Tỷ lệ khuyết tật vận động (KTVĐ) chiếm tỷ lệ lớn, nghiên cứu nhằm tìm xác định các yếu tố nguy cơ trong quá trình trẻ được sinh ra qua đó có được biện pháp phòng ngừa trẻ khuyết tật là.
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 THỰC MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TRONG KHI SINH SINH TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI Đỗ Mạnh Hùng1, Phạm Thu Hiền1 TÓM TẮT Tỷ lệ khuyết tật vận động (KTVĐ) chiếm tỷ lệ lớn, nghiên cứu nhằm tìm xác định yếu tố nguy q trình trẻ sinh qua có biện pháp phòng ngừa trẻ khuyết tật Do tiến hành nghiên cứu bệnh chứng 116 trẻ khuyết tật vận động 332 trẻ bình thường, việc vấn cha, mẹ trẻ, kết nghiên cứu cho thấy: - Khả mắc KTVĐ đứa trẻ sinh trường hợp có đẻ khó cao gấp 3,03 lần đứa trẻ sinh trường hợp khơng đẻ khó - Những đứa trẻ sinh trường hợp bà mẹ có chuyển kéo dài có nguy mắc KTVĐ cao gấp 3,34 lần đứa trẻ sinh trường hợp bà mẹ khơng có chuyển kéo dài - Những đứa trẻ sinh trường hợp bà mẹ phải mổ đẻ có nguy mắc KTVĐ cao gấp 3,01 lần đứa trẻ sinh trường hợp mà bà mẹ không mổ đẻ - Những đứa trẻ đẻ nhẹ cân có nguy bị KTVĐ cao gấp 18,14 lần đứa trẻ sinh trường hợp đẻ không nhẹ cân - Những trẻ ngạt sinh có nguy bị KTVĐ cao gấp 7,85 lần đứa trẻ khơng bị ngạt sinh Từ khóa: Khuyết tật vận động, yếu tố nguy cơ, mổ đẻ, nhẹ cân, ngạt ABSTRACT RISK FACTORS WITH IMPAIRED PHYSICAL MOBILITY DURING THEIR MOTHER’S LABOUR IN HOAI ĐUC The number of children with impaired physical mobility accounts for high proportion of the nation’s population Gaining deeper understanding of risk factors of impaired physical mobility that children might be faced with is the necessary stage For the above-mentioned reason, we conducted a case-control study of how mother’s labour affect children’s physical mobility development Parents to 116 children with impaired physical mobility and those to 332 healthy children were interviewed The study showed that - Children whose mothers had experienced hard labour tended to face physical mobility impairement 3.03 times as much as those born to mother without difficulties - Children whose mothers had experienced prolonged labour tended to face physical mobility impairement 3.34 times as much as those born to mother without long labour - Children born by Caesarean section risked physical mobility impairement 3.01 times as much as those born by vaginal delivery - Children with low birthweight had physical mobility impairement 18.14 times as much as those with normal weight - Children born asphyxiated had physical mobility impairements 7.85 times as much as those without asphyxiation Key words: Impaired physical mobility, risk factors, vaginal delivery, low birthweight, asphyxiated I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phân loại chương trình PHCNDVCĐ, Khuyết tật vận động (hay cịn gọi khó khăn vận động) nhóm khuyết tật thường gặp KTVĐ có tỷ lệ lớn, thường đứng cao dạng khuyết tật [1], [4], [7] Tỷ lệ KTVĐ dao động từ 1- 3‰ dân số chiếm từ 25 – 70% tổng số người khuyết tật [3], [4], [7] Trẻ KTVĐ khơng gặp nhiều khó khăn di chuyển, học tập, hướng nghiệp, sinh hoạt hàng ngày, mà gặp trở ngại khó khắc phục vấn đề việc làm thu nhập trưởng thành Trẻ KTVĐ gánh nặng kinh tế tinh thần cho gia đình xã hội Người KTVĐ không sản xuất cải vật chất đóng góp Bệnh viện Nhi Trung ương Ngày nhận bài: 01/12/2017 94 SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 02/02/2018 Ngày duyệt đăng: 20/02/2018 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cho xã hội mà ngược lại xã hội cịn phải phần chi phí để chăm lo cho họ [3], [4], [7] Hiện giới nghiên cứu KTVĐ nguy gây KTVĐ trọng, vào nghiên cứu nhà y tế công cộng đề biện pháp dự phịng KTVĐ cách hữu hiệu [6] Nghiên cứu nguy trình sinh đến tình trạng khuyết tật trẻ, qua tìm chứng vai trị yếu tố nguy từ cải thiện kỹ thuật, cải thiện dịch vụ sản khoa nhằm giảm thiểu tình trạng khuyết tật trẻ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Số liệu khám KTVĐ trẻ 06 tuổi bị KTVĐ địa điểm nghiên cứu - Nhóm bà mẹ có trẻ KTVĐ nhóm bà mẹ có trẻ khơng KTVĐ - Nhóm bà mẹ có trẻ KTVĐ gồm 116 bà mẹ có trẻ KTVĐ 06 tuổi khám, phân loại xác định KTVĐ năm 2014 - Nhóm bà mẹ có trẻ khơng KTVĐ 06 tuổi gồm 232 bà mẹ (ghép cặp tỷ lệ 01 bệnh – 02 chứng, trẻ sinh tuổi, giới, gần nhà trẻ KTVĐ) - Ghép cặp tuổi giới trẻ nhóm bệnh nhóm chứng Địa điểm nghiên cứu: Huyện Hoài Đức – Hà Nội Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Liên quan đẻ khó KTVĐ trẻ Tình trạng KTVĐ Số lượng Đẻ khó Khơng KTVĐ Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 36 31,03 30 12,9 Không 80 68,97 202 87,1 OR = 3,03; 95%CI=1,74–5,23; χ2 = 16,49; p < 0,001 Khả mắc KTVĐ đứa trẻ sinh trường hợp có đẻ khó cao gấp 3,03 lần đứa trẻ sinh trường hợp khơng đẻ khó Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 16,49; p < 0,001) Bảng Liên quan chuyển kéo dài KTVĐ trẻ Tình trạng Chuyển kéo dài KTVĐ Số lượng Không KTVĐ Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 23 19,83 16 6,9 Khơng 93 80,17 216 93,1 OR = 3,34; 95%CI=1,68–6,58; χ2 = 11,88; p < 0,001 Những đứa trẻ sinh trường hợp bà mẹ có chuyển kéo dài có nguy mắc KTVĐ cao gấp 3,34 lần đứa trẻ sinh trường hợp bà mẹ khơng có chuyển kéo dài Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 11,88; p < 0,001) SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn 95 2018 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng Liên quan mổ đẻ với trẻ KTVĐ Tình trạng Mổ đẻ KTVĐ Không KTVĐ Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 20 17,2 15 6,5 Khơng 96 82,8 217 93,5 OR = 3,01; 95%CI=1,39–6,60; χ2 = 9,33; p = 0,0016 Những đứa trẻ sinh trường hợp bà mẹ phải mổ đẻ có nguy mắc KTVĐ cao gấp 3,01 lần đứa trẻ sinh trường hợp mà bà mẹ không mổ đẻ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 9,33; p = 0,0016) Bảng Liên quan Forceps với trẻ KTVĐ Tình trạng Đẻ can thiệp KTVĐ Khơng KTVĐ Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 3,4 1,7 Không 112 96,6 228 98,3 OR = 2,04; 95%CI=0,37–11,12; χ2 = 1,02; p = 0,311 Nguy mắc KTVĐ đứa trẻ sinh trường hợp Forceps cao gấp 2,04 lần đứa trẻ sinh trường hợp không Forceps Tuy khác biệt ý nghĩa thống kê (χ2 = 1,02; p = 0,311) Bảng Liên quan việc hút lấy thai KTVĐ trẻ Tình trạng Hút lấy thai KTVĐ Số lượng Không KTVĐ Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 5,17 3,4 Khơng 110 94,83 224 96,6 OR = 1,53; 95%CI=0,43–5,15; χ2 = 0,6; p = 0,44 Nguy mắc KTVĐ đứa trẻ sinh trường hợp hút lấy thai cao gấp 1,53 lần đứa trẻ 96 SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn sinh trường hợp không hút lấy thai Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Mối liên quan đẻ nhẹ cân với KTVĐ trẻ Tình trạng Đẻ nhẹ cân KTVĐ Số lượng Không KTVĐ Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 28 24,1 1,7 Không 88 75,9 228 98,3 OR = 18,14; 95%CI=6,18–53,20; χ2 = 46,53; p < 0,001 Những đứa trẻ đẻ nhẹ cân có nguy bị KTVĐ cao gấp 18,14 lần đứa trẻ sinh trường hợp đẻ không nhẹ cân Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 46,53; p < 0,001) Bảng Mối liên quan ngạt sinh với KTVĐ trẻ Tình trạng Phân loại KTVĐ Số lượng Khơng KTVĐ Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Có 20 17,2 2,6 Không 96 82,8 226 97,4 OR = 7,85; 95%CI=3,06–20,15; χ2 = 24,03; p < 0,001 Những trẻ ngạt sinh có nguy bị KTVĐ cao gấp 7,85 lần đứa trẻ không bị ngạt sinh Sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê (χ2 = 24,03; p < 0,001) IV BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy có kết hợp phân tích biến ghép cặp yếu tố đẻ khó (OR = 3,03; 95%CI=1,74– 5,23; χ2 = 16,49; p < 0,001) Quá trình đẻ khó gây nên số tổn thương, điều nguyên nhân gây KTVĐ trẻ Những đứa trẻ sinh từ bà mẹ có chuyển kéo dài nguy mắc KTVĐ cao gấp 3,34 lần đứa trẻ mà bà mẹ khơng có tình trạng (OR = 3,34; 95%CI=1,68–6,58; χ2 = 11,88; p < 0,001) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê KTVĐ trẻ bà mẹ phải mổ đẻ (OR = 3,01; 95%CI=1,39–6,60; χ2 = 9,33; p = 0,0016) Trần Thị Thu Hà (2002) [2] cho thấy nguy mắc bại não trẻ bị mổ đẻ cao gấp 4,01 lần (95%CI =1,75–9,52; p < 0,01) Những yếu tố nguy cần thông báo rộng rãi để bà mẹ phát sớm đưa khám để có tư vấn thích hợp Trẻ sinh cân nặng 2.500gr có nguy mắc KTVĐ cao gấp 18,14 lần so với trẻ nhóm 2.500gr (OR = 18,14; 95%CI = 6,18–53,20; χ2 = 46,53; p < 0,001) Khi đưa vào mơ hình hồi quy Logistic có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tình trạng sinh non nhẹ cân (