Đầu tư vào ngân hàng: Rót ngàn tỷ vẫn không run pptx

4 108 0
Đầu tư vào ngân hàng: Rót ngàn tỷ vẫn không run pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đầu vào ngân hàng: Rót ngàn tỷ vẫn không run Trong khi những hành động của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dù được khẳng định là rất quyết liệt nhưng lại khá kín tiếng thì những diễn biến trên thực tế lại khá sôi động. Một nguồn lực mới cả về tài chính, con người, công nghệ đang đổ vào các ngân hàng hơn cả kỳ vọng. Tái cơ cấu, từ một "khái niệm" bi quan đang trở thành một cơ hội đầy triển vọng. Vì thế, dù đang trong giai đoạn khó khăn nhưng các nhà đầu vẫn sẵn sàng đổ cả ngàn tỷ đồng, huy động thêm nguồn lực con người, công nghệ Tin đồn và sự thật Nếu đúng như cam kết từ Thống đốc NHNN thì đến cuối quý I sẽ có những quyết định quan trọng liên quan đến tái cơ cấu ngân hàng, nhất là khi hồi đầu tháng 3, Chính phủ đã thông qua đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng. Có lẽ vì thế mà trong mấy ngày gần đây, giới ngân hàng đang rất ngóng đợi những quyết định quan trọng từ NHNN khi mọi công tác chuẩn bị đã khá kỹ. Mấy ngày gần đây, giới ngân hàng đang bàn tán về thông tin một ngân hàng do một đại gia BĐS sản đứng đầu ở phía Bắc đang có những động thái chuẩn bị về thủ tục, nhân sự và cả tài chính để cùng một ngân hàng khác ở phía Nam bàn tính chuyện hợp nhất. Cơ sở cho động thái này được xác định là: ông chủ ngân hàng miền Bắc đã tiếp cạn được một nhà đầu tiềm năng đến từ Trung Đông. Giới đầu cho biết, nếu điều này thành hiện thực thì đây hẳn là một điều đáng mừng vì các ngân hàng này không chỉ có nguồn lực lớn mà còn có sự tham gia của những nhà đầu chuyên nghiệp nhằm năng cao tiềm lực của mình về nhiều mặt. Trong khi đó, mới đây nhất, khi Ngân hàng Đông Á đã đánh tiếng sẽ tìm kiếm một đối tác khác để sáp nhập làm cho những thông tin đầu vào ngân hàng ngày càng có cơ sở. Tương tự, Chủ tịch SHB Đỗ Quang Hiển dù chưa thể khẳng định về việc sáp nhập Habubank nhưng đã bày tỏ nhu cầu tìm kiếm một vài đối tác để nhận sáp nhập vào SHB nhằm nâng cao tiềm lực, mở rộng quy mô. Ở một mức độ không còn là ý tưởng hay tin đồn, Habubank đã từng sớm lên tiếng mua lại cổ phần của EVN tại ABBank khi thoái vốn. Trong khi đó, thương vụ ầm ĩ giữa Eximbank và Sacombank cũng đã đi đến giai đoạn cuối khi nhóm đầu do Eximbank đại diện dường như đã biến một cuộc thâu tóm thù nghịch thành một cuộc xâm lấn hòa bình khi cả hai đã đạt được những thỏa thuận ban đầu theo hướng đôi bên cùng có lợi. Nói về hiện tượng này, một chuyên gia đầu lại tỏ ra không mấy bất ngờ, ông nhấn mạnh đó là một quy luật: khó khăn và khủng hoảng luôn là những cơ hội để phát triển mới. Điều này một lần nữa cho thấy những lo ngại về tình hình ngân hàng như dư luận vừa qua là thái quá. Hành động của các nhà đầu cho thấy, họ đã nhìn thấy và đang tận dụng mọi cơ hội để bước vào ngành ngân hàng. Trong khi mọi thông tin trên đây đều chưa được các chủ thể khẳng định thì TienPhongBank lại có diễn biến nhanh chóng và được cho là minh bạch nhất trong thời điểm rối thông tin. Inc cho rằng, sự tham gia của một số nhà đầu mới của TienPhongBank, đặc biệt là Tập đoàn DOJI với kinh nghiệm quản trị rủi ro thành công trong lĩnh vực kinh doanh vàng bạc đá quý là cơ sở quan trọng để đồng ý với kế hoạch tăng vốn. Hơn thế, SBI Holdings, Inc không giấu đòi hỏi đi kèm với sự tăng vốn đi kèm với sự gia tăng về năng lực để tăng tốc phát triển trong tương lai. Với diễn biến trên đây, có thể, đầu ngân hàng vẫn là lĩnh vực thu hút rất nhiều nguồn lực và có được sự quan tâm lớn của các nhà đầu lớn trong và ngoài nước. Và với những chuyển động trên đây, thị trường hẳn có cơ sở khi đã xuất hiện những thông tin cho biết, trong trong thời gian ngắn tới, có thể trong tháng 3 này sẽ có những chấp thuận từ cơ quan quản lý để mở đường cho các nguồn lực chính thức đổ vào các ngân hàng. Đó có thể xem là thời điểm quyết định cho một lộ trình mới. Góc nhìn hy vọng , những chủ trương của NHNN gần đây và tình hình thị trường tài chính, ngân hàng trong giai đoạn vừa qua đã mở ra những cơ hội tăng tốc phát triển cho các ngân hàng có nền tảng nội lực vững chắc thông qua việc hợp tác, sáp nhập với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, cảm nhận trên của ông chủ từng đứng vững trong ngành ngân hàng là điều có thể dể hiểu. Nhưng đối với những khoản đầu mới vào ngân hàng không tránh khỏi những nghi ngờ với câu hỏi: mạo hiểm? Cách đây 5 - 7 năm, ngân hàng là lĩnh vực "hot" nhất, cổ phiếu ngân hàng luôn có giá cao chót vót, mọi người đều coi ngân hàng là “gà đẻ trứng vàng”. Có lẽ vì kinh doanh ngân hàng quá dễ dàng tại thời điểm đó nên một số người quên rằng, ngân hàng là lĩnh vực hết sức đặc thù và phúc tạp, cần phải có hệ thống quản trị thực sự nghiêm túc và chuẩn mực. Vì xa rời các nguyên tắc này mà nhiều ngân hàng đã vấp phải khó khăn như hiện nay. "Ngân hàng là mạch máu của nền kinh tế nên tự thân nó không phải là trò chơi rủi ro, nhất thời người quản trị làm nó trở nên mất kiểm soát mà thôi. Vì vậy, với chúng tôi việc đầu vào ngân hàng là loại hình đầu đặc biệt, tiềm ẩn rủi ro cao nên sẽ tuân thủ nghiêm ngặt những nguyên tắc về quản trị Có lẽ với quan điểm đầu đó mà trong giai đoạn khó khăn mấy năm qua, vẫn có những thương vụ đầu thành công và từ đó có thể cho thấy một góc nhìn lạc quan từ những nguồn lực mới của các ngân hàng. . Đầu tư vào ngân hàng: Rót ngàn tỷ vẫn không run Trong khi những hành động của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dù được khẳng. nhà đầu tư tiềm năng đến từ Trung Đông. Giới đầu tư cho biết, nếu điều này thành hiện thực thì đây hẳn là một điều đáng mừng vì các ngân hàng này không

Ngày đăng: 22/03/2014, 10:20