THỰC HIỆN PHÁP LUẬT về QUẢN lý CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH tại các cơ QUAN CHUYÊN môn THUỘC ủy BAN NHÂN dân TỈNH QUẢNG NGÃI

105 19 0
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT về QUẢN lý CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH tại các cơ QUAN CHUYÊN môn THUỘC ủy BAN NHÂN dân TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / N I VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QU C GI NGU N THỊ THU PHƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C Ủ N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪ THIÊN HUẾ - NĂM 2018 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / N I VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QU C GI NGU N THỊ THU PHƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C Ủ N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHU ÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ S : 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC: TS ÙI THỊ TH NH THÚ THỪ THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Đề tài mình./ Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c y ban nhân dân t nh uảng Ng i , đ nhận giúp đ tận tình thầy giáo quan tâm giúp đ c quan, đồng nghiệp gia đình Trư c hết, cho ph p tơi g i l i cảm n đến viện, an iám đốc c uý Thầy cô đ t o m i điều kiện thuận lợi tận t y hư ng d n tơi q trình h c tập nghiên cứu t i Chân thành cảm n T c viện ành ch nh uốc gia i Thị Thanh Thúy đ dành nhiều th i gian, tâm huyết hư ng d n thực luận văn Cảm n h trợ, đ ng viên gia đình, đồng nghiệp q trình h c tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân tr ng cảm n Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MƠN THU C UỶ N NHÂN DÂN TỈNH 1.1 Công chức hành ch nh quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh 1.2 Thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh 12 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C UỶ N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI 32 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x h i tình hình cơng chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i 32 2.2 Phân t ch thực tr ng thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i 35 2.3 Đánh giá chung 63 Chương 3: ÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C UỶ N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI 73 3.1 Yêu cầu bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i 73 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i 76 KẾT LUẬN 90 D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO 92 D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT V TT T V TĐ YĐ CBCC Cán b , công chức UBND Uỷ ban nhân dân HCNN ĐND QLNN ành ch nh nhà nư c i đồng nhân dân uản lý nhà nư c DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNG ình 1.1: máy quản lý cơng chức 16 ảng 2.1: ố liệu công chức hành ch nh c quan chuyên môn thu c U ND t nh uảng Ng i t nh đến ngày 31 2018 35 ảng 2.2: Ch tiêu biên chế cho c quan chuyên môn thu c U ND t nh uảng Ng i năm 2015 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình h i nhập kinh tế gi i nghiệp cơng nghiệp hóa - đ i hóa nư c ta đặt nhiều nhiệm v khó khăn, phức t p địi hỏi phải có m t đ i ngũ cơng chức vừa có lĩnh ch nh trị vững vàng, vừa có kiến thức, lực, uy t n để quản lý, điều hành đất nư c m t cách có hiệu Cơng chức giỏi, có đ o đức tốt yếu tố định đến hiệu lực, hiệu b máy nhà nư c Ở nư c ta, việc tăng cư ng thực tốt quy định pháp luật công tác quản lý công chức nhằm nâng cao chất lượng thực thi công v theo yêu cầu cải cách hành ch nh m t nhiệm v tr ng tâm hệ thống ch nh trị dư i l nh đ o Đảng Nhận thức tầm quan tr ng đ i ngũ công chức quản lý nhà nư c, đặc biệt yêu cầu th i kỳ m i, kỳ Đ i h i toàn quốc Đảng, Đảng ta đ đặt vấn đề xây dựng đ i ngũ cơng chức có chất lượng cao m t nhiệm v cấp thiết Trong Chiến lược phát triển kinh tế, x h i 2011 - 2020 đ ch nhiệm v “Coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đội ngũ chuyên gia, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” đ thể rõ quan điểm, chủ trư ng Đảng xây dựng cán b , công chức Chư ng trình tổng thể Cải cách hành ch nh nhà nư c giai đo n 2011 2020 đ xác định sáu n i dung ch nh là: “Cải cách thể chế; cải cách thủ t c hành ch nh; cải cách tổ chức b máy hành ch nh; xây dựng nâng cao chất lượng đ i ngũ CBCC; cải cách tài ch nh cơng; đ i hóa hành ch nh Điều khẳng định nâng cao chất lượng đ i ngũ công chức m t vấn đề vô c ng cần thiết Để nâng cao chất lượng đ i ngũ cơng chức cần có biện pháp hữu hiệu để tổ chức thực tốt hệ thống văn pháp luật quản lý công chức Thể điều này, sau Luật CBCC Luật Viên chức ban hành, hàng lo t văn quy ph m pháp luật đ i c sở pháp lý cho ho t đ ng quản lý công chức so n thảo ban hành đầy đủ, kịp th i uảng Ng i t nh nằm khu vực duyên hải miền Trung có kinh tế đ ng đà phát triển v i nhiều tiềm m nh Trư c bối cảnh h i nhập m t cách sâu r ng v i thách thức xây dựng hành ch nh kiến t o, giá trị để ph c v c ng đồng, doanh nghiệp, t nh uảng Ng i có giải pháp chiến lược để xây dựng nâng cao chất lượng đ i ngũ cơng chức Nh đó, năm qua, công tác quản lý công chức t nh uảng Ng i có nhiều thay đổi tiến b Nhiều văn điều ch nh n i dung quản lý công chức quy chế bổ nhiệm, tuyển d ng, đào t o, bồi dư ng, đánh giá, thi đua, khen thưởng U ND t nh uảng Ng i ban hành bư c c thể hóa ch nh sách pháp luật nhà nư c đối v i đ i ngũ công chức, làm c sở pháp lý vững để áp d ng thống t i c quan chuyên môn trực thu c địa phư ng Việc triển khai thực văn pháp luật th i gian gần có nhiều chuyển biến t ch cực nhận thức hành đ ng Ý thức chấp hành, thượng tôn pháp luật L nh đ o cấp nâng cao nhằm góp phần đảm bảo quyền lợi công chức, đ ng lực quan tr ng để công chức làm việc hiệu h n Nh đó, mà mặt cơng tác quản lý công chức thực m t cách công khai minh b ch, công bằng, dân chủ Tuy nhiên, qua khảo sát, kiểm tra cho thấy, việc thực quy định pháp luật quản lý cơng chức cịn tồn t i nhiều bất cập, v i nhiều biểu vi ph m pháp luật gây bất bình x h i, làm suy giảm lịng tin nhân dân vào b máy cơng quyền Việc thực văn quy định điều kiện, tiêu chuẩn đối v i chức danh trưởng phòng, phó trưởng phịng trực thu c cấp cịn nhiều thiếu sót U ND t nh uản lý, s d ng biên chế công chức uảng Ng i nhiều năm qua đ vượt ch tiêu so v i N i v giao, chưa điều ch nh Đề án vị tr việc làm t i m t số c quan Công tác đào t o, bồi dư ng khơng kiểm sốt chặt chẽ d n đến tình tr ng tự phát h c phá v quy ho ch V i mong muốn nghiên cứu thực tr ng, tổng hợp kết đ t được, tìm h n chế nguyên nhân để tiếp t c phát huy thành tựu, đồng th i đề xuất giải pháp khắc ph c h n chế việc thực pháp luật công tác quản lý công chức, tác giả ch n Đề tài “Thực pháp luật quản lý cơng chức hành quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân t nh uảng gãi” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn Trong th i gian qua, đ có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý đ i ngũ cơng chức theo hư ng tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, trách nhiệm làm việc thực thi công v công chức - Ph m Cao Việt Linh, đề tài “ oàn thiện quản lý nhà nư c công tác đào t o, bồi dư ng cán b , công chức hành ch nh Thành phố Minh giai đo n , Luận văn th c sĩ, Ch c viện ành ch nh uốc gia, năm 2007 - Trần Anh Tuấn, đề tài “ oàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển h i nhập quốc tế , Luận án Tiến sỹ, Đ i h c Kinh tế uốc dân, năm 2007 - Nguyễn Văn T ng, đề tài " uản lý nhà nư c pháp luật đối v i ho t đ ng trợ giúp pháp lý Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ Luật h c, c viện Ch nh trị quốc gia Ch Minh, năm 2007 - Chu Xuân Khánh, đề tài “ oàn thiện việc xây dựng đ i ngũ công chức hành ch nh nhà nư c chuyên nghiệp Việt Nam , Luận án Tiến sỹ, viện ành ch nh uốc gia, năm 2010 c 84 công tác tuyển d ng Khẩn trư ng xây dựng uy chế ứng d ng phần mềm tổ chức thi máy vi t nh vào kỳ thi tuyển Tất n i dung thi thể dư i hình thức trắc nghiệm máy t nh au th sinh làm xong, định n p biết số điểm Cách làm không phát sinh khiếu kiện, không gian lận thi c , không tổ chức chấm thi, phúc khảo tốn k m chi ph th i gian mà đảm bảo t nh khách quan, công au th điểm thành công thi tuyển công chức, U ND t nh uảng Ng i cho nghiên cứu áp d ng đối v i thi nâng ng ch công chức 3.2.4 Triển khai thực hi n ầy ủ quy ịnh pháp luật công tác tạo, bồi dưỡng công ch c Đào t o, bồi dư ng công chức nhiệm v quan tr ng, then chốt hàng đầu định đến chất lượng đ i ngũ công chức Pháp luật đào t o, bồi dư ng cơng chức có nhiều thay đổi cho ph hợp v i yêu cầu nhiệm v đào t o giai đo n iện t i, Nghị định số 101 2017 NĐ-CP ngày 01 2017 Ch nh phủ đào t o, bồi dư ng CBCC đ thay Nghị định số 18 2010 NĐ-CP ngày 05 2010 Ch nh phủ đào t o, bồi dư ng công chức hết hiệu lực T i Điều 30 Nghị định số 101 2017 NĐ-CP quy định công tác đánh giá chất lượng đào t o, bồi dư ng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, t nh uảng Ng i chưa triển khai thực quy định Để triển khai thực quy định trên, U ND t nh uảng Ng i cần thực giải pháp sau: Việc đánh giá sau đào t o, bồi dư ng nhằm xem x t hiệu trình đào t o, bồi dư ng; xem công chức đ vận d ng kiến thức h c vào thực tiễn thực thi cơng v nào, có hiệu hay khơng, mang l i đóng góp cho c quan, tổ chức Vì cần: 85 - Xây dựng tiêu ch đánh giá sau đào t o, bồi dư ng Có thể tham khảo m t số tiêu ch như: Mức đ vận d ng kiến thức, khả phát vấn đề quản lý việc vận d ng kỹ vào việc x lý vấn đề quản lý, thay đổi thái đ t ch cực thực thi công v , mức đ t n nhiệm C CC c quan nhân dân đối v i công chức CNN,… Các tiêu ch đánh giá không ch mang t nh chất định t nh, mà cần phải định lượng c thể, rõ ràng, bảo đảm đánh giá ch nh xác Việc đánh giá không ch tổng thể, mà sâu vào lĩnh vực, mặt đào t o, bồi dư ng theo vị tr công việc Dần dần, t o cho m i thành phần: C quan s d ng công chức, c sở đào t o c quan LNN đào t o, bồi dư ng s m có nhận thức, m t tâm lý tâm từ chấp nhận đến tự giác tham gia vào việc đánh giá sau đào t o, bồi dư ng, hư ng đến m c tiêu nâng cao chất lượng đào t o, bồi dư ng đáp ứng nhu cầu quản lý đặt - Tiến hành đánh giá nghiêm túc, thư ng xuyên nhắc l i sau khoảng th i gian định kể từ khóa đào t o, bồi dư ng kết thúc Việc đánh giá thư ng xuyên để thu thập thơng tin phản hồi q trình đào t o, bồi dư ng nhằm đưa định kịp th i cho công tác đào t o, bồi dư ng - Việc đánh giá phải thực cơng khai, minh b ch tồn c quan, đ n vị nhằm đảm bảo t nh công khách quan đánh giá C CC Trong trình đánh giá sau đào t o cần ý đến tâm lý ng i bị đánh giá, đánh giá v i nhịp đ nhanh, áp lực tâm lý, kể tâm lý bệnh thành t ch, dễ d n đến việc "Đánh giá cho xong, đánh giá hình thức Những yếu tố gây trở ng i l n cho việc tiến hành đánh giá Đây m t thực tế hay gặp phải hầu hết lo i hình đánh giá khơng ngo i lệ đối v i việc đánh giá sau đào t o, bồi dư ng Đánh giá sau đào t o, bồi dư ng m t vấn đề cần thiết, song m t điều cần lưu ý 86 nóng v i thực khơng thể tiến hành m t th i gian ngắn ên c nh đó, để cơng tác đào t o, bồi dư ng công chức t nh đ t kết cao, m t mặt triển khai chư ng trình theo quy định t i Điều 16 Nghị định số 101 2017 NĐ-CP Ch nh phủ, UBND t nh Quảng Ng i cần ch đ o Sở N i v kết hợp khảo sát nhu cầu đào t o công chức trư c xây dựng kế ho ch đào t o Đào t o theo nhu cầu phư ng thức đào t o ch nh xu hư ng đổi m i Có thể hiểu nhu cầu đào t o, bồi dư ng ch nh h t h ng trình thực thi công việc so v i tiêu chuẩn đặt từ trư c Vì vậy, khơng thể ch dựa vào việc thống kê chất lượng C CC, đánh giá C CC hàng năm mà chủ thể thực pháp luật phải tiến hành công việc sau: - Tiến hành phân t ch công việc để xác định tiêu chuẩn thực thi công việc công việc tổ chức, tiêu chuẩn đối v i ngư i đảm nhận cơng việc làm c sở để so sánh v i kết làm việc thực tế CBCC - Thu thập kết quả thực thi cơng việc C CC tổ chức thơng qua việc ghi nhận kết làm việc C CC Công việc phải tiến hành thư ng xuyên - o sánh tiêu chuẩn cần có, cần đ t v i thực tế để tìm khoảng cách Đồng th i, tìm nguyên nhân khoảng cách Đây m i c sở để đề xuất, đăng ký nhu cầu đào t o cho c quan quản lý nguồn nhân lực M t n i dung khác t i Điều Thông tư số 01 2018 TT-BNV ngày 2018 N i v hư ng d n m t số điều Nghị định số 101 2017 NĐ-CP ngày 01 2017 Ch nh phủ đào t o, bồi dư ng CBCC, viên chức thực bồi dư ng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt 87 bu c hàng năm quy định: Th i gian tham gia khóa bồi dư ng, tập huấn quy định t i khoản Điều c ng dồn để t nh th i gian thực bồi dư ng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt bu c hàng năm N i v cần tổ chức hư ng d n cho c quan chuyên môn triển khai thực theo dõi vấn đề để kiểm soát th i gian tham gia h c c thể công chức Tránh tình tr ng h c tràn lan, dư th i gian bắt bu c so v i quy định mà thực không cần thiết ảnh hưởng đến th i gian làm việc t i c quan 3.2.5 ẩy mạnh hoạt ộng kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm vi c thực hi n pháp luật quản lý công ch c Pháp luật quản lý cơng chức có thực đ i sống x h i, giải pháp nâng cao nhận thức vị tr , vai trò thực pháp luật quản lý công chức, thực đầy đủ quy định đào t o, bồi dư ng, đổi m i cơng tác tuyển d ng cịn phải ý đến việc đẩy m nh ho t đ ng kiểm tra, tra, giám sát x lý vi ph m thực pháp luật quản lý công chức Đây giải pháp đặc biệt quan tr ng để bảo đảm pháp luật quản lý công chức thực đ i sống x h i Pháp luật quản lý công chức tuân thủ nào, thực đến đâu thể hành đ ng thực tế, m t kết c thể, định thực tiễn Để đánh giá mức đ thực thi pháp luật phải thực việc kiểm tra, tra, giám sát thông qua phát h n chế, thiếu sót để có biện pháp khắc ph c; đồng th i thông qua kiểm tra, tra, giám sát mà phát vi ph m pháp luật để có cách thức x lý ph hợp o t đ ng kiểm tra, tra, giám sát x lý vi ph m pháp luật quản lý công chức tiến hành thư ng xuyên, có tác đ ng t ch cực nhằm bảo đảm cho pháp luật quản lý công chức thực m t cách nghiêm túc đ i sống x h i 88 Để đẩy m nh ho t đ ng kiểm tra, tra, giám sát x lý vi ph m thực pháp luật quản lý công chức, bảo đảm việc thực quy định pháp luật quản lý công chức t nh, c quan nhà chức trách có thẩm quyền cần thực tốt ho t đ ng sau: - Tiến hành m t cách thư ng xuyên ho t đ ng kiểm tra c quan Đảng tăng cư ng ho t đ ng giám sát ĐND t nh đối v i việc thực pháp luật quản lý công chức U ND t nh, N i v , sở, ngành Xem ho t đ ng c nhằm bảo đảm việc thực nghiêm túc qui định pháp luật quản lý công chức - Đẩy m nh ho t đ ng kiểm tra sở, ngành đối v i việc thực pháp luật quản lý công chức địa bàn thu c ph m vi quản lý - o t đ ng kiểm tra, tra, giám sát phải gắn v i việc kết luận đánh giá mức đ thực thi pháp luật, trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc thực pháp luật quản lý công chức X lý nghiêm minh hành vi vi ph m thực pháp luật quản lý công chức ắn việc x lý vi ph m v i ho t đ ng kiểm tra, tra, giám sát việc thực pháp luật quản lý công chức, bảo đảm việc thực pháp luật quản lý công chức t nh 89 Tiểu kết Chương Xuất phát từ vị tr , vai trị đ i ngũ cơng chức đối v i hành ch nh yêu cầu phát triển đất nư c giai đo n nay; c ng v i thực tr ng thực pháp luật quản lý công chức th i gian qua; bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức giai đo n m t yêu cầu tất yếu khách quan Căn vào đặc điểm tình hình địa phư ng, luận văn đ bư c đầu xây dựng giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức Các giải pháp xác định là: - Nâng cao nhận thức vị tr , vai trò, ý nghĩa công tác thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i - oàn thiện văn quy ph m pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn trực thu c U ND t nh - Đổi m i công tác tuyển d ng - Triển khai thực đầy đủ quy định pháp luật công tác đào t o, bồi dư ng công chức - Đẩy m nh ho t đ ng kiểm tra, tra, giám sát x lý vi ph m việc thực pháp luật quản lý công chức 90 KẾT LUẬN Pháp luật quản lý công chức có vị tr , vai trị quan tr ng đ i sống x h i, t o c sở cho phát triển, nâng cao chất lượng đ i ngũ công chức đáp ứng yêu cầu hành ch nh đ i yêu cầu phát triển h i nhập đất nư c Pháp luật quản lý công chức thể chế hóa quan điểm Đảng xây dựng đ i ngũ công chức, t o hành lang pháp lý bảo đảm cho ho t đ ng quản lý công chức ong hiệu giá trị ph thu c l n vào trình tổ chức thực v i tư cách phư ng thức, biện pháp để đưa pháp luật quản lý công chức vào cu c sống thực x h i Công cu c đổi m i đất nư c Đảng C ng sản Việt Nam khởi xư ng l nh đ o đ đ t nhiều thành tựu to l n iện nay, xu h i nhập kinh tế khu vực gi i, Đảng nhà nư c ta chủ trư ng tiến hành cơng nghiệp hố, đ i hố đất nư c để s m đưa nư c ta trở thành m t nư c công nghiệp theo hư ng đ i, vị tr , vai trò hành ch nh, hành ch nh kiến t o đ i ngũ công chức trở nên vơ c ng quan tr ng Vì vậy, quản lý công chức phải đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cần thiết để thực cải cách hành ch nh, xây dựng hành ch nh ph c v , gần dân Để hành ch nh nói chung đ i ngũ cơng chức ngày nâng cao mặt chất lượng việc ngăn ngừa, h n chế vi ph m pháp luật quản lý công chức m t nhiệm v quan tr ng, góp phần để ổn định, xây dựng phát triển đất nư c th i kỳ m i Vấn đề thực pháp luật quản lý công chức th i gian qua đ đ t kết đáng phấn khởi Tuy nhiên, để bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức th i gian t i cịn nhiều mặt phải bổ sung, kiện toàn hoàn thiện, c chế thực cho ph hợp v i đặc 91 điểm tình hình địa phư ng cần có văn pháp quy nhằm c thể hóa quan điểm, chủ trư ng Đảng nhà nư c Trong luận văn đ tập trung làm rõ c sở lý luận vấn đề thực pháp luật quản lý công chức, thực tr ng thực pháp luật quản lý công chức, yêu cầu bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức Kết nghiên cứu vấn đề nói bư c đầu đ cung cấp luận khoa h c ph c v việc nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức c quan chuyên môn trực thu c U ND t nh Để đ t mong muốn trên, việc bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức t nh uảng Ng i m t yêu cầu tất yếu khách quan Vì vậy, th i gian đến, U ND t nh uảng Ng i cần triển khai m t số giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức vị tr , vai trị, ý nghĩa cơng tác thực pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn thu c UBND t nh uảng Ng i - oàn thiện văn quy ph m pháp luật quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên môn trực thu c U ND t nh uảng Ng i - Đổi m i công tác tuyển d ng - Triển khai thực đầy đủ quy định pháp luật công tác đào t o, bồi dư ng công chức - Đẩy m nh ho t đ ng kiểm tra, tra, giám sát x lý vi ph m việc thực pháp luật quản lý công chức./ 92 D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO Ng c Ánh (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thống kê, n i B N i v , Ngân hàng Phát triển châu Á (2009), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, N i B N i v (2010), Thông tư số 13/2010/TT- V ngày 30/12/2010 Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/ Đ-CP Chính phủ; N i B N i v (2012), Thông tư số 05/2012/TT- V ngày 24/10/2012 Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/ Đ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ; N i B N i v (2013), Thông tư số 06/2013/TT- V ngày 17/7/2013 Bộ Nội vụ bãi bỏ Điều 19 Thông tư số 13/2010/TT- V ngày 30/12/2010 Bộ Nội vụ; N i B N i v (2012), Thông tư số 11/2012/TT- V ngày 17/12/2012 Bộ Nội vụ quy định chế độ báo cáo thống kê quản lý hồ sơ công chức; N i B N i v (2011), Thông tư số 03/2011/TT- V ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/ CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo bồi dưỡng công chức; Đà N i B Tài ch nh, Lao đ ng - Thư ng binh X h i (1997), Thông tư liên tịch số 79/TTLT hướng dẫn Quyết định số 874/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/11/1996 cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước, N i 93 Ch nh phủ (2010), Nghị định số 18/2010/ Đ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, N i 10 Ch nh phủ (2010), Nghị định số 24/2010/ Đ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; N i 11 Ch nh phủ (2010), Nghị định số 93/2010/ Đ-CP ngày 31/8/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2010/ Đ-CP Chính phủ; N i 12 Ch nh phủ (2008), Nghị định số 13/2008/ Đ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND t nh, thành phố trực thuộc trung ương; N i 13 Ch nh phủ (2014), Nghị định số 24/2014/ Đ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND t nh, thành phố trực thuộc trung ương; N i; 14 Ch nh phủ (2017), Nghị định số 101/2017/ Đ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; N i 15 Ch nh phủ (2011), Nghị ban hành Chương trình tổng thể cải cách Hành giai đoạn 2011-2020, N i 16 Chủ tịch nư c Việt Nam Dân chủ C ng hòa (1950), Sắc lệnh ban hành Quy chế công chức, N i 17 Trần Kim Dung (2009), uản trị nguồn nhân lực, NX Thống kê, Thành phố Ch Minh 18 Đ i h c Quốc gia N i (2011), Phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam Thực trạng triển vọng, Nxb Công an nhân dân, N i 19 Nguyễn Tr ng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, Nxb Ch nh trị Quốc gia, N i 20 Ph m Cao Việt Linh (2007), “ Hoàn thiện quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành Thành phố Hồ Chí 94 inh giai đoạn nay”, Luận văn th c sĩ, c viện ành ch nh Quốc gia 21 Lê Thị Vân nh (2009), “Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng”, T p ch Tổ chức nhà nư c, (2), tr 4-6 22 T Ng c Hải (2012), "Hồn thiện pháp luật cơng chức, cơng vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nước", Luận án Tiến sỹ Luật h c, H c viện Khoa h c X h i 23 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Trách nhiệm công chức thực thi công vụ theo pháp luật Việt am”, Luận văn th c sĩ, Trư ng Đ i h c Luật N i 24 Trần Đình oan (chủ biên) (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo quản lý thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NX Ch nh trị quốc gia, n i 25 Nguyễn Duy ng, Trịnh Cư, Lê Văn Yên, Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc (2009), NX Ch nh trị Quốc gia, N i 26 Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước chun nghiệp Việt am”, Luận án Tiến sỹ, H c viện hành ch nh quốc gia, N i 27 H c viện ành ch nh uốc gia (2007), Giáo trình Lịch sử hành nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa h c Kỹ thuật, N i 28 H i đồng B trưởng (1991), Nghị định công chức nhà nước, N i; 29 Thang Văn Phúc (2007), “Đổi chương trình, giáo trình giảng dạy kiến thức hành cho cán bộ, cơng chức nhà nước”, T p ch Tổ chức nhà nư c, (7), tr 10-14 30 Quốc h i (2008), Luật Cán bộ, công chức, N i 31 Nguyễn Duy n (2009), ột số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ, công chức ban quản lý khu công nghệ cao (Từ thực ti n Thành 95 phố Hồ Chí inh), Luận văn th c sỹ quản lý hành ch nh công, c Viện ành ch nh, Thành Phố Ch Minh 32 Võ Kim n (chủ biên) (2008), Giáo trình quản lý học đại cương, NXB Khoa h c kỹ thuật, N i 33 Võ Kim n (Chủ biên) (2009), Giáo trình Tổ chức nhân Hành nhà nước, Nxb Khoa h c Kỹ thuật, N i 34 Phan Công Thành (2012), Đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành nhà nước t nh ình Dương, Luận văn th c sỹ quản lý hành ch nh công, c viện ành ch nh, Thành phồ Hồ Ch Minh 35 Trần Anh Tuấn (2007), “Hồn thiện thể chế quản lý cơng chức Việt am điều kiện phát triển hội nhập quốc tế nay”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đ i h c Kinh tế uốc dân 36 Nguyễn Văn T ng, (2007) " uản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt h c, am nay", Luận án Tiến sĩ Luật c viện Ch nh trị quốc gia Ch Minh 37 Thủ tư ng Ch nh phủ (1996), Quyết định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước, N i 38 Thủ tư ng Ch nh phủ (2003), Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, N i 39 Thủ tư ng Ch nh phủ (2003), Quyết định số 27/2003/ Đ-TTg ngày 29/02/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành uy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, mi n nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo; N i 40 Thủ tư ng Ch nh phủ (2007), Quyết định việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội t nh Quảng gãi đến năm 2020”, N i 41 Trần Thị Thanh Thủy (2010), “Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức”, T p ch Tổ chức nhà nư c, (6), tr.1-4 96 42 Nguyễn Phú Tr ng, Trần Xuân ầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời k đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất ch nh trị quốc gia, n i 43 Trư ng Đ i h c Luật N i (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, xb Công an nhân dân, N i 44 Trư ng Đ i h c Luật N i (2013), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, xb Công an nhân dân, N i 45 Đào Tr c (2007), hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Tư pháp, n i 46 y ban Thư ng v Quốc h i khóa X (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức, N i 47 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2012), Quyết định số 1535/ Đ-UBND ngày 15/10/2012 Chủ tịch UBND t nh việc ban hành uy chế tổ chức thi tuyển công chức; Quảng Ng i 48 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2012), Quyết định số 1537/ Đ-UBND ngày 15/10/2012 Chủ tịch UBND t nh việc ban hành uy chế tổ chức thi nâng ngạch công chức; Quảng Ng i 49 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2011), Quyết định số 308/ Đ-UBND ngày 30/12/2011 Uỷ ban nhân dân t nh phê duyệt Đề án đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực t nh Quảng gãi giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020; Quảng Ng i 50 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2012), Quyết định số 89/ Đ-UBND ngày 29/5/2012 UBND t nh việc ban hành Đề án Đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thu hút nhân lực có trình độ cao giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 t nh Quảng gãi; Quảng Ng i 51 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2012), Quyết định số 830/ Đ-UBND ngày 04/6/2012 UBND t nh việc phê duyệt kế hoạch phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hành chính, đơn vị 97 nghiệp nhà nước t nh Quảng gãi giai đoạn 2012-2015; Quảng Ng i 52 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2013), Quyết định số 27/2013/ ĐU D ngày 31/5/2013 UBND t nh sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; Quảng Ng i 53 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2007), Quyết định số 01/2007/ ĐU D ngày 05/01/2007 Uỷ ban nhân dân t nh ban hành quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức t nh Quảng gãi; Quảng Ng i 54 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2016), Quyết định số 20/2016/ ĐU D ngày 13/5/2016 UBND t nh Quảng gãi quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập hội; cán bộ, công chức cấp xã cán quản lý doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu ho c nắm giữ 50% vốn điều lệ thuộc Ủy ban nhân dân t nh; Quảng Ng i 55 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2015), Quyết định số 26/2015/ ĐU D ngày 16/6/2015 UBND t nh tiêu chuẩn trình độ chức danh Trưởng, Phó Trưởng phịng thuộc sở U D huyện; Quảng Ng i 56 y ban nhân dân t nh Quảng Ng i (2017), Quyết định 61/2017/ ĐU D ngày 15/9/2017 UBND t nh sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 26/2015/ Đ-U D ngày 16/6/2015; Quảng Ng i 57 Nguyễn Ng c Vân (2010), “Trao đổi đào tạo công chức”, T p ch Tổ chức nhà nư c, (3), tr 5-7 58 Lê Tr ng Vinh - Phó V trưởng V Pháp chế, B N i v (2012), Đ c san tuyên truyền Luật Cán bộ, công chức, trang thông tin điện t : Http://www moj.gov.vn, N i 59 Viện Ngôn ngữ h c (2000), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 98 60 Viện Đ i h c Mở N i (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, N i 61 i Thế Vĩnh, Đinh Ng c iện (2002), Thuật ngữ hành chính, c viện Hành ch nh quốc gia, n i 62 L i Đức Vượng (2007), “ àn chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, T p ch Tổ chức nhà nư c, (5), tr 1-3 63 L i Đức Vượng (2009), “Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn công chức hành chính”, T p ch Tổ chức nhà nư c, (5), tr 1-3 64 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 65 Nguyễn Văn Yểu (chủ biên) (2006), ây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt am thời k đổi mới, NX ch nh trị quốc gia, N i ... GIẢI PHÁP ẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C UỶ N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI 73 3.1 Yêu cầu bảo đảm thực pháp luật quản lý công chức hành. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MƠN THU C UỶ N NHÂN DÂN TỈNH 1.1 Công chức hành ch nh quản lý công chức hành ch nh t i c quan chuyên. .. quản lý cơng chức hành quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân t nh uảng gãi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C UỶ N NHÂN

Ngày đăng: 31/10/2020, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan