1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đổi mới tổ chức sản xuất và thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong xây dựng nông thôn mới ở vùng Đông Nam Bộ

40 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tài liệu trình bày một số biện pháp đổi mới tổ chức sản xuất và thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong xây dựng nông thôn mới ở vùng Đông Nam Bộ.

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỔI MỚI TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ THƯC ĐẨY NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG XÂY DỰNG NTM Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Đặt vấn đề Đến nay, chặng đường 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM)giai đoạn 2010-2020 gần kết thúc.Mục tiêu chương trình nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, giúp địa phương có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội dân chủ, ổn định, giàu sắc dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững; giảm nghèo bền vững, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội Chương trình xây dựng NTM triển khai thức phạm vi gần 9.000 xã Việt Nam, nguyên tắc phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư nông thôn Theo kế hoạch, đến hết năm 2020, nước có 50% số xã đạt chuẩn nơng thơn theo tiêu chí quốc gia TừQuyết định số 899, ngày 10/03/2013,của Thủ tướng Chính phủ vềviệc thực tái cấu ngành nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng, phê duyệt đề án giải pháp thực nhằm rà sốt hồn thiện chế sách, đổi phát triển hình thức tổ chức tăng cường công tác khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Đến ngày 17/4/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 508 việc hỗ trợ cho ngành nông nghiệp để thực nhanh tiến độ tái cấu ngành nông nghiệp Suốt thời gian qua, bên cạnh chế, sách, hướng dẫn từ Bộ ngành TW tỉnh thành vùng Đơng Nam Bộ chủ động ban hành nhiều văn bản, đề án, kế hoạch hành động nhằm triển khai thực đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp địa phương Do đó, nội dung chuyên đề trước hết mô tả kết thực tổng quát Chương trình xây dựng NTM vùng Đơng Nam Bộ Sau đó, tập trung phân tích đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp, thực trạng thúc đẩy ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao suốt thời gian xây dựng NTM Từ đó, chuyên đề góp phần cung cấp thông tin, giúp nhà hoạch định sách nhận diện vấn đề trọng tâm, nhằmrút học kinh nghiệm cho 10 năm thực xây dựng NTM vừa qua, đồng thời định hướng sách cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTMgiai đoạn Tổng quan vùng Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ vùng đất tập trung nhiều khu đô thị, đầu mối giao lưu quan trọng tỉnh phía nam với nước quốc tế Về vị trí địa lý, phía Tây Bắc vùng Đông Nam Bộ giáp với nước Campuchia, đặc biệt có cửa lớn Tây Ninh tạo mối giao thương với nước lân cận Tương tự, phía Nam Tây Nam giáp với vựa lúa lớn nước vùng Đồng Sơng Cửu Long.Phía Đơng Đơng Nam giáp với biển Đơng, nơi có tài ngun hải sản, dầu mỏ, khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển vận chuyển hàng hóa Cuối cùng, phía Bắc Đông Bắc vùng Đông 189 Nam Bộ giáp với tỉnh vùng Tây nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng có tài nguyên đất đai, rừng khống sản Bản Diện tích sử dụn đất tỉnh vùn Đ n Nam Bộ (tính đến 31/12/2017) ĐVT: Nghìn Địa điểm (Tỉnh/thành/vùng) Tổng diện tích đất Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất 1.Bình Phước 687,68 445,71 172,78 46,41 6,53 2.Tây Ninh 440,13 270,64 71,95 24,23 9,13 3.Bình Dương 269,46 195,22 10,54 36,88 13,47 4.Đồng Nai 589,78 277,28 181,84 48,42 17,68 5.Bà Rịa - Vũng Tàu 198,10 105,16 33,79 33,12 7,13 6.TP.Hồ Chí Minh 209,54 66,00 35,68 34,49 28,17 2.394,68 1.360,01 506,59 223,54 82,12 Vùng Đông Nam Bộ Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh vùng Đông Nam Bộ, 2018 Vùng Đơng Nam Bộ có đơn vị tỉnh thành, gồm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Theo tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2017, tồn vùng Đơng Nam Bộ có thành phố trực thuộc tỉnh, 19 quận, thị xã, 40 huyện, 374 phường, 33 thị trấn 465 xã Đông Nam Bộ nằm vùng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long.Địa hình thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, công nghiệp đô thị giao thông vận tải.Về trạng sử dụng đất, theo số liệu tổng hợp từ niên giám thống kê 2018 tỉnh, tính đến ngày 31/12/2017, vùng Đơng Nam Bộ có diện tích tự nhiên 2.394,68 nghìn chiếm gần 7% tổng diện tích đất nước Trong phạm vi vùng Đông Nam Bộ, đất dành cho sản xuất nông nghiệp 1.361,01 nghìn (chiếm 56,8%), đất lâm nghiệp 506,59 nghìn (chiếm 21,2%), đất chuyên dùng 223,54 nghìn (chiếm 9,4%) đất 82,12 nghìn (chiếm 3,4%).Trong vùng Đơng Nam Bộ, tỉnh Bình Phước Đồng Nai có diện tích đất tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất chuyên dùng lớn vùng Ngược lại, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Mính hai địa phương có diện tích đất tự nhiên đất sản xuất nơng nghiệp nhỏ khu vực Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thị lớn nên diện tích đất 28,17 nghìn ha, cao khu vực Đơng Nam Bộ, chiếm tỷ lệ 13,4% diện tích tồn thành phố 190 Bảng Khí hậu dân số vùng Đông Nam Bộ (Số liệu thống kê năm 2017) Tỉnh/thành/ vùng Nhiệt độ bình quân năm (oC) Số nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Độ ẩm khơng khí (%) Dân số trung Mật độ bình (nghìn dân số người) (người/km2) 1.Bình Phước 27,20 2.434 2.537 77,70 969 141 2.Tây Ninh 28,10 2.415 2.140 80,00 1.126 279 3.Bình Dương 27,83 2.206 2.454 88,83 2.071 769 4.Đồng Nai 26,30 2.164 2.263 83,00 3.027 513 5.Bà Rịa Vũng Tàu 27,97 2.571 1.738 78,33 1.102 556 6.TP.Hồ Chí Minh 28,50 2.073 2.738 74,00 8.643 4.126 Vùng Đông Nam Bộ 27,65 2.311 2.312 80,31 16.938 707 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh vùng Đơng Nam Bộ, 2018 Vùng Đơng Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, tổng lượng xạ cao ổn định, nhiệt độ cao quanh năm với mức bình quân 27,65oC, số nắng 2.311 giờ/năm, độ ẩm khơng khí 80,31% lượng mưa 2.312 mm/năm Điểm hạn chế chế độ mưa lượng mưa phân bố không năm, tháng mùa mưa thường có mưa tập trung, cường độ lớn gây xói mịn, rửa trơi bạc màu đất vùng có địa hình cao gây ngập úng vùng có địa hình thấp Ngược lại, vào mùa khô, nguồn nước khan hiếm, gây hạn hán, nơi khơng có thủy lợi thiếu nước sản xuất nơng nghiệp Tính đến ngày 31/12/2017, dân số tồn vùng Đơng Nam Bộ gần 16,94 triệu người Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh nơi đơng dân với số lượng 8,64 triệu người, chiếm 51% tổng dân số vùng Đông Nam Bộ Tiếp theo, tỉnh Đồng Nai có dân số 3,03triệu người (chiếm 18% tổng dân số vùng), tỉnh Bình Dương 2,07 triệu người (chiếm 12% tổng dân số vùng), riêng tỉnh Bình Phước có số lượng dân số nhất, chiếm khoảng 6% dân số vùng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thị lớn nước nên mật độ dân số lên đến 4.126 người/km2.Mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh cao từ - lần so với tỉnh Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu Đồng Nai, cao 15 lần so với Tây Ninh cao 29 lần so với tỉnh Bình Phước Năm 2002, vùng Đơng Nam Bộ có thu nhập bình quân đầu người theo giá hành 667 nghìn đồng/người/năm Nếu lấy năm 2002 làm gốc, đến năm 2012, tiêu thu nhập bình quân đầu người vùng Đông Nam Bộ tăng gần lần đến năm 2016 tăng gấp lần Nhìn chung, giai đoạn 2002-2016, thu nhập bình quân đầu người vùng Đông Nam Bộ cao 1,6 lần so với nước Vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm, cụ thể năm 2002 8,2%, năm 2012 1,3% đến hết năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo 0,6% Nếu so sánh với nước vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ hộ nghèo thấp gần lần 191 Bảng Thu nhập đầu ngƣời tỷ lệ hộ nghèo vùng Đơng Nam Bộ (Số liệu tính đến 31/12/2017) Năm Tiêu chí 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 1.Thu nhập (Nghìn đ/người) +Cả nước 356 484 636 995 1.387 2.000 2.637 3.098 +Đông Nam Bộ 667 893 1.146 1.773 2.304 3.173 4.125 4.662 28,9 18,1 15,5 13,4 14,2 11,1 8,4 5,8 8,2 4,6 3,1 2,5 2,3 1,3 1,0 0,6 2.Tỷ lệ hộ ngh o (%) +Cả nước +Đông Nam Bộ Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành vùng Đơng Nam Bộ, năm 2017 Tiêu chí Tổng sản phẩm địa bàn GRDP Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp XD Dịch vụ Thuế SP trừ trợ cấp SP a GRDP (tỷ đồng) 1.Bình Phước 2.Tây Ninh 3.Bình Dương 4.Đồng Nai 5.Bà Rịa - Vũng Tàu 6.TP.Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ b.Cơ cấu giá trị (%) 1.Bình Phước 2.Tây Ninh 3.Bình Dương 4.Đồng Nai 5.Bà Rịa - Vũng Tàu 6.TP.Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ 51.405 64.043 247.989 279.646 274.845 1.060.618 1.978.547 13.417 15.967 9.293 24.793 14.161 8.589 86.220 18.513 24.239 158.188 166.854 204.830 262.772 835.396 17.866 21.249 58.513 63.408 38.115 618.773 817.924 1.609 2.588 21.995 24.591 17.739 170.534 239.056 100 100 100 100 100 100 100 26,10 24,93 3,75 8,87 5,15 0,81 4,36 36,01 37,85 63,79 59,67 74,53 24,78 42,22 34,75 33,18 23,59 22,67 13,87 58,34 41,34 3,13 4,04 8,87 8,79 6,45 16,08 12,08 Nguồn: Niên giám thống kê 192 Tính đến 31/12/2017, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP31) năm 2017 vùng Đơng Nam Bộ 1.987.330 tỷ đồng Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh cao nhất, chiếm 54% tổng giá trị vùng; thấp tỉnh Bình Phước Tây Ninh, chiếm tỷ lệ 2,6% 3,2% tổng giá trị vùng Đông Nam Bộ Xét cấu giá trị tổng sản phẩm, vùng Đơng Nam Bộ có đóng góp chủ yếu từ ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ, chiếm tỷ lệ 83,5% Riêng lĩnh vực nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thị nên đóng góp nơng, lâm, ngư nghiệp 0,81% tổng sản phẩm tồn thành Cịn tỉnh Bình Phước Tây Ninh, lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp đóng góp khoảng ¼ tổng sản phẩm địa bàn Nhìn chung, cấu kinh tế tỉnh vùng Đông Nam Bộ phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, nhờ vào phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp trung tâm thương mại đô thị Ngay tỉnh Đồng Nai có ngành nơng nghiệp phát triển hàng đầu nước tỷ lệ đóng góp ngành 8,87% tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Một khía cạnh khác, tính GRDP theo giá so sánh 2010 tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn GRDP năm 2017 tỉnh Bình Dương tăng 9,15% so với năm 2016, tỉnh Đồng Nai 7,65%, tỉnh Tây Ninh 7,91%, thành phố Hồ Chí Minh 8,25% Bình Phước 8,14% Riêng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tăng trưởng âm 4,02 (do sụt giảm giá trị tổng sản phẩm cơng nghiệp xây dựng) Tổng quan sách thể chế xây dựng NTM Việt Nam vùng Đông Nam Bộ Theo nghiên cứu Bùi Quang Dũng cộng (2015), Nghị 26 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn (gọi tắt Nghị 26) ngày tháng năm 2008 xem khởi đầu cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên, trình hình thành tư tưởng xây dựng nơng thơn có manh nha nhiều họp văn sách trước đó.Nghị số 41-NQ/TW năm 1981, tư tưởng nơng thôn cải tạo quan hệ sản xuất cũ, đem quan hệ sản xuất vào nông thôn kết hợp với nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân Giai đoạn này, nơng thơn nhắc tới chung chung, chưa rõ nội hàm khái niệm Các năm tiếp theo, thuật ngữ nơng thơn nhắc đến, chí đại hội đổi 1986, cụm từ nông thôn không thấy xuất văn kiện Đến năm 1988, nghị 10-NQ/TW (khoán 10) có đề cập đến xây dựng nơng thơn Từ 2001-2005, Ban kinh tế Trung ương Bộ NN&PTNT đạo, thí điểm phát triển nơng thơn cho 18 xã điểm theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa dân chủ hóa Từ năm 2006-2009, Bộ NN&PTNT đạo, thí điểm xây dựng nông thôn cho 19 thôn dựa theo Nghị 26 Giai đoạn 2009-2011, thí điểm cho 11 xã điểm xây dựng nông thôn thời kỳ đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa theo tiêu chí NTM (QĐ 491/QĐ-TTg) Từ năm 2010-2020, giai đoạn triển khai thức xây dựng nơng thơn, triển khai phạm vi toàn quốc Ở giai đoạn đầu triển khai thức, việc xây dựng NTM dựa theo Bộ tiêu chí Quyết định số 800/QĐ-TTg Đến tháng 8/2016, Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng phê duyệt, theo 31 GRDP (Gross Regional Domestic Product): Tổng cục Thống kê hướng dẫn khái niệm sau: GRDP tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn kết cuối hoạt động sản xuất tất đơn vị thường trú kinh tế tỉnh thời kỳ định (thường năm); tiêu phản ánh mối quan hệ trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối sản phẩm hàng hóa dịch vụ kinh tế địa phương 193 nước áp dụng theo Bộ tiêu chí mới, thay cho Bộ tiêu chí cũ Quyết định số 800/QĐ-TTg Các sách dành cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Việt Nam thật rõ lại nhiều Về thể chế máy thực hiện, Việt Nam thành lập Ban đạo xây dựng NTM cấp, từ Trung ương đến tỉnh thành, cấp huyện cấp xã Dưới cấp xã, có Ban phát triển NTM thơn/ấp tham gia cộng đồng Riêng vùng Đông Nam Bộ, từ có đạo từ Trung ương, tỉnh/thành vùng ban hành nhiều văn thực xây dựng NTM Cụ thể thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2010-2015, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh ban hành Nghị Đảng nhằm đưa chương trình xây dựng NTM 18 tiêu chủ yếu thành phố, thị, chương trình, định văn kết luận liên quan đến nông thôn Hội đồng nhân dân thành phố HCM ban hành nghị Chủ tịch phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành 40 định Ngồi ra, có 37 cơng văn, thông báo kế hoạch thành ủy UBND thành phố ban hành nhằm hướng dẫn thực xây dựng nông thôn Giai đoạn từ 2016-2020, thành phố Hồ Chí Minh ban hành nhiều văn liên quan, đáng ý Quyết định 6183/QĐ-UBND phê duyệt đề án nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nơng thơn Quyết định 5039/QĐ-UBND việc bố sung tiêu chí theo đặc thù vùng nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh Ở Đồng Nai, theo báo cáo tổng kết năm NTM, giai đoạn 2010-2015, tỉnh ban thành 55 văn chế sách, 300 văn đạo điều hành Theo đó, tỉnh xây dựng tiêu chí nơng thơn có 59 tiêu dành riêng cho Đồng Nai (so với TW có 39 tiêu), đồng thời tỉnh ban hành tiêu chí nâng cao để xã đạt chuẩn nông thôn làm sở việc tiếp tục thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Nai cịn tổ chức thực việc soạn thảo biên tập nhiều chuyên đề tập huấn đào tạo cán xây dựng nông thôn Đến giai đoạn 2016-2020, tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 2962, Quyết định số 4466, Kế hoạch số 4358,… để triển khai thực NTM Ngoài ra, tỉnh Đồng Nai ban hành nhiều nghị quyết, văn hướng dẫn cho chương trình mục tiêu quốc gia Tương tự, báo cáo tổng kết liên quan đến NTM tỉnh lại Tây Ninh, Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Bình Phước, nhiều văn bản, sách thể chế cho việc xây dựng nông thôn địa phương ban hành Do đó, chun đề khơng liệt kê chi tiết chế sách cụ thể Nếu có khác biệt chế sách đặc thù, ví dụ thành phố Hồ Chí Minh có chế đặc thù, tiên phong cách mạng công nghiệp 4.0 Trong trình thực hiện, Ban đạo nơng thơn tỉnh thành vùng Đơng Nam Bộ có phân cơng, quy định rõ trách nhiệm, trì họp định kỳ đột xuất, tổ chức phối hợp nhiệm vụ với Sở, Ban ngành với địa phương Ngoài ra, tất tỉnh thành huy động hệ thống trị tham gia xây dựng NTM, tuyên truyền vận động người dân tham gia Đánh giá kết quảthực Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM vùng Đông Nam Bộ 4.1 Kết thực ây dựn NTM, iai đoạn 2010-2018 Xây dựng NTM, giai đoạn 2010-2020, chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, tác động đến hầu hết lĩnh vực khác khu vực nông thơn, triển khai phạm vi tồn quốc, nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội 194 Sau gần 10 năm triển khai, chương trình mang lại chuyển biến mạnh mẽ diện mạo nông thôn, phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống người dân khu vực nông thôn.Đến thời điểm thực chuyên đề này, ngoại trừ tỉnh Bình Dương chưa tập hợp xong số liệu thống kê kết xây dựng NTM, có 5/6 tỉnh thành cịn lại vùng Đơng Nam Bộ hoàn tất sơ số liệu tổng kết NTM mới32 Kết trình bày bảng bên tính đến thời điểm 31/12/2017 100% 96% 71% 60% 39% Bình Phước (35/90 xã) 45% Tây Ninh (36/80 xã) BRVT (27/45 xã) HCM (54/56 xã) Đồng Nai (133/133 xã) Vùng Đơng Nam Bộ (Khơng kể Bình Dương) Hình 1.Tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ, (31/12/2018) Nguồn: Tổng hợp số liệu VPĐPNTM tỉnh Đơng Nam Bộ Tỉnh Bình Phước có 90 xã thực xây dựng nơng thơn mới, số tiêu chí đạt chuẩn bình qn xã 14,5, số xã đạt chuẩn nông thôn (đạt 19 tiêu chí) 35 xã, 100% số xã đạt tiêu chí số “Quy hoạch” tiêu chí số “Thơng tin truyền thơng”, đó, tiêu chí “Giao thơng tiêu chí “Trường học” có 36/90 xã đạt được, chiếm tỷ lệ 40% tổng số xã thực xây dựng nông thôn Các tỉnh cịn lại vùng Đơng Nam Bộ giải thích tương tự, nhiên có điểm đặc biệt xếp hạng tỉnh Đồng Nai, 133/133 xã tỉnh Đồng Nai đạt chuẩn nông thôn mới; tiếp đến xếp hạng nhì thành phố Hồ Chí Minh, thành phố cịn 2/56 xã chưa đạt chuẩn Bảng Kết thực xây dựng NTM vùng Đơng Nam Bộ (31/12/2018) ĐVT Bình Phước Tây Ninh Đồng Nai BRVT TP HCM Xã 90 80 133 45 56 Tiêu chí 14,5 14,9 19 15,7 18,9 - Số xã đạt 19 tiêu chí (đạt chuẩn NTM) Xã 35 133 27 - Số xã đạt 15-18 tiêu chí Xã -na- Chỉ tiêu 1.Tổng số xã 2.Số tiêu chí đạt chuẩn bình qn/xã 3.Số xã đạt theo số lượng tiêu chí 36 54 Nhóm thực chun đề, Đại học Nơng Lâm Tp.HCM, liên lạc với VPĐPNTM tỉnh Bình Dương vào thời điểm tháng 04 – 05/2019 Các số liệu tổng kết thực NTM tỉnh Bình Dương cịn giai đoạn tập hợp, chưa hồn thành xong Vì vậy, thơng tin tổng kết tỉnh cịn khuyết, nên chuyên đề chưa phản ánh đầy đủ tất tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ 32 195 - Số xã đạt 10-14 tiêu chí Xã -na- 29 - Số xã đạt 5-9 tiêu chí Xã -na- - Số xã đạt tiêu chí Xã -na- 0 0 - Tiêu chí 1: Quy hoạch Xã 90 80 133 45 56 - Tiêu chí 2: Giao thơng Xã 36 42 133 30 56 - Tiêu chí 3: Thủy lợi Xã 89 74 133 40 56 - Tiêu chí 4: Điện Xã 76 80 133 33 56 - Tiêu chí 5: Trường học Xã 36 42 133 38 56 - Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa Xã 56 42 133 30 56 - Tiêu chí 7: CSHT thương mại nông thôn Xã 79 69 133 39 - Tiêu chí 8: Thơng tin truyền thơng Xã 90 80 133 42 - Tiêu chí 9: Nhà dân cư Xã 60 73 133 38 54 - Tiêu chí 10: Thu nhập Xã 61 66 133 32 56 - Tiêu chí 11: Hộ nghèo Xã 70 65 133 37 56 - Tiêu chí 12: Lao động Xã 87 80 133 43 56 - Tiêu chí 13: Tổ chức sản xuất Xã 73 65 133 30 56 - Tiêu chí 14: Giáo dục Xã 85 78 133 39 56 - Tiêu chí 15: Y tế Xã 79 56 133 32 56 - Tiêu chí 16: Văn hóa Xã 77 78 133 44 56 - Tiêu chí 17: Mơi trường ATTP Xã 67 65 133 28 56 - Tiêu chí 18: HTCT tiếp cận PL Xã 80 80 133 37 55 - Tiêu chí 19: An ninh quốc phịng Xã 80 76 133 41 55 4.Số xã đạt theo tiêu chí 56 56 Ký hiệu (-na-): chưa có số liệu thống kê Nguồn: Tổng hợp số liệu VPĐPNTM tỉnh Đơng Nam Bộ Tồn vùng Đơng Nam Bộ (chưa kể tỉnh Bình Dương), có 71% số xã đạt chuẩn NTM tính đến thời điểm cuối năm 2018 Theo đó, tỉnh Đồng Nai có số xã đạt chuẩn NTM chiếm tỷ lệ 100%, thành phố Hồ Chí Minh 96%, Bà Rịa Vũng 196 Tàu 60%, Tây Ninh 45% cuối tỉnh Bình Phước Nếu xem xét chi tiết 19 tiêu chí NTM có nhóm tiêu chí có tỷ lệ xã đạt 99%, tiêu chí “Quy hoạch”, tiêu chí “Thơng tin truyền thơng” tiêu chí 12 “Lao động có việc làm Trong đó, nhóm tiêu chí có tỷ lệ xã đạt 80% bao gồm, tiêu chí “Giao thơng”, tiêu chí “Trường học” tiêu chí “Cơ sở vật chất văn hóa” - Tiêu chí 2: Giao thơng 74% - Tiêu chí 5: Trường học 75% - Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa 78% tiêu chí thuộc nhóm có tỷ lệ đạt thấp - Tiêu chí 10: Thu nhập 86% - Tiêu chí 17: Mơi trường ATTP 86% - Tiêu chí 15: Y tế 88% - Tiêu chí 13: Tổ chức sản xuất 88% - Tiêu chí 9: Nhà dân cư 89% - Tiêu chí 11: Hộ nghèo 89% - Tiêu chí 7: CSHT thương mại nơng thơn 93% - Tiêu chí 4: Điện 94% - Tiêu chí 19: An ninh quốc phịng 95% - Tiêu chí 18: HTCT tiếp cận pháp luật 95% - Tiêu chí 16: Văn hóa 96% - Tiêu chí 14: Giáo dục 97% - Tiêu chí 3: Thủy lợi 97% - Tiêu chí 12: Lao động 99% - Tiêu chí 8: Thơng tin truyền thơng 99% - Tiêu chí 1: Quy hoạch 100% 0% 50% tiêu chí thuộc nhóm có tỷ lệ xã đạt 100% Hình 2.Tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ, (31/12/2018) Nguồn: Tổng hợp số liệu VPĐPNTM tỉnh Đông Nam Bộ 197 Gần 3TC đích có TC cịn lại khơng đồng Chỉ 1TC đích TC cịn lại TC1 Có 5TC đích, 11TC cao đều, TC2 TC3 TC4 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 Bình Phước Bà Rịa Vũng Tàu TC11 Tây Ninh TC12 Số % thể tỷ lệ xã hồn thành theo tiêu chí tổng số xã tham gia thực TC13 Hình Chiến lƣợc hồn thành mục tiêu “về đích” tỉnh Đông Nam Bộ Nguồn: Tổng hợp số liệu VPĐPNTM tỉnh Đông Nam Bộ Về chiến lược đạt mục tiêu xây dựng NTM tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng Nai hoàn thành xây dựng NTM, thành phố HCM hồn thành, ngồi trừ tiêu chí 9, 18 19 (đạt 96% trở lên) Riêng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, có tiêu chí có 100% số xã hồn thành, tiêu chí cịn lại tỷ lệ xã đạt đồng Điều chứng tỏ, tỉnh BRVT có chiến lược phân bổ nguồn lực để xây dựng NTM tương đối cho tất tiêu chí Trong đó, tỉnh Tây Ninh Bình Phước có chiến lược tập trung, dồn nguồn lực nhiều nhóm tiêu chí ưu tiên đó, khả xã hồn thành tiêu chí có chênh lệnh rõ, đặc biệt tỉnh Bình Phước có tiêu chí đích cịn tồn tiêu chí (mới đạt 40%); tỉnh Tây ninh có đến tiêu chí đích có tiêu chí hoàn thành mức 60% Bảng Các tiêu kinh tế - xã hội thực NTM vùng Đông Nam Bộ (31/12/2018) Chỉ tiêu ĐVT 1.Tổng số xã Xã 2.Tổng số ấp 3.Tổng số hộ nông thôn 4.Tổng số nơng thơn Bình Tây Đồng Phước Ninh Nai Bà Rịa Vũng Tàu TP.HCM 90 80 133 45 56 Thôn -na- 464 714 324 385 Hộ -na- 225.815 469.150 114.842 352.176 Người 764.396 856.246 2.034.762 547.717 1.771.360 5.Thu nhập đầu người 198 Bình Dương) Trại gia cầm ứng dụng công nghệ cao Trang Lê Văn Dương, trại (hộ kinh doanh ĐT: 0967077879 cá thể) 34 Hợp tác gia công trồng bắp giống nông hộ doanh nghiệp35 Liên kết (hợp đồng gia công sản xuất) Trại bắt đầu nuôi từ cuối năm 2012, ban đầu nuôi gia công cho Công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam Đến năm 2014, trại chuyển sang nuôi tư nhân theo hình thức trại lạnh, áp dụng quy trình khép kín chăm sóc, kiểm sốt thú y khơng sử dụng thuốc kháng sinh chăn ni Ơng Dương tìm đối tác tốt, giữ chữ tín (vì có lúc giá trứng tăng, ơng giữ ngun giá cho đối tác mình) để cung ứng bền vững Trại ký hợp đồng với Công ty cổ phần thực phẩm Vĩnh Thành Đạt (Quận 12, Tp.HCM) để doanh nghiệp chiếu xạ, đóng gói, bán thị trường với thương hiệu V.Food Sản phẩm trứng bán tất siêu thị cửa hàng tiện lợi Đến năm 2017, trại tham gia đề án truy xuất nguồn gốc thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, với quy mơ diện tích ha, trại có tổng đàn 240 nghìn gà đẻ, cung ứng thị trường gần 220 nghìn trứng ngày (Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương) Mơ hình hợp tác trồng bắp giống theo hình thức hợp đồng thực xã Phước Tân, huyện Xuyên Mộc, tỉnh BRVT kể từ cuối năm 2007 đến Các bên tham gia đến hoạt động bao gồm: Công ty CP Việt Nam (có vốn đầu tư Thái Lan), Chính quyền UBND xã Phước Tân, danh sách ĐT: nông hộ tham gia trồng bắp giống (khoảng 120 hộ tham 0909.686.256 gia/năm), hộ nơng dân xã, tổ chức đồn thể xã hội xã, tổ chức tín dụng đại lý vật tư nông nghiệp Trong trình hợp tác, cơng ty CP Thái Lan hỗ trợ hạt giống, Địa chỉ: Xã hướng dẫn quy trình kỹ thuật bao tiêu sản phẩm cho nông Phước Tân, huyện dân, quyền UBND xã vận động, quản lý thực hiện, cịn Xun Mộc, tỉnh nơng dân trực tiếp trồng đất nông nghiệp họ Kết Bà Rịa Vũng Tàu tìm hiểu thực tế cho thấy, với đất canh tác, nông hộ trồng bắp giống có thu nhập vụ 36,51 triệu đồng vụ 33,75 triệu đồng, trồng bắp thương phẩm thu nhập có 18,10 triệu đồng/vụ Ngoài ra, so sánh với loại trồng hàng năm khác thu nhập từ trồng bắp giống cao đáng kể Trồng bắp nơng dân n tâm có cơng ty bao tiêu sản phẩm, cịn trồng khác nơng dân phải tự tìm nơi tiêu thụ Do vậy, nơng hộ xã Phước Tân hài lòng hợp tác có nhu cầu tiếp tục hợp tác với cơng ty Điểm tồn khó khăn mơ hình lực kinh doanh phát triển thị trường cơng ty có giới hạn nên kế hoạch hợp tác với nơng dân khơng có ổn định vùng sản xuất, số lượng hộ tham gia quy mơ diện tích Vì vậy, nông hộ tham gia liên tục nhiều năm, họ không chủ động sản xuất phải chờ thơng báo Cơng ty Mặc dù có tồn chủ quan khách quan qua kết đánh giá bên liên quan hoạt động hợp tác trồng bắp giống nhận định mơ hình hợp tác thành cơng, trì với thời gian gần 10 năm, học kinh nghiệm nhằm tăng Nguyễn Hữu Quyên (Chủ tịch xã), Tham khảo Tài liệu hội nghị Sơ kết thực tái cấu ngành, sơ kết số sách hỗ trợ phát triển nơng thơn giai đoạn 2013-2018 Tổng kết hoạt động ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2018, phương phướng năm 2019của tỉnh Bình Dương 34 Tham khảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM (Nghiệm thu vào tháng 12/2018) tác giả Trần Đức Luân cộng sự, chủ đề: Đánh giá hoạt động hợp tác trồng bắp giống công ty cp thái lan nông hộ xã Phước Tân, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 35 214 cường mối liên kết khâu sản xuất tiêu thụ nông sản công tác nâng cao thu nhập, tiến đến đạt mục tiêu xây dựng nông thôn (Nguồn: Trần Đức Luân cộng sự, 2018 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Nông Lâm Tp.HCM) 4.Mơ hình trồng Thanh Long Trang Bùi Đình Anh trại (hộ Địa chỉ: Ấp Bình cá thể) Hịa, xã Xuân Phú, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Đây mơ hình tích tụ đất đai tổ chức sản xuất hình thức chủ trang trại mua lại đất nông dân canh tác lúa vụ hiệu Sau đó, cải tạo đất, đầu tư hệ thống tưới, trang thiết bị cần thiết để chuyển sang trồng Thanh long ruột đỏ Tổng diện tích 81ha, 41ha thu hoạch (năng suất bình quân 40 tấn/ha, giá bình quân 27.000 đồng/kg, sản lượng 1.640 tấn) Hiện nay, trang trại có 68 lao động, có cán kỹ thuật (cán kỹ thuật trồng chăm sóc long; cán phụ trách hệ thống điện, nước, máy móc phục vụ sản xuất; cán phụ trách lĩnh vực kinh doanh; kế toán) 60 lao động thường xuyên (trong phần lớn hộ bán lại đất cho chủ trang trại) Phương thức trả cơng khốn sản phẩm phân chia lợi nhuận (trang trại 69% - người lao động 31%), bình quân lao động thu nhập từ 15-16 triệu đồng/tháng (Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai) Sản xuất nông nghiệp hữu công nghệ cao Doanh nghiệp Công ty thành lập vào năm 2008 Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, Công ty bước hoàn thiện mục tiêu đề gắn kết khâu nông nghiệp thành chuỗi sản xuất nông nghiệp khép kín, từ khâu chế biến thức ăn chăn ni, chăn nuôi gia cầm, xử lý chất thải nông nghiệp, trồng trọt áp dụng công nghệ sản xuất hữu khâu phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Từ năm 2015 đến nay, Công ty phát triển mô hình sản xuất phân hữu trồng rau theo hướng hữu áp dụng công nghệ cao canh tác Cơng ty có khu phức hợp với diện tích 14ha, bao gồm nhà máy sản xuất phân hữu với cơng suất 200 tấnvà 40 nhà kính sản suất rau theo hướng hữu Công ty chuyên sản xuất phân hữu sinh học trồng rau theo hướng hữu cơ, bảo vệ môi trường (Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai) Sản xuất ca cao Liên kết Trần Quang Tính, Cơng ty TNTH Trang Trại Việt Địa mơ hình: xã Xn Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Đặng Tường Khanh Công ty TNHH Ca Cao Trọng Đức Địa mơ hình: ấp 4, xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Vườn trái Tổ hợp Ông Huỳnh Văn tác Huệ (Tổ trưởng) Công ty UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án cánh đồng lớn với tổng diện tích liên kết 830 800 hộ dân tham gia địa bàn huyện Tân Phú, Định Quán Thống Nhất (giai đoạn thực 2015-2021) Trong thời gian qua, Cơng ty hỗ trợ giống, phân bón, tập huấn quy trình kỹ thuật thu mua tồn sản phẩm hộ dân ký kết Mơ hình cho suất bình qn 25 tấn/ha, lợi nhuận nông dân 140 triệu đồng/ha/năm Hiện tại, có 175,7 ca cao với sản lượng đăng ký thực 281,12 đạt tiêu chuẩn UTZ Để sản phẩm ca cao biết đến nhiều Công ty mở trạm dừng chân “Thế giới ca cao” Bình qn hàng năm có khoảng 160.000 lượt khách đồn tới tham quan, tính riêng doanh thu trạm dừng chân đem cho Công ty năm 2017 16 tỷ đồng (Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai) Tổ hợp tác vườn trái kết hợp du lịch sinh thái có quy mơ khoảng 30ha với 50 hộ thành viên Tổ hợp tác Với 215 Địa điểm: Tổ 2, ấp An Hoà tổ 9, ấp Bốn Phú, xã Trung An, huyện Củ Chi, Tp.HCM kết hợp du lịch sinh thái loại ăn trái Chơm Chơm, Măng Cụt, Sầu Riêng, Dâu da, Mít tố nữ,… kết hợp với du lịch sinh thái ven sơng Sài Gịn, mở cửa vào mùa trái chín rộ để phục vụ khách du lịch nội thành tỉnh lân cận đến tham quan thưởng thức trái Đồng thời vườn phục vụ số ăn đồng quê để phục vụ du khách đến tham quan Hàng năm, tổ hợp tác vườn trái kết hợp du lịch sinh thái thu hút 5000 lượt khách đến tham quan, giá vé vào cổng từ 30 - 50 nghìn đ/người Doanh thu vườn khoảng 100 triệu đồng/năm tuỳ thuộc vào diện tích vườn lớn nhỏ trái nhiều hay Mơ hình mang lại hiệu gấp - lần so với hái trái bán cho thương lái Phương hướng tới, tổ hợp tác tiếp tục nhân rộng diện tích sản xuất vườn ăn trái kết hợp du lịch sinh thái đồng thời nâng cao chất lượng trái cây, đa dạng loại hình giải trí, ăn đặc sản để đáp ứng nhu cầu khách du lịch (Nguồn: Văn phòng điều phối NTM Tp.HCM) Trồng hoa mai Kinh tế Trần Tứ Vương hộ gia ĐT: đình 0909.699.738 Địa chỉ: Số C3/123/30 xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh, Tp.HCM 9.Trồng rau hữu Doanh nghiệp Công ty TNHH Nông nghiệp Nhất Thống ĐT: A.Thời 0903.371.155 Địa chỉ: Ấp 4, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Quy mô sản xuất 10 ha, (04 thuộc xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh thuộc tỉnh Long An), với 80.000 gốc mai (bình qn 8.000 gốc/ha) Mơ hình sử dụng 20 lao động, có lao động gia đình.Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho 1ha trồng mai 400 triệu đồng/ha, thời gian thu hoạch sau năm Bình quân doanh thu đạt từ 700-800 triệu đồng/năm/ha, lợi nhuận ước đạt 100 – 150 triệu đồng/ha/năm Hiện nay, kênh tiêu thụ chủ yếu hộ thông qua thương lái (chủ yếu vào dịp tết) Hộ áp dụng kỹ thuật chăm sóc truyền thống, kỹ thuật cắt tỉa ghép cây, hàng năm lao động tham gia lớp kỹ thuật hướng dẫn trồng hoa mai Hội Nông dân Hiện nay, vùng sản xuất hoa mai địa bàn xã Bình Lợi tăng gần 250 chuyển đổi từ lúa mía (Nguồn: Văn phịng điều phối NTM Tp.HCM) Hệ thống trồng rau hữu Công ty đầu tư vào đầu năm 2017 Quy mô sản xuất 5.000 m2, thời vụ trồng rau hữu 45 ngày/vụ Hiện tại, mơ hình mang lại sản phẩm có chất lượng cao cịn thời gian thử nghiệm nên sản phẩm chưa cung cấp thị trường mà giới thiệu cho người dùng thử sản phẩm Mơ hình sử dụng 30 lao động phổ thông thường xuyên Lương cho công nhân dao động từ đến triệu đồng/tháng Kỹ thuật sản xuất áp dụng theo tiêu chuẩn hữu Châu Âu Mỹ, cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn cơng nghệ.Chi phí bình quân vụ khoảng 400 triệu đồng/1.000 m2 Sản phẩm dự kiến tiêu thụ địa bàn thành phố Trong tương lai, công ty mở rộng quy mô sản xuất phần diện tích cịn lại 100.000 m2, mở rộng kênh phân phối nước xuất Việc nhân rộng mơ hình trồng rau hữu xem phù hợp với định hướng sản xuất nơng nghiệp thị thành phố (Nguồn: Văn phịng điều phối NTM Tp.HCM) Nguồn: Tổng hợp mơ hình cung cấp tỉnh vùng Đông Nam Bộ nghiên cứu khoa học Nhìn chung, vùng Đơng Nam Bộ đa dạng mơ hình sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp Khơng có mơ hình chuẩn mực, 216 chí có mơ hình triển khai thử nghiệm, …tùy vào điều kiện thực tế địa phương nhu cầu tiêu thụ thị trường mà tỉnh thành áp dụng, sáng tạo lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp 5.5 Nhữn tồn tạikhi ây dựn NTM vàtổ chức sản uất n n n hiệp vùn Đ n Nam Bộ Tỉnh Đồng Nai cho rằng, sản xuất nông nghiệp phát triển chưa thật bền vững; cấu kinh tế nông thôn xã vùng sâu, vùng xa chuyển dịch chậm, công nghiệp, thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp; chuỗi liên kết sản xuất với tiêu thụ, mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp phát triển chưa mạnh, thị trường tiêu thụ, sức cạnh tranh sản phẩm chưa thật ổn định; việc xây dựng phát triển thương hiệu, giải đầu cho nông sản hàng hóa mạnh tỉnh cịn hạn chế Cảnh quan môi trường số nơi chưa thật sáng – xanh – – đẹp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thơn chưa mang tính đại; nhà văn hóa ấp hiệu nhìn chung cịn thấp Cơng tác tu bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư cịn chưa thường xuyên, kịp thời.Một số địa phương có tiêu chí chất lượng chưa cao, thiếu tính bền vững, tiêu chí đạt xấp xỉ mức quy định; an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực nơng thơn cịn tiềm ẩn vấn đề phức tạp, vùng khu công nghiệp tập trung, khu vực dịch vụ phát triển thực nông thôn nâng cao chưa tích cực.Đời sống người nơng dân cịn thấp so với tiềm năng, hộ thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp túy.Ơ nhiễm mơi trường lĩnh vực sản xuất, chăn ni cịn, xử lý rác sinh hoạt khu dân cư cịn nhiều khó khăn, cấp nước sinh hoạt tập trung thấp Vai trò chủ thể người dân số nơi chưa nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm xây dựng nơng thơn nên việc tham gia hạn chế, chưa huy động hợp lý nguồn lực cộng đồng dân cư Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy, sản xuất nông thôn phát triển chưa bền vững, chưa có mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp thị, q trình sản xuất nơng nghiệp phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự cịn phức tạp, cơng tác quản lý đất đai nhiều sai phạm, phận người dân trông chờ hỗ trợ Nhà nước, việc phát triển HTX chưa đạt yêu cầu, liên kết nơng dân doanh nghiệp cịn hạn chế, ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn chưa thực rộng rãi, sản xuất nơng nghiệp giảm q trình thị hóa Cịn tỉnh Bình Dương cho rằng, đầu sản phẩm nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy hết nội lực địa phương việc tạo nguồn vốn xây dựng nông thôn mới, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, số xã chưa phát huy hết vai trò cộng đồng dân cư Các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên chia tách nên việc thực mục tiêu huyện nông thôn gặp nhiều khó khăn Tỉnh Bình Phước có xã có địa bàn rộng, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào thiểu số cịn gặp khó khăn việc hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới; sản xuất nông nghiệp cịn nhỏ lẻ, chất lượng nơng sản chưa cao, mặt tiêu chí xã đích thấp, diện tích rộng, phân bố dân cư khơng tập trung, bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu giá nơng sản, tiêu chí sở hạ tầng cịn cần nguồn lực lớn để thực Việc vận động đóng góp nhân dân cịn hạn chế giá mũ cao su giảm, tiến độ hoàn thành tiêu chí cịn chậm chưa bền vững, đa số doanh nghiệp tập trung khai thác sản phẩm mà có hoạt động hỗ trợ nơng dân xây dựng phát triển vùng nguyên liệu Hạ tầng xử lý ô nhiễm môi trường chất thải công 217 nghiệp, chất thải đô thị sinh hoạt người chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu đồng chưa đầu tư mức Tỉnh Tây Ninh nhận tồn việc kiện toàn máy giúp việc Ban đạo cấp chậm Nhiều sách ban hành có số chưa phát huy tác dụng cho phát triển sản xuất Quy hoạch xã nơng thơn có chưa tạo đột phá mạnh mẽ.Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn huy động từ doanh nghiệp nhân dân cịn thấp Sản xuất nơng nghiệp cịn khó khăn biến động giá thị trường, liên kết chuỗi sản xuất gắn tiêu thụ thị trường chậm Phát triển nơng thơn gắn với thị hóa chưa tạo phá Hạ tầng giao thông nông thôn thực theo chuẩn nông thôn xã, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị Xây dựng cảnh quan môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp nhiệm vụ quan trọng hầu hết xã quan tâm đến thu gom rác thải, chưa đầu tư cải tạo mơi trường nơng thơn Trình độ cán không đồng nên việc tiếp thu nội dung giảng, tập huấn hạn chế Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nhận thấy hình thức tổ chức nơng nghiệp cịn chậm đổi mới, cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt số kết định, hiệu ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp chưa cao, sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành nhiều chuỗi giá trị sản xuất bền vững 5.6 Bài học ây dựn NTM tổ chức sản uất tron n n n hiệp Đầu tiên tỉnh Đồng Nai, học kinh nghiệm thứ phải làm tốt công tác tuyên truyền vận động, để nhân dân thấy rõ vai trò chủ thể, trách nhiệm Nhà nước chung tay thực Nội dung tuyên truyền phải thường xuyên đổi mới, sát thực tiễn triển khai với nhiều hình thức khác Thứ hai là, tập trung chăm lo phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; gắn với phát triển công nghiệp ngành nghề nông thôn để nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân nông thôn, coi gốc để xây dựng nơng thơn Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp; tập trung làm nông nghiệp đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật theo định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao; phát triển, mở rộng mơ hình liên kết gắn chặt sản xuất với tiêu thụ để phát triển sản xuất bền vững Song song phát triển nông nghiệp, trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề nông thôn; để công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ trở lại phục vụ nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn, giảm thấp khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị Thứ ba vào tích cực, đồng hệ thống trị; cần xác định rõ vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; vai trị, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức hệ thống trị phải có tinh thần dân, hành động dân Đặc biệt phát huy vai trò chủ thể người dân vai trò Ban phát triển ấp lãnh đạo cộng đồng, khơi dậy, phát huy tiềm năng, sức mạnh cộng đồng, thay đổi tư duy, nhận thức người dân, dẫn dắt cộng đồng vượt qua khó khăn, thử thách Có Chương trình đảm bảo trì ổn định, tăng cường phát triển bền vững Thứ tư phải chọn bước đi, giải pháp phù hợp: xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm mang tính đột phá đề giải pháp cụ thể, phù hợp thực tế địa phương để tập trung thực Đồng thời, thường xuyên kiểm tra, giám sát nhằm chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để thực tốt Cuối cùng, thứ năm là, thực phải với tinh thần chủ động sáng tạo, tâm, liệt Việc huy động sức dân phải có phương án cụ thể, bàn bạc, 218 công khai tạo đồng thuận cao dân Việc sử dụng nguồn lực vào cơng trình cơng cộng phải người dân bàn bạc dân chủ thống nhất, có giám sát cộng đồng, đảm bảo cơng khai, minh bạch.Thực tốt công tác cán bộ, đánh giá khích lệ mức cán làm tốt, thay kịp thời cán không đủ khả đảm nhận nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy, nơi có cấp ủy, quyền, đồn thể thực quan tâm vào thường xuyên, liệt tạo chuyển biến rõ nét VD: xã Bình Lợi (huyện Bình Chánh) cịn nhiều hộ nghèo, đời sống khó khăn với liệt người đứng đầu cấp ủy quyền đẩy mạnh mơ hình phát triển sản xuất, đảm bảo môi trường, an ninh trật tự, nên có khả đích năm 2019; xã Tân Thông Hội (huyện Củ Chi), xã Long Hòa (huyện Cần Giờ), xã Phước Kiển (huyện Nhà Bè), xã Tân Thới Nhì (huyện Hóc Mơn)…đã phát huy nguồn lực nhân dân Xây dựng nông thôn phải thực phát huy vai trò chủ thể nhân dân, phải tổ chức cho người dân bàn bạc, đóng góp ý kiến, đóng góp cơng lao động cải, thực sở tự nguyện, bàn bạc dân chủ nhằm tham gia chương trình Xây dựng nơng thơn phải có cách làm phù hợp với điều kiện địa phương thông qua việc lựa chọn nội dung, nhiệm vụ ưu tiên, vận dụng sáng tạo chế sách Tỉnh Bình Dương có cách nhìn khác hơn, xây dựng nơng thơn q trình lâu dài, khơng vội vàng huy động lúc tối đa nguồn lực Vì vậy, cần có bàn bạc thống nhà nước nhân dân để thực cơng trình dự án ưu tiên hoàn thành trước Ngoài ra, phải coi trọng công tác tuyên truyền, công tác tư tưởng để vận động nhân dân Các cấp ủy, quyền địa phương cần thường xuyên theo dõi, gương mẫu đầu thực xây dựng nông thôn mới, ghi nhận khen thưởng cho cá nhânvà tổ chức có đóng góp tích cực xây dựng nơng thôn Luôn lấy nông dân làm trọng tâm, công khai dân chủ, tạo đoàn kết để chung sức xây dựng nơng thơn Tỉnh Bình Phước đề cao trách nhiệm người đứng đầu cấp, ngành xây dựng nông thôn mới, làm rõ trách nhiệm xử lý nghiêm khắc không thực Nghị tỉnh ủy, Quyết định UBND đề Lấy kết đạt nông thôn làm tiêu quan trọng để đánh giá cán cuối năm Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở bên liên quan thực xây dựng nông thôn Huy động nguồn vốn để xây dựng NTM, chọn địa phương có điều kiện thuận lợi đích trước, xác định rõ mục tiêu, lộ trình phấn đấu, phù hợp với điều kiện địa phương, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, không thực dàn trãi Ưu tiên nguồn lực cho xã phê duyệt danh sách đích Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung cơng tác quy hoạch cho phù hợp với điều kiện địa phương, hạng mục cần làm phải làm để đảm bảo hồn thành cơng việc, tránh dàn trải, gây lãng phí tốn 5.7 Định hướn sản uất ứn dụn c n n hệ cao tron n n n hiệp vùn Đ n Nam Bộ Do chưa có đủ thơng tin để định hướng chi tiết mơ hình cụ thể, phạm vi điều kiện áp dụng, cách tiếp cận, cách tổ chức, chế huy động nguồn lực, sách hỗ trợ chế giám sát,…nên chuyển đề định hướng chung cho việc xây dựng NTM gắn với tổ chức sản xuất, thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao 219 sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Trước hết tỉnh Đồng Nai, tỉnh tập trung giải vấn đề cấp thiết sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh nông sản, ưu tiên trước hết cho sản phẩm chủ lực, triển khai thực tốt đề án tái cấu lại sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, hình thành vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung, với cấu sản xuất hiệu quả, đáp ứng yêu cầu có giá trị cao, có khả cạnh tranh, có thị trường tiêu thụ, có hiệu cao Thực chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế nơng thơn gắn với hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao Ưu tiên phát triển mạnh công nghiệp bảo quản, chế biến, công nghiệp chế tạo máy, thiết bị nơng nghiệp; khuyến khích phát triển công nghiệp, dịch vụ sử dụng nhiều lao động nguyên vật liệu chỗ Tiếp tục đổi hình thức tổ chức sản xuất, củng cố nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tập thể, hợp tác xã Ví dụ như: hỗ trợ kinh tế hộ phát triển gắn với liên kết nông dân với nông dân (liên kết ngang) liên kết nông dân - doanh nghiệp theo chuỗi giá trị (liên kết dọc, liên kết nhà) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chuyển giao tiến kỹ thuật, xây dựng thương hiệu, đảm bảo chất lượng, có quy mô sản phẩm lớn, giải đầu ổn định cho sản phẩm; Hỗ trợ cho trang trại hưởng sách đầu tư, tín dụng theo quy định hành; tăng cường đầu tư khoa học công nghệ cho trang trại; giúp trang trại việc xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường; tăng cường tốt cơng tác tập huấn nâng cao trình độ quản lý trang trại; thực tốt sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại; sách vệ sinh mơi trường; Tăng cường qn triệt việc nhận thức thực đường lối, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể Sớm hoàn thành việc chuyển đổi hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Luật Hợp tác xã năm 2012; xây dựng có biện pháp nhân rộng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu Triển khai thực tốt sách ưu đãi đất đai, tài – tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp; sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; sách khuyến nơng, khuyến cơng, ứng dụng, chuyển giao khoa học - cơng nghệ; sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng; sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; sách hỗ trợ thành lập củng cố hợp tác xã nông nghiệp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, thực đầy đủ sách để xây dựng phát triển đa dạng hình thức kinh tế hợp tác Tổ hợp tác (THT), Câu lạc (CLB), Liên hiệp câu lạc Xây dựng kế hoạch cụ thể hóa sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, hình thành chuỗi cung ứng nơng sản thơng qua mơ hình “cánh đồng lớn” Thực đồng giải pháp: Quy hoạch hình thành vùng sản xuất tập trung theo quy trình GAP, gắn với cơng nghệ sơ chế biến, bảo quản đáp ứng với yêu cầu sản xuất; cải tiến kỹ thuật, giống; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng phát huy hiệu hoạt động hiệp hội, cơng ty, hợp tác xã, mơ hình kinh tế hợp tác, nhóm sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ người ni, trồng; đại diện nhóm người nuôi, trồng, tổ chức kinh tế hợp tác nông dân với doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ xây dựng chuỗi thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn; ban hành chế sách phù hợp triển khai thực kịp thời, có hiệu sách hỗ trợ có Trung ương địa phương cho đối tượng liên quan theo quy định Xây dựng sách đặc thù địa phương; ban hành sách tăng cường quản lý đầu sản phẩm, tạo áp lực từ cộng đồng người tiêu dùng, phương tiện thông tin người sản xuất nhằm tạo sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm làm sở cho 220 mơ hình liên kết doanh nghiệp-nông dân phát triển;Triển khai thực tốt Nghị định số 57/2018/NĐ-CP Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn, tạo bước phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thời gian tới Ngồi ra, tỉnh cần đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản; Chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, coi việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm khâu đột phá đặc biệt quan trọng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển;Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho sở nghiên cứu, dịch vụ khoa học, công nghệ Nhà nước; đổi chế tài quản lý khoa học để nâng cao hiệu đề tài, dự án khoa học, khuyến khích mạnh mẽ tham gia doanh nghiệp vào nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, phát triển thị trường khoa học - công nghệ nông nghiệp; Đổi mới, nâng cao lực, hiệu công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sở kết hợp hài hòa tham gia Nhà nước doanh nghiệp, tạo chuyển biến rõ nét đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật đến nông dân Tăng cường xúc tiến thương mại để nâng cao giá trị gia tăng tăng sức cạnh tranh nơng sản thị trường Thành phố Hồ Chí Minhphát triển nông nghiệp hướng đến sản xuất quy mô lớn với sản phẩm chủ lực, quy trình canh tác đại gắn với chế biến, tiêu thụ xuất sản phẩm chủ thể quan trọng nơng dân, nông dân riêng lẻ, mà cần phải liên kết sản xuất, hộ nông dân nên tham gia trở thành thành viên HTX Hợp tác sản xuất phải gắn với xây dựng chuỗi liên kết giá trị nông sản, đặc biệt mối liên kết HTX doanh nghiệp.HTX nắm bắt nhu cầu thị trường (có thể thơng qua doanh nghiệp), lập kế hoạch triển khai sản xuất đến hộ nơng dân, hướng dẫn quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ đầu vào, kiểm soát chất lượng nhằm cung ứng cho doanh nghiệp, sau doanh nghiệp nhận vai trò phân phối tiêu thụ sản phẩm cho HTX Tỉnh Bình Dương rà sốt lại việc thực sách hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp TW tỉnh ban hành thời gian qua để đề xuất cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình Đối với loại hình tổ chức sản xuất, khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, hình thành chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn, nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa, đồng thời hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Phát triển công nghiệp chế biến - bảo quản nông sản, đặc biệt trọng kêu gọi đầu tư sở công nghệ đại, đáp ứng tiêu chuẩn xuất sản phẩm thịt rau củ quả.Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất thiết bị chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp Khuyến cáo người sản xuất quy trình để đảm bảo chất lượng sản phẩm giảm tổn thất sau thu hoạch.Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin, xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại Đề xuất sách khuyến khích liên kết sản xuất nông nghiệp, vùng sản xuất tập trung gắn với tiêu thụ nông sản.Vận động thành lập HTX, tạo sở pháp lý để doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất liên kết Đổi loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp, sơ đồ chuỗi giá trị 221 theo mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản cải tiến.Hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp: Thực đồng giải pháp đổi loại hình tổ chức sản xuất, liên kết sản xuất - tiêu thụ nông nghiệp, xây dựng cánh đồng lớn áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt, tiến tới hình thành chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn Tỉnh Bình Phước có định hướng khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; đổi phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp; củng cố lại hoạt động HTX, liên minh HTX; nhân rộng mơ hình HTX kiểu mới, thúc đẩy phát triển HTX thương mại dịch vụ; Tập trung xây dựng thương hiệu chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực tỉnh, có dẫn địa lý, có chứng nhận sản xuất Vietgap GlobalGAP Nhân rộng mơ hình HTX nơng nghiệp Bù Gia Mập, HTX ăn trái Bàu Nghé, HTX Nguyên Khang Garden Tỉnh Tây Ninh tiếp tục đẩy mạnh thực tái cấu nông nghiệp, xây dựng HTX kiểu theo luận HTX 2012 Các cách làm hay, mơ hình hiệu quả, sáng tạo, điển hình tiên tiến phải cập nhật, đưa tin để vận dụng nhân rộng Kịp thời khuyến khích, khen thưởng cá nhân tập thể điển hình xây dựng nông thôn mới.Tiếp tục đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, khuyến khích tạo thuận lợi phát triển doanh nghiệp nông nghiệp; đẩy mạnh đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp, phát triển trang trại theo hướng trọng tới việc tổ chức nông dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cao.Tăng cường liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị; gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sở phát triển hình thức hợp tác, liên kết đa dạng hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức hợp tác xã tổ chức tín dụng, phát triển cánh đồng lớn gắn với hình thành vùng chuyên canh, phát triển mạnh hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.Phấn đấu huyện, thành phố ngành nghề có hợp tác xã kiểu làm ăn hiệu quả, nâng cao giá trị hàng hóa theo chuỗi giá trị gia tăng, có quy mơ lớn, tác dụng lan tỏa.Hỗ trợ thành phần kinh tế, kinh tế hợp tác xã tiếp cận nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phát triển thị trường.Phát huy vai trò Liên minh Hợp tác xã việc vận động hướng dẫn khuyến khích nơng dân tham gia hợp tác xã.Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân; đồng thời thay đổi phong tục, tập qn, kỷ luật lao động thích ứng với mơi trường nông nghiệp sạch, công nghệ cao Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có định hướng cấu lại nơng nghiệp theo vùng Vùng phía bắc tỉnh hình thành phát triển vùng chuyên canh cao su, hồ tiêu, ăn quả, rau an tồn; vùng chăn ni tập trung cho trang trại, doanh nghiệp với phương thức chăn nuôi công nghiệp; xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trồng lâm nghiệp theo quy hoạch loại rừng, xây dựng mơ hình vườn ăn đặc sản, kết hợp du lịch sinh thái, ni thủy sản nước Vùng phía nam tỉnh định hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái, sử dụng đất, ứng dụng cơng nghyệ cao, trồng loại rau, hoa, cảnh, ăn quả, nuôi trồng sinh vật cảnh tạo mảng xanh đô thị Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM vùng Đông Nam Bộ 10 năm vừa qua đạt thành tựu điểm sáng bật Tỉnh Đồng Nai giữ 222 vững tỉnh đầu nước xây dựng nông thơn Tỉnh Đồng Nai cho rằng, chương trình NTM có ý nghĩa lớn, tạo dấu ấn cách mạng nông nghiệp, nông thôn nông dân theo tinh thần Nghị Quyết 26-NQ/TW Bộ mặt nơng thơn có chuyển biến tích cực, đổi rõ nét, sản xuất phát triển, kết cấu hạ tầng đồng bộ, môi trường sinh thái cải thiện, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm an ninh trật tự giữ vững Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy chương trình xây dựng NTM giúp hệ thống giao thơng kết nối địa phương, hộ dân cung cấp nước sạch, chương trình hỗ trợ sản xuất giúp hộ dân có nhiều cách làm hay nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao nuôi tôm, trồng hoa kiểng sử dụng giàn phun tự động, trồng rau phương pháp thủy canh, hữu giúp thu nhập người dân nơng thơn tăng lên Tỉnh Bình Dương có thành tựu việc hồn thành cơng trình thiết yếu, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông thôn, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Nhờ sách đặc thù tỉnh Bình Dương mà việc tái cấu cho ngành nơng nghiệp có chuyển biến tích cực rõ nét.Về phía tỉnh Bình Phước, đạt chuẩn nông thôn nhờ phát huy tối đa giành nguồn lực chủ đạo cho xã điểm.Tỉnh Bình Phước vừa bố trí nguồn lực đại trà (bảo lãnh xi măng) vừa tập trung cho xã phấn đấu đích.Cơ chế xi măng đặc thù ngày phổ biến ủng hộ nhân dân, thể việc đảm bảo vốn hỗ trợ Nhà nước vốn đối ứng người dân Các cơng trình thi cơng có giám sát cộng đồng đường giao thơng, xây phịng học, xây nhà văn hóa cơng trình cơng cộng khác Ngồi ra, tỉnh tập trung tuyên tuyền cho người dân, phổ biến mơ hình hay, điển hình tốt xây dựng nơng thơn Một số mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cá nhân, tổ chức áp dụng, có hiệu kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho người dân.Thành tựu quan trọng tỉnh Tây Ninh nhận thức hệ thống trị nhân dân có chuyển biến rõ rệt Công tác kiểm tra, giám sát thực thường xuyên, xã phấn đấu đạt chuẩn nơng thơn Ngồi ra, đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Chương trình thu hút tham gia người dân, nhiều sách hỗ trợ vốn, phát triển sản xuất nông nghiệp đào tạo nghề triển khai nhân rộng Bên cạnh đó, cơng tác bồi dưỡng giúp cán nắm kiến thức cho việc lập kế hoạch, báo cáo kết tông hợp cho Ban đạo.Cuối tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chương trình xây dựng NTM nhận quan tâm cấp ủy Đảng, tham gia tích cực quyền, mặt trận tổ quốc, đồn thể trị xã hội nhân dân, công tác tuyên truyền, vận động theo chiều sâu Tỉnh vận dụng, cụ thể hóa chủ trương, sách TW, phù hợp với điều kiện địa phương Chương trình bước làm thay đổi nhận thức thu hút người dân tham gia thực xây dựng nông thôn Từ việc cịn trơng chờ đầu tư nhà nước chuyển sang chủ động, tích cực tham gia hiến đất, hoa màu, vật kiến trúc, đóng góp tiền, ngày cơng lao động xây dựng cơng trình cơng cộng Đến nay, nông thôn trở thành thực, hệ thống sở hạ tầng tập trung đầu tư xây dựng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất dân sinh, góp phần thu hút đầu tư cộng đồng, diện mạo nông thôn thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất văn hóa người dân nâng cao 6.2 Khuyến n hị Tỉnh Đồng Nai đề nghị Quốc hộisớm ban hành Luật chăn ni để có giải pháp đồng thực tốt công tác bảo vệ mơi trường chăn ni, góp phần 223 bảo vệ môi trường chung; Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ có chế đặc thù, huyện thực thí điểm huyện nơng thơn kiểu mẫu theo Công văn số 521/VPCP-NN ngày 15/01/2018 Văn phịng Chính phủ, để huyện có nguồn lực thực hiện, vốn đầu tư Ngồi ra, tỉnh cịn đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo điều kiện cho địa phương kêu gọi thu hút đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt dự án nông nghiệp công nghệ cao.Kiến nghị bỏ tăng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, giai đoạn Nhà nước nên ban hành đồng sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp, bỏ qui định giới hạn việc phép chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xã, phường, thị trấn; xây dựng chế tính giá trị đất tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đổi đất với Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư tham mưu Chính Phủ ban hành nghị định thực số điều Luật qui hoạch 21/2017/QH14 Quốc hội để địa phương có sở triển khai xây dựng, điều chỉnh qui hoạch phù hợp thực tế Ngoài ra, TW cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 57/2018/NĐCP chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh có kiến nghị việc nghiên cứu triển khai bảo hiểm nông nghiệp để giảm rủi ro cho nông dân.Trong báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 26-NQ/TW, thành phố có kiến nghị, bổ sung thêm chế, sách hỗ trợ theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP cho doanh nghiệp thành phố xây dựng nhà máy phân vi sinh hữu ứng dụng công nghệ cao, giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn chất thải chăn ni, lị mổ, thức ăn thừa nhà hàng khu vực nội thành thành phố chợ nông sản đầu mối, giúp giảm ô nhiễm môi trường giảm bồi lắng kênh rạch Ngồi ra, nhu cầu xây dựng cơng trình phục vụ nuôi trồng, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao lớn luật đất đai năm 2013 luật xây dựng năm 2014 nghị định, thông tư hướng dẫn đất đai, xây dựng, cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp phép xây dựng đất nông nghiệp khác Thành phố HCM kiến nghị Quốc hội xem xét sửa đổi Luật xây dựng phép tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng tạm cơng trình phụ trợ đất nông nghiệp để phục vụ sản xuất nông nghiệp, đồng thời góp phần sử dụng hiệu tài nguyên đất Tỉnh Bình Dương kiến nghị Bộ, Ngành TW nên cập nhật diễn biến liên quan đến biến đổi khí hậu tồn cầu, dự báo ảnh hưởng hỗ trợ địa phương xây dựng tốt kịch ứng phó với biến đổi khí hậu Thường xun cập nhật cơng bố thơng tin tình hình thực hiệp định hợp tác quốc tế lộ trình tham gia Việt Nam; cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ loại nơng sản hàng hóa, có loại nơng sản chủ lực tỉnh Bình Dương Kiến nghị Bộ ngành TW đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng lớn địa bàn tỉnh để phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu (Báo cáo số 292/BCUBND, ngày 04/12/2018 UBND tỉnh Bình Dương, cụ thể dự án sửa chữa, nâng cấp đê bao An Tây - Phú An Tân An - Chánh Mỹ, thị xã Bến Cát TP Thủ Dầu Một; Dự án đầu tư cống kiểm soát triều cửa rạch lớn (Bà Lụa, Vàm Búng, Bình Nhâm, Lái Thiêu, Vĩnh Bình) sơng Sài Gịn, thị xã Thuận An; Dự án sửa chữa, nâng cấp Hệ thống kênh nước Khu cơng nghiệp Bình Hịa Ngồi ra, Bộ ngành TW cần nghiên cứu kỹ chương trình OCOP.Tỉnh Bình Dương đa phần sản phẩm có thương hiệu cấp tỉnh cấp quốc gia Do đó, việc triển khai 224 chương trình OCOP có cần thiết hay khơng, hay lãng phí tiền cơng sức thực “mỗi xã sản phẩm” Và có lập luận cho chương trình OCOP TW cần thiết có thơng tin phản hồi tài liệu tư vấn cho vấn đề cho cán chuyên trách địa phương hiểu rõ nội hàm chương trình OCOP Tỉnh Bình Phước cho rằng, hệ thống văn cần có ổn định nhiều năm Tuy nhiên, 10 năm qua, việc thay đổi liên tục (hầu hết văn giai đoạn thay giai đoạn 2)và có khối lượnglớn chương trình nơng thơn gây khó khăn cho cán bộ, cán kiêm nhiệm cấp huyện, cấp xãvà người dân Tỉnh Bình Phước kiến nghị quan TW nên có định hướng dài hơn, xây dựng văn đồng bộ, thống thay đổi giai đoạn 2021-2030.Đề nghị TW giao cho địa phương tiếp tục tự quy định số tiêu chí tiêu chí 17 Mơi trường An tồn thực phẩm, tiêu chí 19 Quốc phịng An ninh.Ngồi ra, tỉnh Bình Phước có kiến nghị tăng mức hỗ trợ giai đoạn năm cho địa phương.Tỉnh Tây Ninh đề nghị sửa đổi, bổ sung Nghị định số 161/2016/NĐ-CP chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình MTQG giai đoạn 2016 - 2020.Rà sốt, điều chỉnh có thời gian, lộ trình thực phù hợp số tiêu chí, tiêu, nội dung hướng dẫn chưa phù hợp theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg tiêu chí 11 - Hộ nghèo; tiêu 14.3 tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo; tiêu 15.1 tỷ lệ người dân tham gia BHYT; tiêu 15.3 tiêu 19.2.TW cần hướng dẫn nội dung thống kê, tổng hợp nguồn vốn huy động ngân sách xây dựng nơng thơn cho thống tồn quốc có văn giao cho địa phương chủ động quy định (ví dụ như: xác định nội dung vay để tổng hợp nguồn vốn tín dụng; quy đổi đất, hoa màu, ngày công nhân dân thành tiên; nội dung đầu tư ngành điện; hoạt động an sinh xã hội nơng thơn ) Ngồi ra, để phát triển nông nghiệp, nông thôn giải tốt vấn đề nông dân, kiến nghị Đảng, Nhà nước cần sớm ban hành sách có chế đặc thù cho phát triển nông nghiệp nông thôn.Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu kiến nghị Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét ban hành Nghị sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân như: sách hỗ trợ, phát triển kinh tế hộ nông nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020; sách hỗ trợ lãi suất tín dụng phát triển sản xuất xã xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020 Ngồi ra, tỉnh có kiến nghị Bộ NN&PTNT thực rà soát, điều chỉnh đề án cấu lại tiểu ngành, lĩnh vực nông nghiệp; Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu, đánh giá thực tiễn đề xuất Chính phủ báo cáo Quốc Hội sửa đổi Luật đất đai theo hướng tạo thuận lợi cho tích tụ ruộng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn sử dụng hiệu đất nông nghiệp; Kiến nghị Bộ ngành khác có liên quan, sớm báo cáo, trình phủ, thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách xây dựng, đổi phục vụ cấu lại ngành nơng nghiệp giai đoạn 2016-2020 Nhìn chung, kiến nghị vùng Đông Nam Bộ tập trung việc rà soát, bổ sung sửa đổi hệ thống văn bản, chế sách, luật đất đai, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân nông dân nhằm đổi tổ chức sản xuất, thúc đẩy khuyến khích đầu tư pháttriển nơng nghiệp theo hướng công nghệ cao 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Dũng cộng sự, 2015 Chương trình xây dựng nơng thơn mới: Một nhìn từ lịch sử sách Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (91) – 2015 [2] Cục thống kê tỉnh Đông Nam Bộ, 2018 Niên giám thống kê năm 2017 [3] Đảng Ủy tỉnh Bà RịaVũng Tàu, 2018.Báo cáo tổng kết mười năm thực Nghị Trung Ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, 36 trang [4] Sở LĐ-TB XH, 2018.Kết năm (2016-2018) thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phương hướng, nhiệm vụ năm 2019-2020, 17 trang [5] Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đồng Nai, 2018 Báo cáo sơ kết năm (2016-2018) thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai, 15 trang [6] Sở NN PTNN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2017 Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu [7] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương (Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới), 2015 Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Bình Dương giai đoạn 20112015, 29 trang [8] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương, 2019 Báo cáo sơ kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới- phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực giai đoạn 2019-2020, 14 trang [9] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương, 2019 Dự thảo báo cáo sơ kết năm thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2018, 14 trang [10] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước, 2015 Tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2011-2015, kế hoạch giai đoạn 2016-2020 tỉnh Bình Phước, 28 trang [11] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước, 2018 Báo cáo sơ kết năm (2016-2018) thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới- phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực giai đoạn 2019-2020, 28 trang [12] Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước, 2019 Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 BCH TW Đảng khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, 13 trang [13] Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai, 2018 Báo cáo năm thực hiên đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai, 30 trang [14] Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai, 2019 Đề án chương trình quốc gia xã sản phẩm địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2019-2025 định hướng đến năm 2035, 107 trang [15] Sở NN&PTNT tỉnh Tây Ninh, 2018.Báo cáo triển khai thực chế, sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn, trang [16] Thành Ủy TP.HCM, 2018.Tổng kết 10 năm thực chương trình hành động số 43 Ctr/TU ngày 20/10/2008 Thành Ủy v/v thực Nghị Quyết số 20/NQ-TW ngày 05/08/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với nông 226 nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố đến năm 2030, 72 trang [17] Tỉnh ủy Bình Dương, 2018 Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp- nơng dân nơng thơn, 17 trang [18] Tỉnh ủy Bình Phước, 2018 Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp- nơng dân nông thôn, 62 trang [19] Tỉnh ủy Đồng Nai, 2018 Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị số 26NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (khóa X) Kế hoạch 97-KH/TƯ ngày 29/12/2008 Ban Chấp Hành Đảng tỉnh (khóa VIII) noogn nghiệp nông dân nông thôn, 77 trang [20] Trần Đức Luân, Võ Ngàn Thơ Trần Thanh Giang, 2018 Đánh giá hoạt động hợp tác trồng bắp giống công ty cp thái lan nông hộ xã Phước Tân, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 50 trang [21] UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2015.Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016, 38 trang [22] UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, 2018 Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm Ngh o Bền Vững giai đoạn 2016-2020 kết rà sốt tính hợp mục tiêu giảm ngh o tỉnh BRVT, 20 trang [23] UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2018 Báo cáo sơ kết năm (2016-2018) giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 16 trang [24] UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2018.Báo cáo sơ kết năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2018-2020, 32 trang [25] UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2018.Báo cáo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn từ năm 2011-2017 Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2018-2020 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 39 trang [26] UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2018 Tình hình thực kế hoạch kinh tế -xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019, 37 trang [27] UBND Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, 2019.Dự thảo kế hoạch thực Chương trình xã sản phẩm tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, giai đoạn 2019-2020, 19 trang [28] UBND tỉnh Bình Phước, 2016 Báo cáo đánh giá tình hình nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2017, 19 trang [29] UBND tỉnh Bình Phước, 2018 Báo cáo đánh giá kì chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, 20 trang [30] UBND tỉnh Đồng Nai, 2015 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội- quốc phòng an ninh năm 2015 phương hướng mục tiêu nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2016, 90 trang [31] UBND tỉnh Đồng Nai, 2015 Tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Đồng Nai, 42 trang 227 [32] UBND tỉnh Đồng Nai, 2018 Báo cáo sơ kết năm (2016-2018) thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; phương hướng- nhiệm vụ giải pháp thực giai đoạn 2018-2020,31 trang [33] UBND tỉnh Đồng Nai, 2019 Báo cáo đánh giá kết năm triển khai thực đề án phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2018, kế hoạch phát triển đến năm 2020, 13 trang [34] UBND tỉnh Đồng Nai, 2019 Báo cáo kết năm triển khai thực đề án củng cố phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2018, kế hoạch phát triển đến năm 2020, 16 trang [35] UBND tỉnh Tây Ninh, 2018 Báo cáo sơ kết năm (2016-2018) thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới- Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025, 28 trang [36] UBND Tỉnh Tây Ninh, 2018.Báo cáo sơ kết năm thực tái cấu nông nghiệp, 18 trang [37] UBND TP.HCM (Ban đạo Thành Ủy Chương trình xây dựng NTM Thành Phố), 2019 Báo cáo sơ kết năm (2016-2018) thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phương hướng, nhiệm vụ năm 2019-2020, 86 trang [38] UBND TP.HCM, 2015.Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ thực giai đoạn 2016-2020, 104 trang [39] UBND TP.HCM, 2018.Báo cáo sơ kết năm thực đề án tái cấu nông nghiệp, 47 trang [40] UBND TP.HCM, 2018 Báo cáo tình hình kinh tế văn hóa xã hội TP năm 2018; Nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2019, 54 trang [41] UBND TP.HCM, 2019 Quyết định phê duyệt đề án chương trình xã sản phẩm địa bàn vùng nông thôn TP HCM đến năm 2020, 36 trang [42] Văn phòng điều phối nông thôn TW, 2019 Báo cáo tổng quan kết thực chương trình MTQG xây dựng nơng thôn năm 2018 định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2019, 20 trang 228 ... lực xây dựng NTM cịn khó khăn Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết NTM tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ Tổ chức sản xuất thúc đẩy ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao vùng Đông Nam Bộ 5.1 Đổi tổ chức sản. .. sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xây dựng nông thôn vùng Đơng Nam Bộ Bảng 10 Tóm tắt mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp tỉnh thành vùng. .. việc xây dựng NTM gắn với tổ chức sản xuất, thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao 219 sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Trước hết tỉnh Đồng Nai, tỉnh tập trung giải vấn đề cấp thiết sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 02/11/2020, 01:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w