1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tại trần đề, sóc trăng

97 249 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÓM TẮT

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2. Đối Tượng nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.3.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4.1 Không gian nghiên cứu

      • 1.4.2 Thời gian nghiên cứu

    • 1.5. Nội dung nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu

      • 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu về Xâm nhập mặn trên thế giới

      • 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu về Xâm nhập mặn trong nước

    • 2.2 Khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu

      • 2.2.1 Khái niệm về Xâm nhập mặn

      • 2.2.2 Khái niệm đất nhiễm mặn

      • 2.2.3 Hiện tượng Xâm nhập mặn

    • 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Xâm nhập mặn. Theo Lê Xuân Định, 2016:

    • 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Xâm nhập mặn

      • 2.4.1 Tác động của tự nhiên. Theo Châu Thị Cẩm Hường, 2016:

      • 2.4.2 Tác động của con người

    • 2.5 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Theo Đặng Thị Bé Thơ, 2013:

      • 2.5.1. Đất đai là đối tượng, là tư liệu sản xuất chủ yếu

      • 2.5.2 Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, cơ thể sống

      • 2.5.3 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ

      • 2.5.4 Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên

    • 2.5.5 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Theo Đặng Thị Bé Thơ năm 2013:

    • 2.6 Chỉ tiêu hóa học có liên quan

      • 2.6.1 Độ mặn. Theo Đoàn Bộ, 2003:

      • 2.6.2 pH

      • 2.6.3 Độ dẫn điện (EC).Theo Trần Thành Lập, 1998:

    • 2.7 Tổng quan về huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

      • 2.7.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

      • 2.7.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 2.8 Tổng quan về Xâm nhập mặn

      • 2.8.1 Tình hình Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

      • 2.8.2 Tình hình Xâm nhập mặn ở tỉnh Sóc Trăng

      • 2.8.3 Tổng quan tình hình Xâm nhập mặn huyện Trần Đề

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Phương tiện nghiên cứu

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

      • 3.2.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn

      • 3.2.3 Phương pháp thống kê và phân tích tổng hợp

      • 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 4.1 Kết quả phỏng vấn

      • 4.1.1 Nhận thức của người dân về Xâm nhập mặn

      • 4.1.2 Nhận thức về Xâm nhập mặn của cán bộ địa phương

      • 4.1.3 Ngành nghề của các hộ gia đình được phỏng vấn

      • 4.1.4 Nguồn nước sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt

      • 4.1.5 Thời gian nhiễm mặn ở huyện Trần Đề

      • 4.1.6 Mô hình canh tác nông nghiệp ở huyện Trần Đề

    • 4.2 Tình hình nhiễm mặn ở khu vực huyện Trần Đề từ năm 2010 – 2016

      • 3.2.2 Phân tích, đánh giá tình hình Xâm nhập mặn 6 tháng đầu năm từ năm 2010 - 2016

    • 4.3 Hiện trạng Xâm nhập mặn tại khu vực nghiên cứu

      • 4.3.1 Các thông số để đánh giá độ mặn

    • 4.4 Ảnh hưởng của Xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp

      • 4.4.1 Mô hình chuyên lúa

      • 4.4.2 Mô hình rau màu

      • 4.4.3 Mô hình thủy sản

    • 4.5 Đề xuất các giải pháp ứng phó với Xâm nhập mặn

      • 4.5.1 Giải pháp công trình

      • 4.5.2 Giải pháp phi công trình

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • - Kết luận

    • - Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá biến động mặn tác động xâm nhập mặn đến canh tác lúa người dân vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (trường hợp nghiên cứu huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) Nghiên cứu sử dụng phương pháp kế thừa (thu thập số liệu thứ cấp) phương pháp vấn nông hộ (canh tác lúa vụ) vấn cán nhằm đánh giá điều tra biến động mặn tác động XNM đến khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa (2 vụ) từ năm 2015 - 2016 Kết nghiên cứu cho thấy, lịch thời vụ khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2016 diễn không đồng bộ, có chênh lệch nơng hộ có thay đổi phức tạp Vụ hè Thu bắt đầu xuống giống từ tháng đến đầu tháng thu hoạch vào cuối tháng đến tháng, vụ Đông Xuân bắt đầu xuống giống từ tháng 10 đến tháng 11 thu hoạch vào cuối tháng đến đầu tháng Bên cạnh đó, giai đoạn này, hệ thống sơng, kênh cống điều tiết nước giai đoạn thực nâng cấp sửa chữa thực hoàn thiện Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy, mặn có biến động với xu hướng gia tăng nồng độ mặn thời gian xâm nhập mặn giai đoạn từ năm 2010 - 2016 cống Bà Xẩm cống Cái Xe (nhất vào năm 2016) Đặc biệt, xâm nhập mặn (2015 - 2016) ảnh hưởng nghiêm trọng đến khía cạnh kinh tế vụ Đông Xuân hệ thống canh tác lúa vụ Bên cạnh đó, vụ Hè Thu năm 2016 Đông Xuân năm 2016 - 2017 bị ảnh hưởng đáng kể đợt xâm nhập mặn 2015 - 2016 gây Ngồi ra, xâm nhập mặn số tác động nghiêm trọng như: làm tăng số lượng lao động di cư tự người dân gây việc thiếu lao động vùng nghiên cứu, làm phát sinh số mâu thuẫn xã hội Bên cạnh đó, xâm nhập mặn gây ảnh hưởng lớn đến môi trường (môi trường đất môi trường nước) khu vực nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BIỂU BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối Tượng nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.3.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu Xâm nhập mặn giới 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu Xâm nhập mặn nước 2.2 Khái niệm đề tài nghiên cứu .6 2.2.1 Khái niệm Xâm nhập mặn .6 2.2.2 Khái niệm đất nhiễm mặn 2.2.3 Hiện tượng Xâm nhập mặn 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Xâm nhập mặn 10 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Xâm nhập mặn 11 2.4.1 Tác động tự nhiên 11 2.4.2 Tác động người .12 2.5 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 2.5.1 Đất đai đối tượng, tư liệu sản xuất chủ yếu 12 2.5.2 Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống 13 2.5.3 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ 13 2.5.4 Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 13 2.5.5 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp 13 2.6 Chỉ tiêu hóa học có liên quan 14 2.6.1 Độ mặn .14 2.6.2 pH 16 2.6.3 Độ dẫn điện (EC): 17 2.7 Tổng quan huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 20 2.7.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .20 2.7.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.8 Tổng quan Xâm nhập mặn 25 2.8.1 Tình hình Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 25 2.8.2 Tình hình Xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng 28 2.8.3 Tổng quan tình hình Xâm nhập mặn huyện Trần Đề 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương tiện nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu .34 3.2.2 Phương pháp điều tra, vấn .34 3.2.3 Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp .35 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Kết vấn 36 4.1.1 Nhận thức người dân Xâm nhập mặn 36 4.1.2 Nhận thức Xâm nhập mặn cán địa phương 37 4.1.3 Ngành nghề hộ gia đình vấn 37 4.1.4 Nguồn nước sử dụng sản xuất sinh hoạt .38 4.1.5 Thời gian nhiễm mặn huyện Trần Đề 38 4.1.6 Mơ hình canh tác nơng nghiệp huyện Trần Đề 40 4.2 Tình hình nhiễm mặn khu vực huyện Trần Đề từ năm 2010 – 2016 40 3.2.2 Phân tích, đánh giá tình hình Xâm nhập mặn tháng đầu năm từ năm 2010 2016 50 4.3 Hiện trạng Xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu 52 4.3.1 Các thông số để đánh giá độ mặn .53 4.4 Ảnh hưởng Xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp .58 4.4.1 Mơ hình chun lúa 59 4.4.2 Mơ hình rau màu 62 4.4.3 Mơ hình thủy sản 63 4.5 Đề xuất giải pháp ứng phó với Xâm nhập mặn 65 4.5.1 Giải pháp cơng trình 65 4.5.2 Giải pháp phi công trình .66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 - Kết luận 68 - Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT - ATP: Adenosine triphosphate - BĐKH: Biến đổi khó hậu - BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường - CEE: Trung tâm kỹ thuật môi trường - DHI: Viện Thủy lực Đan Mạch - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - EFDC: Environmental Fluid Dynamic Code - KTTV: Khí tượng thủy văn - NN & PTNN: Nông nghiệp Phát triển nông thôn - SXNN: Sản xuất nông nghiệp - XNM: Xâm nhập mặn DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Mức độ chịu mặn lúa giai đoạn sinh trưởng 23 Bảng 1.2: Các loại đất mặn (phân theo nồng độ) ảnh hưởng trồng 26 Bảng 1.3: Khả chịu mặn số loại trồng 27 Bảng 1.4: Độ mặn cao mùa khô từ năm 2011 – 2015 số vị trí ĐBSCL 36 Bảng 1.5: Độ mặn cao điểm đo năm 2014, tỉnh Sóc Trăng 39 Bảng 1.6: Độ mặn cao điểm đo năm 2015, tỉnh Sóc Trăng 40 Bảng 1.7: Độ mặn cao điểm đo năm 2016, tỉnh Sóc Trăng 41 Bảng 3.1: Độ mặn cao vị trí trạm Trần Đề năm 2011 .52 Bảng 3.2: Độ mặn cao vị trí trạm Trần Đề năm 2012 54 Bảng 3.3: Độ mặn cao vị trí trạm Trần Đề năm 2013 55 Bảng 3.4: Độ mặn cao vị trí trạm Trần Đề năm 2014 56 Bảng 3.5: Độ mặn cao vị trí trạm Trần Đề năm 2015 58 Bảng 3.6: Độ mặn cao vị trí trạm Trần Đề năm 2016 59 Bảng 3.7: Diễn biến độ mặn tháng đầu năm từ năm 2010 - 2016 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sự dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước .10 Hình 1.2: Hiện tượng Xâm nhập mặn từ biển vào lòng sơng vùng cửa sơng 13 Hình 1.3: Hình dạng đường nêm mặn vùng tiếp giáp dòng triều dòng sơng 14 Hình 1.4: Phân bố vận tốc theo chiều sâu dòng sơng chịu ảnh hưởng thủy triều 14 Hình 1.5: Bản đồ hành huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 29 Hình 1.6: Bản đồ xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long 35 Hình 1.7: Ảnh hưởng xâm nhập mặn 38 Hình 3.1: Nhận thức người dân xâm nhập mặn .46 Hình 3.2: Nhận thức xâm nhập mặn cán vấn 47 Hình 3.3: Nghề nghiệp người dân vấn 48 Hình 3.4: Nguồn nước sử dụng canh tác nơng nghiệp 49 Hình 3.5: Thời gian nhiễm mặn huyện Trần Đề qua vấn nơng hộ 50 Hình 3.6: Thời gian nhiễm mặn cao huyện Trần Đề qua vấn 50 Hình 3.7: Mơ hình canh tác nơng nghiệp huyện Trần Đề 51 Hình 3.8: Diễn biến độ mặn tháng đầu năm từ năm 2010 - 2016 61 Hình 3.9: Độ mặn qua năm 2010 – 2016 huyện Trần Đề 62 Hình 3.10: Giá trị pH tháng đầu mùa khô 64 Hình 3.11: Giá trị pH tháng cuối mùa khơ .65 Hình 3.12: Giá trị EC tháng đầu mùa khô .66 Hình 3.13: Giá trị pH tháng cuối mùa khô .67 Hình 3.14: Biểu diễn độ mặn tháng đầu mùa khơ 68 Hình 3.15: Biểu diễn độ mặn tháng cuối mùa khô 69 Hình 3.16: So sánh độ mặn tháng đầu năm 2016 - 2017 69 Hình 3.17: Diện tích lúa bị thiệt hại từ năm 2011 - 2015 72 Hình 3.18: Diện tích lúa bị thiệt hại vụ Đông Xuân 73 Hình 3.19: Giai đoạn diện tích lúa bị thiệt hại 75 Hình 3.20: Diện tích rau màu bị thiệt hại từ năm 2011 - 2015 76 Hình 3.21: Diện tích thiệt hại rau màu vụ Đông Xuân 76 Hình 3.22: Diện tích thủy sản bị thiệt hại từ năm 2011 - 2015 77 Hình 3.23: Diện tích thủy sản bị thiệt hại vụ Đông Xuân 78 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất lũ lụt, hạ n hán, nước biển dâng thay đổi quy luật mùa vụ gây ảnh hưởng đến đời sống nhân sinh tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa nước Nước biển dâng nguyên nhân làm tăng nhanh diện tích đất nhiễm mặn thách thức lớn sản xuất lúa bền vững (Hossain, 2012) Những năm gần đây, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL phức tạp, bất thường, năm sớm năm muộn so với kỳ nhiều năm Năm 2011, xâm nhập mặn sớm hơn, từ tháng 2, nhiều địa phương vùng ĐBSCL, Tây Nguyên phải đối phó với hạn hán đặc biệt tình trạng nước mặn xâm nhập Tại số tỉnh ven biển ĐBSCL, nước biển xâm nhập sâu vào sơng rạch khiến dòng sơng bị nhiễm mặn sớm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân hoạt động nông nghiệp Đặc biệt, tháng đầu năm 2016, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua dự báo diễn biến xấu năm (Nguyễn Ngọc Trân, 2010) Sóc Trăng mười tỉnh nước chịu tác động nặng nề tượng nước biển dâng tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Chế độ thủy triều khu vực có đặc điểm chính: đỉnh triều cao, chân thấp, mực nước bình quân thiên chân triều Phần lớn thời gian năm, dòng chảy hầu hết kênh rạch dòng chảy hai chiều Do đặc điểm này, mùa mưa, tượng ngập úng xảy cho vùng trũng huyện Thạnh Trị, Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên Ngược lại mùa khô, phần lớn diện tích tỉnh nằm vùng bị ảnh hưởng mặn Xâm nhập mặn vào hệ thống sơng ngòi, kênh rạch tỉnh Sóc Trăng có diễn biến bất thường phức tạp từ năm qua năm khác Nồng độ mặn thay đổi theo năm phụ thuộc vào lượng nước sông Mê Công chảy vào yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy triều toàn vùng theo thời gian (CEE, 2010) Huyện Trần Đề huyện trực thuộc tỉnh Sóc Trăng với địa hình cao ven sông Hậu ven biển, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi Trong năm gần tình hình xâm nhập mặn địa bàn huyện diễn biến phức tạp, mặn xâm nhập ngày sâu vào nội đồng làm ảnh hưởng đến vùng sản xuất, đặc biệt vùng hóa, mơi trường đất, nước bị nhiễm mặn ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp đời sống người dân địa phương Xâm nhập mặn vấn đề gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo mức sống cho người dân huyện Trần Đề Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp Trần Đề, Sóc Trăng” thực cần thiết mang tính thực tiễn cao 1.2 Đối Tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Trần Đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát, tìm hiểu trạng ảnh hưởng XNM đến hoạt động SXNN người dân huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu nhằm đưa biện pháp để hạn chế ảnh hưởng XNM đến nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Sóc Trăng thời gian tới 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu trạng xâm nhập mặn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng XNM đến mơ hình canh tác khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng, ứng phó XNM sản xuất nông nghiệp đời sống người dân nhằm khắc phục thích nghi với tình hình XNM 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài thực xã Trung Bình xã Lịch Hội Thượng huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 16/4/2017 đến ngày 16/7/2017 1.5 Nội dung nghiên cứu - Thu thập số liệu từ Sở, Ban ngành, Trung tâm Khí tượng thủy văn, Chi cục Thủy lợi tỉnh Sóc Trăng phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trần Đề tình hình XNM ảnh hưởng đến SXNN khu vực khảo sát - Phỏng vấn 30 hộ dân 30 cán địa phương trạng XNM đến sản xuất nơng nghiệp xã Trung Bình Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng - Vẽ biểu đồ thể hiện trạng XNM khu vực nghiên cứu - Hệ thống số liệu theo mẫu thống nhất, theo điểm - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng XNM đến SXNN vùng nghiên cứu 21 Coliform MPN 2500 CFU /100 ml 5000 7500 10000 22 E.coli MPN 20 CFU /100 ml 50 100 200 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp PHỤ LỤC 2A BẢNG PHỎNG VẤN XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP “ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI TRẦN ĐỀ, SĨC TRĂNG” (Bộ câu hỏi dành cho nông hộ địa phương huyện Trần Đề) 75 Ngày vấn: tháng năm 2018 A THÔNG TIN TỔNG QUÁT Thông tin người vấn: - Họ tên: ………………………………… Tuổi: ………… - Giới tính: Nam/ Nữ - Địa chỉ: …………………………………………………………… B LƯỢC SỬ CANH TÁC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Mơ hình canh tác mà gia đình ơng/bà áp dụng? a Chun lúa (… vụ/năm) b Lúa – Tôm c Lúa – Màu d Thủy sản e Khác: ……… Vì ơng/bà lại áp dụng mơ hình canh tác này? a Quy hoạch địa phương b Thu nhập ổn định c Đầu tư thấp d Tập quán e Điều kiện tự nhiên thích hợp f Khác: …………… Tình trạng đất đai: Tổng diện tích:……………………… (cơng/ha), đó: - Diện tích trồng lúa:………………………………(cơng) - Diện tích trồng hoa màu:……………………… (cơng) - Diện tích trồng ăn trái:………………………(cơng) - Diên tích ni trồng thủy sản:………………… (công) Đất khác (kể đất không sử dụng:………………(công) C XÂM NHẬP MẶN Những biểu thường gặp tình hình thời tiết, khí tượng thủy văn địa phương ông /bà?  Nhiễm mặn  Khô hạn  Nhiễm phèn  Nhiệt độ cao 76  Lũ lụt  Triều cường  Bão  Lốc xoáy  Xói lỡ  Bất thường khác Theo ơng/bà lĩnh vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nhiều nhất?  Sản xuất nông nghiệp  Sinh hoạt  Kinh doanh Khi xâm nhập mặn diễn tình hình thu nhập ơng/bà nào? (Ghi rõ đơn vị: kg, tấn, công lớn, công nhỏ) Loại trồng/ nuôi Năng suất/ha vật (kg/công) Sản lượng (kg/công) Số lượng Giá bán (kg) bán(đồng) Ruộng V1 Ruộng V2 Ruộng V3 Lúa - tôm Thủy sản  Tăng lên (………………… ) Lí do: …………………………………………………………………  Giảm xuống (…………………….) Lí do: …………………………………………………………………  Khơng thay đổi  Khơng có ý kiến/ khơng biết 77 Ghi * Tình hình địa phương năm qua Ơng/bà có nghe nói tượng XNM khơng?  Có  Khơng Nếu có, nguyên nhân nào? Diện tích ruộng lúa, vườn ăn trái  Tăng lên  Giảm xuống  Khơng thay đổi  Khơng có ý kiến/ Lý do: ……………………… Chất lượng nguồn nước mặt ruộng, sông, kênh ,rạch  Tăng lên   Khơng thay đổi Giảm xuống  Khơng có ý kiến/ Lý do: ……………………………………………………………… 10 Hoạt động SXNN địa phương thường gặp rủi ro tự nhiên đây? (a) Xâm nhập mặn đến sớm lấn sâu vào nội đồng:  Có  Khơng (b) Thiên tai (lốc, bão, lũ, hạn hán):  Có  Khơng (c) Xói lở, sạt đất dọc sơng, kênh rạch, ven biển:  Có  Khơng (d) Bệnh dịch trồng, ni trồng thủy sản:  Có  Khơng (e) Thiếu nguồn nước vào mùa khơ:  Có  Khơng Nếu có, xin cho biết lí do: …………………………………………… 11 Loại nước sử dụng cho canh tác nông nghiệp:  Nước mưa  Nước sông, ao hồ  Nước giếng  Nước máy 78 Nguồn nước Loại canh tác Mùa khô Sông Mưa Mùa mưa NDĐ Khác Sông Mưa NDĐ Khác * Nếu sử dụng nhiều nguồn: Đánh số theo mức độ (với nhiều nhất) 12 Tại khu vực Ơng/Bà canh tác có hệ thống cống/đập/đê phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp khơng?  Có  Không  Không biết 13 Chất lượng nguồn nước địa phương nào?  Bị nhiễm mặn  Tốt  Bị ô nhiễm  Bị nhiễm phèn Ý kiến khác: ………………………………………………………… 14 Các vấn đề nguồn nước sông rạch/kênh mương khu vực ông/bà sống:  Nhiễm mặn (nếu có chuyển sang câu 10)  Nhiễm phèn  Thiếu nước mùa khơ  Ơ nhiễm rác thải Khác: ………………………………… 15 Thời gian nước bị xâm nhập mặn Từ tháng …… đến tháng …… năm…… 16 So với năm trước, thời gian gần xâm nhập mặn thường  Kéo dài  Vẫn  79 Rút ngắn lại 17 Theo ơng/bà, xâm nhập mặn có ảnh hưởng đến gia đình mình?  Thiếu nước  Giảm suất trồng, chết lúa (diện tích thiệt hại:…….)  Chăn ni (heo, bò, gà,…)  Ni cá nước bị ảnh hưởng  Ảnh hưởng đến sức khỏe Khác:…………………………………………………… 18 Vấn đề xâm nhập mặn có làm cho đất canh tác ơng/bà bị:  Thu hẹp diện tích  Kém chất lượng  Không thay đổi  Không thể canh tác 19 Trong thời gian bị xâm nhập mặn ơng/bà thường:  Trồng ………………………………………  Ni………………………………………  Khơng canh tác 20 Nếu nước mặn xâm nhập thường xuyên, quanh năm kéo dài ơng/bà có thay đổi mơ hình sản xuất khơng?  Có  Khơng Nếu có, áp dụng mơ hình SX nào? 21 Ông bà đề xuất biện pháp để ứng phó vố tượng XNM?  Xây dựng hệ thống cống, đập ngăn mặn  Đầu tư, xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi đồng  Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn  Sử dụng giống lúa có khả chịu phèn, chịu mặn  Đào kênh mương tích trữ nước 80 22 Theo ơng/bà việc tìm biệp pháp ứng phó khắc phục tác động XNM nhiệm vụ ai?  Các nhà nghiên cứu  Các nhà lãnh đạo  Người dân vùng bị ảnh hưởng  Tất người Ơng/Bà có khả ứng phó xâm nhập mặn khơng?  Khơng  Có (nếu có trả lời câu 23) 23 Ơng/Bà làm để ứng phó với nước mặn diện tích đất canh tác mình?  Ngưng bơm, đóng đường nước lên ruộng lại  Canh thời vụ tránh mặn  Mua cao su theo bờ ruộng không cho nước mặn vào ruộng  Bón vơi bột, phân Ure để hạ độ mặn 24 Ơng/Bà có hướng dẫn tập huấn việc đối phó với nhiễm mặn khơng?  Có  Khơng (Nếu có ghi rõ thời gian, nội dung tập huấn)…………………………… 25 Nếu mời tham dự buổi hướng dẫn tập huấn việc ứng phó với xâm nhiễm mặn ơng/bà có tham gia khơng?  Có  Không XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Người điều tra: Võ Minh Luận 81 PHỤ LỤC 2B BẢNG PHỎNG VẤN XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP “ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI TRẦN ĐỀ, SĨC TRĂNG” (Bộ câu hỏi dành cho cán địa phương huyện Trần Đề) Ngày vấn: tháng năm 2018 A THÔNG TIN Họ tên: ………………………………… Nam/Nữ Tuổi:… Số điện thoại: ………………….Email: …………………………… Chức vụ tại:…………………………………………………… Địa quan: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhiệm vụ quan: …………………………………………… (Phụ trách mảng/ cơng việc kiêm nhiệm, có) B ỨNG PHĨ VỚI XÂM NHẬP MẶN 6.Ơng/bà có nghe nói tượng XNM khơng?  Có  Khơng Nếu có, nguyên nhân Ơng/Bà có nhận xét xâm nhập mặn nay? …………………………………………………………………………………… Hiện nay, địa phương có mơ hình canh tác nào? a Chuyên lúa (… vụ/năm) b Lúa – Tôm c Lúa – Màu d Thủy sản e Khác: ……… f Không biết 82 Đơn vị/ quan ông/bà có quan tâm hay sử dụng thông tin nhiễm mặn khơng?  Có  Khơng 10 Nguồn nước bị nhiễm mặn thời gian nào?  Từ tháng … đến tháng …… năm…  Không nhớ 11 Xin cho biết thời gian nhiễm mặn năm trước? Tháng 1 1 (Tháng bị mặn đánh dấu X vào) 12 Ơng/Bà có biết tháng có độ mặn cao khơng?  Khơng  Có Nếu có, độ mặn cao ………………………………………………………………………………… 13 Thiệt hại nhiều khu vực nào? Diện tích thiệt hại bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 14 Ơng/Bà cho biết, với tình hình XNM diễn ảnh hưởng đến mơ hình SXNN nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 15 Thu nhập người dân địa phương có thay đổi khơng? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 16 Xin ơng/bà cho biết tình hình chung xâm nhập mặn huyện năm gần Diện tích thiệt hại năm qua? 17 Xâm nhập mặn có gây khó khăn công tác quản lý địa phương không? 83 …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 18 Trong năm gần đây, địa phương sử dụng biện pháp để đối phó với xâm nhập mặn địa phương?  Xây dựng hệ thống cống, đập ngăn mặn  Đầu tư, xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi đồng  Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn  Sử dụng giống lúa có khả chịu phèn, chịu mặn  Khác……………………………………………………………… 19 Ơng/Bà cho biết địa phương có cơng trình thủy lợi để ứng phó với XNM? Tên cống/đập/đê Năm XD Nhà đầu tư Tình trạng sử dụng 20 Chính quyền địa phương có chiến lược để đối phó với xâm nhập mặn tương lai khơng?  Áp dụng mơ hình lúa – cá  Thay đổi lịch thời vụ giống trồng  Xây dựng điểm đo mặn tự động sensor  Khác:…………………………………………………………… 84 21 Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến loại mơ hình sản xuất người dân?  Trồng lúa nước  Trồng hoa màu  Nuôi trồng thủy sản  Chăn nuôi gia súc gia cầm  Trồng ăn trái  Khác:……………………… 22 Chính quyền địa phương có hỗ trợ khơng người dân bị thiệt hại ảnh hưởng xâm nhập mặn?  Có  Khơng Nếu có, xin cho biết:……………………………………………… ………………………………………………………………………… 23 Chính quyền địa phương có hướng dẫn tập huấn việc đối phó với xâm nhập mặn hay khơng?  Khơng  Có, xin cho biết thêm chi tiết (ai hướng dẫn, nội dung gì, năm nào) ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! Người điều tra: Võ Minh Luận 85 PHỤ LỤC 3A DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI (HỘ) ĐÃ PHỎNG VẤN Nghề nghiệp TT Họ tên Giới tính Lê Tấn Phát Nam Nghề phụ Nghề Địa Sinh viên Xã Trung Bình Nguyễn Thị Sơn Thanh Nữ Nội trợ Xã Trung Bình Võ Thị Quốc Hương Nữ Sinh viên Xã Trung Bình Danh Hữu Tồn Nam Nơng dân Xã Trung Bình Ngơ Sơn Nam Nơng dân Xã Trung Bình Nguyễn Ngọc Mỹ Nữ Nội trợ Xã Trung Bình Lâm Khum Nam Nơng dân Xã Trung Bình Sơn Minh Tân Nam Nơng dân Bn bán Xã Trung Bình Thạch Thol Nam Nơng dân Xã Trung Bình 10 Nguyễn Thị Bé Hai Nữ Bn bán Xã Trung Bình 11 Phạm Văn Thành Tín Nam Bn bán Xã Trung Bình 12 Thạch Si Nê Nam Nơng dân Xã Trung Bình 13 Ngô Thị Thanh Vân Nữ Nội trợ Xã Trung Bình 14 Lâm Văn Hồi Nam Nơng dân Xã Trung Bình 15 Châu Khiêm Ân Nam Nơng dân Xã Trung Bình 16 Sơn Mỹ La Nữ Nội Trợ 17 Tăng Văn Nhàn Nam Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 18 Bùi Nhật Tân Nam Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 19 Lê Thị Trúc Đào Nữ Nông dân 86 Buôn bán Xã Lịch Hồi Thượng Buôn Xã Lịch Hồi Thượng 20 La Khánh Linh Nữ Buôn bán Xã Lịch Hồi Thượng 21 Dương Thành Tín Nam Nơng dân Xã Lịch Hồi Thượng 22 Trần Văn Nhân Nam Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 23 Lê Ngọc Tiên Nữ Nội Trợ Buôn bán Xã Lịch Hồi Thượng 24 Lý Thị Huỳnh Mai Nữ Nội trợ Xã Lịch Hồi Thượng 25 Sơn Nét Kari Nữ Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 26 Danh Thanh Tuấn Nam Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 27 Nguyễn Lê Như Hiền Nữ Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 28 Huỳnh Phương Nam Nông dân Buôn bán Xã Lịch Hồi Thượng 29 Lê Văn Huy Nam Nông dân Xã Lịch Hồi Thượng 30 Phạm Hoàng Chung Nam Buôn bán Xã Lịch Hồi Thượng PHỤ LỤC 3B DANH SÁCH NHỮNG CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG ĐÃ PHỎNG VẤN Nghề nghiệp TT Họ tên Giới tính Nghề 87 Nghề phụ Địa Trần Thanh Bình Nam Chuyên viên TT Trần Đề Thạch Sinh Nam Chuyên viên TT Trần Đề Trần Khải Chí Nam Chuyên viên TT Trần Đề Châu Huy Hồng Nam Cơng chức TT Trần Đề Trà Nhật Linh Nữ Chuyên viên TT Trần Đề Từ Hải Long Nam Chuyên viên TT Trần Đề Kim Vũ Khánh Nam Chuyên viên TT Trần Đề Trần Thảo Vy Nữ Chuyên viên TT Trần Đề Quang Văn Thơm Nam Nhân viên TT Trần Đề 10 Huỳnh Minh Như Nữ Công chức TT Trần Đề 11 Phạm Vân Anh Nữ Nhân viên Xã Trung Bình 12 Nguyễn Quang Nam 13 Nguyễn Ái Liên Nữ Nhân viên Xã Trung Bình 14 Dương Thị Huệ Nữ Nhân viên Xã Trung Bình 15 Phan Thanh Hồng Nam Cơng chức Xã Trung Bình 16 Lê Văn Quốc Nam Nhân viên TT Trần Đề 17 Phan Duy Trinh Nam Viên chức TT Trần Đề 18 Trần Quốc Trung Nam Nhân viên Xã Lịch Thượng Hồi 19 Trần Quốc An Nam Nhân viên Xã Lịch Thượng Hồi 20 Huỳnh Thanh Nhân viên Xã Lịch Thượng Hồi 21 Chung Bình Phước Nam Công chức TT Trần Đề 22 Phạm Trung Hiếu Nam Viên chức TT Trần Đề 23 Lưu Chí Cương Nữ Nhân viên Xã Thanh Ngọc Nữ Nhân viên 88 Xã Trung Bình Lịch Hồi Thượng 24 Trần Văn Tuấn Nam Nhân viên Xã Trung Bình 25 Trần Hồng Dũng Nam Viên chức Xã Trung Bình 26 Nguyễn Sĩ Quốc Nam Công chức TT Trần Đề 27 Trần Huy Tùng Nam Viên chức Xã Lịch Thượng Hồi 28 Lâm Khả Như Nữ Viên chức Xã Lịch Thượng Hồi 29 Nguyễn Thị Tiểu Nữ Diệp Nhân viên 30 Ngô Văn Đa Công chức Nam 89 TT Trần Đề TT Trần Đề ... sản xuất nông nghiệp Trần Đề, Sóc Trăng thực cần thiết mang tính thực tiễn cao 1.2 Đối Tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Trần. .. chịu ảnh hưởng thủy triều 14 Hình 1.5: Bản đồ hành huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 29 Hình 1.6: Bản đồ xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 35 Hình 1.7: Ảnh hưởng xâm nhập mặn. .. phức tạp, mặn xâm nhập ngày sâu vào nội đồng làm ảnh hưởng đến vùng sản xuất, đặc biệt vùng hóa, mơi trường đất, nước bị nhiễm mặn ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp đời

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w