1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HSG LỚP 9

4 138 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147 KB

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT CẨM KHÊ Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2007-2008 ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1(2,0đ): Hoàn thành dãy biến hóa sau : + M + N A B C t 0 cao X X X X +P + Q D G H Xác định các chất ứng với các chữ cái X ,A ,B, C, .Viết các phương trình phản ứng minh họa.(Cho biết các chữ cái khác nhau ứng với các chất khác nhau). Câu 2(1,5đ): Có một lọ hóa chất đang sử dụng dở mất nắp và để lâu ngày trong phòng thí nghiệm nên trên tờ nhãn hiệu ghi ở lọ bị mờ chỉ còn lại chữ cái căn bản là: (Na….) Biết rằng hợp chất trong lọ là có thể một trong các hợp chất sau: Hidro cácbonat; Hiđroxit; Hiđrosunfat; hoặc muối phốt phát (Na 3 PO 4 ). Một bạn học sinh đã làm thí nghiệm như sau: Lấy một mẫu hóa chất trong lọ cho tác dụng với axit HCl và quan sát thấy lọ có khí CO 2 thoát ra dựa vào cơ sở đó bạn học sinh đã kết luận. Hóa chất có trong lọ là chất NaHCO 3 . a/ Em hãy cho biết xem bạn học sinh đó kết luận có đơn trị không. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng. b/ Em hãy chỉ ra chất nào trong số các chất mà đầu bài đưa ra chắc chắn không phải là chất có trong lọ.Giải thích. Câu 3(1,0đ): Hòa tan muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% (loãng) ta thu được dung dịch muối sunphat 14,45%. Hỏi M là kim loại gì? Câu 4(2,0đ): Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ;Fe 2 O 3 ;FeO; Fe 3 O 4 .Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. tạo thành 0,224 lít khí H 2 ở đktc.Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính m. Câu 5(1,0đ): Thêm 200 gam nước vào dd chứa 40 gam CuSO 4 thì thấy nồng độ của nó giảm đi 10% .xác định nồng độ % của dung dịch ban đầu. Câu 6(1,5đ): Trộn 1/3 lít dung dịch HCl thứ nhất (dung dịch A)với 2/3 lít dung dịch HCl thứ 2 (dung dịch B)được 1 lít dung dịch HCl mới (dung dịch C) lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 (vừa đủ) thì thu được 8,61 gam kết tủa . a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C. b/ Tính nồng độ mol/lít của các dung dịch A & B biết nồng độ của dung dịch A gấp 4 lần nồng độ của dung dịch B? (N =14, Ag = 108 ,Cl = 35,5). Câu 7(1,0đ): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam Fe 2 O 3 ,MgO,ZnO trong 500 ml dung dịch axit H 2 SO 4 0,1M(vừa đủ).Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch. Cho: H=1, O=16, Mg =24, Ca=40, C=12, Ba=137, Fe=56, S=32, Na=23, Cu=64, Zn=65,N =14, Ag = 108 , Cl = 35,5 Hết Phòng GD&ĐT Cẩm Khê Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2007-2008 Hướng dẫn chấm môn Hóa học Nội dung Số điểm Câu 1 X: CaCO 3 ; A: CO 2 ; C: NaHCO 3 ; C: Na 2 CO 3 ; D: CaO; G: Ca(OH) 2 ; H: CaCl 2 ; M :NaOH; M: KOH; P: H 2 O; Q: HCl 0,75đ Các phương trình phản ứng: CaCO 3 → CaO + CO 2 CO 2 + NaOH → NaHCO 3 2 NaHCO 3 + 2KOH → Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + H 2 O CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCL 2 + 2 H 2 O CaO + CO 2 → CaCO 3 Ca(OH) 2 + 2 NaHCO 3 → CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2 H 2 O CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2NaCl 1,25đ Câu 2 Kết luận của đầu bài là không chính xác vì hóa chất để lâu có thể biến đổi do tác dụng của không khí . Ví dụ: 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 Trong các chất giả định không thể có NaHSO 4 vì nó là muối của axit mạnh. Có tính axit không có phản ứng với HCl còn 3 chất còn lại đều có tính bazơ đều có khả năng tạo muối với cácbonat do tác dụng của CO 2 không khí. 1,5đ Câu 3 Gọi muối các bonat kim loại M. M 2 (CO 3 ) n hóa trị n Ta có phương trình phản ứng: M 2 (CO 3 ) n + n H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nH 2 O + nCO 2 0,25đ Giả sử có 1mol muối phản ứng suy ra : Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% là 980n(g) Khối lượng khí CO 2 thoát ra khỏi dung dịch là 44n Khối lượng muối tan trong dung dịch sau phản ứng là: 2M + 96n Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (980n + 2M + 60n - 44n) C% dung dịch sau phản ứng là: 2 96 *100% 14,45% 996 2 M n n M + = + ⇒ M = 28n Xét với n = 2 ⇒ M =56 là phù hợp. Vậy M là Fe, công thức muối là FeSO 4 0,75 Câu 4 Ta có nH 2 SO 4 = 0,12mol nH 2 = 0,01mol 0,25đ Phương trình phản ứng: 2Fe + O 2 → 2FeO (1) 4Fe + 3O 2 → 2Fe 2 O 3 (2) 3Fe + 2O 2 → 2Fe 3 O 4 (3) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (4) 0,01mol 0,01mol 0,01mol 0,75đ FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O (5) 2Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (6) Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O (7) m Fe(bột) + m O(pư) = 7,36g = m X n Fe không phản ứng với oxi là 0,01mol Ta nhận thấy số mol nguyên tử oxi trong các ôxít của sắt phản ứng bằng số mol H 2 SO 4 phản ứng. Tổng số mol axit H 2 SO 4 phản ứng với oxit của sắt là: 0,12 - 0,01 = 0,11mol ⇒ n O(ng/tử) = 0,11mol ⇒ m O = 0,11.16 = 1,76g m Fe = 7,36 - 1,76 = 5,6g vậy m = 5,6g 1,0đ Câu 5 Gọi nồng độ % dung dịch CuSO 4 ban đầu là C% khối lượng m(g) nồng độ % dung dịch CuSO 4 sau khi pha làC 1 % khối lượng(m + 200)(g) (m>0) C% = 40 .100% m C 1 % = 40 .100% 200m + C% - C 1 % = 40 .100% m - 40 .100% 200m + = 10% ⇒ m 2 + 200m - 80000 = 0 ⇒ m 1 = 200, m 2 = -400 (loại) Với m = 200 ⇒ C% = 20% Vậy nồng độ % dung dịch trước khi pha là 20% 1đ Câu 6 nAgCl = 8,61 143,5 = 0,06mol Phương trình phản ứng: HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 ⇒ nHCl = nAgCl = 0,06mol 0,5đ nHCl trong dung dịch C = 0,06.10 = 0,6mol C M (c) = 0,6 1 = 0,6mol/l 0,25 Gọi nồng độ mol dung dịch A là x, nồng độ mol dung dịch B là y ⇒ 1 2 0,6 3 3 x y+ = Ta lại có x = 4y ⇒ 1 2 0,6 3 3 4 x y x y  + =    =  ⇒ 1,2 0,3 x y =   =  ⇒ C M (A) = 1,2M C M (B) = 0,3M C M (C) = 0,6M 0,75 Câu 7 Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (1) MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O (2) ZnO + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 O (3) 0,5đ nO = nH 2 SO 4 = nSO 4 2- Khi thay thế 1mol nguyên tử ôxi bằng 1 mol gốc SO 4 2- m (tăng) = 80g nSO 4 2- = n H 2 SO 4 = 0,05mol Từ ôxit → muối m (tăng) = 0,05.80g = 4(g) m muối khan thu được là: 2,81 + 4 = 6,81 (g) 0,5 *Ghi chú: Học sinh làm cách khác mà kết quả vẫn đúng thì cho điểm tối đa. Chú ý những phản ứng có điều kiện phải ghi điều kiện mới cho điểm tối đa, nếu thiếu điều kiện thì trừ 1 2 điểm của mỗi phương trình . PHÒNG GD& ĐT CẨM KHÊ Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2007-2008 ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1(2,0đ):. 96 n Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (98 0n + 2M + 60n - 44n) C% dung dịch sau phản ứng là: 2 96 *100% 14,45% 99 6 2 M n n M + = + ⇒ M = 28n Xét với n =

Ngày đăng: 23/10/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w