Thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) là một chủ trương đúng đắn nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, hạn chế nợ công, đảm bảo cho các DN cạnh tranh bình đẳng trong nền kinh tế thị trường và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Số 11 (196) - 2019 THOÁI VỐN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ THỐI VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP TS Phạm Thị Quyên* Thoái vốn nhà nước doanh nghiệp (DN) chủ trương đắn nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, hạn chế nợ công, đảm bảo cho DN cạnh tranh bình đẳng kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Khi đó, nhà nước tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội; quốc phịng, an ninh; lĩnh vực độc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà DN thuộc thành phần kinh tế khác khơng đầu tư • Từ khóa: vốn nhà nước, vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, thoái vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Government disinvestment in enterprises is a sound strategy to decrease the burden on state budget, limit public debt, and ensure fair competition among enterprises within the market economy during the period of economic globalization In doing so, the government only focuses on key areas that enterprises of other economic categories not invest in, provides public goods and services that are essential to the society, invests in national defence and security, natural monopoly areas, or high-tech applications, and makes major investments, thus encouraging socioeconomic developments • Keywords: state budget, state budget investments in enterprises, government disinvestment in enterprises Ngày nhận bài: 4/10/2019 Ngày chuyển phản biện: 6/10/2019 Ngày nhận phản biện: 19/10/2019 Ngày chấp nhận đăng: 23/10/2019 Thoái vốn nhà nước đầu tư vào DN * Vốn Nhà nước Theo quy định Khoản 44, Điều Luật Đấu thầu 43/2013/QH13: “Vốn Nhà nước bao gồm vốn ngân sách Nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển DN Nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất” Theo quy định trên, vốn nhà nước hình thành từ ngân sách nhà nước, từ phát hành công trái quốc gia, từ phát hành trái phiếu phủ trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức tổ chức quốc tế, vốn vay ưu đãi từ nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển DN Nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Vốn nhà nước hình thành từ đóng góp tổ chức, cá nhân huy động từ bên Việc huy động, phân phối, sử dụng có hiệu vốn nhà nước vấn đề quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vốn nhà nước phân phối, đầu tư vào lĩnh vực mà Nhà nước đảm nhận nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trong năm trước thời kỳ đổi mới, kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước thực chế độ bao cấp vốn nhà nước cho hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội Chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước giảm dần can thiệp trực tiếp vào * Học viện Tài 40 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 11 (196) - 2019 THOÁI VỐN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCÂ hoạt động kinh tế - xã hội để tập trung thực chức quản lý điều hành vĩ mô kinh tế, việc bao cấp vốn nhà nước cho hoạt động kinh tế - xã hội giảm dần Vốn nhà nước phân bổ có lựa chọn, cân nhắc, tính tốn hơn, có trọng tâm, trọng điểm Vốn nhà nước tập trung đầu tư vào lĩnh vực then chốt kinh tế Vốn nhà nước đầu tư vào lĩnh vực công DN hoạt động lĩnh vực then chốt * Vốn nhà nước đầu tư vào DN Theo quy định Khoản 3, Điều Luật số 69/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh DN: “Đầu tư vốn Nhà nước vào DN việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước vốn từ quỹ Nhà nước quản lý để đầu tư vào DN” Vốn nhà nước đầu tư vào DN nhà nước sử dụng nguồn lực nhà nước để đầu tư vào DN nhằm để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội * Thoái vốn nhà nước đầu tư vào DN Thoái vốn khái niệm phổ biến kinh doanh đầu tư, mà nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức muốn rút vốn đầu tư Thối vốn ngược lại đầu tư vốn Một cá nhân hay DN kinh doanh thối vốn số tài sản đầu tư, số mảng hoạt động hiệu để tập trung đầu tư vốn vào tài sản, hoạt động có hiệu phù hợp với mục tiêu, tương ứng với khả rủi ro gặp phải Vốn nhà nước gắn với chủ thể nhà nước Thoái vốn nhà nước đầu tư vào DN hình thức nhà nước rút vốn đầu tư từ DN Cách thức thoái vốn nhà nước quy định cụ thể loại hình DN: (1) Đối với DN cổ phần, việc thoái vốn nhà nước thực cách: (a) Chuyển nhượng vốn công ty cổ phần niêm yết đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán theo phương thức giao dịch cổ phiếu hệ thống giao dịch thị trường chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán tổ chức, phải đảm bảo giá giao dịch không thấp giá khởi điểm; (b) Chuyển nhượng vốn công ty cổ phần niêm yết đăng ký giao dịch thị trường chứng khốn khơng thực sàn giao dịch chứng khốn thực theo thứ tự phương thức đấu giá công khai, chào bán cạnh tranh, thỏa thuận (thực giao dịch sàn) (2) Đối với công ty TNHH từ hai thành viên trở lên, thực thoái vốn cách chuyển nhượng vốn cho thành viên khác công ty chuyển nhượng vốn cho tổ chức, cá nhân thành viên công ty (theo quy định Nghị định 32/2018/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 91/2015/NĐ-CP, bổ sung quy định phương thức thực chuyển nhượng vốn nhà nước công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) Tính cấp thiết phải thối vốn nhà nước đầu tư vào DN Nghị Trung ương khóa IX nêu rõ quan điểm đạo: “Kiên điều chỉnh cấu để DN nhà nước có cấu hợp lý, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu; không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực, sản phẩm kinh tế Đại phận DN nhà nước phải có quy mơ vừa lớn, cơng nghệ tiên tiến; phận cần thiết có quy mơ nhỏ để kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Chuyển DN nhà nước sang hoạt động theo chế độ cơng ty; đẩy mạnh cổ phần hóa DN nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn, xem khâu quan trọng để tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu DN nhà nước”. Đây quan điểm đạo đắn Đảng nhằm tập trung nguồn lực cho lĩnh vực then chốt kinh tế Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 41 Số 11 (196) - 2019 THOÁI VỐN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Cho đến nay, nhà nước tập trung nguồn lực để đầu tư vào ngành, lĩnh vực then chốt; cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội; quốc phòng, an ninh; lĩnh vực độc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà DN thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Cụ thể, phạm vi đầu tư vốn nhà nước để thành lập DNNN theo quy định Khoản 2, Nghị định 32/2018/NĐ-CP (sửa Điều 5, Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ Đầu tư vốn vào DN quản lý, sử dụng tài sản, vốn DN) gồm: (1) DN nhà nước cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội, bao gồm: a) Dịch vụ bưu cơng ích; b) Xuất (không bao gồm lĩnh vực in phát hành xuất phẩm); c) Hoạt động lĩnh vực nơng, lâm nghiệp theo quy định Chính phủ; d) Quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện, kè đá lấn biển theo định Thủ tướng Chính phủ; đ) Quản lý, khai thác, điều hành hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; điều hành giao thông vận tải đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; e) Dịch vụ không lưu, dịch vụ thơng báo tin tức hàng khơng, dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn; g) Bảo đảm an tồn hàng hải (khơng bao gồm nạo vét, tu luồng hàng hải công cộng); h) Trường hợp khác theo định Thủ tướng Chính phủ (2) DN nhà nước hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định Chính phủ (3) DN nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên, bao gồm: a) Truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia quản lý lưới điện phân phối; thủy điện đa mục tiêu; điện hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh; b) Sản xuất, kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp; c) In, đúc tiền sản xuất vàng miếng vật phẩm lưu niệm vàng; d) Kinh doanh xổ số; đ) DN nhà nước có chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, mua bán xử lý nợ phục vụ tái cấu hỗ trợ điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô; e) Trường hợp khác theo định Thủ tướng Chính phủ (4) DN nhà nước ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế” Để thực quan điểm đạo Đảng Nhà nước bối cảnh ngân sách nhà nước thâm hụt gánh nặng nợ công theo chiều hướng gia tăng quy mô đặt yêu cầu cấp thiết phải có giải pháp để tăng nguồn thu, phân bổ nguồn lực có trọng tâm, trọng điểm, thể rõ trọng trách, vai trò chủ đạo nhà nước lĩnh vực thiết yếu mà DN thuộc thành phần kinh tế khác khơng đầu tư Trong đó, thối vốn nhà nước đầu tư vào DN chủ trương đắn nhằm tăng thu, giảm chi, từ hạn chế nợ cơng Mặt khác, việc thoái vốn nhà nước đầu tư vào DN hạn chế can thiệp trực tiếp nhà nước hoạt động kinh doanh DN lĩnh vực thu hút nhà đầu tư tư nhân đầu tư nước đảm bảo cho DN hoạt động ngành nghề cạnh tranh bình đẳng Tài liệu tham khảo: Ban chấp hành Trung ương, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DN nhà nước Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách năm (www.mof gov.vn) Bộ Tài chính, Bản tin nợ cơng tháng 11/2018 (www.mof gov.vn) Chính phủ, Nghị định 32/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 91/2015/NĐ-CP đầu tư vốn vào DN quản lý, sử dụng vốn, tài sản DN Quốc hội, Luật số 69/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh DN Một số viết trang website 42 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... nước vào DN việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước vốn từ quỹ Nhà nước quản lý để đầu tư vào DN” Vốn nhà nước đầu tư vào DN nhà nước sử dụng nguồn lực nhà nước để đầu tư vào DN nhằm để... Thoái vốn nhà nước đầu tư vào DN Thoái vốn? ? khái niệm phổ biến kinh doanh đầu tư, mà nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức muốn rút vốn đầu tư Thối vốn ngược lại đầu tư vốn Một cá nhân hay DN kinh doanh. .. thể nhà nước Thoái vốn nhà nước đầu tư vào DN hình thức nhà nước rút vốn đầu tư từ DN Cách thức thoái vốn nhà nước quy định cụ thể loại hình DN: (1) Đối với DN cổ phần, việc thoái vốn nhà nước