1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NHÀ nước về DI TÍCH vật THỂ CHAMPA TRÊN địa BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

120 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ VĂN MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VẬT THỂ CHAMPA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ VĂN MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VẬT THỂ CHAMPA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN TUYỂN THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu thực thân tôi, chưa công bố nơi thực việc vận dụng kiến thức học, nghiên cứu tài liệu tham khảo, kết hợp trình điều tra thực tiễn với hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Tuyển để hồn thành luận văn Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn tài liệu tham khảo Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên Ngô Văn Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thân sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp người thân Để có thành ngày hơm nay, lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đền thầy giáo, TS Võ Văn Tuyển, người hướng dẫn khoa học trực tiếp, dành nhiều thời gian, công sức q trình nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin cảm ơn đến Cơ sở Học viện Hành khu vực Miền Trung, Khoa Sau Đại học tồn thể thầy, giáo Học viện Hành giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ công tác, họp tập quan tâm, chia sẻ bạn học lớp cao học HC 20 T4 động lực giúp tơi hồn thành khóa học luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy người quan tâm đến đề tài có đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn./ Học viên Ngơ Văn Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QLNN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Di sản văn hóa, loại hình di sản văn hóa 1.1.2 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 12 1.1.3 Chủ thể đối tượng QLNN di sản văn hóa 14 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước DSVH 14 1.2.1 Đảm bảo vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa, DSVH 14 1.2.2 Đảm bảo công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH theo định hướng 16 1.3 Nội dung quản lý nhà nước DSVH .18 1.3.1 Xây dựng thể chế, ban hành văn quản lý nhà nước DSVH .18 1.3.2 Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà nước DSVH .20 1.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quản lý nhà nước DSVH 20 1.3.4 Huy động nguồn lực xã hội hóa cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH .21 1.3.5 Công tác hợp tác quốc tế bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 23 1.3.6 Công tác tra, kiểm tra lĩnh vực di sản văn hóa .24 Tiểu kết Chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH VẬT THỂ CHAMPA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1 Tổng quan di tích vật thể Champa Thừa Thiên Huế 26 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội Thừa Thiên Huế 26 2.1.2 Tổng quan di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .27 2.2 Thực trạng QLNN di tích vật thể Champa địa bàn Thừa Thiên Huế 57 2.2.1 Việc thể chế hóa, triển khai thực văn QLNN di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 57 2.2.2 Tổ chức máy đội ngũ cán công chức, viên chức QLNN di tích lịch sử văn hóa, di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 61 2.2.3 Quản lý việc trùng tu, bảo vệ phát huy giá trị di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 71 2.2.4 Nguồn lực tài xã hội hóa cơng tác trùng tu di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .73 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN di tích vật thể Champa địa bàn Thừa Thiên Huế 74 2.3.1 Những kết đạt 74 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 78 Tiểu kết Chương 83 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH VẬT THỂ CHAMPA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ84 3.1 Yêu cầu QLNN di tích vật thể Champa địa bàn Thừa Thiên Huế 84 3.2 Giải pháp tăng cường công tác QLNN bảo tồn phát huy giá trị di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 86 3.2.1 Về thống quản lý di tích vật thể Champa 86 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá di sản, kêu gọi người dân ý thức giữ gìn di sản 88 3.2.3 Có sách đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu văn hóa Champa cho cán làm cơng tác QLNN văn hóa, cán làm cơng tác bảo tồn di tích, hướng dẫn viên du lịch .89 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích .91 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý di sản 92 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất quan QLNN để bảo tồn di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 93 3.3.1 Trùng tu di tích 93 3.3.2 Khai quật phế tích để nghiên cứu thu hồi vật 93 3.3.3 Tôn tạo bảo quản chỗ 94 3.3.4 Phối hợp quản lý vật Champa sưu tập tư nhân 96 Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Bộ VHTT&DL : Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch DSVH : Di sản văn hóa LSVH : Lịch sử văn hóa NĐ : Nghị định Nxb : Nhà xuất QĐ : Quyết định QLNN : Quản lý Nhà nước TT : Thông tư UBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào kỷ đầu công nguyên, dải đất thuộc miền Trung, người Champa cổ sinh sống có văn hóa ảnh hưởng đậm nét văn hóa Ấn Độ, văn hóa sớm đúc kết thành tựu trị, văn học, nghệ thuật tôn giáo Địa bàn cư trú người Champa lịch sử gồm tiểu vùng khác từ ven biển đến cao nguyên, trải dài từ Quảng Bình đến Biên Hịa – Đồng Nai ngày Từ Bắc Quảng Bình đến Nam Ninh Thuận có nhiều sơng đèo ngăn cách sơng Gianh, sông Ba, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả tiểu vùng tạo nên tiểu quốc Tương ứng với trung tâm trị Champa dời đổi nhiều lần lịch sử Người Chăm tiếp thu ảnh hưởng văn hóa lân cận để bồi thêm cho văn hóa Champa giàu sắc thái Tất đặc điểm góp phần tạo nên nghệ thuật kiến trúc độc đáo phản ánh đầy đủ rõ nét văn hóa xã hội Champa Kiến trúc Champa đa dạng, phong phú Trong truyền thống văn hóa đa sắc màu dân tộc Việt Nam, văn hóa người Chăm chiếm vị trí quan trọng Là 54 dân tộc sống chung cộng đồng lãnh thổ dải đất Việt Nam, người Chăm tạo nên văn hóa độc đáo, làm nên phong phú, đa dạng, giá trị đặc sắc cho văn hóa nước Việt Nam thống Những DSVH người Chăm tạo để lại ngày vơ phong phú, nhiều loại hình, tạo nên giá trị văn hóa lớn khơng Việt Nam mà có tầm cỡ khu vực Đơng Nam Á giới Một di tích Chăm để lại - Di tích Mỹ Sơn - cơng nhận Di sản Văn hoá Thế giới Nghiên cứu văn hóa Champa nói chung, di tích Champa địa bàn Thừa Thiên Huế nói riêng vấn đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm từ kỷ Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu cơng bố kết nghiên cứu, số liệu thống kê di tích vật Champa có địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế dạng văn Trong thực tế, di tích vật Champa Thừa Thiên Huế diện rải rác địa bàn rộng lớn, chịu quản lý nhiều quan, tổ chức khác Điều gây nên khó khăn định việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích vật Champa, việc đưa di tích vật vào phục vụ hoạt động du lịch, tham quan, nghiên cứu diện rộng Chính vậy, tơi chọn đề tài Quản lý nhà nước Di tích vật thể Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với hy vọng tập hợp, thống kê đầy đủ di tích vật Champa có địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, giúp cho quan chức tỉnh quan quản lý DSVH Champa địa phương tỉnh có cơng cụ tương đối thuận tiện để quản lý phát huy giá trị di tích di vật Champa Chúng tơi hy vọng từ kết nghiên cứu đề tài, với góp sức nhà quản lý, nhà nghiên cứu chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý, nghiên cứu trùng tu tơn tạo di tích di vật Champa, đề tài đề xuất giải pháp giúp ích cho việc quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích di vật Champa địa bàn Thừa Thiên Huế Tình hình nghiên cứu đề tài Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả thuộc Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thành phố Huế, công bố Champa - Tổng mục lục cơng trình nghiên cứu, xuất vào năm 2002, 98 Tiểu kết Chương Trong Chương 3, luận văn nêu sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích vật thể Champa địa bàn Thừa thiên Huế Văn hóa Champa chiếm vị trí quan trọng thành tố tạo nên sắc văn hóa vùng đất Thừa Thiên Huế Theo cơng bố, địa bàn Thừa Thiên Huế có 14 di tích thuộc văn hóa Champa biết đến Do biến động xã hội, dấu tích văn hóa Champa bị lãng qn, quan tâm nghiên cứu dần bị mai Bên cạnh cơng trình kiến trúc, Thừa Thiên Huế lưu giữ nhiều tác phẩm điêu khắc Champa có nguồn gốc địa bàn tỉnh từ tỉnh khác miền Trung Mặc dù bị mát, hư hỏng nhiều, lại tản mát nhiều quan, sưu tập tư nhân nhiều làng xã địa bàn tỉnh tiếp cận cho thấy đặc trưng chúng thể qua loại hình, nội dung tư tưởng kỹ thuật thể Chương đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích vật thể Champa địa bàn Thừa thiên Huế Về chế, sách, đề xuất thống quản lý di tích vật thể Champa Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế luận văn đề xuất thành lập phận chuyên trách để quản lý di tích vật thể Champa; đề xuất tăng cường công tác tuyên truyền quản bá để bảo vệ phát huy giá trị di sản; đề xuất tăng cường cơng tác xã hội hóa nguồn lực để bảo tồn di sản; đề xuất đào tạo nguồn nhân lực số đề xuất khác liên quan đến kinh phí trùng tu di tích, kinh phí xuất ấn phẩm liên quan đến văn hóa Champa Luận văn đề xuất giải pháp bao gồm trùng tu, bảo tồn phục nguyên di tích; khai quật phế tích để thu hồi vật Champa; tơn tạo bảo quản chổ số di tích di vật 99 KẾT LUẬN Thừa Thiên Huế nơi ghi dấu giai đoạn phát triển rực rỡ văn hóa Champa, điều chứng minh hệ thống di tích di vậ/hiện vật Champa có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ trương sách Đảng, Nhà nước cơng tác QLNN DSVH, nội dung QLNN DSVH Dựa vào kết cơng trình nghiên cứu khoa học văn hóa Champa nói chung DSVH Champa Thừa Thiên Huế nói riêng, luận văn hệ thống toàn di tích vật thể Champa bao gồm di tích di vật Luận văn đặc biệt đến việc khảo sát, nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa vật thể DSVH Champa, bao gồm việc thống kê, khảo tả 14 di tích 145 di vật/hiện vật Champa giúp quan chức có nhìn tổng quan DSVH Champa Thừa Thiên Huế Đặc biệt luận văn đánh giá thực trạng quản lý di tích vật thể Champa, phân tích sách Đảng, Nhà nước DSVH nói chung chủ trương, định hướng quyền tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng di tích vật thể Champa Trong thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế có cố gắng, nỗ lực việc bảo tồn phát huy giá trị di tích vật thể Champa với việc ban hành nhiều văn có tính chất định hướng quy hoạch, khảo sát, tổ chức khảo cổ học trùng tu di tích Champa khảo sát nguồn vật Champa cịn để có kế hoạch gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị Giai đoạn 2004 – 2008, tỉnh giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế trường Đại học khoa học Huế thực đề tài bảo tồn di tích Champa Tỉnh có nhiều cố gắng việc phân bổ nguồn lực tài việc bảo tồn, tu bổ di tích Champa 100 Luận văn phân tích mặt cịn hạn chế việc quản lý di tích Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trong số 14 điểm di tích phế tích Champa có di tích cơng nhận di tích cấp quốc gia gồm di tích Thành Lồi, tháp đơi Liễu Cốc tháp Mỹ Khánh, di tích cơng nhận di tích cấp tỉnh di tích chùa Thành Trung (thuộc di tích thành Hóa Châu) việc trùng tu, tôn tạo chưa trọng dẫn đến di tích bị hoang hóa, xuống cấp Việc tun truyền di sản, khoanh vùng bảo vệ di tích chưa trọng, đơn vị giao quản lý di sản thiếu đầu tư nhân lực, kinh phí để thực cơng tác quản lý di sản Việc tổ chức trưng bày, giới thiệu vật Champa hạn chế, số vật Champa nằm rải rác bảo tàng, việc quy tụ vật tập trung đơn vị đề cập từ lâu đến chưa thực Tỉnh Thừa Thiên Huế có số định hướng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích vật thể Champa thời gian tới Đối với di tích Champa, với mục tiêu điều tra, khảo sát, nghiên cứu tổng thể địa điển khảo cổ học từ thời tiền – sơ sử đến lịch sử địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học, đưa định hướng cho việc nghiên cứu khảo cổ học bảo tồn trùng tu di tích khảo cổ học, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phục vụ QLNN, UBND tỉnh giao Sở Văn hóa Thể Thao phối hợp với Viện Khảo cổ lập quy hoạch khảo cổ tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, có phẩn khảo cổ học di tích Champa Đối với di vật/hiện vật Champa, từ năm 1993, UBND tỉnh ban hành định việc thống quản lý vật Champa địa bàn tỉnh, nhiên đến việc chưa thực Năm 2015, UBND tỉnh có định phê duyệt đề án phát triển mỹ thuật Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, có nhiệm vụ điều chỉnh, hợp vật Champa để phù hợp với chức 101 nhiệm vụ bảo tàng Năm 2016, UBND tỉnh ban hành định phê duyệt khảo sát, đề xuất bảo tồn phát huy giá trị vật Champa địa bàn tỉnh Luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN di tích vật thể Champa để quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích vật thể Champa Thừa Thiên Huế với hy vọng DSVH Champa có hội quản lý, bảo tồn tốt hơn, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tham quan chiêm ngưỡng cộng đồng du khách Về chế sách, cần thành lập phận chuyên trách quản lý DSVH Champa trực thuộc sở VH-TT, ban hành văn nhằm thống quản lý tất vật Champa địa bàn tỉnh đầu mối Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế; đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực QLNN DSVH; tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá di sản; tăng cường kêu gọi nguồn lực xã hội hóa để trùng tu, bảo tồn di sản; tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực QLNN di sản Luận văn đề xuất giải pháp tổ chức thực trùng tu, phục nguyên di tích; khai quật phế tích để thu hồi vật; tôn tạo bảo quản chỗ di tích di vật người dân địa phương biến thành nơi thờ tự phối hợp quản lý di vật Champa sưu tập tư nhân 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo, tạp chí: Dương Văn An Ơ châu cận lục Nxb KHXH H 1997 Phan Thuận An, Từ học hội Đông Dương đến số tượng Chàm Huế, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 1, 1999 Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Huế 1996 Đỗ Bang, Phố cảng cổ Thanh Hà, Bao Vinh, Huế xưa nay, Số 23, 1997 Pière Baptiste, Đài thờ Vân Trạch Hòa: bali-pītha lạ, Huế xưa nay, Số 75, 2006 Hồng Bảo, Lê Chí Xn Minh, Thành cổ Hóa Châu, Nghiên cứu Huế, Tập 4, 2002 Hồng Bảo, Tơn Nữ Khánh Trang, Di tích Thành Lồi (xã Thủy Xuân, thành phố Huế), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành cổ khu vực Bình Trị Thiên, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Huế, Tháng 8, 2001 Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế, Phân viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ miền Trung, Tháp Chăm xã Phú Diên Dự án tu bổ di tích, Huế, 2007 Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết đợt khảo sát vật văn hóa Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Ngày 9/6/1997 10 L Cadière, Các tác phẩm điêu khắc Chàm Xuân Hịa, Những người bạn cố Huế, Tập IV, Nxb Thuận Hóa, 1998 103 11 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Phần dư địa chí Nxb KHXH H 1972 12 Po Dhama The History of Champa Cham Art Bang Kok 2001 13 Ngô Văn Doanh, Những hình Phật khu di tích Núi Bà (Phú n), Xưa nay, Số 79B, Tháng 9, 2000 14 Ngô Văn Doanh, Kosa nghệ thuật Chăm, Xưa nay, Số 77 B, 2000 15 Ngô Văn Doanh, Miếu Kỳ Thạch phu nhân phù điêu đá Champa, Xưa nay, Số 69B, 1999 16 Ngơ Văn Doanh Văn hóa Champa H 1994 17 Hoàng Dũng, Qua địa danh Thành Lồi Huế, xác định danh xưng người Chàm xưa, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 2, 1991 18 Đại Việt sử ký toàn thư Nxb KHXH H 1972 Tập 19 Nguyễn Phước Bảo Đàn, Lê Chí Xuân Minh, Thành cổ Hóa Châu (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế), Bản thảo đánh máy 20 Nguyễn Phước Bảo Đàn, Tôn Nữ Khánh Trang, Di tích thành Lồi, Nghiên cứu Huế, Tập 4, 2002 21 Huỳnh Thị Được, Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ, Nxb Đà Nẵng, 2005 22 E Gras, Một tượng Chàm, Những người bạn cố đô Huế, Tập II, Nxb Thuận Hóa, 1997 23 P Jabouille, Ký bảo tàng, Những người bạn cố đô Huế, Tập XVI, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003 24 Trịnh Nam Hải, Kết khai quật tháp Mỹ Khánh, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 3, 2001 25 Trịnh Nam Hải cộng lập, Hồ sơ phế tích tháp Vân 104 Trạch Hòa, Tài liệu đánh máy 26 Odand’ Hal, Các vết tích đổ nát Giám Biều, Những người bạn cố Huế, Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997 27 Đào Thái Hanh, Chuyện thánh mẫu Thai Dương phu nhân, Những người bạn cố đô Huế, Tập I, Nxb Thuận Hóa, 1997 28 Đào Thái Hanh, Sự tích nữ thần: Kỳ Thạch phu nhân, Những người bạn cố Huế, Tập II, Nxb Thuận Hóa, 1997 29 Chế Thị Hồng Hoa, Dấu tích văn hóa Champa đất Thừa Thiên Huế, Văn hóa Nghệ thuật, Số (171), 1998 30 Chế Thị Hồng Hoa, Triều Nguyễn với văn hóa Champa, Huế xưa nay, Số 5, 2001 31 Nguyễn Xuân Hoa, Thành Hóa Châu, từ tư liệu thư tịch đến điều tra khảo cổ học, Huế xưa nay, Số 27, 1998 32 Nguyễn Xuân Hoa, Thừa Thiên Huế thời Lâm Ấp - Champa, Nghiên cứu Huế, Tập 3, 2002 33 Nguyễn Đình Hịe, Điện Huệ Nam, Những người bạn cố đô Huế, Tập II, Nxb Thuận Hóa, 1997 34 Đặng Văn Hồ, Dấu ấn văn hóa Champa đất Quảng Điền, Huế xưa nay, Số 22, 1997 35 Phạm Như Hồ, Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích thành Hóa Châu, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khảo cổ học, 1997 36 Phạm Như Hồ, Lê Đình Phụng, Khai quật mộ chum Chăm Lập An, Lộc Hải, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Những phát khảo cổ học năm 1998, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1999 105 37 Phạm Thúy Hợp, Sưu tập điêu khắc Champa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất bản, 2003 38 Huỳnh Đình Kết, Thành Hóa Châu kết khai quật khảo cổ học lần thứ nhất, Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, Số 16 (kỳ 1), Tháng 9, 1997 39 Nguyễn Đình Khoa, Nhân chủng học Đông Nam Á, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 40 Thái Văn Kiểm, Cố Huế - Lịch sử, Cổ tích, Danh thắng, Nha Văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1960 41 Nguyễn Hồng Kiên, Đền tháp Champa, Xưa nay, Số 89 90, Tháng 4, 2001 42 Hồng Đạo Kính, Bảo tồn di tích văn hóa Chăm, Xưa nay, Số 75, Tháng 5, 2000 43 Vũ Hữu Minh, Thành Lồi, di tích quan trọng văn hóa Champa đất Thừa Thiên Huế, Những phát khảo cổ học năm 1989, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1990 44 Phạm Hữu Mý, Nhóm vật điêu khắc Chàm phịng Tư liệu khoa Sử, trường Đại học Tổng hợp Huế, Những phát khảo cổ học năm 1995, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1996 45 Phạm Hữu Mý, Điêu khắc đá Champa, Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội, TPHCM, 1995 46 Văn Món, Nguyễn Hảo, DSVH Champa đất Huế, Văn hóa dân tộc tỉnh Ninh Thuận, Số 4, Tháng 2/2002 47 Lương Ninh, Lịch sử Vương quốc Champa, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 48 Trần Viết Ngạc, Bước đầu khảo truyền thống lịch sử Huế thành Hóa Châu, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Huế, 1982 106 49 Hạnh Nhi, Phát kiến trúc Champa bị vùi sâu lịng đất, Báo Văn hóa Chủ nhật, Số 679 (40), Ngày 20-23/5/2001 50 Hạnh Nhi, Tháp Mỹ Khánh - Phát văn hóa Champa, Báo Thừa Thiên Huế, Số 2135, Ngày 06/10/2001 51 Cao Xuân Phổ, Sắc thái văn hóa Chăm văn hóa Huế, Văn hóa Dân gian, Số 01 (73), 2001 52 Lê Đình Phụng, Phật giáo Champa qua tư liệu khảo cổ học, DSVH, Số 2, Quý I, 2003 53 Lê Đình Phụng, Thành Hóa Châu lịch sử, Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 1, 1998 54 Lê Đình Phụng, Văn bia Champa Thừa Thiên Huế, Nghiên cứu Phát triển, Số (45), 2004 55 Lê Đình Phụng, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Champa, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 56 Lê Đình Phụng, Nguyễn Xn Hoa, Văn hóa Champa Thừa Thiên Huế, Tài liệu đánh máy, 2002 57 Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu, Báo cáo khai quật khảo cổ học di tích Thành Hồ, Phú Yên, 2004 58 Lê Đình Phụng, Phạm Xuân Phượng, Tượng Visnu thành Hóa Châu Thừa Thiên Huế, Những phát khảo cổ học năm 1993, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 59 Lê Đình Phụng Thành Hóa Châu lịch sử Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ Huế, số 1/1998 60 Trần Kỳ Phương, Di tích mỹ thuật Champa Thừa Thiên Huế, Nghiên cứu Phát triển, 4-5 (42-43), 2003 61 Trần Kỳ Phương, Phù điêu Astadikpalaskas đế chóp tháp Amalaka Văn Trạch Hịa hình tượng Dikpalaskas điêu khắc 107 Champa, Tham luận Hội thảo Quốc tế Một kỷ khảo cổ học Việt Nam - Thành tựu, phương hướng triển vọng, Hà Nội, 2001 62 Trần Kỳ Phương, Phù điêu Hộ Thế Bát Phương Thiên đế chóp tháp Văn Trạch Hịa hình tượng Hộ Thế Phương Thiên điêu khắc Champa, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 3, 2001 63 Trần Kỳ Phương, Sơ khảo di tích Champa Thừa Thiên Huế, e-file 64 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Tập 1, Phạm Trọng Ðiềm dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 1992 65 Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thống chí tập 1, Nxb KHXH H 1969 66 Trần Đức Anh Sơn, Cổ vật Champa Bảo tàng Guimet, Nội thất, Số 39, Ngày 01/06/2007 67 Lê Duy Sơn, Tháp Chàm Linh Thái (Vinh Hiền, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế), Những phát khảo cổ học năm 1995, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1996 68 Bùi Thị Tân, Lê Thánh Tông với việc mở mang phát triển vùng Thuận Quảng Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ Huế, số 1/1998 69 Văn Tấn - Phạm Thị Tâm Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII H 1975 70 Nguyễn Hữu Thông, Bàn thêm mối quan hệ văn hóa Việt Chăm qua hình tượng nữ thần Thiên Y A Na, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 4, 1995 71 Nguyễn Hữu Thông, Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ 15 qua văn Thỉ thiên tự, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 4, 1996 108 72 Lê Văn Thuyên, Một số nhận xét di tích Champa đất Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn hóa miền Trung, tiềm phát triển, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung thành phố Huế, Tháng 4, 2000 73 Thủy Kinh Chú Bản dịch tư liệu Viện Khảo cổ học 74 Lê Văn Thuyên, Mỹ thuật Champa Thừa Thiên Huế, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 1, 1992 75 Nguyễn Tiến, Dấu tích mỹ thuật Champa Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Mỹ thuật, Đại học Nghệ thuật Huế, 2000 76 Hồ Xuân Tịnh, Di tích Chàm Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, 1998 77.Nguyễn Trãi toàn tập Phần Dư địa chí Nxb KHXH H 1976 78 Phạm Ngọc Trung, Một số vật Champa phát Bình Trị Thiên, Những phát khảo cổ học năm 1985, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1986 79 Trần Văn Tuấn (Chủ trì), Về DTLS văn hóa vùng cực Bắc vương quốc Champa, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp bộ, Trường Đại học Tổng hợp Huế, 1995 80 Mai Khắc Ứng, Từ Vân Trạch Hịa nghĩ Linh Thái - Tư Hiền, Thơng tin Khoa học Công nghệ, 1999 81 Trần Bá Việt (Chủ biên), Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Champa phục vụ trùng tu phát huy giá trị di tích, Nxb Xây dựng, 2005 82 Trần Bá Việt, Đền tháp Champa, bí ẩn xây dựng, Nxb Xây dựng, 2007 83 Trần Quốc Vượng, Ngô Văn Doanh, Về tác phẩm điêu khắc đá Champa miếu Kỳ Thạch Phu Nhân, Báo Thừa Thiên Huế, 2003 109 84 Trần Quốc Vượng, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Tiến Đông, Về số tác phẩm điêu khắc đá thành Hóa Châu, tỉnh Thừa Thiên Huế, Nghiên cứu Phát triển, Số 4-5 (42-43), 2003 85 Sở VHTT Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng, Báo cáo sơ kết khai quật móng, kiến trúc phát bên cạch di tích tháp Mỹ Khánh, xã Phú Diên, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, 2001 86 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khảo cổ học, Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích thành Hóa Châu, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, 1997 87 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khảo cổ học, Báo cáo kết khai quật khảo cổ học phế tích Vân Trạch Hịa, xã Phong Thu, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2000 88 Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện miền Trung thành phố Huế, Champa, tổng mục lục cơng trình nghiên cứu, Huế, 2002 89 Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo sơ khai quật tháp Mỹ Khánh (Phú Diên, Phú Vang, Thừa Thiên Huế), Huế, Tháng 9, 2001 90 Viện Khảo cổ học, Sở VHTT Phú Yên, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Phú Yên, Báo cáo khai quật khảo cổ học di tích Thành Hồ (Phú Hịa Phú Yên), Hà Nội, 2004 91 Viện Khảo cổ học, Sở VHTT Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo khai quật tháp Mỹ Khánh (Phú Diên, Phú Vang, Thừa Thiên Huế), 2001 92 Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo khai quật phế tích Vân Trạch Hịa (Phong Thu, Phong Điền, Thừa Thiên Huế), Huế, Tháng 7, 1999 110 93 Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo sơ điều tra nghiên cứu khảo cổ học thành cổ, Huế, Tháng 7, 2001 94 Viện Khoa học Công nghệ xây dựng, Trung tâm Triển khai Tư vấn Xây dựng miền Trung, Hồ sơ trạng vẽ ghi tháp Chăm Mỹ Khánh, Tháng 9/2001 II Văn pháp luật: Quyết định 964/QĐ-UBND ngày UBND tỉnh 22/9/1993 việc thống nghiên cứu, quản lý phát huy DTLS Champa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Công văn số 181/QL-VHTT ngày 23/6/1997 Sở VHTT Thừa Thiên Huế, việc đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chủ trì họp thống quản lý vật văn hóa Champa tồn tỉnh Cơng văn số 181/QL-VHTT ngày 23/6/1997 Sở VHTT Thừa Thiên Huế việc quản lý vật văn hóa Chăm Cơng văn số 63/BT ngày 28/9/1998 Bảo tàng Tổng hợp Thừa Thiên Huế việc xin tiếp nhận vật Vân Trạch Hịa Cơng văn số 265/QL-VHTT ngày 3/7/1999 Sở VHTT Thừa Thiên Huế việc khai quật phế tích Vân Trạch Hịa Cơng văn số 169/VHTT ngày 8/5/1999 Sở VHTT Thừa Thiên Huế việc báo cáo, xin phép khai quật khảo cổ học phế tích Vân Trạch Hịa Quyết định số 1533/QĐ-BVHTT ngày 29/6/2001 Bộ VHTT việc khai quật tháp Mỹ Khánh, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế Công văn số 342/BTBT-DT, ngày 8/5/2001 Cục Bảo tồn Bảo tàng việc phát công trình kiến trúc cổ Thừa Thiên Huế 111 Công văn số 373/BTBT-DT ngày 28/5/2001 Cục Bảo tồn Bảo tàng việc bảo vệ tháp cổ phát Phú Diên, Phú Vang 10 Công văn số 479/CV-SVHTT ngày 5/9/2001 Sở VHTT Thừa Thiên Huế việc bảo vệ phát huy giá trị di tích tháp Mỹ Khánh 11 Tờ trình số 256/KH-VHTT ngày 8/9/2001 Sở VHTT Thừa Thiên Huế việc di dời tháp Champa Mỹ Khánh, tỉnh Thừa Thiên Huế 12 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ngày 24/7/2001 phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLS văn hóa, danh lam thắng cảnh đến năm 2020 13 Luật DSVH (2001) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH (2009) 14 Quyết định số 3009/QĐ-BVHTT ngày 8/10/2002 Bộ VHTT việc khai quật di tích khảo cổ học Cồn Ràng 15 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH; Nghị định số 98/2010/NĐ-Cp ngày 12/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH 16 Công văn số 220/VHTT-KT ngày 22/4/2003 Sở VHTT Thừa Thiên Huế việc khảo sát di dời tháp Mỹ Khánh đến vị trí 17 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ngày 24/7/2001 phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLS văn hóa, danh lam thắng cảnh đến năm 2020 18 Quyết định 2854/QĐ-UBND ngày 09/12/2015 UBND tỉnh phê duyệt Đề án phát triển mỹ thuật Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 112 19 Quyết định số 2077/2016/QĐ-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt kế hoạch khảo sát, đề xuất bảo tồn phát huy giá trị di vật thuộc văn hóa Champa địa bàn Thừa Thiên Huế ... trưng, di? ??n mạo mỹ thuật Champa đất Thừa Thiên Huế qua di tích, di vật văn hóa Trần Kỳ Phương, ? ?Di tích mỹ thuật Champa Thừa Thiên Huế” (Nghiên cứu Phát triển, 4-5 (42-43), 2003), khảo sát di tích,... hóa di tích di vật Champa địa bàn Thừa Thiên Huế Luận văn đánh giá thực trạng QLNN di tích di vật Champa địa bàn Thừa Thiên Huế Đề xuất giải pháp tăng cướng QLNN nhằm bảo tồn phát huy giá trị di. .. dụng phương pháp thống kê số lượng di tích di vật Champa Theo thống kê địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 14 địa điểm di tích phế tích Champa, có tổng số 145 di vật Champa trưng bày lưu giữ sở nhà nước,

Ngày đăng: 31/10/2020, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN