1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian chần đến chất lượng của cà rốt tồn trữ ở nhiệt độ phòng

14 608 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Rau, củ, thức ăn thiết yếu cung cấp cho người nhiều glucid, vitamin, chất khoáng, ngồi cung cấp cho thể nhiều chất xơ, có tác dụng giải độc tố phát sinh q trình tiêu hố thức ăn Do chế độ dinh dưỡng người, rau thiếu ngày trở nên quan trọng Khi mức sống người dân nâng cao phần ăn, tỷ trọng rau ngày tăng quan tâm dinh dưỡng trái cung cấp ngày cao Nước ta nước nhiệt đới bốn mùa rau xanh tươi, nhiều giống, nhiều loại đa dạng phong phú Người dân Việt Nam có thói quen sử dụng trái dạng tươi sống nên đến thu hoạch rộ, trái trở nên dư thừa làm giảm giá thành, dẫn đến hiệu kinh tế giảm đáng kể Vì thế, việc tìm hiểu nghiên cứu sản phẩm từ trái bảo quản để dùng tháng trái mùa vừa làm tăng hiệu kinh tế, vừa làm đa dạng hóa loại sản phẩm thực phẩm cần thiết Trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, khả người mong muốn tìm hợp chất có nguồn góc từ thiên nhiên để thay cho chất phụ gia hóa học Thông thường sắc tố đỏ trái cho biết loại trái giàu vitamin A cà chua, gấc, mơ…Và cà rốt minh chứng cho mối liên hệ Ở Việt Nam, cà rốt loại quen thuộc nhân dân ta sử dụng làm thức ăn Đặt biệt carotene củ cà rốt có đặc tính chữa bệnh còi xương, góp phần hạn chế phát triển tế bào ung thư, trị phổi nóng, ho máu, chảy máu mũi, đau họng Vì vậy, đề tài: "Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chần đến chất lượng cà rốt tồn trữ nhiệt độ phòng" thực nhằm tạo loại sản phẩm mới, giúp nâng cao giá trị sử dụng bảo quản cà rốt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến chất lượng cà rốt nhằm tìm nhiệt độ thời gian chần thích hợp cho trình bảo quản 29oC 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần trình bảo quản Cà Rốt CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cà rốt Daucus carota L ssp sativus Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Phân lớp: Rosidae Bộ: Apiales Họ: Apiaceae Chi: Daucus Các loài cà rốt thân thảo sống hai năm, năm hay lâu năm Thân đơn độc mọc thẳng đứng, rỗng ruột, khía dọc, phân cành, có lơng mọc ngược Các có cuống; mọc cách, phiến xẻ lông chim 2-3 lần, chét nhỏ hẹp Các tán hoa mọc đầu cành hay nách lá, dạng kép lỏng lẻo; nhiều bắc, hình long chim; nhiều tia, trải rộng hay cong vào sau nở; nhiều bắc con, khía cưa hay nguyên mép; tán nhiều hoa Các hoa trung tâm thường vô sinh với cánh hoa màu tía lớn Các nhỏ đài hoa bị teo Hoa tạp tính, màu trắng hay vàng, hình tim ngược, với đỉnh cụp vào trong, cánh bên ngồi hoa phía ngồi tán hoa lớn tỏa Gốc trụ hình nón, vòi nhụy ngắn Hoa thụ phấn nhờ loại côn trùng Quả hình trứng, bị nén phần sống lưng, chứa hạt dài 3-4 mm; gân hình chỉ, cứng; gân phụ có cánh, cánh với gai móc; ống tinh dầu nhỏ với số lượng rãnh cắt phía gân thứ cấp chỗ nối Mặt hạt lõm tới gần phẳng Cuống nỗn ngun hay chẻ đơi đỉnh Rễ củ to, dài, cọc, có nhiều màu tùy theo chủng loại; loại cà rốt thường gặp có màu trắng, vàng, cam, đỏ, tím Hình 2.1 Các phận Cà Rốt Thân; Rễ ( củ ) cà rốt; Hoa cà rốt (nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_r%E1%BB%91t#/media/File:Daucus_Carota.jpg) Cà rốt có nguồn gốc từ khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á châu Âu, gieo trồng rộng khắp giới, chủ yếu khu vực ơn đới; thích hợp với vùng thấp có khí hậu mát, có mưa mùa hè đầu mùa thu Hai chủng Nantes Chantenay Pháp trồng phổ biến giới tương đối thích hợp với vùng nhiệt đới Ở Việt Nam cà rốt nhập vào trồng thí điểm năm cuối kỉXIX người Pháp đem từ châu Âu sang Và trồng nhiều nơi như: Lâm Đồng, tỉnh miền Bắc, miền Trung, số tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ 2.2 Thành phần dinh dưỡng công dụng 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng cà rốt Cà rốt loại rau trồng rộng rãi lâu đời giới Trong củ cà rốt có protein, lipid, carbonhydrat, số vitamin B, C, E, đặc biệt tiền vitamin A; có 15 acid amin có loại thiết yếu mà thể người không tự sản xuất được; giàu muối khoáng Na, K, Ca, P, Mg, Fe, Zn, Cu, Trong 100 g cà rốt tươi thường chứa 88,5% nước cung cấp giá trị lượng 48 calorie Các thành phần quan trọng khác bao gồm: Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng 100g cà rốt Thành phần Hàm lượng Protein (g) Chất béo (g) 0,2 Chất bột đường (g) Phosphor (mg) 24 Natri (mg) 2,4 Kali (mg) 289 Canxi (mg) 80 Magie (mg) 24 Sắt (mg) 0,75 Mangan (mg) 0,45 Carotene (UI) 12400 Vitamin B1 (mg) 0,05 Vitamin B2 (mg) 0,04 Vitamin PP (mg) 1,1 2.2.2 Công dụng cà rốt Cà rốt loại rau quý thầy thuốc giới đánh giá cao giá trị dinh dưỡng chữa bệnh người Người La Mã gọi cà rốt nữ hoàng loại rau Cà rốt giàu đường loại vitamin lượng Các dạng đường tập trung lớp vỏ thịt nạc củ, phần lõi Đường cà rốt chủ yếu đường đơn (như fructose, glucose) chiếm tới 50% tổng lượng đường có củ, loại đường dễ oxy hóa tác dụng enzyme thể; loại đường levulose dextrose hấp thụ trực tiếp Trong cà rốt có nhiều vitamin C, D, E vitamin nhóm B Ngồi ra, chứa β-carotene, sau vào thể, chất chuyển hóa dần thành vitamin A Beta carotene có cấu trúc hóa học hoạt tính sinh học tương tự vitamin A người dự trữ khắp mơ vitamin A dự trữ gan So với vitamin A carotene độc hại hơn, chuyển dạng theo nhu cầu thể bị phá hủy Một số nhà khoa học khuyến cáo nên dùng carotene vitamin A Người ta thường sử dụng cà rốt dạng tươi để ăn sống (làm gỏi, trộn dầu giấm) hay xào, nấu canh, hầm thịt Hoặc dùng cà rốt ép lấy dịch, phối hợp với loại hoa khác để làm nước giải khát nước dinh dưỡng Thịt củ, dịch (nước ép cà rốt) hạt non dùng để làm thuốc Cà rốt có tính chất: bổ, giàu chất khống, làm tăng lượng hồng cầu, tăng miễn dịch tựnhiên, yếu tố sinh trưởng, kích thích tiết sữa, làm cho mơ da trẻ lại Nó giúp lọc máu, làm loãng mật, trị ho, lợi tiểu, trị giun liền sẹo Cà rốt chứa nhiều pectin nên có tác dụng điều hòa nhu động ruột, hút chất độc ruột, tạo lớp băng bảo vệ niêm mạc ruột Các carotenoid tốt cho tăng trưởng trẻ từ nhỏ dậy chế độ ăn có bổ sung cà rốt Ngồi ra, cà rốt có tác dụng phòng chống bệnh qng gà, chứng khơ mắt dẫn đến mù lòa Có lời khuyên người làm việc nhiều mắt, vào ban đêm nên ăn nhiều cà rốt Việc dùng cà rốt sống hay chín có ý kiến trái ngược Theo chuyên gia Đại học tổng hợp Arkansas (Mỹ) ăn cà rốt chín hàm lượng dinh dưỡng cao so với cà rốt sống (tăng 34%) Trong chế biến thực phẩm nên phối hợp với gan sốđộng vật (gà, lợn) để có phối hợp loại vitamin A: động vật thực vật, tác dụng dược lý tốt (khi nấu nên dùng dầu thực vật vitamin A tan dầu ) Cà rốt quý không nên lạm dụng, dùng bừa bãi, tùy thích mà nên vào nhu cầu tối thiểu ngày beta caroten 2.3 Phân bố, thời vụ Cà rốt trồng nhiều nước ta Hiện nay, vùng trồng rau trồng phổ biến loại cà rốt: loại củ có màu đỏ tươi, loại có màu đỏ ngả sang màu da cam Loại vỏ đỏ (cà rốt đỏ) nhập trồng từ lâu, chủ yếu giống Văn Đức (miền Bắc) Đà Lạt (miền Nam) Nó có củ to nhỏ không đều, lõi to, nhiều xơ, hay phân nhánh, ngọt, khả thích ứng đất đai thời tiết tốt giống ngoại nhập Loại vỏ màu đỏ ngả màu da cam cà rốt nhập Pháp (cà rốt Tim-Tom) sinh trưởng nhanh loại trên; tỷ lệ củ 80%, da nhẵn, lõi nhỏ, bị phânnhánh củ ngắn, mập hơn, ăn ngon Các giống ngoại nhập khác gồmcó: NS, Nans, Nataise Amelirec,… Pháp; PS Mỹ, giống 555 Thái Lan… Đây giống lai F1, ưu lớn suất cao, củ to, đều, ítxơ, ăn ngọt, thị trường ưa chuộng Thời vụ: Vụ sớm: chân đất cao, gieo hạt từ tháng 7, tháng 8; thu hoạch tháng10, tháng 12 Vụ chính: gieo hạt tháng 9, tháng 10 để thu hoạch vào tháng 12, tháng Đâylà thời vụ cho suất cao điều kiện nhiệt độ thích hợp cho tồn thờigian sinh trưởng phát triển cà rốt Ngoài trồng thêm vụ muộn: gieo hạt vào tháng 12, tháng đểthu hoạch vào tháng 3, tháng Cà rốt trồng phổ biến với giống địa phương (chủ yếu giống Đà Lạt) có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày, kích thước 18-22 cm x 2,5-3 cm, màu đỏ nhạt, suất trung bình 20-25 tấn/ha giống Pháp Nantaise, Seamllienee, TimTom có củ to, kích thước 22-25 x 3-3,5 cm, có tiềm tăng mạnh sản lượng tương lai Cà rốt sẵn sàng thu hoạch sau gieo hạt giống 90 ngày tiếp tục lớn lên mở rộng sau Thu hoạch rễ có kích thước tốt mềm.Cà rốt trữ đất suốt tháng mùa đông Nếu cà rốt lấy khỏi đất lâu cho phép chín nẫu, rễ trở nên dai, nhiều gỗ gãy Vấn đề bảo quản cà rốt loại rau củ khác tương đối khó thực phẩm tươi, dễ bị thối rữa, hư hỏng, nấm mốc, vi khuẩn dễ phát triển (do nước chiếm gần 90%) Trong công nghệ chế biến thực phẩm nay, người ta đòi hỏi cao việc bảo quản Có nhiều cách để bảo quản thực phẩm, cà rốt ta dùng phương pháp sấy Với phương pháp bảo quản cà rốt lâu hơn, dễ dàng trình vận chuyển, ứng dụng nhiều trình chế biến sản phẩm ăn liền 2.4 Bảo quản cà rốt Từ nhiều kỹ qua, người biết bảo quản nguyên liệu rau, hoa, tươi phương pháp thông thường rửa nước, để chỗ thoáng mát, vùi cát ẩm, để hầm tối hay bao kín Nhưng phương pháp có tính chất bảo quản tạm thời, thời hạn bảo quản chất lượng nguyên liệu không ổn định tùy thuộc vào điều kiện khí hậu bên ngồi Từ năm cuối kỷ XX xuất nghiên cứu biến đổi thực vật chế độ bảo quản tối ưu đem lại thay đổi đáng kể Ngày có kho bảo quản lớn, sức chứa hàng ngàn nguyên liệu có trang bị máy lạnh hệ thống điều khiển tự động thông số tối ưu khí phòng bảo quản Hiện có phương pháp bảo quản cà rốt sau: Bảo quản kho nhiệt độ thường: cà rốt chóng bị héo, phần củ, nơi có diện tích riêng nhỏ mơ che chở mỏng Theo mức độ héo nảy nầm, khả miễn dịch cà rốt bị giảm Vì cà rốt cần phải bảo quản nhiệt độ thấp độ ẩm cao Cà rốt chóng lên sẹo nhiệt độ 25 – 28 oC Khi bảo quản cà rốt kho tự nhiên, xếp cà rốt túi polyetylen, túi giấy thùng gỗ có chứa polyetylen, dung lượng 50 kg/thùng Nếu bảo quản tháng, rải, cà rốt lên giàn dày 30 – 40 cm Nếu cà rốt khơng có vật bao gói, cần rải lớp cát dày – cm lên • Bảo quản kho lạnh: rau thường bảo quản kho có nhiệt độ, độ ẩm khơng khí chế độ thơng gió phù hợp Khi bảo quản nhiệt độ thấp phản ứng sinh hóa xảy chậm, tiêu hao chất dinh dưỡng rau giảm ức chế q trình hơ hấp Khi bảo quản cà rốt kho lạnh, cà rốt đổ thành đóng 5- tấn, cao 1,5 – m, trì nhiệt độ bảo quản – oC, độ ẩm khơng khí 90 – 95%, chế độ thơng gió mở Sau tháng, độ nguyên vẹn chiếm 93,6% Để giảm hao hụt, cho cà rốt bao polyetylen 30 – 35 kg bọc sáp Wax • Bảo quản hóa chất: ngồi phương pháp , ta dùng hóa chất q trình bảo quản rau để chóng mọt, mói, mốc, thối chống nảy mầm kéo giài thời gian bảo quản Hóa chất thơng dụng ozone Cà rốt sau thu hoạch xử lý sau: cà rốt rửa đem ngâm dung dịch ozone nồng độ 1400ppm, thời gian phút, sau vớt để nước, đem bảo quản kho lạnh nhiệt độ – 2oC, độ ẩm khơng khí 90 – 95%, rải đêù cà rốt túi vải thưa có chứa bột khử ethylene (KMnO4-CaSiO3), túi 3g, tỷ lệ 0,1% Sau tháng bảo quản, tỷ lệ củ hư hỏng 4%, tỷ lệ giảm khối lượng 5% độ rix tăng từ 10,23 % đến 15,14% • 2.5 Đặc tính sinh học cà rốt Do vốn chịu lạnh nên để đạt suất cao, nhiệt độ thích hợp để trồng 20-22 C, nhiên chịu nhiệt độ 25-27 oC Cà rốt loại ngày dài nên giai đoaạn cần thơng thống cao ruộng diệt cỏ dại Độ ẩm đất thích hợp để trồng 60-70%, độ ẩm cao dễ làm cho cà rốt dễ bị nhiễm bệnh chết pH đất thích hợp để trồng 5,5-7 o Ở nước ta trồng hai loại cà rốt phổ biến: loại có củ màu đỏ tươi loại có củ màu đỏ ngả sang vàng da cam Loại vỏ đỏ nhập trồng từ lâu, nông dân tự giữ giống, loại có đặc điểm củ to nhỏ khơng đều, lõi to, nhiều xơ, hay phân nhánh Loại vỏ màu đỏ ngả sang màu da cam cà rốt nhập từ Pháp, loại sinh trưởng nhanh lồi vỏ đỏ, tỉ lệ củ 80% có da nhẵn, lõi nhỏ, bị phân nhánh củ ngắn, mập hơn, ăn ngon, thị trường ưa chuộng Màu cà rốt phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường: nóng q hay lạnh q làm giảm màu Nếu thu hoạch vào mua xuân, hạ cà rốt có màu sậm thu hoạch vào mùa thu, đông Tưới nước nhiều nhiều ánh sáng làm giảm màu cà rốt CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ Thực phẩm, Khoa Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Tây Đô 3.1.2 Thời gian thực đề tài Đề tài thực từ 01/2018 đến 05/2018 3.1.3 Nguyên liệu thí nghiệm Nguyên liệu cà rốt mua chợ Cái Răng, phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 3.1.4 Hóa chất, chất chuẩn Kali Iodua Kali Iodat Acid sulfuric 3.1.5 Thiết bị dụng cụ - Nhiệt kế - Bể đung cách thủy - Tủ lạnh - Cân phân tích 3.2 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chần đến chất lượng carot tồn trữ nhiệt độ phòng Mục đích: tìm nhiệt độ thời gian chần thích hợp cho q trình bảo quản cà rốt Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố với nghiệm thức lần lặp lại cho nghiệm thức Kết phân tích xử lý thống kê Nhân tố A: nhiệt độ nước chần A1: 65oC A2: 75oC Nhân tố B: thời gian chần B1: phút B2: phút Cà rốt Rửa Chần Thởi gian chần phút Nhiệt độ chần 65oC phút Rửa nước lạnh (5oC, phút) Cắt nhỏ Bảo quản ( nhiệt độ phòng ) Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 75oC Cách tiến hành Thí nghiệm thực phòng thí nghiệm môn công nghệ thực phẩm Khoa Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Tây đô Nguyên liệu cà rốt mua chợ Cái Răng mang rửa để loại bỏ phần tạp chất bấm cà rốt đem chần thiết bị đun cách thủy điều chỉnh nhiệt độ 65oC và75oC đun thời gian phút phút Khi dun đủ thời gian cần thiết đem rửa với nước lạnh ( oC phút ) để làm nguội nhanh sau chần tránh thất thoát chất dinh dưỡng cà rốt Sau làm nguội nhanh đem cà rốt cắt nhỏ bảo bảo quản nhiệt độ phòng Chỉ tiêu theo dõi - Khối lượng hao hụt Độ ẩm Hàm lượng vitamin C Đường kính 10 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ DỰ KIẾN 4.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến chất lượng cà rốt tồn trữ nhiệt độ phòng Tìm nhiệt độ thời gian chần để đến chất lượng cà rốt cách tốt để bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng Công nghệ đơn giản tốn tốn thời gian Nó ức chế tăng trưởng vi sinh vật, nấm mốc, nấm men hạn chế trình phân hủy enzyme Hình 4.1 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến khối lượng hao hụt cà rốt Theo kết đồ thị hình 4.1 cho thấy: trình lưu trữ cà rốt nhiệt độ phòng sau chần khối lượng giảm nhanh qua ngày nhiệt độ phòng q cao dẫn đến bóc nước vi sinh vật công làm hư hỏng Đối với nhiệt độ 75oC phút thời gian bảo quản dài khối lượng hao hụt nhiệt độ 65 oC phút, nhiệt độ 65 oC phút nhiệt độ 75oC phút Bảng 4.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến hàm lượng vitamin C cà rốt Nghiệm thức A1B1 A1B2 A2B1 A2B2 Mẫu chuẩn Vitamin C 0.02567±0,001d 0.01667±0,000c 0.01467±0,000b 0.01267±0,001a 0.05167±0,000e Theo kết thống kê bảng 4.1 cho thấy: hàm lượng vitamin C sau cà rốt thu hoạch cụ thể 0,05167% Theo ban giám đốc dinh dưỡng y tế (1995), tuyên bố hàm lượng vitamin C cà rốt tươi cụ thể 0,060% Điều cho thấy có khác biệt việc đưa giá trị vitamin C, gây môi trường điều kiện khác cà rốt Ở nhiệt độ 65°C phút 0,02567%, nhiệt độ 65°C phút 0,01667%, nhiệt độ 75°C vòng phút 0,01467% nhiệt độ 75°C phút 0,01267% Suy giảm vitamin C thấp 75°C so với phút 0,01267% Đó vitamin C hòa tan nước dễ dàng làm hỏng nhiệt độ cao chần Mất vitamin C nấu ăn chế biến loại rau khác tùy thuộc đáng kể vào loại rau kỹ thuật xử lý sử dụng Tương 11 tự vậy, vitamin tan nước, acid ascorbic xảy trình chần nhiệt độ cao nước Vì vậy, trình chần nhận thấy nhiệt độ nước sử dụng, nhiệt độ nước ảnh hưởng ngày tăng hoạt động enzyme có vật liệu Hình 4.2 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến độ ẩm cà rốt Theo kết hình 4.2 cho thấy: nước cà rốt đem sấy ngày đến khối lượng khơng đổi nhiệt độ 75oC phút 89,76%, nhiệt độ 65oC phút 88,27%, nhiệt độ 75oC phút 88,9% suy giảm hàm lượng nước nhỏ nhiệt độ 75oC phút 88,16% Suy giảm hàm lượng nước bị ảnh hưởng nhiệt độ Nếu điều kiện nhiệt độ phòng cao , làm cho nước cà rốt bốc Bên cạnh bảo quản nhiệt độ phòng dễ bị hư hỏng yếu tố xung quanh Hình 4.3 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến đường kính cà rốt Kết hình 4.3 cho thấy đường kính cà rốt qua ngày giảm Mức đường kính cao cho thấy nhiệt độ 75 oC phút mức tăng thấp có đường kính nhiệt độ 75°C phút Chần cà rốt để nhiệt độ phòng hai ngày cà rốt bắt đầu mềm có mùi Nó gây nhiều nước Nó thể tăng trưởng vi sinh vật đốm nâu cà rốt 12 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến chất lượng tồn trữ cà rốt nhiệt độ phòng 12 ngày cho thấy cà rốt khơng thể trì chất lượng tốt Nguyên nhân tác động môi trường xung quanh làm cho cà rốt nhanh chóng bị nấm mốc, vi sinh vật phát triển nên cà rốt nhanh bị hư hỏng 5.2 Đề nghị Vì thời gian có hạn điều kiện trang thiết bị kĩ thuật hạn chế, khơng thể khảo sát tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà khảo sát số yếu tố nên chất lượng sản phẩm hạn chế 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://xttm.agroviet.gov.vn/ASPXBackend/uploads/Rauqua/42-16690015.jpg http://netlife.vietnamnet.vn/Library/images/13/2009/06/ngay25/chankhong.jpg http://www.amthuc365.vn/upload/de/1206345658.nv.jpg http://xttm.agroviet.gov.vn/ASPXBackend/uploads/thanlong1.jpg 14 ... DỰ KIẾN 4.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến chất lượng cà rốt tồn trữ nhiệt độ phòng Tìm nhiệt độ thời gian chần để đến chất lượng cà rốt cách tốt để bảo quản kéo dài thời hạn sử... sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần đến chất lượng cà rốt nhằm tìm nhiệt độ thời gian chần thích hợp cho q trình bảo quản 29oC 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chần. .. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chần đến chất lượng carot tồn trữ nhiệt độ phòng Mục đích: tìm nhiệt độ thời gian chần thích hợp cho trình bảo quản cà rốt Thí nghiệm bố trí

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:06

Xem thêm:

Mục lục

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.3 Nội dung nghiên cứu

    CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    2.1. Giới thiệu về cà rốt

    Hình 2.1. Các bộ phận cây Cà Rốt

    2.2. Thành phần dinh dưỡng và công dụng

    2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của cà rốt

    2.2.2. Công dụng của cà rốt

    2.3. Phân bố, thời vụ

    2.4 Bảo quản cà rốt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w