Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế vùng nông thôn

6 29 0
Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế vùng nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết thông tin những vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn do phát triển kinh tế; nguyên nhân của ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn do phát triển kinh tế; một số giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế vùng nông thôn ở Việt Nam.

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NÔNG THÔN PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH, TS ĐẶNG TRUNG TÚ Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia phát triển, 75% dân số nguồn lao động khu vực nông thơn, lànguồn lao động ngành nơng nghiệp Sau 32 năm thực đường lối đổi Đảng, với thành tự chung nước khu vực kinh tế vùng nông thôn thay đổi bản, giai đoạn 2010 - 2020 xác định đặc trưng, gồm: (1) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; (2) Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội đại, môi trường 224 sinh thái bảo vệ; (3) Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; (4) An ninh tốt, quản lý dân chủ (5) Chất lượng hệ thống trị nâng cao Chương trình MTQG nơng thơn (NTM) giai đoạn 2010-2020, góp phần nâng cao sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, chuyển dịch cấu nơng nghiệp nói chung lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi khu vực này: Nơng nghiệp phát triển cịn HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Ơ nhiễm, suy thối mơi trường khu vực nơng thôn gia tăng gây nhiều hệ lụy cho xã hội xúc đời sống người dân nông thôn, yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng nơng thơn cần phải có sách, giải pháp phù hợp với tăng trưởng kinh tế Thực chủ trương “không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế giá” cần phải thể vùng phát triển kinh tế nông thôn từ để tránh hệ lụy nhiễm, suy thối mơi trường sau NHỮNG VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN DO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Việt Nam quốc gia phát triển, khu vực nông thôn chiếm diện tích khoảng 80% khoảng 67% dân số tồn quốc Khu vực nơng thơn góp phần quan trọng cung cấp lương thực, thực phẩm chính, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất công nghiệp, cung cấp nguồn nhân lực, lao động cho khu vực đô thị công nghiệp Nông thôn Việt Nam vùng miền có đặc trưng khác điều kiện tự nhiên, đặc trưng văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, mặt khu vực nông thôn có thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân nâng cao.Tuy nhiên nhiễm, suy thối mơi trường có xu hướng “tịnh tiến” khu vực nơng thơn: Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí suy giảm đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe người dân làm gia tăng xung đột môi trường: - Môi trường đất: môi trường đất - tảng cho phát triển kinh tế nông thôn suy giảm số lượng chất lượng: tổng diện tích đất nơng nghiệp nước 27.284.906 ha, chiếm 82,37% tổng diện tích tự nhiên chiếm 87,99% tổng diện tích đất sử dụng Đất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán, manh mún1 Biểu ô nhiễm môi trường đất suy thoái hoang mạc hoá, giảm giá trị sử dụng q trình khai thác, sử dụng khơng hợp lý Một mặt, hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động mạnh đến môi trường đất việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật chưa kỹ thuật gây tồn dư nhiều môi trường đất, nước; nhiều vùng chăn nuôi tập trung thiếu hệ thống thu gom xử lý chất thải; nhiều vùng làng nghề sản xuất thủ cơng chưa có hệ thống thu gom xử lý chất thải, xả thải đất Mặt khác thời tiết diễn biến phức tạp, vụ đông xuân miền Bắc ấm, lạnh bất thường, hạn hán, bão lũ lụt, dịch bệnh gia súc, gia cầm, sâu bệnh trồng phát sinh diện rộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, số q trình thối hóa đất diễn phức tạp Ở khu vực miền núi địa hình cao, dốc nên q trình gây thối hóa đất như: xói mịn, rửa trơi, đất có độ phì nhiêu thấp, cân Diện tích đất nơng nghiệp bình quân/hộ vào khoảng 0,46 trung bình chia thành 2,83 mảnh Theo số liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, giai đoạn 1993 - 2014, diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp đất mặt nước bình qn hộ nơng nghiệp tăng từ 5.408 m2 lên 6.748 m2, chủ yếu tăng diện tích đất lâm nghiệp đất mặt nước cho ni trồng thủy sản; diện tích đất hàng năm bình quân hộ giảm từ 4.121 m2 xuống 3.334 m2; nước có tới 81,61% hộ có diện tích đất nông nghiệp nhỏ 0,5 225 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM dinh dưỡng, đất chua dần, thối hóa hữu cơ, ô nhiễm, khô hạn, hoang mạc hóa, trượt đất, nứt đất Ở vùng đồng ven biển trình mặn hóa, phèn hố cát bay, cát chảy diễn phổ biến Những q trình thối hố đất dẫn tới suy giảm khả sản xuất nông, lâm nghiệp điều kiện quản lý đất đai chưa tốt - Môi trường nước: ô nhiễm nguồn nước, nước mặt vùng nơng thơn có kinh tế tăng trưởng nhanh, khu vực làng nghê, điển vùng nơng thơn đồng sơng Hồng, khu vực ven biển khu vực tập trung dân cư đơng Thậm chí kênh mương cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trở thành nơi chứa nước thải ô nhiễm đáng báo động kênh Bắc Hưng Hải Nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi nước hoạt động sản xuất nông nghiệp hầu hết thải trực tiếp môi trường Tại nhiều khu vực nông thôn, điều kiện hạ tầng cịn thấp, ngồi sử dụng nước ngầm, nhiều hộ gia đình phải sử dụng nước sơng suối, ao hồ, kênh rạch để phục vụ sinh hoạt hàng ngày Đây nguồn nước không đảm bảo vệ sinh, dễ phát sinh, lan truyền dịch bệnh Hơn nữa, thủy vực tự nhiên nhân tạo (sông, hồ, kênh, mương…) nơi chứa, nguồn tưới tiêu hoạt động sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, hệ thống bị nhiễm dẫn tới thiệt hại không nhỏ hoạt động canh tác2 - Rác thải sinh hoạt nông thôn: vấn đề cộm lượng rác thải phát sinh ngày nhiều với tăng trưởng kinh tế, đa dạng thành phần tính chất độc hại Công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải cịn manh mún, thơ sơ, chưa đáp ứng u cầu kỹ thuật, vệ sinh an tồn mơi trường - Mơi trường khơng khí: vấn đề nhiễm khơng khí tác động trực tiếp đến sinh hoạt thường ngày người dân, vùng có mật dân số cao, hoạt động kinh tế sơi động Tại khơng vùng nơng thơn, mùi nước thải, chất thải từ trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; bụi bẩn tiếng ồn từ sở sản xuất làng nghề đan xen cấc khu, cụm dân cư khiến sống sinh hoạt người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Ơ nhiễm mơi trường cịn gây tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, gây thiệt hại không nhỏ hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch; tác động đến sức khỏe người dân, thể rõ tích tụ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón đất, dư lượng thuốc kháng sinh sản phẩm nông nghiệp.Xung đột ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn: hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn gây nhiều xung đột môi trường Những xung đột phát sinh nhóm gây nhiễm cộng đồng bị ô nhiễm khu vực làng nghề, sở sản xuất công nghiệp, đô thị nông thôn… tập trung vùng đồng Bắc Bộ Bắc Tổng cục Môi trường, 2018: Môi trường nước mặt có dấu hiệu suy giảm chất lượng ô nhiễm cục chất rắn, chất hữu cơ, kim loại nặng ô nhiễm vi sinh Những khu vực có chất lượng mặt nước suy giảm tập trung chủ yếu hạ lưu sống, nới tiếp nhận nước thải tổng hợp, khu vực ven đô làng nghề… 226 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Trung Bộ3 Đặc biệt, mơi trường nước đất nhiều làng nghề bị nhiễm kim loại nặng có xu hướng gia tăng Những xung đột liên quan đến công tác quy hoạch bãi rác tập trung phổ biến trở thành điển hình xung đột mơi trường khu vực nông thôn Hàng chục vụ việc người dân khu vực phản ứng việc hoạt động chôn lấp, xử lý bãi rác, khu xử lý rác thải Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hải Dương, Bắc Giang… diễn nhiều năm chưa giải triệt để.4 - Biến đổi khí hậu (BÐKH) thiên tai cực đoan tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam: đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên dễ bị tổn thương trước thiên tai, BÐKH: BÐKH thiên tai ảnh hưởng lớn đến nguồn nước, tác động mạnh đến khả thích ứng hệ thống tưới tiêu, sinh trưởng trồng vật nuôi Sự biến đổi mùa mưa dẫn đến tần suất hạn mùa hè lụt mùa thu tăng lên, hạn hán, bão lũ… tác động ngày mạnh Mặc dù có nhiều giải pháp xây dựng nhằm gia tăng lĩnh vực nơng nghiệp thích ứng với BĐKH, ứng phó với thiên tai vậy, để giải pháp thật phát huy tác dụng, cần nhận diện sâu đối tượng bị tác động xu hướng BÐKH5 NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN DO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế cần lượng đầu vào lớn hóa chất bảo vệ thực vật tăng trưởng cho trồng, vật nuôi, hóa chất khơng có biện pháp xử lý triệt để trình sản xuất tồn đọng đất phát tán nguồn nước gây ô nhiễm môi trường đất nước, Thứ hai, việc canh tác không kỹ thuật, không gắn với việc trì hệ sinh thái tự nhiên, phù hợp với đặc trưng sinh thái vùng nguyên nhân gây suy thối, nhiễm mơi trường khu vực kinh tế nông thôn Thứ ba, chất thải phát sinh từ chăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà gia súc tập trung thải trực tiếp môi trường không qua xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt khơng khí khu vực nơng thơn Thứ tư, chất thải rắn không thu gom, vận chuyển xử lý tập trung kỹ thuật, chủ yếu đổ thải bừa bãi đồng, bãi, ruộng, thung lũng, đầu nguồn nước… thiếu ý thức người Việc chôn lấp, xử lý chất thải tập trung vùng quy hoạch nông thôn không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường gây xúc cho xã hội Thứ năm, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ làng nghề thiếu quy hoạch xử lý môi trường, xử lý ô nhiễm không triệt Theo thống kê đến hết năm 2016, vùng Đồng sơng Hồng có khoảng 2447 làng nghề Tính riêng thành phố Hà Nội có 1.350 làng nghề làng có nghề, số làng nghề truyền thống 297 làng Hoạt động sản xuất tạo việc làm cho khoảng triệu lao động nông thôn, chiếm 64% lao động độ tuổi (tại làng nghề) chiếm 42% tổng số lao động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tồn thành phố Tháng 6, đầu tháng năm 2019, người dân ngăn chặn việc đưa rác vào bãi Nam Sơn (Hà Nội), Khánh Sơn (Đà Nẵng) làm tồn đọng hàng ngàn rác thải sinh hoạt đô thị Lê Minh Nhật, 2019 Nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 227 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM để nguyên nhân gây xung đột môi trường Thứ sáu, nguồn lực huy động cho đầu tư xử lý môi trường không đáp ứng, công nghệ xử lý lỗi thời nhiều địa phương nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn Thứ bảy, thiếu chế sách phù hợp chung đặc trưng cho vùng kinh tế nông thôn giải mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế tạo động lực, coi việc bảo vệ mơi trường giúp cho phát triển kinh tế bền vững Thứ tám, công tác tra, kiểm tra chế tài xử lý người, tổ chức gây ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế chưa đủ mạnh trách nhiệm truy xét đến cịn thiếu Thứ chín, vai trị chủ doanh nghiệp, chủ trang trại trách nhiệm xã hội môi trường với phát triển kinh tế khu vực nông thôn chưa cao MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Để giải mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng nông thôn, số giải pháp sau cần thực Thứ nhất, chế sách cần có rà sốt lại hệ thống pháp luật sách có để tìm hạn chế, điểm nghẽn gây hạn chế, lỗ hổng để có cách khắc phục nhằm 228 giải hài hịa mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế khu vực nông thôn Trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đưa sách phù hợp dựa sở tiếp cận thị trường (MBA) để giải toán phát triển kinh tế vùng nông thôn với bảo vệ môi trường Thứ hai, cần rà soát lại quy hoạch, áp dụng luật quy hoạch mới, giải tốn quy hoạch mơi trường quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế nông thôn Tôn trọng quy luật khách quan tự nhiên để đưa vào quy hoạch môi trường quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-xã hội, lấy mục tiêu phát triển bền vững để đưa quy hoạch hợp lý nhằm giải tốt nguồn gốc phát sinh ô nhiễm từ đầu trước đầu tư phát triển sản xuất Thứ ba, vai trò nhận thức chủ doanh nghiệp, chủ trang trại phát triển sản xuất bảo vệ môi trường, ý thức trách nhiệm xã hội chủ doanh nghiệp, chủ trang trại coi đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển doanh nghiệp, phát triển trang trại lợi ích doanh nghiệp, trang trại để phát triển kinh tế bền vững gắn với cộng đồng địa phương Thứ tư, tiếp cận mơ hình sản xuất phát triển kinh tế khu vực nơng thơn, mơ hình giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải (3R) mơ hình kinh tế tuần hồn, đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu đồng thời xử lý nhiễm tất yếu, lợi ích chủ doanh nghiệp Thứ năm, vai trò quyền địa phương vùng phát triển kinh tế nơng HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM thôn việc thực biện pháp tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động phát triển kinh tế sở sản xuất kinh doanh địa bàn giao quản lý Thứ sáu, vai trò cộng đồng, tổ chức trị xã hội vùng kinh tế nơng thôn việc phát hiện, giám sát phản ánh kịp thời cho quan chức quản lý môi trường phản biện xã hội nhằm giải hài hịa mối quan hệ bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế Thứ bảy, phối hợp quan quản lý liên quan bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế để có đồng thuận chung nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng kinh tế nông thôn Trước hết quan bảo vệ môi trường quan phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng kinh tế nông thôn tất yếu khách quan để hướng đến phát triển bền vững Muốn vậy, trước hết phải nhận thức vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường, thực trạng diễn ô nhiễm môi trường khu vực phát triển kinh tế nơng thơn, từ tìm nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế để có giải pháp phù hợp Xem xét lại chế sách, tìm hạn chế điểm nghẽn để tháo gỡ mặt sách chế nhiệm vụ quan trọng Việc phát huy vai trò quan quản lý, chủ doanh nghiệp cộng đồng tham gia giải mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng kinh tế nơng thơn phát huy ưu từ sở Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế nói chung vùng kinh tế nơng thơn nói riêng thất bại khơng có phối hợp quan quản lý quan chuyên môi liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 24-NQ/TW Hội Hghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 (Chuyên đề Môi trường nông thôn) Cục Cảnh sát môi trường, Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường (2010 – 2015) Tổng cục Môi trường (2016), Báo cáo Hiện trạng mơi trường tồn quốc giai đoạn 2010 – 2015 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Báo cáo tóm tắt sơ kết năm thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Nguyễn Thế Chinh (2014), Chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh thực tăng trưởng xanh Việt Nam, ISPONRE - GDPRTE Project Nguyễn Xuân Dũng (2016), Hiện đại hóa làng nghề theo chiến lược tăng trưởng xanh: trường hợp vùng đồng sông Hồng, Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Thanh Hải (2016), Nghiên cứu phát triển công nghệ giải pháp quản lý môi trường, ngăn ngừa xử lý ô nhiễm môi trường số làng nghề vùng đồng sông Cửu Long, Báo cáo tổng hợp Đề tài KC08.33/11-15 Chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước “Khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”, mã số KC.08/11-15 229 ... tiêu bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng kinh tế nông thôn Trước hết quan bảo vệ môi trường quan phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng. .. hội môi trường với phát triển kinh tế khu vực nông thôn chưa cao MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Để giải mối quan hệ bảo vệ môi trường. .. nhiễm môi trường khu vực nông thôn Thứ bảy, thiếu chế sách phù hợp chung đặc trưng cho vùng kinh tế nông thôn giải mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế tạo động lực, coi việc bảo vệ

Ngày đăng: 31/10/2020, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan