Bài giảng Phương pháp số - Chương 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình phi tuyến

21 120 0
Bài giảng Phương pháp số - Chương 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình phi tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp số - Chương 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình phi tuyến trình bày các nội dung chính sau: Nghiệm và khoảng phân ly nghiệm, một số phương pháp lặp để tìm nghiệm gần đúng của phương trình phi tuyến, vận dụng các phương pháp trên vào các bài toán thực tế.

Chương 4: Tính gần nghiệm phương trình phi tuyến CHƯƠNG TÍNH GẦN ĐÚNG NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học xong chương 4, yêu cầu sinh viên: Hiểu nghiệm khoảng phân ly nghiệm Nắm số phương pháp lặp để tìm nghiệm gần phương trình phi tuyến Biết vận dụng phương pháp vào toán thực tế 4.1 NGHIỆM VÀ KHOẢNG PHÂN LY NGHIỆM 4.1.1 Nghiệm phương trình ẩn Xét phương trình ẩn f(x) = (4.1) f(x) hàm số cho trước đối số x Giá trị x0 gọi nghiệm (4.1) f(x0) = Nghiệm phương trình (4.1) số thực số phức, ta khảo sát nghiệm thực 4.1.2 Sự tồn nghiệm phương trình Định lý Nếu hàm số f(x) liên tục đoạn [a,b] f(a) f(b) trái dấu, tức f(a)f(b) ∞, α nghiệm phương trình (4.1) Do giả thiết liên tục hàm f(x) ta có lim f(xn) = f(α) = n − > +∞ Điều có nghĩa xn gần α f(xn) gần f(α) xem f(xn) ≈ 0, hay xn thực xem xấp xỉ nghiệm 69 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4: Tính gần nghiệm phương trình phi tuyến Người ta thường cho trước số ε>0 đủ nhỏ |xn-α| ≤ ε (4.4) chọn xn làm nghiệm xấp xỉ dừng q trình tính tốn Một câu hỏi đặt với cách chọn f(xn) thực xem xấp xỉ f(α) khơng, có bảo đảm |f(xn)f(α)| = |f(xn)| gần khơng? Cũng có lúc ta quan tâm xn xấp xỉ α tốt thôi, ví dụ áp dụng tính mà ta xét đến chẳng hạn, ta khơng cần quan tâm đến câu hỏi Nhưng có trường hợp ta lại quan tâm f(xn) coi gần khơng, (Ví dụ để bỏ qua q trình tính tốn) lúc xấp xỉ xn so với α chưa đủ, mà ta phải xét giá trị |f(xn)| Chính lý mà chương trình tính tốn chúng tơi đưa thêm điều kiện dừng f(xn) Q trình tính tốn dừng điều kiện (4.4) |f(xn)| < δ (4.5) thỏa mãn Để bạn đọc hiểu rõ điều vừa trình bày, xét ví dụ sau đây: Ví dụ Ta xét hàm sau đây: f(x) = (3363 - 2378 ) - (x-1)10 g(x) = (3363 - 2378x) - ( -1)10 xét phương trình f(x) = (4.6) g(x) = (4.7) Ta thấy f( ) = g( ) =0 Vì khơng tính α = nên dùng kết độ xác gấp đơi máy tính thực hàm sqrt(2) Giá trị vào khoảng 1.41421356237309551454746218 Ta định nghĩa dãy xn sau x0 =1 | x0 -α | < 0.5e+01 x1 =1.4 | x1 -α | < 0.5e-01 x2 =1.41 | x2 -α | < 0.5e-02 x3 =1.414 | x3 -α | < 0.5e-03 x4 =1 4142 | x4 -α | < 0.5e-04 Rõ ràng dãy xn hội tụ đến α Ta có bảng sau biểu diễn mối liên hệ dãy xn , sai số dãy xn εn, hàm f(xn) hàm g(xn) 70 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4: Tính gần nghiệm phương trình phi tuyến n xn εn f(xn) g(xn) 0.5 0.0001486768 985 1.4 0.5e-01 0.0000438191 34 1.41 0.5e-02 0.0000144501 10 1.414 0.5e-03 0.0000007647 0.5 1.4142 0.5e-04 0.0000000488 0.03 1.41421 0.5e-05 0.0000000128 0.008 1.414213 0.5e-06 0.0000000002 0.001 1.4142135 0.5e-07 0.0000000002 0.0001 Rõ ràng dựa vào độ lệch | xn -α |, hay thực tế | xn - xn-1 | để chọn nghiệm xấp xỉ, ta có kết khác biệt phương trình (4.6) (4.7) Với phương trình (4.6) tất giá trị xn bảng xem nghiệm gần đúng, ε = 0.5 đủ Ngược lại ta nói giá trị xn = 1.41 nghiệm xấp xỉ phương trình (4.7) với độ xác 0.5% rõ ràng khơng ổn, giá trị g(1.41) =10 giá trị lớn so với Thậm chí ε đạt độ xác 0.0005 g(1.4142) = 0.03 cịn lớn so với 0, nên ta nói 1.4142 nghiệm xấp xỉ (4.7) khơng ổn Nếu ta thay điều kiện (4.4) điều kiện (4.5) ta khơng cịn gặp điều phiền tối Với phương trình (4.6) ta cần chọn n bé đủ, cịn với phương trình (4.7) ta phải chọn n lớn muốn đạt độ xác mong muốn Trong thực hành việc thử điều khiện (4.5) thực dễ dàng Vì chúng tơi nghĩ tốn tìm nghiệm xấp xỉ ta nên thêm cột f(xn), thấy tốc độ hội tụ đến f(xn) dừng bước tính tốn thời điểm thích hợp 4.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH 4.2.1 Mở đầu Ý tưởng chung phương pháp lặp tìm nghiệm phương trình (4.1) xây dựng dãy số x0, x1, , xn, với x0 gi dấu hai đầu đoạn [a,b] Hàm f(x) có đạo hàm bậc bậc f'(x) f''(x), với f(x) f'(x) liên tục [a,b], f' f'' không đổi dấu (a,b) (tức hàm f(x) đơn điệu, lồi lõm đoạn [a,b]) Xấp xỉ đầu x0 chọn ∈ [a,b], cho f(x0) dấu với f''(x), tức f(x0)f''(x) > (hàm lồi chọn phía giá trị hàm âm, hàm lõm chọn phía giá trị dương) Khi dãy xn định nghĩa (4.25) hội tụ tới α Đánh giá sai số nghiệm gần Ngồi cơng thức đanh giá sai số (4.9), thêm điều kiện f''(x) ta đánh giá sai số nghiệm gần xn thông qua gần liên tiếp xn xn-1 Định lý Giả sử f'(x) liên tục không đổi dấu [a,b] thỏa mãn: ∃ m1 , M2 dương cho m1 ≤ |f'(x)| ; f''(x) ≤ M2 với ∀ x∈ [a,b] (4.28) ta có |xn - α| ≤ M2 |xn - xn-1| 2m1 (4.29) Chứng minh Dùng công thức khai triển Taylor cho f(xn) xn-1 ta có f(xn) = f(xn-1) + x n − x n −1 ( x n − x n −1 ) f'(xn-1) + f''(c) 1! 2! (4.30) c ∈ (xn-1,xn) Theo (4.25) xn = xn-1 - f ( xn− ) f ' ( x n −1 ) 83 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4: Tính gần nghiệm phương trình phi tuyến Từ f(xn-1) + (xn - xn-1)f'(xn-1) = Thay vào (4.30) ta có ( x n − x n −1 ) f''(c) 2! Như theo (4.27) (4.28) f(xn) = | f ( x n ) | ( x n − x n −1 ) M2 |xn - α| ≤ = f''(c) ≤ |xn - xn-1|2 m1 2m1 2m1 (4.31) Là điều cần chứng minh c Ví dụ phương pháp Newton Tính cách giải phương trình sau: f(x) = x2 - =0 (4.32) Giải: Ta thấy f(1) = -1, f(2) = 2, điều kiện 1) thỏa mãn f'(x) = 2x > với x ∈ [1,2] f’'(x) = > với x ∈ [1,2] , điều kiện 2) thỏa mãn Vì f(2) = 2, nên ta chọn x0 =2, f(2)f’’(x) = 2.2 = >0 điều kiện 3) thỏa mãn Vậy ta áp dụng phương pháp lặp Newton để tính nghiệm xấp xỉ phương trình (4.32) Ta có bảng sau n x0 = xn+1 = xn - f(x)/f’(xn) 1.5 1.417 1.41421 Ta lấy nghiệm xấp xỉ 1.41421 Ta biết pháp lặp Newton hội tụ nhanh = 1.414213562, phương d Nhận xét phương pháp Newton Nhờ việc sử dụng đạo hàm hàm số f(x) nên nói chung phương pháp Newton hội tụ nhanh phương pháp chia đôi phương pháp dây cung Tuy nhiên việc kiểm tra điều kiện để áp dụng phương pháp Newton phức tạp Những điều kiện để phương pháp Newton hội tụ quan trọng cần thiết phải kiểm tra áp dụng phương pháp Ví dụ tương ứng với hình vẽ sau có trường hợp áp dụng phương pháp chia đôi dây cung q trình lặp hội tụ, cịn ta áp dụng phương pháp Newton chọn điểm xuất phát khơng thích hợp khơng đạt kết mong muốn 84 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 4: Tính gần nghiệm phương trình phi tuyến e Chương trình minh họa phương pháp Newton (tiếp tuyến) Sau đoạn chương trình thể (mơ tả) phương pháp newton : /*Phuong phap tim nghiem bang phuong Newton tren khoang [a,b]*/ /*Phuong phap Newton de tim nghiem f(x)=0 khoang trai dau [a,b] Neu co nghiem thi tra ve gia tri true, neu khong thi tra ve gia tri false x la nghiem, errx, erry sai so tren x va tren y, buoclap la so buoc lap da thuc hien*/ int ttuyen(double (*f)(double),double (*f1)(double),double a,double b, double &x,double &errx,double &erry,int &buoclap) {clrscr(); if(f(a)==0) {x=a;errx=erry=0;buoclap=0;return true;} if(f(b)==0) {x=b;errx=erry=0;buoclap=0;return true;} if(f(a)*f(b)>0) {cout

Ngày đăng: 31/10/2020, 12:40

Hình ảnh liên quan

Ngoài ra theo bảng biến thiên ta có: hàm số f(x) liên tục,đơn điệu trên đoạn [1;2] và f(1) = 13 -1 -1 =-1 &lt; 0  - Bài giảng Phương pháp số - Chương 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình phi tuyến

go.

ài ra theo bảng biến thiên ta có: hàm số f(x) liên tục,đơn điệu trên đoạn [1;2] và f(1) = 13 -1 -1 =-1 &lt; 0 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Ta có bảng sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa dãy xn, sai số trên dãy xn là εn, hàm f(xn) và hàm g(x n) - Bài giảng Phương pháp số - Chương 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình phi tuyến

a.

có bảng sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa dãy xn, sai số trên dãy xn là εn, hàm f(xn) và hàm g(x n) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Về ý nghĩa hình học xn+1 chính là giao điểm của tiếp tuyến đường cong y= f(x) tại điểm (x n,f(xn)) với trục hoành - Bài giảng Phương pháp số - Chương 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình phi tuyến

ngh.

ĩa hình học xn+1 chính là giao điểm của tiếp tuyến đường cong y= f(x) tại điểm (x n,f(xn)) với trục hoành Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan