Khuyến cáo 2010 Của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới (phần I)

12 45 0
Khuyến cáo 2010 Của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới (phần I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh lý động mạch ngoại biên được chia làm nhiều giai đoạn, trong đó giai đoạn I tập trung vào các vấn đề chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới. Các vấn đề đặt ra trong khuyến cáo được tổng kết từ các nghiên cứu trong và ngoài nước đã được công bố, từ tham khảo các khuyến cáo mới nhất của thế giới.

74 CHUN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Khuyến Cáo 2010 Của Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam Về Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Động Mạch Chi Dưới (phần I) Trưởng Tiểu Ban: PGS.TS BS Đinh Thị Thu Hương Thư kí: Ths.BS Nguyễn Tuấn Hải Ban biên soạn: PGS.TS BS Đinh Thị Thu Hương; Ths.BS Nguyễn Tuấn Hải; GS Văn Tần; PGS.TS Phạm Minh Thông; PGS.TS Phạm Thắng; PGS.TS Cao Văn Thịnh; PGS.TS Lê Nữ Hịa Hiệp; TS BS Đồn Quốc Hưng; Th.s.BS Nguyễn Văn Mão; TS.BS Dương Đức Hùng GIỚI THIỆU Mở đầu Bệnh động mạch ngoại biên thuật ngữ đề cập đến bệnh lý động mạch động mạch vành, thường giới hạn động mạch cung cấp máu cho não, tạng, chi chi Mặc dù tổn thương cấu trúc chức động mạch chứng minh nhiều chế bệnh sinh khác nhau, xơ vữa động mạch coi nguyên nhân phổ biến gây bệnh lý cho động mạch chủ nhánh Khuyến cáo chẩn đoán điều trị bệnh lý động mạch ngoại biên chia làm nhiều giai đoạn, giai đoạn I tập trung vào vấn đề chẩn đoán điều trị bệnh động mạch chi Các vấn đề đặt khuyến cáo tổng kết từ nghiên cứu ngồi nước cơng bố, từ tham khảo khuyến cáo giới, cụ thể khuyến cáo Hội Tim mạch Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA)[4], khuyến cáo Cơ quan Ủy nhiệm đánh giá sức khỏe quốc gia Cộng hòa Pháp (ANAES = Agence Nationale d’Accréditation et d’Évaluation en Santé, HAS = Haute Autorité de Santé), chẩn đoán điều trị bệnh động mạch chi [7] Phân độ mức khuyến cáo Độ I: Có định, tức có chứng và/ đồng thuận chung cho biện pháp định thủ thuật/điều trị có lợi hiệu 75 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 Độ II: Chỉ định cần cân nhắc tới hoàn cảnh thực tế, tức thực trạng có chứng đối lập và/hoặc ý kiến phải thảo luận lợi ích/hiệu thủ thuật điều trị: IIa: Nghiêng có áp dụng IIb: Nghiêng khơng áp dụng Độ III: Khơng có định, tức tình có chứng và/hoặc ý kiến chung cho thủ thuật/điều trị khơng có lợi ích hiệu quả, chí có hại số trường hợp Phân loại mức độ chứng dựa vào nghiên cứu lâm sàng Mức độ chứng A: có số liệu nhiều nghiên cứu lớn ngẫu nhiên, nghiên cứu tổng hợp Mức độ chứng B: dựa nghiên cứu ngẫu nhiên nhiều nghiên cứu không ngẫu nhiên Mức độ chứng C: dựa kinh nghiệm nghiên cứu hồi cứu, nghiên cứu thực tế lâm sàng ĐẠI CƯƠNG Bệnh động mạch chi (BĐMCD) tình trạng bệnh lý động mạch chủ bụng động mạch chi lịng động mạch bị hẹp gây giảm tưới máu phận liên quan (da, thần kinh) phía hạ lưu Bệnh nhân BĐMCD biểu triệu chứng lâm sàng chưa, số cổ chân – cánh tay (gọi tắt ABI) giảm so với giá trị bình thường BĐMCD thường biểu hai hình thái: • Thiếu máu chi gắng sức, có biểu triệu chứng lâm sàng chưa, diễn biến mạn tính • Thiếu máu chi thường xun (trầm trọng), mạn tính cấp tính Khuyến cáo tập trung vào bệnh lý động mạch chi xơ vữa, nguyên nhân thường gặp bệnh động mạch chi mạn tính (chiếm 90%) Gần 95% bệnh nhân BĐMCD có yếu tố nguy tim mạch Các bệnh lý động mạch khác không xơ vữa, bệnh Buerger, bệnh Takayasu, viêm động mạch sau xạ trị, hẹp/tắc ĐM chấn thương chưa đề cập đến khuyến cáo DỊCH TỄ HỌC Yếu tố nguy Nguyên nhân chủ yếu BĐMCD xơ vữa động mạch Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch thuốc lá, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp tăng homocystein máu làm gia tăng phát triển BĐMCD bệnh lý động mạch khác xơ vữa Thuốc lá: Các nghiên cứu dịch tễ lớn cho thấy hút thuốc làm tăng nguy BĐMCD từ – lần, tăng nguy cắt cụt chi từ – 10 lần Hơn 80 % bệnh nhân BĐMCD có hút thuốc [8,10-15] Đái tháo đường: làm tăng nguy mắc BĐMCD từ – lần Có 12 - 20% bệnh nhân BĐMCD bị ĐTĐ [15,20] Trong nghiên cứu Framingham, ĐTĐ làm tăng nguy bị đau cách hồi chi gấp 3,5 lần với nam 8,6 lần với nữ giới [12] Nguy mắc BĐMCD tỷ lệ thuận với mức độ nặng thời gian bị mắc bệnh ĐTĐ [21,22] Bệnh nhân ĐTĐ có nguy bị thiếu máu chi trầm trọng cao hẳn so với bệnh nhân BĐMCD khơng ĐTĐ [23,24] 76 Rối loạn lipid máu: Cholesterol tồn phần tăng lên 10mg/dl làm tăng nguy mắc BĐMCD lên từ – 10% [ 19,28,29] Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy bệnh nhân đau cách hồi chi có cholesterol tồn phần cao hơn, LDL – cholesterol cao HDL – cholesterol thấp so với người bình thường lứa tuổi [13,27,30] Tăng huyết áp: Bệnh nhân BĐMCD có THA kèm theo, phối hợp không rõ nét với bệnh động mạch vành hay động mạch não [10,29,31,32] Trong nghiên cứu Framingham, THA làm tăng nguy bị đau cách hồi lên 2,5 lần nam, lần nữ, mức độ tăng tỷ lệ thuận với mức độ trầm trọng THA [12] Tăng homocystein máu: làm tăng nguy mắc bệnh lý động mạch xơ vữa từ – lần Một nghiên cứu đa phân tích homocystein máu tăng µmol/l làm tăng tỷ suất chênh bệnh động mạch vành đột quỵ 1,5 Khoảng 30 – 40% bệnh nhân BĐMCD có tăng homocystein Homocystein máu tăng dường làm tăng nguy tiến triển BĐMCD, chế cụ thể chưa nghiên cứu đầy đủ [9] Tần suất bệnh động mạch chi BĐMCD hội chứng thường gặp với số lượng lớn đối tượng người trưởng thành giới [10,29] Các nghiên cứu dịch tễ học xác định tần suất mắc BĐMCD dựa vào triệu chứng lâm sàng đau cách hồi đo số cổ chân – cánh tay Tần suất mắc BĐMCD phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân nghiên cứu, yếu tố nguy XVĐM biểu bệnh lý động mạch phối hợp khác xơ vữa Trong nghiên cứu Framingham, độ tuổi 30 – 44, tần suất mắc trung bình đau CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC cách hồi chi nam 6/10000 nữ 3/10000 Với độ tuổi từ 65 – 74, tần suất tăng lên đến 61/10000 với nam 54/10000 với nữ [33] Nghiên cứu PARTNER Hoa Kỳ 6979 bệnh nhân đến khám ban đầu sở y tế (tuổi 70 50 kèm theo tiền sử hút thuốc ĐTĐ) tỷ lệ BĐMCD lên tới 29% [34] Trong nghiên cứu NHANES năm 2003, tỷ lệ mắc BĐMCD với quần thể 40 tuổi 4,3%, với độ tuổi trung bình 66 tỷ lệ lên tới 14,5 % Trong nghiên cứu Cộng hòa Pháp 3694 bệnh nhân > 40 tuổi, có yếu tố nguy (YTNC) tim mạch đau chi dưới, sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ABI < 0,9, tỷ lệ BĐMCD quần thể 11%, với nam giới 14,5%, với nữ giới 7,9% [5] Tại Việt Nam, với bệnh động mạch xơ vữa khác NMCT, đột quỵ … tỷ lệ bệnh nhân nhập viện BĐMCD ngày gia tăng Thống kê Viện Tim mạch Việt Nam tỷ lệ BN BĐMCD điều trị nội trú Viện tăng từ 1,7% (2003) lên tới 2,5% (2006) 3,4% (2007) [3] Tỷ lệ bệnh nhân BĐMCD nghiên cứu Srilanka năm 1993 5,6%; Nam Ấn Độ 3,9% (1995) [6] TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN VÀ TIÊN LƯNG Tiến triển tự nhiên tiên lượng BĐMCD tóm tắt sơ đồ sau: 77 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 TIEÁP CẬN CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG BĐMCD nghỉ và/hoặc tình trạng lt khơng liền sẹo có (Mức độ chứng C) Hỏi tiền sử bệnh lý mạch máu, khám lâm sàng hệ động mạch chi • Đối tượng có nguy bị BĐMCD (Bảng 1) cần bắt động mạch toàn hai chi khám bàn chân (mức độ chứng C) 1.1 Khuyến cáo: Nhóm I: • Đối tượng có nguy bị BĐMCD (Bảng 1) cần khai thác tiền sử suy giảm khả bộ, đau cách hồi chi hay đau chi • Đối tượng 50 tuổi cần hỏi tiền sử bệnh lý phình động mạch chủ bụng gia đình (mức độ chứng C) Bảng 1: Các đối tượng có nguy mắc bệnh động mạch chi • Người 50 tuổi, kèm theo ĐTĐ, yếu tố nguy phối hợp khác (thuốc lá, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tăng homocystein máu) • Người độ tuổi từ 50 – 69, có tiền sử hút thuốc ĐTĐ • Người ≥ 70 tuổi • Triệu chứng chi liên quan đến gắng sức (đau cách hồi) đau nghỉ giảm tưới máu • Khám lâm sàng phát bất thường động mạch chi • Bệnh lý động mạch xơ vữa biết: động mạch vành, động mạch cảnh hay động mạch thận 78 CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC 1.2 Bác sỹ lâm sàng cần hỏi bệnh nhân triệu chứng tiền sử liên quan đến bệnh lý mạch máu: • Hạn chế hay suy giảm vận động thể lực mức độ khác nhau: mệt, tê, đau chi Khai thác vị trí đau đầu tiên: vùng mơng, chậu hơng, đùi, bắp chân, bàn chân Tính chất đau liên quan đến mức độ gắng sức quãng đường • Vết thương khơng chậm lành bàn chân, cẳng chân • Đau nghỉ chi dưới, liên quan với thay đổi tư • Đau bụng sau bữa ăn, kèm theo sụt cân chủ bụng Khám lâm sàng mạch máu Trình tự khám bao gồm: • Đo HA động mạch hai tay • Khám tim • Khám bụng phát phình ĐMC bụng • Bắt mạch: Các động mạch cần bắt bao gồm: Chi trên: ĐM cảnh, ĐM cánh tay, ĐM quay/trụ Chi dưới: ĐM đùi, khoeo, mu chân, chày sau Yêu cầu: so sánh hai bên Vẽ sơ đồ động mạch, đánh giá theo thang điểm: • Tiền sử gia đình có phình động mạch 0= Mất mạch 1= Mạch yếu 2= Bình thường 3= Mạch nảy mạnh (Phình) • Nghe dọc theo đường động mạch phát tiếng thổi • Khám cẳng – bàn chân: Phát dấu hiệu loạn dưỡng: đau, da lạnh, xanh, loét chân kiểu động mạch (vết loét nhỏ, ranh giới rõ, vùng cấp máu động mạch) Tìm bệnh lý giãn, suy tĩnh mạch kèm theo, trường hợp có định phẫu thuật với ý định sử dụng cầu nối tĩnh mạch hiển Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Khơng triệu chứng: Khơng có triệu chứng đau cách hồi chi lâm sàng rõ rệt (nhưng thường có suy giảm năng) Đau cách hồi chi điển hình: Đau kiểu chuột rút chi dưới, xuất sau khoảng cách định, giảm nghỉ Đau chi khơng điển hình: Đau chi liên quan đến gắng sức, không giảm rõ rệt nghỉ, hay hạn chế khả lại cách không định với quãng đường tương tự Thiếu máu chi trầm trọng: Đau chi nghỉ, vết thương/loét không liền, hoại tử Thiếu máu chi cấp: Triệu chứng lâm sàng mô tả chữ P: - Pain: Đau - Pulselessness: Mất mạch - Pallor: Nhợt - Paresthesis: Dị cảm - Paralysis: Mất vận động 79 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 3.1 Bệnh động mạch chi không triệu chứng tim mạch (Mức độ chứng C) Khuyến cáo 3.2 Bệnh động mạch chi có triệu chứng đau cách hồi Nhóm I: • Đối tượng >50 tuổi có YTNC xơ vữa động mạch, đối tượng >70 tuổi cần khai thác tiền sử suy giảm khả bộ, đau cách hồi chi hay đau chi nghỉ và/hoặc tình trạng lt khơng liền sẹo có (Mức độ chứng C) • Cần xác định đối tượng có BĐMCD khơng triệu chứng, thăm khám lâm sàng và/hoặc đo số cổ chân - cánh tay, để đưa chiến lược điều trị nhằm giảm nguy bị NMCT, đột quỵ hay tử vong (Mức độ chứng B) • Bệnh nhân BĐMCD không triệu chứng khuyến cáo ngừng hút thuốc lá, điều trị rối loạn lipid máu, ĐTĐ THA theo khuyến cáo điều trị hành (Mức độ chứng B) • Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu định cho bệnh nhân BĐMCD không triệu chứng nhằm làm giảm nguy bị biến cố tim mạch thiếu máu cục (Mức độ chứng C) Nhóm IIa: • Đối tượng có nguy bị BĐMCD, có số cổ chân - cánh tay nghỉ bình thường (0,91 - 1,30), khơng có triệu chứng đau cách hồi khơng có chứng lâm sàng khác xơ vữa động mạch cần đo số cổ chân - cánh tay gắng sức (Mức độ chứng C) • Đối tượng có nguy bị BĐMCD, có số cổ chân - cánh tay ≥ 1,3, khơng có triệu chứng đau cách hồi khơng có chứng lâm sàng khác xơ vữa động mạch cần đo số ngón chân - cánh tay ghi thể tích mạch đập chi (Mức độ chứng C) Nhóm IIb: • Thuốc ức chế men chuyển định cho bệnh nhân BĐMCD không triệu chứng nhằm làm giảm nguy bị biến cố a Khuyến cáo Nhóm I: • Bệnh nhân có triệu chứng đau cách hồi chi cần thăm khám lâm sàng mạch máu, bao gồm đo số cổ chân - cánh tay (ABI) (Mức độ chứng B) • Với BN có triệu chứng đau cách hồi, số ABI nghỉ bình thường, cần phải đo lại số sau BN gắng sức (Mức độ chứng B) • Bệnh nhân bị đau cách hồi chi phải có hạn chế vận động rõ rệt, dù có cải thiện triệu chứng, loại trừ nguyên nhân khác gây hạn chế gắng sức đau cách hồi cải thiện (đau thắt ngực, suy tim, bệnh phổi mạn tính, bệnh xương khớp) trước đánh giá khả điều trị tái tưới máu (Mức độ chứng C) • Bệnh nhân bị BĐMCD có triệu chứng đau cách hồi, xem xét khả phẫu thuật can thiệp tái tưới máu, cần (Mức độ chứng C): • Được cung cấp thơng tin liên quan đến trình điều trị phương pháp nội khoa, tập luyện phục hồi chức (PHCN); • Được điều chỉnh yếu tố nguy cơ, điều trị với thuốc chống ngưng tập tiểu cầu; • Có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, làm giảm khả làm việc bình thường hoạt động thể lực quan trọng thân; • Có tổn thương giải phẫu động mạch chi điều trị can thiệp hay phẫu thuật với nguy thấp, khả thành công trước mắt lâu dài cao Nhóm III: • Các thăm dị chẩn đốn hình ảnh động 80 CHUN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC mạch khơng định với bệnh nhân có số ABI sau gắng sức bình thường (Mức độ chứng C) b Lâm sàng Trên lâm sàng, vị trí đau giúp gợi ý vị trí động mạch bị tổn thương: Đau vùng mông đùi: tổn thương tầng ĐM chủ - chậu Đau bắp chân: tổn thương tầng động mạch đùi - khoeo Đau bàn chân: tổn thương động mạch cẳng chân Đặc điểm sinh bệnh học đau cách hồi chi không đơn giản phản ứng với giảm cung cấp máu mà liên quan tới thay đổi thiếu máu xương (chuyển hóa), thần kinh, hậu trình viêm Mức độ thiếu máu chi phân độ dựa vào phân loại Fontaine hay Rutherford (Bảng 2) Bảng 2: Phân loại triệu chứng lâm sàng BĐMCD FONTAINE Giai đoạn Triệu chứng I RUTHERFORD Độ Loại Triệu chứng Không triệu chứng 0 Không triệu chứng IIa Đau cách hồi nhẹ I Đau cách hồi nhẹ IIb Đau cách hồi vừa đến nặng I Đau cách hồi vừa I Đau cách hồi vừa III Đau nghỉ II Đau nghỉ IV Đau nghỉ III Mất tổ chức III Loét, hoại tử Đau cách hồi chi BĐMCD cần phải phân biệt với bệnh lý khác có đau chi gắng sức, gọi “giả đau cách hồi” Bảng 3: Phân biệt triệu chứng đau cách hồi “giả” đau cách hồi Đau cách hồi Giả đau cách hồi Đau kiểu chuột rút, bó chặt chân Đau căng hơn, nóng hơn, tê Giảm gắng sức Vùng mông, chậu hông, đùi, bắp chân, bàn chân Tương tự Khoảng cách Có Thay đổi Xuất đứng Hằng định Thay đổi Giảm đau Khơng Có Thời gian đau giảm Đứng lại Ngồi, thay đổi tư < phút £ 30 phút Vị trí 81 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 3.3 Bệnh động mạch chi có triệu chứng thiếu máu chi trầm trọng Khuyến cáo Nhóm I: • BN bị thiếu máu chi trầm trọng (TMCDTT) cần đánh giá toàn diện điều trị yếu tố có nguy cao dẫn đến cắt cụt chi (Mức độ chứng C) • BN bị TMCDTT có định phẫu thuật cần đánh giá yếu tố nguy tim mạch trước (Mức độ chứng B) • BN có tiền sử TMCDTT điều trị TMCDTT thành công, cần chuyên gia mạch máu khám định kỳ lần/năm, tỷ lệ tái phát cao bệnh (Mức độ chứng C) • BN có nguy bị TMCDTT (ABI 0,4 người không bị ĐTĐ, BN ĐTĐ có bệnh ĐMCD biết) cần thăm khám bàn chân thường xuyên để phát dấu hiệu thực thể TMCDTT (Mức độ chứng B) • Bàn chân phải khám trực tiếp sau bỏ giày, tất, cần khám định kỳ sau điều trị thành cơng TMCDTT (Mức độ chứng C) • BN có TMCDTT với triệu chứng nghi ngờ tắc mạch từ xa, cần thăm khám để tìm kiếm bệnh lý phình động mạch chi (ĐMC bụng, động mạch đùi chung, động mạch khoeo) (Mức độ chứng B) • BN TMCDTT có lt da nhiễm trùng chi cần điều trị kháng sinh tích cực đường tồn thân (Mức độ chứng B) • BN có TMCDTT tổn thương da cần điều trị với ý kiến chuyên gia chăm sóc vết thương (Mức độ chứng B) • BN có nguy bị TMCDTT (ĐTĐ, bệnh lý thần kinh, suy thận mạn, nhiễm trùng), có triệu chứng thiếu máu cấp chi dưới, cần khám mạch máu cấp cứu, chuyên gia có kinh nghiệm bệnh mạch máu đánh giá, điều trị (Mức độ chứng C) • BN có nguy bị TMCDTT, điều trị TMCDTT thành cơng, cần dặn dị nhận chương trình theo dõi lâu dài, để ngăn ngừa nguy tái phát (Mức độ chứng C) 3.4 Thiếu máu cấp chi Khuyến cáo Nhóm I: • BN thiếu máu cấp chi cứu vãn, cần đánh giá nhanh chóng đặc điểm tổn thương giải phẫu chi bị tắc động mạch, để lựa chọn phương pháp can thiệp hay phẫu thuật tái tưới máu phù hợp (Mức độ chứng B) Nhóm III: • BN thiếu máu cấp chi khơng cịn khả cứu vãn chi, khơng cần thiết phải đánh giá đặc điểm giải phẫu mạch, hay nỗ lực tái tưới máu (Mức độ chứng B) CAÙC THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG Chỉ số cổ chân - cánh tay (ABI: ankle brachial index) số ngón chân - cánh tay (TBI: toe - brachial index) Khuyến cáo Nhóm I: • Chỉ số cổ chân - cánh tay nghỉ định chẩn đoán BĐMCD tất các đối tượng có triệu chứng đau chi gắng sức, vết thương/vết loét chi không lành sẹo, người 70 tuổi 50 tuổi có kèm theo tiền sử hút thuốc ĐTĐ (Mức độ chứng C) • Chỉ số cổ chân - cánh tay cần đo hai chân, tất bệnh nhân BĐMCD phát hiện, để khẳng định chẩn đoán xác định giá trị ban đầu (Mức độ chứng B) • Chỉ số ngón chân – cánh tay định chẩn đốn BĐMCD bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lâm sàng 82 CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC đo ABI thành động mạch cứng (thường BN bị ĐTĐ hay người cao tuổi) (Mức độ chứng B) đánh giá hạn chế gắng sức không nguyên nhân mạch máu (mức độ chứng B) • Đo áp lực tầng chi sử dụng chẩn đốn BĐMCD cần xác định vị trí tổn thương giải phẫu chi để chuẩn bị cho kế hoạch điều trị (Mức độ chứng B) • Với BN cao tuổi khơng có khả thực NPGS, nghiệm pháp phút định để cung cấp chứng khách quan suy giảm chức vận động, giúp đánh giá hiệu điều trị (mức độ chứng B) Ghi số thể tích mạch đập chi Khuyến cáo: Nhóm IIa: • Ghi số thể tích mạch đập chi hữu ích chẩn đốn BĐMCD, đánh giá vị trí mức độ tổn thương, đồng thời theo dõi tiến triển sau điều trị tái tưới máu động mạch (Mức độ chứng B) Nghiệm pháp gắng sức thảm chạy, có khơng phối hợp với đo ABI, nghiệm pháp phút Khuyến cáo Nhóm I: • NPGS thảm chạy định cho BN BĐMCD cung cấp chứng khách quan suy giảm chức vận động, giúp đánh giá hiệu điều trị (mức độ chứng B) • NPGS thảm chạy với quy trình chuẩn nên định để khẳng định quãng đường mà chưa bị đau cách hồi, quãng đường tối đa (mức độ chứng B) • NPGS thảm chạy phối hợp với đo ABI trước sau làm nghiệm pháp định nhằm chẩn đoán phân biệt chứng đau cách hồi nguyên nhân động mạch nguyên nhân động mạch “giả đau cách hồi” (mức độ chứng B) • Để đảm bảo an tồn cho bệnh nhân BĐMCD cần điều trị PHCN tập gắng sức, nên định làm NPGS cho bệnh nhân để xác định khả gắng sức, Nhóm IIb: Siêu âm Doppler động mạch Khuyến cáo Nhóm I: • Siêu âm Doppler định để chẩn đốn vị trí tổn thương giải phẫu đánh giá mức độ hẹp động mạch BĐMCD (mức độ chứng A) • Siêu âm Doppler khuyến cáo sử dụng theo dõi kết phẫu thuật bắc cầu động mạch đùi – khoeo khoeo – bàn chân cầu nối tĩnh mạch Thời gian theo dõi tháng, tháng, sau 12 tháng sau phẫu thuật bắc cầu (mức độ chứng A) Nhóm IIa: • Siêu âm Doppler định trường hợp lựa chọn bệnh nhân can thiệp động mạch qua da (mức độ chứng B) • Siêu âm Doppler định trường hợp lựa chọn bệnh nhân làm phẫu thuật bắc cầu nối, lựa chọn vị trí nối phẫu thuật bắc cầu (mức độ chứng B) Nhóm IIb: • Vai trị siêu âm Doppler theo dõi lâu dài kết can thiệp động mạch qua da chưa chứng minh đầy đủ (mức độ chứng B) • Siêu âm Doppler sử dụng theo dõi định kỳ kết phẫu thuật bắc cầu động mạch đùi – khoeo đoạn mạch nhân tạo (mức độ chứng B) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 Chụp cắt lớp vi tính động mạch (CTA: computed Tomographic Angiography) Khuyến cáo Nhóm IIb: • CTA cân nhắc định để chẩn đốn vị trí tổn thương giải phẫu, xác định tình trạng hẹp khít động mạch BN bị BĐMCD (mức độ chứng B) • CTA định thay cho MRA trường hợp BN BĐMCD có chống định với MRA (mức độ chứng B) Chụp cộng hưởng từ hạt nhân động mạch (MRA: Magnetic Resonance Angiography) Khuyến cáo Nhóm I: • MRA có giá trị chẩn đốn vị trí giải phẫu đánh giá mức độ hẹp động mạch BĐMCD (mức độ chứng A) • MRA chi cần thực với tiêm chất đối quang từ gadolinium (mức độ chứng B) • MRA có giá trị lựa chọn bệnh nhân bị BĐMCD làm can thiệp tái tưới máu động mạch qua da (mức độ chứng A) Nhóm IIb: • MRA có giá trị để lựa chọn bệnh nhân làm phẫu thuật bắc cầu động mạch lựa chọn điểm để phẫu thuật (mức độ chứng B) • MRA sử dụng theo dõi bệnh nhân BĐMCD sau điều trị tái tưới máu thành công can thiệp qua da hay phẫu thuật bắc cầu (mức độ chứng B) Chụp động mạch chi có cản quang Khuyến cáo Nhóm I: • Chụp động mạch chi có cản quang cung cấp thông tin chi tiết đặc điểm giải 83 phẫu động mạch chi dưới, khuyến cáo cho BN BĐMCD có định tái tưới máu (mức độ chứng B) • Cần khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc cản quang điều trị kịp thời cho BN trước tiến hành chụp động mạch chi có cản quang (mức độ chứng B) • Quyết định lựa chọn phương pháp điều trị tái tưới máu (can thiệp qua da hay phẫu thuật bắc cầu) đặt sau chụp động mạch cản quang (hoặc phối hợp chụp động mạch cản quang với thăm dị chẩn đốn hình ảnh không xâm nhập khác) để đánh giá chi tiết đặc điểm giải phẫu động mạch bị tổn thương, bao gồm động mạch bị tắc nghẽn, động mạch bàng hệ hệ thống động mạch phía sau vị trí tắc (mức độ chứng B) • Khuyến cáo nên chụp động mạch cản quang theo phương pháp số hóa xóa nền, cho chất lượng hình ảnh tốt so với chụp động mạch cản quang thơng thường (mức độ chứng A) • Cần khám mạch máu kỹ lưỡng trước chụp động mạch cản quang để lựa chọn vị trí chọc mạch, dụng cụ chụp mạch phù hợp, giảm tối thiểu lượng thuốc cản quang phải sử dụng (mức độ chứng C) • Chụp chọn lọc “siêu” chọn lọc động mạch khuyến cáo nhằm tăng chất lượng hình ảnh, giảm liều thuốc cản quang, tăng độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp (mức độ chứng C) • Kết chụp động mạch chi cản quang phải cho thấy hình ảnh rõ nét khơng chồng lên vị trí chia đơi động mạch chậu, động mạch đùi động mạch chày (mức độ chứng B) • Cần đo thêm chênh áp qua vị trí hẹp, hay chụp nhiều góc khác hình ảnh chụp động mạch chi vị trí tổn thương khơng rõ ràng (mức độ chứng B) 84 • Bệnh nhân BĐMCD có suy thận trước cần truyền đủ dịch trước chụp động mạch cản quang (mức độ chứng B) • Trong vòng hai tuần sau chụp động mạch cản quang, cần theo dõi lâm sàng, khám mạch máu đánh giá lại chức thận nhằm tránh biến chứng muộn tắc mạch khí, suy thận cản quang hay tổn thương vị trí chọc mạch (giả phình động mạch, rị động tĩnh mạch) (mức độ chứng C) Nhóm IIa: • Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh khơng xâm nhập cộng hưởng từ mạch máu, chụp cắt lớp vi tính mạch máu hay siêu âm Doppler sử dụng chiến lược chẩn đốn BĐMCD nhằm chẩn đốn xác động mạch tổn thương, định thực thêm thăm dị xâm nhập, xác định vị trí chọc mạch (mức độ chứng B) • Bệnh nhân BĐMCD có suy chức thận với Creatinine máu 2.0 mg/dl khuyến cáo dùng thêm n-acetylcysteine trước chụp động mạch cản quang (mức độ chứng B) ĐIỀU TRỊ Điều chỉnh yếu tố nguy tim mạch 1.1 Điều trị rối loạn lipid máu Khuyến cáo Nhóm I: • Điều trị statin khuyến cáo cho tất BN bị BĐMCD nhằm làm giảm LDL – cholesterol < 100 mg/dl (mức độ chứng B) Nhóm IIa: • Với bệnh nhân BĐMCD có nguy cao bị biến cố thiếu máu cục bộ, mục đích điều trị cần đạt LDL–C < 70 mg/dl (mức độ chứng B) • Bệnh nhân BĐMCD có HDL–C thấp, LDL - C bình thường, Triglycerid cao định điều trị nhóm fibrat CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC (mức độ chứng C) Điều trị rối loạn lipid máu làm giảm biến cố tim mạch bệnh nhân xơ vữa động mạch Statin làm giảm nguy bị nhồi máu tim (không tử vong) tử vong nguyên nhân tim mạch từ 24 – 34% bệnh nhân bệnh mạch vành Theo NCEP ATP III (National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III) khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam, bệnh nhân BĐMCD có LDL - cholesterol > 100mg/dl xếp vào nhóm “nguy cao”, có định điều trị statin với đích điều trị hạ LDL – cholesterol xuống 100 mg/dl [2,4] Nếu bệnh nhân thuộc nhóm “nguy cao”: BĐMCD kèm theo (a) đa YTNC (nhất ĐTĐ), (b) YTNC trầm trọng, khó kiểm sốt (nhất tiếp tục hút thuốc), (c) đa YTNC hội chứng chuyển hóa, (d) hội chứng vành cấp; đích điều trị hạ LDL – cholesterol máu 70 mg/dl 1.2 Điều trị tăng huyết áp Khuyến cáo: Nhóm I: • Mục tiêu hạ HA < 140/90 mmHg tất BN BĐMCD có THA để làm giảm nguy NMCT, suy tim, đột quỵ tử vong biến cố tim mạch Nếu có phối hợp ĐTĐ suy thận mạn, mục tiêu điều trị giảm HA < 130/80 mmHg (mức độ chứng A) • Chẹn beta giao cảm thuốc điều trị THA có hiệu quả, không chống định BN bị BĐMCD (mức độ chứng A) Nhóm IIa: • Ức chế men chuyển định điều trị bệnh nhân BĐMCD có triệu chứng, nhằm làm giảm nguy mắc biến cố tim mạch (mức độ chứng B) Nhóm IIb: • Ức chế men chuyển cân nhắc định cho bệnh nhân BĐMCD không triệu chứng, nhằm làm giảm nguy mắc biến 85 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 cố tim mạch (mức độ chứng C) Hướng dẫn điều trị THA bệnh nhân BĐMCD tuân theo Khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam chẩn đoán điều trị THA người lớn [1] Điều trị thuốc hạ HA làm giảm áp lực tưới máu chi, làm nặng thêm triệu chứng đau cách hồi Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân BĐMCD dung nạp tốt với điều trị mà triệu chứng khơng nặng thêm, khuyến cáo điều trị tối ưu để làm giảm biến cố tim mạch Chẹn beta giao cảm thuốc làm giảm nguy NMCT tử vong bệnh nhân bệnh mạch vành, nhiên số bác sỹ dè dặt định điều trị bệnh nhân BĐMCD Nhưng nghiên cứu đa phân tích 11 nghiên cứu bệnh – chứng cho thấy chẹn beta giao cảm không ảnh hưởng tới khả vận động gắng sức bệnh nhân BĐMCD 1.3 Điều trị đái tháo đường Khuyến cáo: Nhóm I: • Thực biện pháp chăm sóc bàn chân cách: đeo tất chân phù hợp, khám chuyên khoa chăm sóc bàn chân, vệ sinh bàn chân hàng ngày, bôi kem làm mềm ẩm da… khuyến cáo cho tất bệnh nhân ĐTĐ bị BĐMCD Khám điều trị kịp thời bệnh nhân ĐTĐ bị bệnh ĐMCD có tổn thương da hay loét bàn chân (mức độ chứng B) Nhóm IIa: • Mục tiêu điều trị bệnh nhân BĐMCD có ĐTĐ kiểm soát tốt đường huyết để đạt HbA1C < 7%, nhằm làm giảm biến cố vi mạch cải thiện tình trạng tim mạch (mức độ chứng C) 1.4 Ngừng hút thuốc Khuyến cáo: Nhóm I: • Bệnh nhân BĐMCD hút thuốc dạng khác thuốc lá, cần tư vấn để bỏ thuốc lá, phối hợp liệu pháp tâm lý, sử dụng chế phẩm thay nicotin, thuốc an thần cần (bupropion) (mức độ chứng B) 1.5 Điều trị tăng homocystein máu Khuyến cáo: Nhóm IIb: • Chưa có chứng rõ ràng hiệu điều trị acid folic hay Vitamin B12 BN bị BĐMCD có homocysteine 14µmol/l (mức độ chứng B) 1.6 Điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu thuốc chống đơng Khuyến cáo: Nhóm I: • Chống ngưng tập tiểu cầu định bệnh ĐMCD xơ vữa nhằm làm giảm nguy NMCT, đột quỵ tử vong nguyên nhân mạch máu khác (mức độ chứng A) • Chỉ định điều trị BĐMCD xơ vữa Aspirin với liều trung bình từ 75 - 325 mg/ngày coi an toàn hiệu nhằm làm giảm nguy NMCT, đột quỵ, tử vong nguyên nhân mạch máu khác (mức độ chứng A) • Clopidogrel (75 mg /ngày) coi an toàn hiệu định thay thế/ phối hợp với Aspirin điều trị BĐMCD xơ vữa nhằm làm giảm nguy NMCT, đột quỵ, tử vong nguyên nhân mạch máu khác (mức độ chứng B) Nhóm III: • Thuốc chống đơng đường uống (kháng vitamin K) không định điều trị bệnh ĐMCD xơ vữa để làm giảm nguy NMCT, đột quỵ tử vong nguyên nhân mạch máu khác (mức độ chứng C) ... TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 cố tim mạch (mức độ chứng C) Hướng dẫn điều trị THA bệnh nhân BĐMCD tuân theo Khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam chẩn đoán điều trị THA người lớn [1] Điều trị. .. - Paralysis: Mất vận động 79 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 58 - 2011 3.1 Bệnh động mạch chi không triệu chứng tim mạch (Mức độ chứng C) Khuyến cáo 3.2 Bệnh động mạch chi có triệu chứng đau... tính Khuyến cáo tập trung vào bệnh lý động mạch chi xơ vữa, nguyên nhân thường gặp bệnh động mạch chi mạn tính (chi? ??m 90%) Gần 95% bệnh nhân BĐMCD có yếu tố nguy tim mạch Các bệnh lý động mạch

Ngày đăng: 31/10/2020, 12:04

Hình ảnh liên quan

• Đối tượng cĩ nguy cơ bị BĐMCD (Bảng 1)  cần  được  khai  thác  tiền  sử  suy  giảm  khả  năng đi bộ, đau cách hồi chi dưới hay đau chi  - Khuyến cáo 2010 Của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới (phần I)

i.

tượng cĩ nguy cơ bị BĐMCD (Bảng 1) cần được khai thác tiền sử suy giảm khả năng đi bộ, đau cách hồi chi dưới hay đau chi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3: Phân biệt triệu chứng đau cách hồi và “giả” đau cách hồi - Khuyến cáo 2010 Của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới (phần I)

Bảng 3.

Phân biệt triệu chứng đau cách hồi và “giả” đau cách hồi Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: Phân loại triệu chứng lâm sàng BĐMCD - Khuyến cáo 2010 Của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới (phần I)

Bảng 2.

Phân loại triệu chứng lâm sàng BĐMCD Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan