(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản cung cấp những kiến thức cơ bản như: Thiết kế mạch in; Hàn linh kiện; Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân áp sử dụng điện trở; Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu một bán kỳ 1 pha dùng diode; Lắp ráp mạch chỉnh lưu tòan kỳ 1 pha dùng 4 diode (chỉnh lưu cầu);...
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐCĐN ngày 04 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp ở trình độ Cao đẳng Nghề, giáo trình Điện tử cơ bản là một trong những giáo trình mơ đun mơn học đào tạo chun ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được hiệu trưởng trường cao đẳng nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo u cầu cũng như khoa học và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tơi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thể sử dụng cho phù hợp Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khơng tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề BRVT, KP Thanh Tân – TT Đất Đỏ BRVT Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 1 năm 2016 Biên soạn 1. Kỹ sư Nguyễn Hùng Chủ biên: 2. Kỹ sư Lê Minh Tân MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 3 Nội dung: 16 BÀI 01 18 THIẾT KẾ MẠCH IN 18 Giới thiệu: 18 1. Một số quy tắc khi thiết kế mạch in 18 2. Quy trình thiết kế mạch in 19 2.1. Thiết kế mạch in trên phần mềm máy tính 19 2.1.1. Sơ đồ bố trí linh kiện. 19 2.1.2. Sơ đồ mạch in 19 2.1.3. Chế tạo mạch in 20 2.2. Thiết kế mạch in trên giấy 20 2.2.1. Vẽ bằng tay 20 3. Các bước thực hiện một tấm mạch in 22 4. Thực hành hoàn thiện mạch in 25 CÂU HOI ÔN TÂP: ̉ ̣ 27 Câu 1: Nêu cac b ́ ươc thiêt kê mach in? ́ ́ ́ ̣ 27 Câu 2: Nêu cac b ́ ươc chê tao mach in? ́ ́ ̣ 27 Câu 3: Thiêt kê va han linh kiên cac mach điên t ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ử như hình 1.22: 27 Câu 4: Lam mach trai tim ̀ ̣ ́ 28 BÀI 02 31 HÀN LINH KIỆN 31 1. Giới thiệu bộ dụng cụ cầm tay. 31 1.1. Dụng cụ hàn 31 1.2. Chì hàn và nhựa thơng 33 1.1.1 Chì hàn:(xem hình 22) 33 1.1.2. Nhựa thơng:( xem hình 2.3) 34 1.3. Kềm 35 1.3.1. Kềm cắt (xem hình 2.4) 35 1.3.2. Kềm mỏ nhọn (xem hình 2.5) 35 1.4. Các dụng cụ khác: 36 2.1. Kỹ thuật hàn nối, ghép 36 2.1.1. Hàn nối hai đầu dây dẫn (xem hình 2.7) 38 2.1.2. Mối hàn ghép song song (xem hình 2.8) 38 2.1.3. Mối hàn ghép vng góc 39 2.2. Hàn mạch in 39 2.2.1. Kỹ thuật hàn xuyên lỗ 39 2.3. Kỹ thuật hàn IC dán 41 2.3.1. Những dụng cụ cần thiết 41 2.3.2. Hàn điện trở dán, tụ dán 42 2.3.3 Hàn IC dán 42 3. Phương pháp xử lý mạch sau hàn 43 3.1. Yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn 43 3.2. Phương pháp xử lý mạch sau hàn 44 CÂU HOI ÔN TÂP: ̉ ̣ 44 BÀI 03 48 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC 48 BẰNG CẦU PHÂN ÁP SỬ DỤNG ĐIỆN TRỞ 48 1.3.Ứng dụng của điện trở 50 1.4.Phân loại điện trở: 50 2.Phương pháp đọc,đo và kiểm tra điện trở 51 2.2.2.Quy trình đo, kiểm tra điện trở 54 Một số sai hỏng 54 Nguyên nhân 54 3.Tính chọn điện trở cho mạch phân cực 55 4.Lắp ráp mạch phân cực bằng cầu phân áp sử dụng điện trở 55 4.1.Lắp ráp mạch 55 4.2.Cấp nguồn cho mạch và khảo sát 56 CÂU HỎI ÔN TẬP 56 + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 57 BÀI 04 58 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU 58 MỘT BÁN KỲ 1 PHA DÙNG DIODE 58 1. Khái niệm và phân loại chất bán dẫn 58 1.1. Khái niệm chất bán dẫn: 58 1.2. Chất bán dẫn loại n: 59 1.3. Chất bán dẫn loại p: 59 2. Cấu tạo, ký hiệu phân loại và nguyên lý hoạt động của Diode 60 2.1. Cấu tạo, ký hiệu và hình dáng: 60 2.2. Phân loại : 61 2.2.1. Diode Zener 61 2.2.2. Diode Thu quang. ( Photo Diode ) 62 2.2.3. Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED ) 62 2.2.4. Diode Varicap (Diode biến dung) 63 2.2.5. Diode xung 63 2.2.6. Diode tách sóng. 64 2.2.7. Diode nắn điện. 64 2.3. Nguyên lý hoạt động: 64 2.3.1. Phân cực thuận cho Diode. 64 2.3.2. Phân cực ngược cho Diode. 65 3.Phương pháp đo, kiểm tra Diode 66 4. Cấu tạo, ký hiệu phân loại và đặc tính của tủ điện 67 4.1. Cấu Tạo: 67 4.2. Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C 67 4.3. Đặc tính nạp xả của tụ 67 4.4. Phân loại: 68 5. Phương pháp đọc, đo và kiểm tra tụ điện 69 5.1. Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 ) 69 5.2. Cách đo, kiểm tra tụ điện: 69 6.Nguyên lý hoạt động của mạch 70 6.1.Sơ đồ mạch 70 6.2.Nhiệm vụ của các linh kiện 70 6.3.Nguyên lý làm việc 70 7.Các thông số của mạch 71 8.Lắp ráp và khảo sát mạch chỉnh lưu 1 bán kỳ dùng diode 71 8.1.Lắp láp mạch 71 CÂU HỎI ÔN TẬP 73 + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 74 BÀI 05 75 LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU TÒAN KỲ 1 PHA 75 DÙNG 4 DIODE (CHỈNH LƯU CẦU) 75 1.1.Sơ đồ mạch điện: (hình 5.1a) 76 1.2.Nhiệm vụ của các linh kiện: 76 1.3.Nguyên lý làm việc: 76 3.2. Khảo sát các thông số 78 CÂU HỎI ÔN TẬP 80 BÀI 06 82 LÁP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 82 BA PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN 82 1. Lắp ráp và khảo mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển tải trở 82 2.Lắp ráp và khảo mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển tải cảm 84 2.1.Lắp ráp mạch 84 CÂU HỎI ÔN TẬP 86 BÀI 07 87 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 87 BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN 87 1.Lắp ráp và khảo mạch chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển tải trở 87 2.Lắp ráp và khảo mạch chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển tải cảm 89 BÀI 08 93 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC BẰNG 93 DÒNG BAZO DÙNG TRANSISTOR BJT 93 2. Nguyên hoạt động của BJT. 97 2.1.Xét hoạt động của Transistor NPN . 97 2.2.Xét hoạt động của Transistor PNP . 98 3. Phương pháp đo, kiểm tra BJT 99 4.Nguyên lý hoạt động của mạch phân cực bằng dòng Bazo 103 dùng transistor BJT 103 5.Lắp ráp mạch phân cực bằng dòng Bazo dùng transistor BJT 104 5.1. Lắp ráp mạch trên hình 8.13 104 5.2. Khảo sát các thông số của mạch 105 CÂU HỎ ÔN TẬP 105 BÀI 09 107 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC BẰNG 107 CẦU PHÂN ÁP DÙNG TRANSISTOR BJT 107 3.2.Khảo sát các thông số của mạch 108 CÂU HỎ ÔN TẬP 109 + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 110 BÀI 10 111 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KĐ EC 111 DÙNG TRANSISTOR BJT 111 2.2.Đặc điểm của mạch 112 2.3.Nguyên lý hoạt động của mạch 113 3.Lắp ráp, khảo sát mạch KĐ EC dùng transistor BJT 114 3.2.Khảo sát các thông số của mạch 114 CÂU HỎ ÔN TẬP 115 BÀI 11 116 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KĐ BC 116 DÙNG TRANSISTOR BJT 116 2.2.Các thông số của mạch 117 2.2.1.Hệ số khuếch đại dòng điện: Ki 117 2.2.2.Ngun lý hoạt động của mạch khi có tín hiệu đưa vào 118 3.Lắp ráp, khảo sát mạch KĐ BC dùng transistor BJT 118 3.2.Khảo sát các thông số của mạch 119 CÂU HỎ ÔN TẬP 119 BÀI 12 121 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KĐ CC 121 DÙNG TRANSISTOR BJT 121 2. Nguyên lý hoạt động 121 2.2. Các thông số của mạch 122 3.Lắp ráp, khảo sát mạch KĐ BC dùng transistor BJT 123 3.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ hình 12.1 123 3.2.Khảo sát các thông số của mạch 123 CÂU HỎ ÔN TẬP 124 + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 125 BÀI 13 126 LẮP RÁP MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG BJT 126 1.Khái niệm mạch khuếch đại công suất 126 2.Phân tích sơ đồ nguyên lý 127 2.1.Sơ đồ mạch (hình 13.1) 127 2.2.Tác dụng các linh kiện và nguyên lý hoạt động 127 3.Lắp ráp mạch công suất dùng BJT 128 3.2.Khảo sát các thông số của mạch 129 CÂU HỎ ÔN TẬP 129 BÀI 14 131 LẮP RÁP MẠCH ỔN ÁP NỐI TIẾP CÓ HỒI TIẾP 131 ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC ĐIỆN ÁP NGÕ RA DÙNG 2 BJT 131 2. Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng 2 BJT 132 2.2.Nhiệm vụ của các linh kiện: 133 2.3.Nguyên lý làm việc: 133 2.4.Nhận xét: 134 3.Lắp ráp mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng 2 BJT 134 3.1.Lắp ráp mạch 134 3.2.Khảo sát các thông số của mạch 135 CÂU HỎ ÔN TẬP 136 BÀI 15 138 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH ỔN ÁP LẤY RA 2 MỨC 138 ĐIỆN ÁP ĐỐI XỨNG SỬ DÙNG IC 7805, 7905 138 1.1.Họ IC 78xx 138 1.2.Họ IC 79xx 140 2.2.Nguyên lý hoạt động 141 3.Lắp ráp và khảo sát mạch 141 3.1.Lắp ráp mạch 141 3.2.Khảo sát mạch 142 10 Hình 24.7. Sơ đồ ngun lý JKFF dùng cổng NAND Các tín hiệu điều khiển J, K chỉ tác động đến mạch khi Ck mức logic cao “H”, 2 tín hiệu xóa (Clear) và thiết lập (Preset) là những tín hiệu khơng đồng bộ, mức tích cực thấp “L”. Sự hồi tiếp từ đầu ra về đầu vào sẽ vào sẽ làm cho mạch dao động khi xung động bộ Ck và các tín hiệu điều khiển J, K ở mức cao “H”. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng đua vịng quanh và có thể gây nên chuyển biến sai nhầm của mạch * Giản đồ dạng sóng của JKFF CK ∆t J K Q δt Hình 24.8. Sơ đồ dạng xung JKFF ∆t là khỗng thời gian tồn tại xung CK Δt là thời gian q độ của mạch * Nhận xét JKFF khơng thể làm việc chế độ khơng đồng bộ vì mạch sẽ rơi vào trạng thái dao động nếu như tập tín hiệu vào là 11 với JKFF. JKFF chỉ có thể làm việc ở chế độ đồng bộ 220 1.4. Mạch D Flip – Flop 1.4.1. Ký hiệu * Định nghĩa: DFF là loại FF có một đầu vào điều khiển D.(delaytrễ: D) * Sơ đồ khối Pr Q D D- Flip-Flop Q Ck Clr Hình 24.9. Sơ đồ khối DFF 1.4.2. Bảng trạng thái D 0 1 Q+ 0 1 Q 1 Phương trình đặc trưng của DFF có dạng: Q+ = D 1.4.3. Ngun lý hoạt động Dn Qn +1 221 Dn là giá trị của ngõ vào D ở xung thứ n Qn +1 là giá trị của ngõ ra Q ở xung thứ n +1 * Bảng đầu kích cho DFF Hàng Q 0 1 Q+ 1 D 1 Do đặc điểm của DFF là tín hiệu ra ở điểm t + t chính là tín hiệu vào ở thời điiểm t, nghĩa là Q+ = D * Sơ đồ DFF dùng NAND D Q CK Q Hình 24.10. Sơ đồ DFF dùng cổng NAND CK * Giản đồ dạng sóng của DFF D Q 222 FF làm việc theo chức FF chốt lại trạng thái cũ Hình 24.11. Sơ đồ dạng xung DFF Nếu gọi t là thời gian q độ của mạch, thì DFF là khâu trễ có thời gian trễ là t. Đầu ra Q chính là sự trễ của đầu vào một khoảng thời gian t. Chính vì vậy mà FF này có tên là DFF * Nhận xét DFF có thể làm việc ở chế độ đồng bộ và khơng đồng bộ vì với mỗi tập tín hiệu vào điều khiển D ln ln tồn tại ít nhất 1 trong các trạng thái ổn định. 1.5. Mạch T Flip – Flop 1.5.1 Ký hiệu * Định nghĩa: TFF là loại FF có một đầu vào điều khiển T.(Toggle –lật: T) * Sơ đồ khối Pr Q T T- Flip-Flop Q Ck Clr Hình 24.12. Sơ đồ khối TFF 1.5.2. Bảng trạng thái T Q Q+ 223 0 1 1 1 Khi T = 0 thì FF giữ ngun trạng thái cũ Q+ = Q Khi T = 1 thì FF lật trạng thái mới Q+ ≠ Q Phương trình đặc trưng của TFF có dạng: Q+ = T Q + T Q 1.5.3. Nguyên lý hoạt động Tn Tn là giá trị của ngõ vào kế tiếp Qn +1 Qn Qn Qn +1 là giá trị của ngõ ra kế tiếp * Bảng đầu kích cho TFF Hàng Q Q+ T 0 1 1 1 Khi T = 0, FF giữ ngun trạng thái cũ, như vậy ứng với các trường hợp FF khơng thay đổi trạng thái: 0→0 và 1→1 thì T = 0 (hàng 1 và hàng 4). Ngược lại khi T = 1, FF sẽ lật trạng thái, như vậy với 2 trường hợp cịn lại 0→1 và 1→0 thì T = 1 * Sơ đồ TFF dùng NAND T T Q Q+ T Q D 224 Hình 24.13. Sơ đồ khối TFF dùng cổng NAND * Giản đồ dạng sóng của TFF T t t Q Hình 24.14. Sơ đồ dạng xung TFF Giả thiết rằng tín hiệu vào T tồn tại trong thời gian ∆t và δt là thời gian trễ của mạch. giả sử ban đầu của FF trạng thái 0, thì sau δt, FF sẽ lật lên trạng thái 1. Nếu tín hiệu vào T vẫn chưa kết thúc (tức là ∆t > δt ) thì mạch lại sẽ tiếp tục lật về trạng thái 0. Q trình cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đầu vào T trở về 0. Mạch trạng thái dao động. Khi kết thúc xung điều khiển T. Trong thực tế ∆t >> δt do vậy mạch ln ln ở trạng thái dao động khi T = 1. * Nhận xét TFF khơng thể làm việc chế độ khơng đồng bộ vì mạch sẽ rơi vào trạng thái dao động nếu như tập tín hiệu vào là 1 với TFF. TFF chỉ có thể làm việc ở chế độ đồng bộ 2. Mạch đếm 2.1. Ký hiệu Mạch đếm là mạch dãy đơn giản, cũng như các mạch dãy khác mạch đếm được xây dựng từ các phần tử nhớ là các Flip – Flop và các phần tử tổ hợp 225 Các mạch đếm là thành phần cơ bản của các hệ thống số, chúng được sử dụng để đếm thời gian, chia tần số, điều khiển các mạch khác… Mạch đếm được dùng rất nhiều trong máy tính, trong thơng tin. Đề xây dựng bộ đếm, người ta có thể dùng mã nhị phân hoặc các loại mã khác như mã Gray, mã NBCD, mã vịng… Bộ đếm là một mạch dãy tuần hồn có một đầu vào đếm và một đầu ra, mạch có số trạng thái trong bằng chính hệ số đếm (ký hiệu là Kđ). Dưới tác dụng của tín hiệu vào đếm, mạch sẽ chuyển từ trạng thái trong này đến một trạng thái trong khác theo một thứ tự nhất định. Cứ sau Kđ tín hiệu vào đếm, mạch lại trở về trạng thái xuất phát ban đầu Sơ đồ khối của bộ đếm Bộ đếm (counter) Xđ Y Hệ số đếm (Kđ) Hình 24.15. Sơ đồ khối bộ đếm Xđ là tín hiệu vào bộ đếm Y là tín hiệu ra của bộ đếm Kđ là hệ số đếm 2.2. Bảng trạng thái Bộ đếm Phân loại theo cách làm việc Đồng Không đồng Phân loại theo Kđ Kđ = Kđ ≠ 2n 2n Phân loại theo hướng đếm Đếm thuận Đếm nghịc h Phân loại theo khả lập trình Có thể lập trình Khơng thể lập 226 trình * Phân loại theo cách làm việc Bộ đếm đồng bộ (Synchronous counter) là bộ đến mà các FF dùng để mã hóa cho các trạng thái trong của bộ đếm thay đổi trạng thái cùng một lúc khi có tón hiệu vào đếm và mọi sự chuyển đổi trạng thái đều khơng qua các trạng thái trung gian. Dặc điểm của bộ đếm này là tín hiệu xung nhịp Ck được đưa đồng thời vào các FF Bộ đếm khơng đồng bộ (Asynchronous counter) : Nếu trong bộ đếm tồn tại ít nhất một cặp chuyển biến trạng thái từ S i →Sj mà trong đó các FF khơng thay đổi trạng thái cùng một lúc thì bộ đếm đó được gọi là bộ đếm khơng đồng bộ. Đặc điểm của bộ đếm này là tín hiệu xung nhịp Ck khơng được đưa vào đồng thời các FF. * Phân loại theo hệ số đếm (Kđ) Bộ đếm có hệ số đếm K đ = 2n : Bộ đếm này cịn được gọi là bộ đếm có hệ số đếm cực đại hay chiều dài cực đại, vì khi sử dụng n FF để mã hóa các trạng thái trong cho bộ đếm thì khả năng mã hóa tối đa là 2n Bộ đếm có hệ số đếm K đ ≠ 2n : Vẫn sử dụng n FF để mã hóa các trạng thái trong cho bộ đếm cho nên sẽ có 2n – Kđ trạng thái trong khơng được sử dụng đến. Vì vậy khi thiết kế bộ đếm này cần phải lưu ý đến các trạng thái khơng sử dụng đó, tức là cấn phải có biện pháp làm cho bộ đếm thốt khỏi các trạng thái đó một cách hợp lý để trở về chu trình đúng mà vẫn phải đảm bảo bộ đếm được thiết kế là đơn giản * Phân loại theo hướng đếm Bộ đếm thuận (Up counter) là bộ đếm mà mỗi khi có tín hiệu vào đếm X đ thì trạng thái trong của bộ đếm tăng lên 1 227 Bộ đếm nghịch (Down Counter) là bộ đếm mà mỗi khi có tín hiệu vào đếm Xđ thì trạng thái trong của bộ đếm giảm đi 1 * Phân loại theo khả năng lập trình Bộ đếm có khả năng chương trình hóa là bộ đếm có thể sử dụng với các hệ số đếm khác nhau, tùy thuộc vào tín hiệu điều khiển đưa vào nó. Do vậy bộ đếm này “mềm dẻo”, đa năng hơn các bộ đếm chỉ có 1 hệ số đếm cố định và ngày càng được sử dụng rộng rãi Bộ đếm khơng có khả năng chương trình hóa 2.3. Ngun lý hoạt động * Mã nhị phân * Mã gray * Mã BCD (binary coded decimal) * Mã JOHNSON * Mã vòng 2 biến 0 1 1 MÃ JOHNSON 3 biến 4 biến 0 Vẽ0đồ hình trạng thái 0 Lập bảng trạng thái 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 định số (hàm 0và biến) FF1 1bộ đếm Xác (n) mã hóa trạng0 thái1theo mã đã1 cho.0 0 1 0 0 1 Mã BCD 4 biến 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 Xác định hệ phương trình hàm ra, hàm kích FF tối thiểu Các bước thiết kế bộ đếm 228 Vẽ sơ đồ logic Ví dụ: Dùng D – FF để phân tích bộ đếm nhị phân đồng bộ với hệ số đếm Kđ = * Đồ hình trạng thái S0 S1 Ck A * Bảng trạng thái S S0 S1 A A+ DA * Hàm: DA = A 229 * Sơ đồ logic D Xa Ck A D- Flip-Flop A Hình 24.16. Sơ đồ logic bộ đếm 3. Sơ đồ chân vi mạch phân kênh 74ls112 3.1.Sơ đồ vi mạch Hình 24.17. Sơ đồ vi mạch phân kênh 74ls112 230 3.2.Chức năng chân vi mạch Hình 24.8. Sơ đồ chức năng chân vi mạch 74ls112 3.3. Bảng trạng thái 4.Lắp ráp và khảo sát mạch đếm lên khơng đồng bộ 4 bit 4.1.Lắp ráp Bước 1: chọn và kiểm tra linh kiện Bước 2: Lắp ráp linh kiện lên Bỏad 231 Bước 3: Kiểm tra lại mạch Bước 4: Cấp nguồn cho mạch 4.2.Khảo sát mạch Dùng máy hiện sóng kiểm tra xung ngõ ra của mạch CÂU HỎI ƠN TẬP Bài tập 1: Khảo sát mạch đếm lên – xuống IC 74LS76, IC 74LS193, IC 74LS192 Bài tập 2: Khảo sát mạch đếm đồng hồ IC 74LS76 Bài tập 3: Khảo sát mạch đếm lên từ 0 đến 9, IC 74LS90, IC 4511,IC 74LS47 Bài tập 4: Khảo sát mạch đếm xuống từ 9 đến 0, IC 74LS90, IC 4511, IC 74LS47 Bài tập 5: Khảo sát mạch đếm lên từ 00 đến 99, IC 74LS90, IC 4511,IC 74LS47 Bài tập 6: Khảo sát mạch đếm xuống từ 99 đến 00, IC 74LS90, IC 4511,IC 74LS47 Bài tập 7: Khảo sát mạch đếm giây IC 74LS90, IC 4511, IC 74LS47 Bài tập 8: Khảo sát mạch đếm phút IC 74LS90, IC 4511, IC 74LS47 Bài tập 9: Khảo sát mạch đếm gời IC 74LS90, IC 4511, IC 74LS47 Bài tập 10: Khảo sát mạch đếm giây, phút, gời IC 74LS90, IC 4511, IC 74LS47 YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 24: Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày được khái niệm và ngun lý mạch đếm Trình bày được bảng trạng thái, chức năng nhiệm vụ các chân IC đếm lên + Về kỹ năng: Lắp ráp, khảo sát được mạch đúng u cầu kỹ thuật Đo, kiểm tra được các thơng số của mạch đảm bảo đúng u cầu kỹ thuật + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phương pháp: 232 + Về kiến thức: Được đánh giá bằng phương pháp viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Được đánh giá bằng phương pháp thực hành + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 233 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO: [1] Giáo trình linh kiện, mạch điện tử, Nxb Khoa học kỹ thuật 2004 [2] Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử [3] Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản [4] Nguyễn Thế Cơng, Trần Văn Thịnh, Điện tử cơng suất, lý thuyết, thiết kế, ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật 2008 [5] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử cơng suất, Nxb Khoa học kỹ thuật 2004 [6] Võ Minh Chính, Điện tử cơng suất, Nxb Khoa học kỹ thuật 2008 [7] Phạm Quốc Hải, Phân tích và giải mạch điện tử cơng suất, Nxb Khoa học kỹ thuật 2002 [8] – Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thế cơng, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất tập 1,2, Nxb Khoa học kỹ thuật 2007 234 ... LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn? ?giáo? ?trình? ?đào tạo nghề? ?Điện? ?cơng? ?nghiệp? ?ở? ?trình độ Cao đẳng Nghề,? ?giáo? ?trình? ?Điện? ?tử ? ?cơ? ?bản? ?là một trong những? ?giáo? ?trình? ?mơ đun mơn học đào tạo chun ngành được biên soạn theo nội dung chương? ?trình? ?... Hàn đúng tiêu chuẩn? ?kỹ? ?thuật? ? Tháo hàn an toàn cho mạch? ?điện? ?và linh kiện Làm sạch mối hàn đúng tiêu chuẩn? ?kỹ? ?thuật Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng? ?nghiệp 2.1. Kỹ? ?thuật? ?hàn nối, ghép... mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh? ?công? ? nghiệp 47 BÀI 03 LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC BẰNG CẦU PHÂN ÁP SỬ DỤNG ĐIỆN TRỞ Mã bài: MB03 Giới thiệu: Trong các mạch? ?điện? ?tử thường sử dụng nhiều mức? ?điện? ?áp khác nhau