1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ thông tin bí mật cá nhân mã số MHN2019 04

66 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THƠNG TIN BÍ MẬT CÁ NHÂN Mã số: MHN2019-04 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Thị Nhung Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THƠNG TIN BÍ MẬT CÁ NHÂN Mã số: MHN2019-04 Chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Thị Nhung Năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Nguyễn Thị Nhung Đơn vị công tác, lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Ghi Trường ĐH Mở HN Viết thuyết minh (Luật Kinh tế) đề tài; Nội dung 3, Tổng hợp hoàn thiện báo cáo đề tài; Lê Đình Nghị Trường ĐH Luật HN Nội dung (Luật Dân sự) Phạm Hùng Cường Trường ĐH Mở HN Nội dung (Luật Dân sự) Mạc Vân Hải Trường ĐH Mở HN Thu thập tài liệu; (Quản trị kinh doanh) Phân bổ kinh phí đề tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình EU GDPR Liên minh Châu Âu General Data Protection Regulation, Bộ luật bảo vệ liệu chung TTCN Thông tin cá nhân CNTT Công nghệ thông tin ATTTM MXH TP 10 CMND An tồn thơng tin mạng Mạng xã hội Thành phố Chứng minh nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Mục tiêu đề tài 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 14 Chương I: Cơ sở lý luận quyền bảo vệ đời tư, bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân 16 1.1 Khái qt bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân Việt Nam 16 1.2 Pháp luật bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân số nước giới 21 1.2.1 Bộ luật bảo vệ liệu chung (General Data Protection Regulation) cho nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) 22 1.2.2 Luật Bảo vệ liệu cá nhân Estonia 26 Chương II: Thực trạng đảm bảo quyền bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng, vấn đề đặt 36 2.1 Khái quát thông tin liệu cá nhân bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội 36 2.1.1 Thông tin liệu cá nhân 36 2.1.2 Môi trường mạng xã hội 39 2.1.3 Bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội 41 2.2 Các phương thức bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam 45 2.3 Thực trạng bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam 50 Chương III: Giải pháp hoàn thiện qui định quyền bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân 57 3.1 Một số ý kiến đề xuất việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với pháp luật số quốc gia để tăng cường bảo vệ bí mật cá nhân 57 3.2 Một số ý kiến đề xuất hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền thơng tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng tin bí mật xem tài sản có giá trị đặc biệt cá nhân, tổ chức chí quốc gia Có nhiều cá nhân, tổ chức mà thơng tin bí mật cá nhân họ cịn có giá trị lớn nhiều so với tài sản hữu hình khác Vấn đề bí mật cá nhân thời gian gần trở nên nóng hết với hàng loạt vụ việc rị rỉ thơng tin cá nhân khơng giới hạn Việt Nam mà xuất nhiều quốc gia giới Do đó, việc tìm hiểu thơng tin bí mật cá nhân chế pháp luật hành bảo vệ cá nhân trở nên cần thiết hết Trên giới, vấn đề bảo vệ đời tư thơng tin bí mật cá nhân đề cập Điều 12 Tuyên bố quốc tế Nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 ghi nhận “Không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm vậy” Quyền bảo vệ đời tư tái khẳng định Điều 17 Công ước quốc tế quyền dân trị, nêu rằng: Khơng bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm Đây khuôn mẫu chung cần đạt đến quốc gia dân tộc Tại Việt Nam, từ sớm, hệ thống pháp luật Việt Nam có ghi nhận vấn đề bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân đạo luật Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 Việc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Nhà nước Việt Nam công nhận bảo vệ thơng qua quy định bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Trong đó, Hiến pháp năm 2013 mở rộng cách toàn diện phạm vi quy định quyền bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Cùng với đó, Luật an ninh mạng 2018 có hiệu lực từ 1/1/2019 đời xem bước tiến ngành lập pháp Việt Nam việc bảo vệ quyền nhân thân công dân, cụ thể quyền bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Song thực tế, quy định pháp luật cụ thể bảo vệ liệu cá nhân thiếu vắng quy định rải rác số đạo luật Việt Nam Cụ thể, quyền bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân ghi nhận Bộ luật hình Bộ luật dân viện dẫn có “thiệt hại” nạn nhân (bồi thường thiệt hại hợp đồng…) chưa quy định cách cụ thể, đầy đủ người có quyền thu thập thơng tin cá nhân người khác, trình tự thu thập, lưu giữ, sử dụng, tiết lộ thông tin bí mật cá nhân nào? Nếu áp dụng theo quy định Bộ luật Dân khó để xác định mức độ thiệt hại thực tế trường hợp thơng tin bí mật cá nhân bị xâm phạm Đặc biệt, thiếu vắng hành lang pháp lý để bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân khơng bị tiết lộ chế tài (dân sự, hành hình sự) áp dụng trường hợp khơng có thiệt hại xảy nhằm bảo vệ quyền hợp pháp công dân mang tính giáo dục chung cho tồn xã hội, trong bối cảnh không gian mạng ngày phát triển, trang thông tin cá nhân, mạng xã hội ứng dụng tồn cầu có tốc độ chia sẻ thơng tin nhanh đến chóng mặt thơng qua ứng dụng chụp ảnh, ghi âm, quay phim điện thoại thông minh đặt vấn đề bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân Do đó, việc nghiên cứu chuyên sâu góp phần xác định nội hàm đặc trưng quyền bí mật thơng tin cá nhân với tư cách quyền người nói chung quyền nhân thân cá nhân nói riêng xem vấn đề cấp thiết quan trọng giai đoạn nay, lý để lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân” nhằm có nhìn bao qt tồn diện vấn đề này, đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục yếu kém, hạn chế công tác quản lý, bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân từ lý luận thực tiễn đặt ra, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân thơng thời gian tới Đồng thời, đề tài đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu giảng viên, học viên, sinh viên Khoa Luật Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước 2.1 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Liên quan đến đề tài: “Pháp luật bảo vệ thông tin bí mật cá nhân”, cơng trình nghiên cứu nước nghiên cứu lý luận thực tiễn bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, kể đến số cơng trình như: - Lê Đình Nghị (2009), “Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia”, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; - Vũ Cơng Giao, Phạm Thị Hậu, “Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam”, Bài đăng Tạp chí khoa học Nhà nước Pháp luật số 2/2017, trang 67; - Nguyễn Ngọc Anh, “Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư tình trạng tiền án cá nhân”, Bài đăng Tạp chí khoa học Dân chủ Pháp luật số Chuyên đề Lý lịch tư pháp, trang 8; - Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Bài đăng Tạp chí Luật học số 6/1996, trang 41; - Nguyễn Thị Ánh Hồng, “Bảo vệ quyền đảm bảo bí mật, an tồn thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Bài đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2014, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, trang 51; - Hồng Lê Minh (2016), „„Quyền bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Việt Nam‟‟, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Lê Văn Sua, “Quyền bí mật đời tư cần hướng dẫn cụ thể”, Bài đăng Tạp chí Luật sư Việt Nam số 5/2016, trang 27; - Lê Văn Sua, “Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, Bài đăng Tạp chí Luật sư Việt Nam.Liên đoàn Luật sư Việt NamSố 6(39)/2017, tr - 8; - Phùng Trung Tập, “Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, Bài đăng Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 02/2018, tr 23 – 30 Các công trình nêu nghiên cứu, đánh giá cách chung quyền bí mật đời tư, bí mật thông tin cá nhân nước ta số quốc gia giới, có có đóng góp khoa học như: đưa khái niệm cách tiếp cận quyền riêng tư; phân biệt quyền riêng tư bí mật đời tư; mơ hình bảo vệ quyền riêng tư giới; nghiên cứu chung góc độ quyền người việc bảo vệ bí mật liệu cá nhân; khái quát lịch sử phát triển quyền bí mật đời tư Việt Nam tìm hiểu việc ghi nhận bảo hộ quyền bí mật đời tư số quốc gia giới… Tuy nhiên, qua rà sốt cho thấy, việc phân tích, đánh giá tài liệu, cơng trình nghiên cứu nêu dừng việc đánh giá chung quyền riêng tư, bí mật đời tư, bí mật thơng tin cá nhân góc độ quyền người nói chung bảo hộ, ghi nhận pháp luật quyền này, mà chưa tập trung đánh giá, phân tích kỹ vấn đề lý luận thực tiễn chế pháp lý bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, 10 Hàng chục loại thông tin khách hàng danh sách khách hàng đầu tư chứng khoán danh sách người có thu nhập cao Hà Nội; danh sách khách hàng đóng bảo hiểm, khách hàng mua vàng, mua ôtô, chung cư cao cấp; khách hàng VIP ngân hàng khách hàng VIP mua sắm siêu thị lớn, trung tâm thương mại TP Hồ Chí Minh Thứ hai, tiết lộ thơng tin cá nhân người tiếng báo chí, mạng xã hội Các vụ việc tiết lộ giấy khai sinh, báo chí đưa tin khơng xác, khơng vấn mà có liên quan đến người tiếng vụ việc bật thời gian qua Việc tiết lộ thông tin đời sống nhân, giấy khai sinh, chí giới tính báo chí mạng xã hội người tiếng gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống riêng tư cơng việc hình ảnh, danh dự nghệ sĩ Thứ ba, tiết lộ thông tin cá nhân số nhóm người dễ bị tổn thương xã hội Hiện nay, việc đưa thơng tin hình ảnh riêng tư trẻ em mạng xã hội báo chí, truyền thơng khơng phải gặp, chí cịn diễn biến mức độ “nóng” Các thơng tin báo chí vụ bắt cóc, xâm hại tình dục trẻ em, trẻ em có HIV/AIDS, cung cấp hình ảnh vụ giết người hàng loạt người bị giết người thân trẻ không gặp báo chí, mạng xã hội phương tiện truyền thơng khác Người có HIV/AIDS đối tượng xã hội dễ bị tổn thương pháp luật quyền người Mặc dù có quy định Luật Phòng chống HIV/AIDS năm 2006 văn hướng dẫn thi hành, song kỳ thị phân biệt đối xử với họ tồn môi trường học đường, trụ sở làm việc điều ảnh hưởng tới sống người Một nguyên nhân tình trạng việc tiết lộ thơng tin bệnh tật người có HIV/AIDS mà khơng có đồng ý họ 52 Các TTCN giới tính xu hướng tình dục nhiều quốc gia coi TTCN nhạy cảm Với thông tin nhạy cảm này, việc tiết lộ thơng tin giới quyền cá nhân Không phải tất người thuộc nhóm LGBTI (người đồng tính, song tính, chuyển giới, liên giới tính) ln muốn cơng khai giới tính nguy bị phân biệt đối xử vi phạm quyền riêng tư thân thể diễn thực tiễn Thậm chí số quốc gia mà pháp luật tồn hình phạt chế tài hình điều dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng họ Thứ tư, thu thập thông tin dân cư không bảo mật trái quy định pháp luật Theo Điều Nghị định 90/2010/NĐ-CP ngày 18-8-2010 Chính phủ quy định Cơ sở liệu quốc gia dân cư, thông tin công dân thu thập, cập nhật Cơ sở liệu quốc gia dân cư bao gồm 22 đầu mục thông tin, Thông tư 10/2013/TT-BCA ngày 22-2-2013 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định có ban hành kèm theo mẫu Phiếu thu thập thông tin dân cư với 21 thông tin bắt buộc phải thực thu thập thông tin dân cư, là: họ tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi sinh; q qn; dân tộc; tơn giáo; quốc tịch; số CMND, ngày cấp, nơi cấp; trình độ học vấn; trình độ chun mơn, kỹ thuật; nghề nghiệp tại; nơi làm việc; nơi thường trú; nơi tại; họ tên cha, quốc tịch; họ tên mẹ, quốc tịch; họ tên vợ/chồng, quốc tịch; họ tên chủ hộ; quan hệ với chủ hộ; sổ hộ khẩu; số hộ chiếu, ngày cấp, quan cấp; số thẻ bảo hiểm y tế, ngày cấp, quan cấp; mã số thuế cá nhân; tình trạng nhân Năm 2013, Công an TP Hà Nội lại yêu cầu người dân kê tới 32 đầu mục TTCN, trái với văn pháp luật Hơn nữa, việc thu thập TTCN lại diễn thủ công, phiếu kê khai chuyển qua tay nhiều người Điều dẫn đến tình trạng người dân bị xâm phạm quyền bảo vệ TTCN22 22 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2763-vi-pham-phap-luat-ve-bao-ve-thong-tin-canhan-o-viet-nam-hien-nay-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap.html 53 Thứ năm, tiết lộ thông tin cá nhân khách hàng giao dịch thương mại trực tuyến Các TTCN mã hóa, lưu trữ vào sở liệu trang web hệ thống liệu doanh nghiệp khơng an tồn, bị tin tặc công dẫn tới sở liệu Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 có quy định đơn vị cung cấp dịch vụ lưu trữ, thu thập TTCN phải áp dụng biện pháp quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để bảo vệ TTCN tài sản người sử dụng gửi; phải có biện pháp, ràng buộc nhân viên khơng làm lộ thông tin khách hàng Mặc dù vậy, sở vật chất doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu nhân viên doanh nghiệp có hành vi cung cấp TTCN trái pháp luật dẫn đến người tiêu dùng bị TTCN giao dịch thương mại Thứ sáu, thu thập thông tin cá nhân trái ph p mã độc Việc sử dụng mã độc để thu thập TTCN trở nên ngày nghiêm trọng mơi trường internet qua máy tính điện thoại di động Mã độc hay “Malicious software” loại phần mềm tạo chèn vào hệ thống cách bí mật để thâm nhập, phá hoại hệ thống máy tính lấy cắp thơng tin, làm gián đoạn, tổn hại tới tính bí mật, tính tồn vẹn tính sẵn sàng máy tính người dùng Vụ việc Huỳnh Ngọc Đến (35 tuổi) cung cấp Phần mềm COPYPHONE có chức quản lý điện thoại di động cách ghi nhận lại tin nhắn, nhật ký gọi nhằm trục lợi bị Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đưa xét xử tội “Truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số người khác nhằm trục lợi”23 Vụ việc 14 nghìn điện thoại Việt Nam bị công ty công nghệ Việt Hồng cài phần mềm nghe Ptracker âm thầm thu thập nhiều thông tin từ điện thoại bị cài đặt tin nhắn, danh bạ, ghi âm gọi, định vị điện thoại, quay phim, chụp ảnh, bật tắt 3G/G Bên cạnh 23 https://anninhthudo.vn/phap-luat/truy-to-giam-doc-cong-ty-kinh-doanh-phan-mem-tham-tu-qua-dienthoai-di-dong/739062.antd 54 xuất hàng loạt phần mềm LG-SPY, SPY PHONE, VCTEL với chức tương tự COPYPHONE cho thấy việc thu thập TTCN qua mạng trở nên nghiêm trọng Từ phân tích nêu trên, vấn đề đặt đơi với việc phát triển môi trường MXH cần phải có quản lý, định hướng quan chức nhằm xây dựng môi trường MXH thực có ích mang lại hiệu tốt Đồng thời, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ, tác động xấu từ MXH đến quyền nhân thân cá nhân nói chung quyền bảo vệ thơng tin liệu cá nhân nói riêng giai đoạn 55 Kết luận chương 2: Môi trường mạng xã hội có có nhiều tính hoạt động nguyên tắc kết nối chia sẻ thông tin, vậy, người sử dụng bắt buộc phải cung cấp số thông tin cá nhân định (như trường học, đơn vị cơng tác, nơi sinh sống, sở thích, email, số điện thoại…) Càng nhiều thông tin mà người sử dụng cung cấp lên MXH, làm tăng nguy bị kẻ xấu lợi dụng, làm ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín quyền lợi đáng thân Vấn đề đặt đôi với việc phát triển môi trường MXH cần phải có quản lý, định hướng quan chức nhằm xây dựng môi trường MXH thực có ích mang lại hiệu tốt Đồng thời, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ, tác động xấu từ MXH đến quyền nhân thân cá nhân nói chung quyền bảo vệ thơng tin liệu cá nhân nói riêng giai đoạn Do đó, việc lựa chọn áp dụng phương thức bảo vệ quyền dân nói chung quyền thơng tin liệu cá nhân mơi trường mạng xã hội nói riêng điều hồn tồn cần thiết, góp phần hạn chế việc xâm phạm quyền thông tin liệu cá nhân, đồng thời nâng cao nhận thức cá nhân việc bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân trước phát triển môi trường mạng xã hội 56 Chương III: Giải pháp hoàn thiện qui định quyền bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân 3.1 Một số ý kiến đề xuất việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với pháp luật số quốc gia để tăng cường bảo vệ bí mật cá nhân Trên sở nghiên cứu số quy định phạm vi quốc tế bảo vệ liệu cá nhân so sánh, đối chiếu với pháp luật thực định Việt Nam, cho rằng: Thứ nhất, pháp luật quốc tế trọng tới việc bảo vệ liệu, thông tin cá nhân, theo đó, nguyên tắc bảo vệ liệu cá nhân người tự định người nào, liệu cá nhân phép cho người khác xem Kèm theo quy tắc, quy định mang yếu tố “kỹ thuật” chuyên ngành cao, đặc biệt có ý nghĩa mơi trường mạng Pháp luật quốc tế với xu hướng tập trung bảo vệ cá nhân với quyền họ, lấy người trung tâm nên trang bị nhiều quyền, cụ thể quyền họ trách nhiệm chủ thể có liên quan Về phía luật Việt Nam, xây dựng với tinh thần chung để bảo vệ thơng tin cá nhân, bí mật cá nhân, thực tế, mặt sách pháp luật, chưa có quy định cụ thể, thức “đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” giới hạn thơng tin Chính vậy, hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn pháp luật cụ thể vấn đề thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thời gian tới điều quan trọng Thứ hai, Luật An ninh mạng Việt Nam yêu cầu công ty phải lưu liệu Việt Nam24, GDPR không bắt buộc phải lưu liệu Châu Âu, liệu lưu quốc gia đạt tiêu chuẩn an tồn liệu Hiện có 13 quốc gia nằm danh sách này, có Mỹ, bên nhận 24 Xem khoản 3, Điều 26 Luật 57 liệu đảm bảo tiêu chuẩn Privacy Shield25 Các công ty công nghệ lớn Mỹ Amazon, Facebook, Google, Microsoft, v.v đạt chuẩn Privacy Shield Tóm lại, Châu Âu khơng u cầu cơng ty phải lưu liệu Châu Âu, mà họ lưu Mỹ nước khác đạt chuẩn Chúng cho quy định pháp luật văn hướng dẫn Việt Nam cần có tham vấn kĩ lưỡng để mặt bảo vệ tốt quyền lợi người dùng – công dân Việt Nam, mặt khơng làm khó, ngược lại thông lệ chung quốc tế Trên thực tế, công ty lớn công ty bị rơi vào tình “khó xử” họ có động thái khơng thực tốt, làm ảnh hưởng tiêu cực nhiều đến nước sở tại26 Thứ ba, GDPR khơng có điều luật yêu cầu công ty phải cung cấp liệu người dân Châu Âu cho Nghị viện Châu Âu hay phủ nước thành viên, bảo vệ riêng tư người dân, trước tiên, không chuyển liệu cho phủ, khơng có lệnh tịa án Trách nhiệm phủ giúp người dân bảo vệ liệu, liệu thuộc sở hữu người dân, phủ khơng có quyền tự ý quốc hữu hóa liệu dân chúng Trong GDPR yêu cầu công ty phải có trách nhiệm bảo vệ liệu người dân Châu Âu cung cấp công cụ để người dân kiểm sốt liệu họ, Luật An ninh mạng Việt Nam yêu cầu công ty phải cung cấp liệu cho Bộ Công an, mà kiểm sốt tịa án hay thể chế độc lập Điều 26 Luật An ninh mạng 2018 có quy định việc: Xác thực thơng tin người dùng đăng ký tài khoản số; bảo mật thông tin, tài khoản người dùng; cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Cơng an có yêu cầu văn để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật an ninh mạng Chúng tơi cho rằng, mặt, cần có văn hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục chặt chẽ để quan trực thuộc Bộ Công 25 Xem tại: https://www.privacyshield.gov/welcome Xem thêm tại: https://viettimes.vn/facebook-lach-luat-gdpr-day-du-lieu-cua-15-ty-nguoi-dung-ra-khoichau-au-170758.html 26 58 an quyền can thiệp, tiếp cận thông tin cá nhân đặc biệt tài khoản số, tài khoản người dùng thông tin người dùng khác Bên cạnh đó, cần có chế độc lập để kiểm sốt nội dung này, tránh tình trạng để thất thơng tin, ảnh hưởng đến cơng dân rộng niềm tin dư luận, xã hội Thứ tư, tất cả, cho rằng, việc cá nhân tự ý thức bảo vệ thơng tin, bí mật cá nhân mơi trường mạng quan trọng Thực tế cho thấy, thời gian qua, ý thức an tồn thơng tin Việt Nam cịn hạn chế27 Những vụ việc công ty Việt Nam bị hacker công, chiếm thông tin người dùng gây tổn thất kinh tế không cịn q xa lạ với Chính vậy, thời gian tới, công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ thơng tin bí mật cơng dân cần đẩy mạnh, trang bị kiến thức giúp họ chủ động bảo vệ thông tin đặc biệt giao dịch điện tử Đồng thời quan chức có liên quan cần chủ động bảo vệ tầm xa, tầm trung có động thái phù hợp hướng tới bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân kỷ ngun cơng nghệ số 3.2 Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam Thứ nhất, xây dựng Luật Bảo vệ thông tin cá nhân Đã đến lúc Việt Nam cần xây dựng luật chung quyền bảo vệ TTCN đưa hệ thống toàn diện, từ khái niệm, nguyên tắc đến thiết chế cách thức bảo vệ TTCN người Trên giới, bên cạnh ghi nhận quyền bảo vệ TTCN Hiến pháp quyền người nhiều quốc gia quy định quyền Luật Bảo vệ TTCN Luật Bảo vệ Dữ liệu cá nhân, theo luật quy định nguyên tắc bảo vệ TTCN; quy định quyền chủ thể TTCN, nghĩa vụ chủ thể TTCN; 27 Xem thêm che/c/28520374.epi tại: https://baomoi.com/y-thuc-an-toan-thong-tin-tai-viet-nam-van-con-rat-han- 59 quy định quyền nghĩa vụ chủ thể có trách nhiệm bảo vệ TTCN; quy định xử lý liệu cá nhân; quy định chế tài cụ thể hành vi vi phạm việc bảo vệ TTCN; quy định quan có trách nhiệm quản lý việc thực bảo vệ liệu cá nhân cách rõ ràng chi tiết Việc luật hóa quy định pháp luật bảo vệ TTCN sở pháp lý vững điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định bảo mật thông tin vào luật chuyên ngành Bên cạnh việc nghiên cứu xây dựng Luật bảo vệ liệu cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền cần rà sốt cách hệ thống văn pháp luật hành có quy định TTCN theo cần: Một là, cần quy định thống hoàn thiện khái niệm TTCN, từ cập nhật, bổ sung TTCN ngành, lĩnh vực, bảo đảm quy định đầy đủ TTCN cần bảo vệ Hai là, xóa bỏ quy định hạn chế quyền bảo vệ TTCN trái với quy định Hiến pháp Luật chung vi phạm hình thức từ việc ban hành hình thức văn luật nội dung hạn chế quyền khác với trường hợp quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Ba là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện phương thức bảo vệ TTCN ngành, lĩnh vực như: phương thức bảo mật thơng tin tín dụng; vơ danh hóa, mã hóa thơng tin lĩnh vực giáo dục, khám chữa bệnh; điều kiện công nghệ lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử, viễn thông Thứ ba, giáo dục nâng cao nhận thức hiểu biết quyền bảo vệ thông tin cá nhân nâng cao giải pháp công nghệ Để mang lại hiệu tích cực cho việc bảo đảm thực quyền bảo vệ TTCN, đối tượng cần phải hướng đến trước tiên việc bảo vệ TTCN cá nhân Người dân cần hiểu tôn trọng pháp luật bảo vệ TTCN điều ước quốc tế quyền người có liên quan, thơng 60 qua nhiều hình thức quảng cáo, truyền hình, đặt panơ, áp phích đặc biệt đưa vào chương trình giáo dục cấp Mỗi cá nhân phải có ý thức tự bảo vệ TTCN tự chịu trách nhiệm cung cấp thơng tin đồng thời phải có nghĩa vụ tôn trọng TTCN cá nhân người khác, hành vi tiết lộ, cung cấp mà khơng có đồng ý họ Bên cạnh đó, người dân cần tuyên truyền để họ có nhận thức đắn, đầy đủ quyền bảo vệ TTCN mình, hành vi xâm phạm quyền bảo vệ TTCN họ biện pháp để bảo vệ quyền Việc truyền thông dừng lại cá nhân mà cần đến với doanh nghiệp, chủ thể khác, cán công chức Bảo đảm quyền người nói chung quyền bảo vệ TTCN nói riêng trước hết trách nhiệm nhà nước Nhưng điều khơng phụ thuộc vào quan, ban ngành Nhà nước mà vai trò cộng đồng đặc biệt quan trọng Bên cạnh bảo vệ TTCN cần bổ sung, cập nhật biện pháp, hình thức phương pháp cơng nghệ đại đáp ứng nhu cầu mã hóa bảo mật thông tin, đặc biệt lĩnh vực y tế, tài ngân hàng Có thể nhận thấy rằng, việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội xem vấn đề quan trọng thời gian tới, quy định pháp luật hoàn thiện áp dụng thực tế, tạo thành hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ cho công tác bảo vệ thông tin cá nhân người sử dụng kỷ nguyên Internet nay, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới 61 Kết luận chương 3: Trên sở nghiên cứu số quy định pháp luật quốc tế pháp luật thực định Việt Nam, việc bảo vệ liệu, thông tin cá nhân đặc biệt quan trọng, cần bảo vệ nguyên tắc tơn trọng quyền tự cá nhân Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật để bảo vệ thơng tin cá nhân, bí mật cá nhân, thực tế tồn số hạn chế cần có hướng khắc phục, hồn thiện Chính vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thời gian tới điều quan trọng Trong đó, việc xây dựng Luật Bảo vệ thông tin cá nhân nội dung cần đặc biệt quan tâm, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định bảo mật thông tin vào luật chuyên ngành, đồng thời giáo dục nâng cao nhận thức hiểu biết quyền bảo vệ thông tin cá nhân nâng cao giải pháp công nghệ 62 KẾT LUẬN BLDS khẳng định thơng bí mật cá nhân bất khả xâm phạm, hành vi thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải người đồng ý Về nguyên tắc, đơn vị muốn tiếp cận, sử dụng liệu cá nhân phải đồng ý chủ sở hữu liệu phạm vi, mục đích việc thu thập sử dụng thơng tin đó; sử dụng thông tin cá nhân thu thập vào mục đích khác mục đích ban đầu sau có đồng ý chủ thể thông tin cá nhân; cung cấp, chia sẻ, phát tán thông tin cá nhân mà thu thập, tiếp cận, kiểm sốt cho bên thứ ba có đồng ý chủ thể thơng tin cá nhân theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân xuất phát từ việc xác định bảo vệ liệu cá nhân vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, mà xu hướng tồn cầu hố, cơng nghệ số thay đổi sống người Để bảo vệ thông tin liệu cá nhân, biện pháp khoa học công nghệ hỗ trợ cần áp dụng triệt để Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - bên cạnh thành tựu đạt việc bảo vệ thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội việc xây dựng hành lang pháp lý, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chưa đáp ứng kịp thời với phát triển cao khoa học cơng nghệ Từ phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật tham khảo kinh nghiệm pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới, đề tài đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ thơng tin cá nhân; hồn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan; tăng cường nhận thức cá nhân; nâng cao hiệu kiểm soát xử lý hành vi vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền; tăng cường hợp tác quốc tế thực thi pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật trẻ em năm 2016 Luật an tồn thơng tin mạng 2015 Luật giao dịch điện tử 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Luật bưu viễn thơng 2009 II Tài liệu tham khảo khác Lê Đình Nghị (2009), “Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia”, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Công Giao, Phạm Thị Hậu, “Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam”, Bài đăng Tạp chí khoa học Nhà nước Pháp luật số 2/2017, trang 67; Nguyễn Ngọc Anh, “Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư tình trạng tiền án cá nhân”, Bài đăng Tạp chí khoa học Dân chủ Pháp luật số Chuyên đề Lý lịch tư pháp, trang 8; Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Bài đăng Tạp chí Luật học số 6/1996, trang 41; Nguyễn Thị Ánh Hồng, “Bảo vệ quyền đảm bảo bí mật, an tồn thư tín, điện thoại, điện tín công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Bài đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2014, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, trang 51; 64 Hồng Lê Minh (2016), „„Quyền bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Việt Nam‟‟, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Lê Văn Sua, “Quyền bí mật đời tư cần hướng dẫn cụ thể”, Bài đăng Tạp chí Luật sư Việt Nam số 5/2016, trang 27; Lê Văn Sua, “Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, Bài đăng Tạp chí Luật sư Việt Nam.Liên đồn Luật sư Việt NamSố 6(39)/2017, tr - 8; 10 Phùng Trung Tập, “Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, Bài đăng Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 02/2018, tr 23 – 30 11 III 12 Tạp chí Kiểm sát số 02/2018 Website https://heinonline.org/HOL/LandingPage?handle=hein.journals/ bclr48&div=18&id=&page= 13 https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S01677799020 00392s 14 https://academic.oup.com/ct/article- abstract/1/4/311/4430865?redirectedFrom=fulltext 15 https://www.pnas.org/content/111/38/13675.short 16 https://privacyinternational.org/explainer/41/101-data- protection?fbclid=IwAR1UIsICaOwNhjkEyfVD1g16uCZE_B1tgQvjj1j2GoM q3GO388peRxXVV-Y 17 http://www.oecd.org/sti/ieconomy/privacy.htm#newguidelines 18 https://ec.europa.eu/commission/priorities/justice-and- fundamental-rights/data-protection/2018-reform-eu-data-protection-rules_en 19 Chapter 3,4,5 GDPR https://gdpr-info.eu 20 https://www.riigiteataja.ee/en/eli/512112013011/consolide 65 21 http://aita.gov.vn/bai-viet-nghien-cuu-so-sanh-nhung-quy-dinh- ve-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-trong-luat-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-cua-estoniaso-voi-viet-nam# 22 https://ehealth.gov.vn/Index.aspx?action=News&newsId=48519 23 https://enternews.vn/mang-xa-hoi-la-gi-va-mang-nhung-dac- diem-nao-154164.html 24 https://conganquangbinh.gov.vn/mang-xa-hoi-mat-tich-cuc-va- tieu-cuc-nhung-van-de-dat-ra-cho-cong-tac-bao-dam-an-ninh-trat-tu/ 25 https://baomoi.com/mang-xa-hoi-la-gi-va-mang-nhung-dac- diem-nao/c/31495187.epi 26 https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-cac-quy-dinh-ve-xac- lap-thuc-hien-va-bao-ve-quyen-dan-su-trong-bo-luat-dan-su-2015.htm 27 https://conganquangbinh.gov.vn/mang-xa-hoi-mat-tich-cuc-va- tieu-cuc-nhung-van-de-dat-ra-cho-cong-tac-bao-dam-an-ninh-trat-tu/ 28 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2763-vi- pham-phap-luat-ve-bao-ve-thong-tin-ca-nhan-o-viet-nam-hien-nay-thuctrang-nguyen-nhan-va-giai-phap.html 29 https://anninhthudo.vn/phap-luat/truy-to-giam-doc-cong-ty-kinh- doanh-phan-mem-tham-tu-qua-dien-thoai-di-dong/739062.antd 30 https://www.privacyshield.gov/welcome 31 https://viettimes.vn/facebook-lach-luat-gdpr-day-du-lieu-cua-15- ty-nguoi-dung-ra-khoi-chau-au-170758.html 32 https://baomoi.com/y-thuc-an-toan-thong-tin-tai-viet-nam-van- con-rat-han-che/c/28520374.epi 66 ... việc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân họ, đặc biệt môi trường mạng nay? Nội dung tham luận tập trung vào vấn đề 1.2 Pháp luật bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân số nước giới Bảo vệ thông tin bí mật cá. .. tắc bảo cá nhân Trong nguyên tắc mật để bảo vệ liệu cá nhân bảo vệ thông tin cá nhân, Việt - Estonia quy định nguyên tắc sử dụng Nam quy định ? ?cá nhân 28 STT Luật Bảo vệ liệu cá nhân Estonia Luật. .. thống pháp luật Việt Nam số số quy định có liên quan luật pháp quốc tế để làm rõ nội hàm quyền bảo vệ bí mật đời tư, bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân pháp luật Việt Nam tương thích pháp luật Việt

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w