơsởhạtầngcấpnướcđôthị nói riêng vàcơsởhạtầngcấpnước nói riêng Việc tưnhân tham gia đầutưvàocơsởhạtầngcấpnướcđôthị cũng.. .Đầu tưpháttriểncơsởhạtầng cấp nướcđôthị là một hoạt đồng đầutưpháttriển của Nhà nước, của các đơn vị kinh tế tưnhân hay của các địa phương vào các công trình cấpnước Như vậy đầu tưpháttriểncơsởhạtầng cấp nướcđôthị bao gồm: - Đầutư xây dựng cơ bản: là các khỏan đầutư làm mới, mở rộng, cải tạo và nâng cấp các nhà máy nước, hệ thống đường ống… khoản đầutư này làm tăng... lực cấpnước cho người dân đôthị - Đầutư (chi) thường xuyên : là đầutư cho công tác duy trì, bảo dưỡng hệ thống cấpnước tuy không làm gia tăng năng lực cấpnước nhưng nó giúp phục hồi năng lực đã mất do tình trạng xuống cấp của hệ thống ống dẫn… 1.2.2 Đặc điểm của đầu tưpháttriểncơsởhạtầng cấp nướcđôthịĐầutư xây dựng cơsởhạtầng nói chung vàđầutư xây dựng cơsởhạtầngcấpnướcđô thị. .. nướcđôthị 1.3 Sự cần thiết của đầutưtưnhân trong pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.3.1 Đặc điểm của sản phẩm cơsởhạtầngcấpnướcđôthịCơsởhạtầngcấpnướcđôthị tuy không trực tiếp tham gia trong việc tạo ra sản phẩm nhưng nó là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm của cơsởhạtầngcấpnướcđôthịcó hai thuộc tính : Thứ nhất,... quả cao nhất 1.2.3 Nguồn vốn đầutư trong pháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị Như chúng ta đã biết, trong đầu tưpháttriểncơsởhạtầng nói chung vàcơsởhạtầngcấpnướcđôthị nói riêng thì vốn đầutư đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì các dự án, các công trình cấpnướcđôthị đòi hỏi lượng vốn đầutư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, hơn nữa việc cải tạo, nâng cấp, khôi phục các công trình... sách Nhà nướcĐầutưpháttriểncơsởhạtầngcấpnướcđôthị được coi là một lĩnh vực đầutư công ích Do đó, nguồn vốn Ngân sách Nhà nướccó ý nghĩa quan trọng Nguồn vốn đầutưtừ Ngân sách nhà nước là tất cả các khoản Ngân sách dùng để làm tăng thêm tài sản quốc gia, đối với hoạt động đầu tưpháttriểncơsởhạtầng cấp nướcđôthịthìđó là các khoản đầutư cho việc xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp các... sách hạn hẹp chúng ta không đủ ngân sách để tựđầutưpháttriển hệ thống cấpnướcđôthị Vì vậy, nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức ODA hiện nay vẫn đang là nguồn chủ yếu cho đầutưpháttriển hệ thống cấpnướcđôthị Công tác quy hoạch đóng vai trò hêt sức quan trọng: Việc đầutư cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị liên quan mật thiết đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau Việc đầutư cho cơ sở. .. vốn tín dụng đầutưpháttriểnvà nguồn vốn ODA thì vốn từ các doanh nghiệp, tưnhânvà các nguồn khác cũng đóng một vai trò rất lớn vàocơsởhạtầngcấpnướcđôthị Nguồn vốn này có một tiềm năng rất lớn nó bao gồm vốn của dân cư, vốn của các doanh nghiệp, tổ chức trong nước cũng như là Vốn đầutư trực tiếp nước ngoài (FDI), hiện nay nó cũng góp phần rất lớn vàocơsởhạtầngcấpnướcđôthị 1.3 Sự... đáp ứng nhu cầu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất của người dân trong xã hội Nguồn vốn cho đầutư chủ yếu là vốn ODA : Đầutư cho cơsởhạtầngcấpnướcđôthị là một lĩnh vực đầutư mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn, nó gíup cải thiện điều kiện sống cho người dân, chính vì vậy việc đầutưpháttriểnvàocơsởhạtầngcấpnướcđôthị thu hút được đầutư của các nhà tài trợ quốc tế Nhận thức . Đầu tư và đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 1.1. Cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 1.1.1. Cơ sở hạ tầng và phân. điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị nói riêng