1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh những tác động của việc sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt trong giảng dạy ngữ pháp cho học sinh phổ thông

9 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 462,07 KB

Nội dung

Trong bối cảnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa cùng với xu hướng toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay, việc dạy và học tiếng Anh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục và đào tạo với mục đích cuối cùng là việc học sinh có thể giao tiếp thành thạo ngôn ngữ ấy. Để đạt được điều đó, học sinh cần được dạy cách tạo nên những câu đúng ngữ pháp, đầy đủ ý nghĩa và biết cách sử dụng chúng trong những tình huống phù hợp. Chính ngữ pháp có thể giúp học sinh về mặt này.

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH SO SÁNH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRONG GIẢNG DẠY NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Yến Nhung (SV năm 4, Khoa Anh văn) GVHD: ThS Đào Xuân Phương Trang Giới thiệu Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa với xu hướng tồn cầu hóa nước ta nay, việc dạy học tiếng Anh đóng vai trò quan trọng giáo dục đào tạo với mục đích cuối việc học sinh giao tiếp thành thạo ngơn ngữ Để đạt điều đó, học sinh cần dạy cách tạo nên câu ngữ pháp, đầy đủ ý nghĩa biết cách sử dụng chúng tình phù hợp Chính ngữ pháp giúp học sinh mặt [3] Có tin vui hầu hết trường phổ thông Việt Nam dạy ngữ pháp trọng, nhiên kết mang lại khơng hài lịng Theo Vũ “Sau năm học tiếng Anh trường phổ thông, khả giao tiếp học sinh yếu, dù với tình thơng thường” [1] Một khảo sát khác tiến hành số trường cấp thành phố Hồ Chí Minh cho thấy 86.8% học sinh lớp 12 thú nhận họ khơng có đủ khả tự tin để giao tiếp với người nước ngồi, chí giao tiếp thông thường [7] Kết là, học sinh muốn nâng cao khả nghe nói thường tham gia lớp học thêm trung tâm ngoại ngữ Từ thông tin nêu trên, việc đổi cách dạy ngữ pháp thực cần thiết nhằm đảm bảo hiệu cho học sinh làm kiểm tra viết nâng cao khả giao tiếp Trong năm gần đây, việc tiếng Anh sử dụng phương tiện truyền đạt ngày áp dụng rộng rãi nhiều lớp học ngoại ngữ Tiếng Anh sử dụng nhiều tạo nên môi trường thuận lợi cho việc học tập Anh ngữ Tuy nhiên, người ta cịn hồi nghi tính hiệu việc giáo viên dùng tiếng Anh để giảng dạy ngữ pháp Do đó, so sánh tác động việc dùng tiếng Anh tiếng Việt giảng dạy ngữ pháp cho học sinh phổ thông nghiên cứu đáng tiến hành Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mặc dù vấn đề đáng quan tâm, nhiên công trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều, đặc biệt bối cảnh nước ta Phần lớn lí thuyết chủ yếu đề cập đến ưu điểm nhược điểm việc sử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ lớp học ngoại ngữ chung chung, giảng dạy ngữ pháp Vì ngơn ngữ đích trường hợp tiếng Anh nên hai thuật ngữ tiếng Anh ngôn ngữ đích (L2) dùng ln phiên cho Tương tự, tác giả thay 156 Năm học 2010 – 2011 đổi việc dùng tiếng mẹ đẻ L2 Ta dùng tiếng Việt lí thuyết tiếng mẹ đẻ chung chung 2.1 Ưu điểm nhược điểm việc dùng tiếng Anh (ngơn ngữ đích) Dùng tiếng Anh mang đến nhiều tác dụng tốt cho giáo viên học sinh Cụ thể, tác dụng tạo cho học sinh cảm giác học mơi trường nước ngồi, nước sử dụng ngơn ngữ [4] Doff [2] thuận lợi khác dụng tiếng Anh giúp nâng cao khả nói nghe học sinh Khi giáo viên dùng tiếng Anh thường xuyên hơn, học sinh có hội làm quen với cách phát âm ngữ điệu nhiều Đồng thời, chúng học thêm nhiều từ từ việc dùng tiếng Anh giáo viên Do đó, tiếp xúc đặn với tiếng Anh giúp học sinh giáo viên trì phát triển khả tiếng Anh Ngồi ra, sử dụng tiếng Anh lớp học tạo cảm giác giao tiếp thực nơi học sinh [2] Học sinh sử dụng tiếng Anh để thể giao tiếp với Đối với chúng, tiếng Anh không thứ sách cơng cụ để đạt mục đích giao tiếp Tuy nhiên, sử dụng tiếng Anh lớp học có hạn chế định Ví dụ, học sinh thành thạo cảm thấy thoải mái dùng tiếng Anh học sinh yếu lại có cảm giác e dè Chúng sợ mắc phải lỗi sai bị bạn bè cười nhạo Đó lí chúng thường ngồi im suốt buổi học [6] Có thể học sinh có cảm giác căng thẳng, từ dẫn đến khó tập trung vào học bỏ qua số phần giảng Việc dùng tiếng Anh thường xuyên đòi người giáo viên phải nhiều thời gian để giúp đỡ học sinh yếu hòa nhập Đồng thời họ cịn phải có kĩ diễn giải thật tốt giúp học sinh nắm vững học Điều thách thức giáo viên khơng phải người nói tiếng Anh xứ, đơi thật khó để giảng số chủ điểm ngữ pháp tiếng Anh 2.2 Ưu điểm nhược điểm việc dùng tiếng mẹ đẻ (L1) Cũng giống sử dụng ngơn ngữ đích, sử dụng tiếng mẹ đẻ có thuận lợi riêng Trước hết, đơi cách thay hiệu dễ dàng so với lời giảng giải dài dòng khó hiểu ngơn ngữ đích [8] Ví dụ, thật khó để giải thích thuật ngữ morphology phonology tiếng Anh Thay vào đó, lời dịch nhanh chóng sang tiếng mẹ đẻ tiết kiệm nhiều thời gian công sức Một điểm tốt việc sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh bày tỏ cách rõ ràng đầy đủ suy nghĩ chúng, điều mà bị hạn chế dùng tiếng Anh Ngoài ra, Atkinson [5] cịn nêu lên số lợi ích khác việc dùng L1 như: kiểm tra lĩnh hội, đưa lời hướng dẫn, thúc đẩy hợp tác người học, v.v… Atkinson lí luận rằng: lí dẫn đến việc sử dụng L1 lớp học chiến lược ưa thích người học Những người học trình độ thấp thường có khuynh 157 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH hướng dịch từ L2 sang L1 để họ học dễ dàng Vì lí đó, L1 có ích cho người học chừng mực Tuy sử dụng tiếng mẹ đẻ mang lại nhiều lợi ích, khơng nên dùng q nhiều Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ mức trở ngại cho việc học thành công ngoại ngữ [5] Trở ngại giáo viên học sinh trở nên phụ thuộc vào phương pháp dịch Họ có cảm giác khơng hiểu thứ ngơn ngữ đích chúng dịch sang L1 [5] Điều nguy hiểm học sinh dễ cảm thấy hiểu lơ mơ khơng hiểu giảng có từ mà chúng khơng biết Do đó, giáo viên khơng nên để phương pháp dịch trở thành thói quen nơi học sinh Một hậu khác học sinh có chiều hướng dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với giáo viên bạn lớp chúng giao tiếp ngơn ngữ đích [5] Chúng có suy nghĩ rằng: giáo viên sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều chúng nên làm Hơn nữa, điều tránh gây hiểu lầm dùng tiếng Anh Nhưng thật ra, lại nhân tố cản trở khả nói nghe chúng Từ lí thuyết trên, ta thấy ngơn ngữ có điểm mạnh điểm yếu riêng Tuy nhiên, lí thuyết việc sử dụng ngôn ngữ lớp học ngoại ngữ chung chung, lớp học ngữ pháp Do đó, chưa thể kết luận điều có trường hợp dạy ngữ pháp hay không Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu 3.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường THPT Gia Định (Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) Đối tượng nghiên cứu gồm 30 học sinh đến từ hai lớp 11DT 11D2, trình độ trung cấp 17 tuổi 15 học sinh lớp 11DT xếp vào nhóm A, cịn 15 em lớp 11D2 xếp vào nhóm B 30 học sinh lựa chọn theo số điểm kiểm tra đầu vào rơi vào khoảng điểm Để đảm bảo tính khách quan nghiên cứu, hai lớp dạy tiếng Anh tiếng Việt người viết đo kết nhóm học sinh chọn 3.2 Các loại liệu Người viết dùng hai nguồi liệu kiểm tra viết phiếu điều tra Bài kiểm tra sử dụng vào hai giai đoạn: trước thí nghiệm sau tiết dạy (pre-test post-test) Bài pre-test gồm 40 câu chủ điểm ngữ pháp dạy bao gồm: hòa hợp chủ ngữ động từ, động từ khiếm khuyết, câu hỏi đuôi cấu trúc bị động Mục đích kiểm tra nhằm chọn đối tượng phù hợp cho nghiên cứu Về phần post-test, có post-test sử dụng nghiên cứu Mỗi post-test bao gồm 10 câu Chúng có dạng đề với pre-test nội dung bị thay đổi Bài post-test nhằm để đánh giá mức độ hiểu học sinh qua giảng 158 Năm học 2010 – 2011 Phiếu điều tra phát vào giai đoạn cuối thí nghiệm nhằm để thu thập ý kiến học sinh sử dụng tiếng Anh tiếng Việt, bao gồm câu hỏi Các dạng câu hỏi sử dụng đa dạng bao gồm: câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple choices); câu hỏi mở (open-ended) ; câu hỏi đánh giá (rating) cuối câu hỏi đóng (closedend) 3.3 Tiến trình nghiên cứu Trong tuần đầu tiên, học sinh hai lớp làm chung dạng đề test Người nghiên cứu chấm chọn 30 học sinh với điểm số rơi vào khoảng điểm Mọi tài liệu liên quan cho cơng tác thí nghiệm chuẩn bị tuần Bốn tuần dùng cho việc tiến hành thí nghiệm Cụ thể, vào tuần thứ thứ 3, nhóm A dạy ngữ pháp tiếng Anh nhóm B dạy tiếng Việt Quá trình đảo lại vào tuần Nhóm A dạy ngữ pháp tiếng Việt nhóm B tiếng Anh Để đảm bảo tính khách quan, hai nhóm nhận nội dung giảng, khác ngôn ngữ Vào cuối tiết dạy, học sinh làm test nhỏ (mini post-tests) Phiếu điều tra phát vào tuần cuối Đây khoảng thời gian dành cho cơng tác phân tích liệu đánh giá thí nghiệm Phân tích liệu diễn giải kết 4.1 Bài kiểm tra viết (written tests) Bảng thể kết mean SD tính từ điểm số thơ học sinh nhóm Trị số t p tính chèn vào bảng Bảng Kết kiểm tra viết với trị số t p Nhóm A Nhóm B Mean SD Mean SD t Tuần (A-V) Tuần (A-V) Tuần (V-A) Tuần (V-A) 7.2 6.06 8.13 7.13 0.86 0.79 0.64 0.83 7.73 7.13 7.73 6.67 0.8 1.06 0.8 1.18 -1.75 -3.11 1.51 1.25 p 0.09 0.004 0.14 0.22 So sánh mean SD, ta thấy có khác biệt, thật khó để rút kết luận khác biệt có đáng kể đáng tin tưởng hay khơng Do đó, t-test tính tay trước sau kiểm tra lại Excel để làm rõ điều Cơng thức tính t-test tay sau: Với: M = mean; SD = độ lệch chuẩn; N = số học sinh nhóm A = Group A; B = Group B Sau tìm trị số t cho tuần, người nghiên cứu so sánh chúng với trị số ngưỡng t (critical value of t) 2.048 (với df=28, p ≤ 0.05 two-tailed significance) Căn vào số liệu ghi bảng, ta thấy rõ ràng: tuần 1, 159 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 4, giá trị tuyệt đối t nhỏ trị số ngưỡng (với 1.75, 1.51 1.25 < 2.048) Từ suy ra, khơng có khác biệt thành tích hai nhóm Sử dụng tiếng Anh mang lại hiệu dùng tiếng Việt Tuy nhiên, tuần 2, ta thấy trị số t=3.11 > 2.048 nên có khác biệt thành tích hai nhóm trường hợp Để biết nhóm thể tốt hơn, ta so sánh dựa điểm số thô bảng đây: Bảng Điểm thô HS 10 11 12 13 14 15 A 5 5 6 6 6 7 7 B 6 6 7 7 7 8 10 Ta thấy, nhóm A có mode=6 (mode: điểm lặp lại nhiều nhất) thấp mode B Ngoài ra, điểm thấp cao nhóm A nhỏ B (với 5

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w