1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Mạch điện - Nghề: Điện công nghiệp (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

146 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình gồm 14 bài, với tập trung ở các nội dung: Giới thiệu về mạch điện một chiều và các phương pháp giải một chiều. Mạch điện xoay chiều hình sin và các phương pháp giải mạch xoay chiều. Mạng điện ba pha và các phương pháp giải mạch 3 pha.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ  ĐUN MẠCH ĐIỆN NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG  Ban hành kèm theo Quyết định số:    01 /QĐ­CĐN   ngày 04 tháng 01 năm 2016   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Mục đích của giáo trình là  để phục vụ cho đào tạo chun ngành Điện cơng  nghiệp của trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nội dung của giáo  trình đã được xây dựng trên cơ sở thưà kế những nội dung bài giảng đang được  giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u  cầu nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ cho đội ngũ giáo viên và học sinh –  sinh viên trong nhà trường Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính  chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và  khơng trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy  Nghề đã ban hành Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép   dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mạch điện là mơn học dành cho sinh viên ngành điện cơng nghiệp. Nội dung của  giáo trình được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tài liệu đang được giảng dạy  tại trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao  chất lượng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giáo trình biên  soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường  đang tự điều chỉnhcho phù hợp với xu thế mới.  Giáo trình  gồm 14 bài, với tập  trung  ở các nội dung: ­ Giới thiệu về mạch điện một chiều và các phương pháp giải một chiều.  ­Mạch điện xoay chiều hình sin và các phương pháp giải mạch xoay chiều ­Mạng điện ba pha và các phương pháp giải mạch 3 pha Trong q trình biên soạn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được    đóng góp ý kiến từ các thầy cơ và các bạn học sinh­ sinh viên để  hồn thiện  cuốn sách này                                              Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02  tháng 1 năm 2016                                                             Biên soạn                                   Hà Thị Thu Phương MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN  1. Mạch điện và mơ hình 2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện 10 3.  Các phép biến đổi tương đương.   BÀI 2: GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI  17 ĐIỆN TRỞ  17 Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch một chiều 17 1.1 Định luật Ohm 19 1.2 Công suất và điện năng trong mạch một chiều 21 Giải mạch điện bằng phương pháp biến đổi điện trở 22 2.1 Lý thuyết liên quan 23 2.2 Bài tập vận dụng BÀI 3:GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP  27 CHỒNG DÒNG ĐIỆN  27   1. Lý  thuyết liên quan 27   2. Bài tập vận dụng BÀI 4: GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG  31 ĐIỆN MẠCH NHÁNH 31 Các khái niệm 32 Các định luật Kirhooff 34 Giải mạch bằng phương pháp dịng điện mạch nhánh BÀI 5: GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỊNG  38 ĐIỆN MẠCH VỊNG 38 Lý thuyết liên quan 39 Bài tập vận dụng 43 BÀI 6:GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT   1. Lý thuyết liên quan   2.Bài tập vận dụng BÀI 7 :GIẢI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHƠNG PHÂN NHÁNH Khái niệm về dịng điện xoay chiều 1.1 Dịng điện xoay chiều và dịng xoay chiều hình sin 1.2 Các đại lượng đặc trưng 1.3 Biểu diễn dịng xoay chiều hình sin bằng đồ thị véc tơ    2. Giải mạch xoay chiều khơng phân nhánh    2.1 Giải mạch R­L­C    2.2 Giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp    2.3 Cộng hưởng điện áp BÀI 8 : GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU PHÂN NHÁNH BẰNG PHƯƠNG  PHÁP ĐỒ THỊ VECTOR 1. Lý thuyết liên quan 2. Giải mạch bằng phương pháp Fresnel BÀI 9 : GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG  DẪN 1. Lý thuyết liên quan 2. Bài tập vận dụng BÀI 10: BIỂU DIỄN ĐẠI LƯỢNG HÌNH SINE BẰNG SỐ PHỨC 1. Khái niệm và các phép tính số phức  1.1. Cách biểu diễn số phức 1.2. Các phép tính cơ bản của số phức 2. Biểu diễn các đại lượng hình sin bằng số phức 2.1. Biểu diễn đại lượng hình Sin dưới dạng phức 2.2. Các định luật dưới dạng phức BÀI 11 :GIẢI MẠCH AC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỘ PHỨC 1. Giải mạch AC bằng phương pháp dòng mạch vòng 2. Giải mạch AC bằng phương pháp dòng mạch nhánh 3. Giải mạch AC bằng phương pháp điện thế nút   BÀI 12 : KHÁI QUÁT VỀ MẠNG BA PHA 1. Khái quát chung 2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng 3. Công suất trong mạng 3 pha BÀI 13 : GIẢI CÁC BÀI TOÁN TRONG MẠNG BA PHA CÂN BẰNG 43 45 50 50 50 51 54 57 57 67 73 78 78 80 84 84 86 91 91 91 93 95 96 99 99 102 105 110 110 112 116 119 1. Nguồn nối sao đối xứng 2. Giải mạch điện ba pha có tải nối hình sao đối xứng 3. Giải mạch điện ba pha có tải đấu tam giác đối xứng BÀI 14 : GIẢI  CÁC BÀI TỐN TRONG MẠNG BA PHA KHƠNG  CÂN BẰNG 1. Giải mạch ba pha bất đối xưngcó tải nối hình sao 2. Giải mạch ba pha bất đối xưngcó tải nối hình tam giác 119 120 121 125 125 128 MÔ ĐUN:MẠCH ĐIỆN Mã mơ đun:MĐ 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  Đây là mơ đun cơ sở chun ngành cho học sinh ngành điện ­ điện tử. Mơn học   này phải học trước tiên trong số các mơ đun chun mơn Mục tiêu của mơ đun:  Sau khi hồn tất mơ đun này, học viên có năng lực: Kiến thức chun mơn:  Sau khi hồn tất mơ đun này, học viên có năng lực: ­ Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý cơ  bản trong mạch điện  một chiều, xoay chiều một pha, ba pha ­ Vận dụng các biểu thức để  tính tốn các thơng số  kỹ  thuật trong mạch  điện một chiều, xoay chiều một pha, ba pha ­ Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài tốn  về mạch điện hợp lý Nội dung của mơ đun: BÀI 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN Giới thiệu: Các định luật và phép biến đổi tương đương là rất quan trọng trong việc giải các  bài tốn về mạch điện, nó được ứng dụng nhi ều  ở lĩnh vực điện, điện tử. Bài  học này sẽ cung cấp các kiến thức trọng tâm về các đị nh luật và phép biến  đổi cơ bản cho ng ườ i học Mục tiêu: Phân tích được nhiệm vụ, vai trị của các phần tử cấu thành mạch điện ­ Giải thích được cách xây dựng mơ hình mạch điện, các phần tử chính trong   mạch điện.  ­ Phân tích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện ­ Vận dụng được các phép biến đổi cơ bản trong mạch điện  Nội dung chính: ­ 1. Mạch điện và mơ hình 1.1 Mạch điện Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn (phần tử  dẫn) tạo thành những vịng kín trong đó dịng điện có thể chạy qua. Mạch điện  thường gồm các loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn.  Rd + _ E I Rt ro                 Hình 1.1: Cấu trúc cơ bản của mạch điện  Nguồn điện:  Nguồn điện là thiết bị  phát ra điện năng. Về  ngun lý, nguồn điện là thiết bị  biến đổi các dạng năng lượng như  cơ  năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện   năng.  Hình 1.2 các dạng nguồn điện Tải:  Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng  lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng v…v dáy pha EA IA A UA UAB dáy trung O IO EA EA B IB IC C Hình 13.1 : Hệ thống điện 3 pha nối sao Đây là trường hợp thường gặp nhất, dây O (N) được gọi là dây trung tính Đối với nguồn đối xứng ta ln có  IO IA IB IC 2. Giải mạch điện ba pha có tải nối hình sao đối xứng Đối với mạch ba pha đối xứng bao gồm nguồn đối xứng, tải và các dây pha  đối xứng. Khi giải mạch ba pha đối xứng ta chỉ cần tính tốn trên một pha rồi  suy ra các pha kia 2.1 Khi khơng xét tổng trở đường dây pha  Điện áp trên mỗi pha tải:  (13.1) Tổng trở pha tải:  (13.2) trong đó Rp, Xp là điện trở và điện kháng mỗi pha tải . Ud là điện áp dây  Dịng điện pha của tải:  125 (13.3) Tài nối hình sao:                 Id = Ip (13.4) 2.2 Khi có xét tổng trở của đường dây pha  Cách tính tốn cũng tương tự: (13.5) trong đó Rd , Xd là điện trở và điện kháng đường dây 2.3 Ví dụ minh họa Có động cơ  ba pha,   cuộn dây mỗi pha   trạng thái làm việc  ổn định, có  điện trở 8  và cảm kháng 6 , nối sao, đặt vào nguồn điện áp ba pha đối xứng   có Ud = 380V Xác định dịng điện qua mỗi cuộn dây, hệ số cơng suất mỗi pha? Giải: ­ Phụ tải ba pha đối xứng, trở kháng mỗi pha là: Z R2 X2 82 62 10 ­ Điện áp mỗi pha là: ­ Dòng điện qua mỗi pha là: UP IP Ud 380 3 UP Z 220 10 220 V 22 ­ Hệ số công suất mỗi pha là: cos R Z 126 10 0,8 3. Giải mạch điện ba pha có tải đấu tam giác đối xứng      3.1  Khi khơng xét tổng trở đường dây             Ta có:                            Ud = Up  (13.6) Dịng điện pha tải Ip: (13.7) Dịng điện dây: (13.8)        3.2  Khi có xét tổng trở đường dây         Tổng trở mỗi pha lúc nối tam giác: ZΔ = Rp+jXp  Tổng trở biến đổi sang hình sao: (13.9) Dịng điện dây Id: (13.10) Dịng điện pha của tải : (13.11) 1.3 Ví dụ:  127 Ba cuộn dây giống nhau có R = 8 ,  X = 6 , nối hình tam giác đặt vào điện áp ba  pha đối xứng có Ud  = 220V. Tính dịng điện các pha, dịng điện dây và hệ  số  công suất Giải: ­ Trở kháng mỗi pha: Z R2 X2 82 62 10 ­ Phụ tải đấu tam giác nên: Up = Ud = 220V Up ­ Dịng điện mỗi pha:  I p ­ Dịng điện dây:  I d ­ Hệ số cơng suất:  cos Z 3I p 220 10 3 . 22 R Z 10 22 A 38A 0,8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 13.1 Mạch điện 3 pha đối xứng có Up = 127 V, tổng trở các pha là  ZA= ZB= ZC= 10 + j 6 (Ω)           , tổng trở đường dây  Zd =0.8 + j 1.9 (Ω) tính Ip,  Id, cơng suất tải 3 pha tiêu thụ và ttoonr hao cơng suất trên đường dây3 pha   khi tải nối sao 13.2   Tải 3 pha đối xứng nối Y có R = 3 ,X = 4  nối vào lưới có Ud  = 220V.  Xác định dịng điện, điện áp, cơng suất trong các trường hợp sau: a. Bình thường ? (Hình 13­2) 128 b. Đứt dây pha A ? (Hình 13­3) R A A L Ud R IA=0 L B B N IB C C Hình 13.2 N IC Hình 13.3    13.3: Cho mạch điện đối xứng tải nối tam giác. Biết Rp = 4 , Xp = 3 , Ud =  220V ­ Tính các dịng điện pha, dây, cơng suất P, Q của mạch khi bình thường. (hình  13­4) ­ Tính dịng điện pha, dây khi đứt dây tải BC. (hình 13­ 5) IB B IAB IA A IBC Zp=4+j3 Zp Zp IC C ICA Hình 13.4 13.4:  Nguồn 3 pha cân bằng  U đấu   có   Z p 3 30 A 100 O Hình 13.5 cấp điện cho tải 3 pha cân bằng  hãy tính dịng dây Id  và cơng suất tác dụng 3 pha   của tải 13. 5: Tải 3 pha đấu Y đối xứng có tổng trở  Zp , mắc vào nguồn 3 pha cân  bằng với điện áp phức UAB =200 60 o V  Biết dịng điện phức pha A là IA=10 A  Tìm Zp và cơng suất tác dụng 3 pha 129 13.6:  Một hệ  thống  điện 3 pha cân bằng gồm nguồn  đấu Y có UA  =200 0 V cấp điện cho tải đấu Y có Zp=3 +j4  Ω. Điện trở  mỗi pha của đường  dây là 1Ω. Tìm dịng điện Id, cơng suất tác dụng 3 pha và tổn hao trên đường  dây 3 pha U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. u cầu về ki ến th ức­ k ỹ năng: ­Phân tích được sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha ­ Xác định được các thành phần cơng suất trong mạng 3 pha ­ Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tốn trong mạng ba   pha cân bằng  2. Phươ ng pháp: ­Đượ c đánh giá bằng hình thức kiểm tra vi ết, tr ắc nghi ệm, gi ải bài tậ p  trên lớp BÀI 14 GIẢI CÁC BÀI TỐN TRONG MẠNG BA PHA KHƠNG CÂN BẰNG Giới thiệu: 130 Mạng 3 pha khơng đối xứng là mạng  Có nguồn và/hoặc tải khơng đối xứng.  Thơng thường thì nguồn đối xứng cịn tải khơng đối xứng Mục tiêu:  ­ Giải được mạng điện ba pha bất đối xứng có tải đấu hình sao  ­ Giải được mạng điện ba pha bất đối xứng có tải đấu hình tam giác  ­ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc,  có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau  Nội dung chính: 1. Giải mạch ba pha bất đối xứng có tải đấu sao   1.1 phương pháp Cách phân tích: như một mạch điện thơng thường có nhiều nguồn có dây  trung tính tổng trở Z0, khơng có tổng trở đường dây Hình 14.1: Mạng ba pha khơng đối  xứng Bước 1: Chọn nút gốc nút 0 (Trung tính nguồn) Bước 2:Để giải mạch điện này ta thường dùng phương pháp điện áp 2 nút. Ta  U OO + = U AY A U BY B +U CY C Y A +Y B +Y C +Y o có điện áp 2 nút giữa hai điểm trung tính OO’ 131 trong đó:  Y là tổng dẫn phức các pha của tải và dây trung tính Trường hợp nguồn đối xứng thì ta có: Y = A U =U U =U e U =U e A P B P P Z A 120 240 −j −j c ;Y B = Z B ;Y C = Z ;Y O = C Z O Sau khi tính được UOO & ta tính được điện áp trên các pha của tải − U j120 Y +Y Be =U Y +Y A OO p A B ++Y Ce +Y C +Y − j 240 o Tải pha A: U = U A −U OO A Tải pha B: U B = U B −U OO Tải pha C: U C = U C −U OO Bước 3: Tìm dịng điện trên các pha:  I A =U Z A A =U Y ;I A A B =U Z B B =U Y ;I B B C = U C =U CY C Z C Và       I O = U OO = U OOY OO Z O I O = I A + I B+ I C 132 1.2  ví dụ   Cho mạch ba pha khơng đối xứng  Tính các dịng điện trong mạch 133 Giải mạch ba pha bất đối xứng có tải đấu tam giác Hình 14.2: mạng bất đối xứng tải tam giác Mạng điện ba pha tải đấu tam giác khơng đối xứng có nguồn là mạng đấu sao  đối xứng 2.1 Phương pháp giải: Bước 1: Biến đổi tải đấu tam giác thành tải đấu sao (Mạch điện trở thành tải ba pha khơng đối xứng đấu kiểu sao, nên cách giải  tương tự mục 1) Bước 2 : Chọn nút gốc nút 0 (Trung tính nguồn) Bước 3:Để giải mạch điện này ta thường dùng phương pháp điện áp 2 nút. Ta  có điện áp 2 nút 134 giữa hai điểm trung tính OO’ U OO + = U AY A U BY B +U CY C Y A +Y B +Y C +Y o trong đó: Y = A Z A ;Y B = Z B ;Y C = Z C ;Y O = Z O  Y là tổng dẫn phức các pha của tải và dây trung tính Trường hợp nguồn đối xứng thì ta có: U =U U =U e U =U e A P B P −j c P 120 240 −j Sau khi tính được UOO & ta tính được điện áp trên các pha của tải − U j120 Y +Y Be =U Y +Y A OO p A B ++Y Ce − j 240 +Y C +Y o Tải pha A: U A = U A −U OO Tải pha B: U B = U B −U OO U C = U C −U OO Tải pha C: Bước 4: Tìm dịng điện trên các pha:  I A = U A =U Z A Y ;I A A B = U B = U BY B; I C = U C = U CY C Z B Z C 135 I O I =U Z O OO O =U Y OO OO = I A + I B+ I C 2.2 Ví dụ  Tải 3 pha bất đối xứng Zd = 3 + j4 đấu tam giác  Ud = 220V. xác định dịng điện  các pha và các dây Giải: Coi góc pha ban đầu của điện áp  U AB  bằng 0, nghĩa là  U AB = 220V. từ đó: U BC = U AB e − j120 = 220(Cos1200 − jSin1200 ) = ( −110 − j190)V U CA = U AB e j120 = 220(Cos1200 + jSin1200 ) = (−110 + j190)V Dòng điện các pha là: I AB U 220 = AB = = 26, − j 35, A Z AB + j I AB = 26, 42 + 35, 22 = 44 A I BC U −110 − j190 = BC = = −11 − j19 A Z BC + j4 I BC = 11 + 192 = 22 A I CA U −110 + j190 = CA = = 2, + j 21,8 A Z CA + j4 I CA = 6, + 21,82 = 22 A Dòng điện dây các pha là: 136 I A = I AB − I CA = (26, − j 35, 2) − (2, + j 21,8) = 23,8 − j 57 A I A = 23,82 + 57 = 61, A I b = I BC − I AB = ( −11 − j19) − (26, + j 35, 2) = −37, + j16, A I B = 37, 42 + 16, 22 = 40,8 A I C = I CA − I BC = (2, − j 21,8) − (−11 − j19) = 13, − j 40,8 A I A = 3, 62 + 40,32 = 43,3 A CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 14. 1: Một mạng điện 3 pha 4 dây 380v/220v, các tải một pha đấu giữa dây pha  và dây trung tính . Tải pha A và B thuần trở RA=RB=10 , tải pha C là cuộn dây  có RC=5  , X=8,666  Tính dịng điện trên các pha và dịng trên dây trung tính ĐS: IA=IB=IC=22A, I0=22A 14. 2:  Cho mạch điện ba pha đối xứng như hình 14.3. Biết rằng: ­ Nguồn ba pha có điện áp pha U=220 60 ­ Tải ba pha nối tam giác có: R=484 Ω 1. Tính dịng điện dây iA? 2.  Tìm chỉ số của Wattmet W? Hình 14.3: Bài tập 14.2 137 14.3: Cho mạch điện ba pha đối xứng như hình 14.4. Biết rằng: ­ Nguồn ba pha nối Y có điện áp pha A: U=220 60 ­ Tải nối Y có Z = 40 + j25Ω 1.  Tính dịng điện dây IB? 2.  Tìm chỉ số của Wattmet W ? Hình 14.4: Bài tập 14.3 U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. u cầu về ki ến th ức­ k ỹ năng: ­Phân tích được sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha ­ Xác định được các thành phần cơng suất trong mạng 3 pha ­ Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tốn trong mạng ba   pha  khơng cân bằng  2. Phươ ng pháp: ­Đượ c đánh giá bằng hình thức kiểm tra vi ết, tr ắc nghi ệm, gi ải bài tậ p  trên lớp 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Cư, Mạch điện 1, NXB Giáo dục, 1996 [2] Hồng Hữu Thận, Cơ sở Kỹ thuật điện, NXB Giao thơng vận tải,2000 [3] Nguyễn Bình Thành, Cơ  sở  lý thuyết mạch điện, Đại học Bách khoa Hà  Nội, 1980 [4] Hồng Hữu Thận, Kỹ  thuật điện đại cương, NXB Đại học và Trung học  chuyên nghiệp Hà Nội, 1976 [5] Hoàng Hữu Thận,  Bài tập Kỹ  thuật điện đại cương,  NXB Đại học và  Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1980 [6] Phạm Thị Cư ,  Bài tập mạch điện 1, Trường Đại học Kỹ thuật TPHCM,  1996 139 ... 2.4  Các thơng số cơ bản của? ?mạch? ?điện Mạch? ?điện? ?thực bao gồm nhiều thiết bị? ?điện? ?có thực. Khi nghiên cứu tính tốn   trên? ?mạch? ?điện? ?thực, ta phải thay thế? ?mạch? ?điện? ?thực bằng mơ hình? ?mạch? ?điện.   Mơ hình? ?mạch? ?điện? ?gồm các thơng số sau: nguồn? ?điện? ?gồm : nguồn áp u (t) hoặc... Vận dụng được các phép biến đổi cơ bản trong? ?mạch? ?điện  Nội dung chính: ­ 1.? ?Mạch? ?điện? ?và mơ hình 1.1? ?Mạch? ?điện Mạch? ?điện? ?là tập hợp các thiết bị? ?điện? ?nối với nhau bằng các dây dẫn (phần tử  dẫn) tạo thành những vịng kín trong đó dịng? ?điện? ?có thể chạy qua.? ?Mạch? ?điện? ?... Giải? ?mạch? ?bằng phương pháp dịng? ?điện? ?mạch? ?nhánh BÀI 5: GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỊNG  38 ĐIỆN MẠCH VỊNG 38 Lý thuyết liên quan 39 Bài tập vận dụng 43 BÀI 6:GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w