1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang

9 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 718,04 KB

Nội dung

Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng là nơi có địa hình thấp nhất cả nước và nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của vùng. Chính vì vậy, sự mặn hóa của đất trồng đã làm cho sản xuất nông nghiệp của vùng gặp rất nhiều khó khăn, diện tích đất mặn và đất ngập nước tăng lên làm mất rất nhiều diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa. Sự mặn hóa của đất trồng còn làm ảnh hưởng đến năng suất của các loại cây trồng từ đó ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng của các loại nông sản. Việc nghiên cứu “Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang” là vấn đề cấp thiết.

Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG Trần Văn Thương (SV năm Khoa Địa lí) GVHD: ThS Tạ Thị Ngọc Bích Đặt vấn đề Trong nhiều thập kỉ qua, nhân loại trải qua biến động bất thường khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng khắp nơi Trái Đất đặc biệt năm gần đây, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển ngày dâng cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng ven biển, nước biển dâng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng nơi có địa hình thấp nước nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo cấu kinh tế vùng Chính vậy, mặn hóa đất trồng làm cho sản xuất nơng nghiệp vùng gặp nhiều khó khăn, diện tích đất mặn đất ngập nước tăng lên làm nhiều diện tích đất nơng nghiệp đặc biệt đất trồng lúa Sự mặn hóa đất trồng làm ảnh hưởng đến suất loại trồng từ ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng loại nông sản Việc nghiên cứu “Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang” vấn đề cấp thiết Vì vậy, chọn đề tài để làm đề tài nghiên cứu khoa học Nội dung 2.1 Khái niệm xâm nhập mặn Xâm nhập mặn tượng diễn vùng cửa sông đổ biển đồng ven biển, nước biển xâm nhập vào khối nước vùng cửa sông tầng nước đất Nguyên nhân thủy triều lấn mạnh vào đất liền đặc biệt vào mùa khô Ngày nay, xâm nhập mặn biến đổi khí hậu làm cho nước biển dâng xâm nhập vào đất liền, vùng thấp nước biển tiến sâu vào đất liền theo thời gian nước biển ngày ngấm sâu vào đất làm cho đất bị nhiễm mặn 2.2 Khái quát tỉnh Tiền Giang 2.2.1 Vị trí địa lí Tiền Giang 13 tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long vào tọa độ 10 o11’43’’và 10o35’19’’ độ vĩ Bắc, 105 o49’12’’ 106 o48’32’’ độ kinh Đơng, có diện tích 2.366,600 km2 (chiếm 0,71% diện tích nước, 5,88% diện tích đồng sơng Cửu Long) 162 Năm học 2011 - 2012 Bản đồ hành tỉnh Tiền Giang 2.2.2 Điều kiện tự nhiên Địa chất – Địa hình Tiền Giang hình thành qua q trình sụt lún móng đá trước Kainozoi Qua hoạt động biển tiến, biển thoái thời kì Tân kiến tạo để lại cho khu vực địa hình phẳng trầm tích Aluvi ven sơng Tỉnh Tiền Giang có địa hình phẳng, trải dài từ Tây sang Đơng dọc theo tả ngạn sông Tiền, với độ dốc nhỏ 1% cao trình biến thiên từ 0m đến 1,6m so với mặt nước biển phổ biến từ 0,8m đến 1,1m Như vậy, địa hình tỉnh thấp nên chịu ảnh hưởng thủy triều, xâm nhập mặn nước biển dâng mạnh Khí hậu Tiền Giang nằm gọn khu vực nhiệt đới Bắc bán cầu Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Nhiệt độ trung bình khoảng 27oC; lượng mưa hàng năm khoảng 1.175mm (mùa mưa 1.467mm) Nhiệt độ Bảng Nhiệt độ trung bình số năm tỉnh Tiền Giang (trạm Gị Công) 1996 1999 2001 2004 2006 2008 2010 Năm Nhiệt độ trung 26,8 26,7 26,9 26,8 27,0 27,1 27,2 bình (oC) (Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang) Như vịng 14 năm, nhiệt độ trung bình năm tỉnh nhìn chung có xu hướng tăng (0,4oC 14 năm) Tuy nhiên, số thời điểm, nhiệt độ giảm nhẹ (1999, 2004) sau lại tăng Nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng lên phù hợp với tượng ấm lên toàn cầu 163 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Lượng mưa Lượng mưa năm trung bình nhiều năm tỉnh vào khoảng 1.100mm đến 1.400mm ổn định qua năm Bảng Lượng mưa trung bình số năm tỉnh (trạm Gị Cơng) Năm Lượng mưa (mm) Trong đó: Mùa mưa Mùa khô Tỉ lệ % 1990 1.219 1.079 140 88,5 1992 1.256 1.089 167 86,7 1994 1.196 1.052 144 88,0 1998 2003 2005 2009 1.175 1.112 1.152 1.121 1.066 1.052 1.077 1.069 109 60 75 52 90,7 90,5 93,5 95,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang) Trong giai đoạn 1990- 2009, lượng mưa năm có xu hướng giảm (trừ 1992) Trong 19 năm lượng mưa giảm khoảng 98mm Tuy nhiên, lượng mưa vào tháng mùa mưa lại có xu hướng tăng lên từ 88,5% (1990) lên 95,4% (2009) vào mùa khô lượng mưa lại (dưới 150mm) Lượng mưa ngày có chênh lệch lớn hai mùa Vào mùa khô lượng mưa ít, đồng thời lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ bị suy giảm mùa khô nên mực nước sông bị hạ thấp, gió chướng hoạt động mạnh làm cho nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, làm cho độ mặn đất tăng cao ảnh hưởng đến trồng vật ni Thủy văn Tiền Giang có mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt quan trọng sông Tiền (sông cửa Tiểu sông cửa Đại) phía Nam sơng Vàm Cỏ phía Bắc với hai tháng kiệt vào tháng tháng 5; hai tháng cao tháng tháng 10  Thủy triều Hầu hết sông tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ bán nhật triều không biển Đông Biên độ triều lớn đến 3,6m vùng cửa sông, tốc độ truyền triều khoảng 30km/h (gấp 1,5 lần sông Hậu lần sơng Hồng) Do tỉnh Tiền Giang dễ dàng bị xâm nhập mặn từ biển vào đất liền Tốc độ chảy ngược từ biển vào sơng lên đến 1,2m/s  Biên độ triều Bảng Biên độ triều lớn số địa điểm sông Tiền Biên độ triều cao (m) Trạm Trên sông 2004 2006 2009 2010 Cửa sơng Sồi Rạp Sồi Rạp 3,47 3,74 3,71 3,92 Mỹ Tho Tiền 1,19 1,13 1,17 1,21 Mỹ Thuận Tiền 1,85 1,87 1,91 1,93 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tiền Giang) 164 Năm học 2011 - 2012 Biên độ triều lớn ngày tăng lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ giảm, mực nước biển ngày tăng, gió chướng thổi ngày mạnh Các trạm gần biển độ mặn cao thời gian mặn kéo dài Thổ nhưỡng – Sinh vật Tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh 236.663ha, nhiều nhóm đất phù sa (chiếm 53% diện tích đất tự nhiên) Ngồi cịn có: nhóm đất mặn, nhóm đất phèn, nhóm đất cát giồng loại đất khác Về sinh vật tương đối đơn điệu, phía biển thực vật đơn điệu chủ yếu thuộc họ đước vẹt, họ cỏ roi ngựa, bần nước lợ họ cói Động vật tương đối phong phú với nhiều loài cá, nhuyễn thể, bò sát lưỡng cư 2.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang 2.3.1 Hiện trạng xâm nhập mặn Tại Tiền Giang, mặn có ảnh hưởng đến 140.000 thuộc huyện Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây, Chợ Gạo, thị xã Gị Cơng, thành phố Mỹ Tho Những năm mặn nhiều, phần phía Nam - Đơng Nam huyện Châu Thành phía Đơng huyện Cai Lậy, huyện Tân Phước nhiều bị mặn xâm nhập Trên sơng Cửa Tiểu, độ mặn trung bình cửa biển 29,9‰, nước mặn có độ mặn từ 0,1-0,4‰ xâm nhập tới xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Mặn xâm nhập 1g/l qua năm Bảng Khoảng cách xâm nhập mặn 1g/l vào đất liền qua năm Năm Sâu đất liền (km) 1999 41 2002 49 2004 61 2005 65 2008 67 2009 71 2011 75 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tiền Giang) Mặn xâm nhập ngày sâu vào đất liền, vòng 12 năm khoảng cách xâm nhập mặn tăng thêm 34km Ranh mặn 1g/lít vượt qua huyện Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây, Chợ Gạo, TP Mỹ Tho vào đến huyện Châu Thành Như vượt qua 2/3 chiều dài sông Tiền chảy qua tỉnh Tiền Giang Diễn biến mặn cao năm số địa điểm khu vực phía Đơng Tiền Giang 165 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Bảng Độ mặn cao hàng năm số điểm tỉnh Tiền Giang Trạm Trên sông Độ mặn cao (g/l) 2002 2004 2006 2008 2010 Xoài Rạp Vàm Cỏ (1) Tiền Tiền 13,5 3,4 16,9 2,1 13,9 2,9 19,1 2,0 14,2 3,5 18,7 2,1 15,5 3,8 20,2 2,2 16,2 4,4 20,8 3,8 10 - 42012 17,3 7,1 21,0 8,6 Cống Xuân Hòa Tiền 0,9 1,02 1,2 2,1 3,2 2,9 Cống Hòa Định Tiền 2,9 3,8 3,5 3,9 4,26 5,9 Cống Gia Thuận Cống số Cống Vàm Kênh Cống Vàm Giồng (Nguồn: Công ty khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang) Trong giai đoạn 2002 – 2012, độ mặn tất trạm có xu hướng tăng sau tăng mạnh mẽ 2.3.2 Nguyên nhân Theo nhà khoa học chuyên môn, suy kiệt nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông việc gia tăng sử dụng nước đặc biệt xây dựng loạt hồ thủy điện nguyên nhân dẫn đến tình trạng cạn nước, xâm nhập mặn ngày gay gắt nhiều tỉnh Đồng sông Cửu Long có Tiền Giang Nguyên nhân khách quan Biến đổi thời tiết: Mưa trái mùa tập trung vào tháng 1, diện rộng tổng lượng vượt mức trung bình nhiều năm Lượng mưa tháng số nơi lại thấp trung bình nhiều năm, thời tiết nắng nóng bốc cao Địa hình thấp trũng: cao trình biến thiên từ 0m đến 1,6m so với mặt nước biển Cao trình đỉnh triều cửa sơng Xồi Rạp gần biển Đơng lớn 3,92m Thủy triều biển Đông hoạt động mạnh: đỉnh triều cao kết hợp với gió Chướng biển Đơng đẩy nước mặn từ biển xâm nhập sâu vào hệ thống sông rạch Nguyên nhân chủ quan Mâu thuẫn nhu cầu dùng nước: khu vực nuôi tôm trồng lúa đan xen vùng rộng lớn diễn nhiều năm Lúa cần nước ngọt, nồng độ mặn 4g/l thời gian - ngày làm lúa bị chết không hồi phục được, tương tự với trồng màu Nuôi tôm cần nước mặn, nồng độ mặn có giai đoạn cần đạt tới 17 - 25g/l Quản lí vận hành điều tiết nước hệ thống thủy lợi: việc phối hợp địa phương cịn gặp nhiều khó khăn chưa gắn kết (1)Trên thực tế Cống số nằm địa phận sông Tra 166 Năm học 2011 - 2012 Các hệ thống thủy lợi qua nhiều năm khai thác vùng mặn bị xuống cấp, cửa cống hư hỏng 2.3.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn Tình trạng xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất người dân tỉnh Tiền Giang đặc biệt sản xuất nông nghiệp qua hoạt động trồng trọt nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng đến trồng trọt Tình trạng xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh, trồng lúa Bảng Diện tích gieo trồng suất lúa qua số năm Năm Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (tạ/ha) 2007 246.724 53 2008 244.945 53,9 2009 2010 2011 246.428 244.019 241.772 53,1 54,1 55,1 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang) Diện tích gieo trồng lúa tỉnh giảm nhanh, vịng năm diện tích lúa giảm 4.952ha Tuy nhiên áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất, hỗ trợ đầu tư tỉnh nhờ vào kinh nghiệm ứng phó với xâm nhập mặn người dân nên suất không ngừng tăng lên (2,1 tạ/ha năm) Diện tích lúa tỉnh tập trung chủ yếu ở: ven sông Tiền, sơng Vàm Cỏ, dọc Quốc Lộ 50, bắc Gị Cơng Tây… Trong vụ lúa đơng xn năm 2012, tồn tỉnh gieo sạ 80.587 ha, đạt 100,2% kế hoạch, giảm 436 so vụ đơng xn trước Ước tính sản lượng lúa vụ đông xuân đạt 539.931 sản lượng thu hoạch đạt 531.307 tấn, giảm 493 so kì số diện tích ngồi đê bị nhiễm mặn, ngành chức khuyến cáo nông dân chuyển trồng màu ngắn hạn khả thiệt hại thiếu nước cao(2) Dự báo đến năm 2015, với độ mặn gia tăng diện tích trồng lúa của tỉnh cịn khoảng 235.000 ha, diện tích bị giảm suất lên đến 61,8% Thiệt hại lên đến 552 tỉ đồng (giá so sánh 1994)(3) Mặt khác, độ mặn ngày tăng suất cho trồng giảm Dưới thống kê ảnh hưởng nước mặn đến suất số ăn tỉnh (2) Theo Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (3) Theo tính tốn Viện khảo sát quy hoạch thủy lợi (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) 167 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Bảng Năng suất trồng bị ảnh hưởng bị nhiễm mặn so với độ mặn 1g/l Loại Sơ ri Thanh Long Dưa hấu Nhãn Năng 0,5g/l 98 99 100 96 suất trồng so với độ mặn 1g/l (%) 1g/l 1,5g/l 2g/l 2,5g/l 3g/l 97 97 95 92 91 97 95 94 92 90 99 99 98 97 96 93 90 87 86 79 (Nguồn: Viện nghiên cứu ăn miền Nam) Theo ông Nguyễn Thiện Pháp, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang, nhận định: Năm 2012 có khả xảy hạn, mặn gay gắt Mặn lấn sâu vào nội đồng so với năm trước với diễn biến phức tạp, gây nên tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân Trong đó, dự báo mùa mưa năm 2012 đầu tháng bắt đầu, muộn so với trung bình nhiều năm 20 ngày, ảnh hưởng đến việc sản xuất vụ hè thu Cũng qua quan trắc ghi nhận tình hình thủy văn ngày trước sau Tết Nhâm Thìn cho thấy, độ mặn đầu cống hệ thống sông Tiền cao so với kì năm ngối Ảnh hưởng đến ni trồng thủy sản Độ mặn ảnh hưởng lớn đến mơi trường sống lồi thủy hải sản, lồi hải sản nước lợ có biên độ chịu mặn thấp khơng thể thích nghi với thay đổi nhanh môi trường sống Ở Tiền Giang nhiều năm qua xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến việc nuôi tôm sú, tôm bạc, tôm đất, ốc len… Bảng Diện tích ni trồng thủy sản qua năm Năm 2007 2008 2009 2010 Diện tích ni trồng thủy sản (ha) 12.882 12.638 12.577 13.134 2011 14.078 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang) Như giai đoạn 2007 - 2009, diện tích ni trồng thủy sản tỉnh liên tục giảm ảnh hưởng xâm nhập mặn vùng đất đê Tuy nhiên, chuyển đổi cấu vụ nuôi từ ni cá sang ni tơm để thích nghi với nhiễm mặn mở rộng diện tích đất nuôi tôm huyện Tân Phú Đông nên từ năm 2010 trở sau diện tích ni trồng thủy sản tăng trở lại Trong vụ ni 2011, tồn tỉnh thả 1.182 tôm sú dạng bán thâm canh thâm canh, 620 tôm thẻ 1.686 tôm sú dạng quảng canh Do ảnh hưởng xâm nhập mặn, tồn tỉnh có 321 tôm nuôi thâm canh bán thâm canh bị bệnh chết, thiệt hại gần 159 triệu giống, chiếm 17,78% tổng diện tích, 310 tơm ni quảng canh bị thiệt hại, chiếm 18,4% tổng diện tích, tăng gần gấp ba lần so với kì năm trước(4) (4) Theo ghi nhận Chi cục Thủy sản tỉnh Tiền Giang 168 Năm học 2011 - 2012 Ngoài độ mặn sơng lên cao buộc cống ngăn mặn phải đóng để lấy nước kênh rạch bị ứ đọng, lưu thơng nên tình trạng nhiễm tăng cao theo thời gian đóng cống ngăn mặn làm cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng lớn 2.4 Giải pháp - Nhà nước cần phải có chiến lược quốc gia ngăn triều, trữ ngọt, đề xuất với quốc gia khu vực sông Mê Kông vấn đề nhiễm mặn vùng hạ lưu cách mạnh mẽ cần có hợp tác quản lí, sử dụng, bảo vệ hệ thống sông Mê Kông quốc gia khu vực - Tỉnh kịp thời tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới nguồn nước xâm nhập mặn, địa phương nhân dân chủ động phòng chống hạn xâm nhập mặn - Gia cố thêm tuyến đê ven biển, đắp thêm bờ bao xung quanh sông để ngăn không cho nước triều xâm nhập vào đất liền - Các địa phương bị ảnh hưởng xâm nhập mặn không mở cống lấy nước mặn vào khu vực nuôi tôm ngày xuất triều cường biển Đông; tiêu thoát bớt nước mặn vùng bị xâm nhập mặn - Cải tạo quy hoạch lại diện tích sử dụng đất, khu vực ven biển đặc biệt huyện Gị Cơng Đơng huyện Tân Phú Đơng nên phát triển mơ hình ni tơm nồng độ măn tơm chịu đựng lên đến 25g/l - Tạm ngưng xuống giống vụ hè thu nơi chưa chủ động nguồn nước, dặm cấy diện tích bị thiệt hại - Củng cố bờ bao mặn giữ ngọt, trữ nước kênh rạch, thống vận hành điều tiết nước hệ thống thủy lợi, sử dụng bơm tưới cần thiết - Các địa phương cần có giải pháp hỗ trợ kinh phí bơm tưới cho diện tích thiệt hại diện tích bị ảnh hưởng Đồng thời sửa chữa tu bổ lại hệ thống thủy lợi cống bị hư hỏng theo thời gian Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Hiện xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang Thêm vào tác động biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp làm cho nước biển dâng cao dẫn đến xâm nhập mặn thủy triều tỉnh Tiền Giang ngày nghiêm trọng Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt sản xuất nông nghiệp người dân tỉnh Vì cần thực nhiều giải pháp để ứng phó với tình trạng này, nhằm hạn chế tối đa hậu nó, phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng cho tồn tỉnh 3.2 Kiến nghị Nhanh chóng nâng cấp hồn thiện hệ thống đê ven biển Gị Cơng Đơng Có kế hoạch tạo bãi bồi trước đê (trồng rừng phòng hộ) để bảo vệ thân đê chân đê 169 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi hợp lí: điều phối nước vùng công bằng, hiệu phục vụ kịp thời sản xuất tỉnh liên tỉnh Cải tạo kênh dẫn nước Tham Thu phục vụ cung cấp nước cho nhà máy nước Gị Cơng Đầu tư trang thiết bị, đầu tư cho cơng tác quản lí khai thác cơng trình thủy lợi, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng cán nông - lâm - ngư nghiệp Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi với việc đầu tư trang thiết bị thông tin, hệ thống quan trắc tự động vận hành chủ động, cập nhật thông tin chất lượng nước phương tiện thơng tin đại chúng, chọn dự án Gị Cơng làm điểm mẫu Nghiên cứu giải pháp khắc phục lượng nước hạ lưu cạn kiệt: bước liên kết dự án thủy lợi ven biển riêng rẽ với dự án thủy lợi phía thành dự án lớn ví dụ: Gị Cơng - Bảo Định để chủ động trữ nước mùa mưa, điều tiết nguồn nước mùa khô hạn Nghiên cứu sản xuất giống lúa chịu mặn để thích nghi với mực nước biển dâng cao nước mặn xâm nhập vào sâu đất liền Đề xuất phương án thích nghi điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng: rà sốt lại quy hoạch tổng thể toàn tỉnh, khả đáp ứng điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, sửa đổi quy hoạch đơi với chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu, bước thích nghi chủ động thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu Tổ chức giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ môi trường, trang bị kiến thức biến đổi khí hậu ý thức phịng tránh thảm họa biến đổi khí hậu tồn cầu dựa sở cộng đồng cơng việc muốn thành công đa số nhân dân thực cách tự giác, có hiểu biết có trách nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê Tiền Giang Lê Sâm (2009), Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long mùa khô 2009 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/317896/Song-Cuu-Long-se-khat-nuoc-ngot.html www.tiengiang.gov.vn www.siwrr.org.vn 170 ... nhuyễn thể, bị sát lưỡng cư 2.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang 2.3.1 Hiện trạng xâm nhập mặn Tại Tiền Giang, mặn có ảnh hưởng đến 140.000 thuộc huyện Gị Cơng... thác vùng mặn bị xuống cấp, cửa cống hư hỏng 2.3.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn Tình trạng xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất người dân tỉnh Tiền Giang đặc biệt sản xuất nông nghiệp qua... nghiệp qua hoạt động trồng trọt nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng đến trồng trọt Tình trạng xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh, trồng lúa Bảng Diện tích gieo trồng suất

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w