1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non hệ công lập trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

108 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂKLĂK, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/……… BỘ NỘI VỤ ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT ĐĂKLĂK, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học, học viện Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả luận văn Trần Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Cô PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, người hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt trình thực luận văn Nhờ hướng dẫn bảo cô mà hiểu rõ hoàn thành luận văn Quý thầy, Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, hết lịng truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn trình tơi học tập trường Gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ tinh thần cho suốt thời gian học tập trường Trong trình thực luận văn, dù cố gắng để hồn thiện khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận lời góp ý chân thành từ quý thầy, cô Tác giả luận văn Trần Thanh Bình MỤC LỤC ii Bảng 2.1: Thực trạng sở GDMNCL địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột vi Bảng 2.2: Đánh giá mạng lưới sở GDMNCL địa bàn vi Bảng 2.3: Đánh giá sở vật chất GDMNCL vi Bảng 2.6: Đánh giá nội dung liên quan đến đội ngũ giáo viên .vi Bảng 2.7: Một số văn pháp luật giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột .vi Bảng 2.10: So sánh cấu đầu tư cho GDMNCL TP Buôn Ma thuột với cấp học khác vi Bảng 2.11: Nguồn vốn đầu tư theo cấp học GDMNCL .vi Bảng 2.12: Đánh giá nhu cầu đầu tư cho giáo dục mầm non công lập vi Bảng 2.13: Mức độ phù hợp việc đầu tư công GDMNCL vi Bảng 2.15: Kết tra, kiểm tra, xử lý vi phạm công tác GDMNCL địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột vi CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP .9 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 37 GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN 37 THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK 37 Bảng 2.2: Đánh giá mạng lưới sở GDMNCL địa bàn 43 Bảng 2.3: Đánh giá sở vật chất GDMNCL 45 Bảng 2.4: Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non địa bàn TP Buôn Ma Thuột 46 Bảng 2.5: Mức độ đáp ứng chuyên môn công việc giáo viên 48 Bảng 2.9: Đánh giá hiệu tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 57 Bảng 2.12: Đánh giá nhu cầu đầu tư cho giáo dục mầm non công lập .59 Bảng 2.13: Mức độ phù hợp việc đầu tư công GDMNCL 59 Bảng 2.14: Vai trò tra giám sát GDMNCL .60 CHƯƠNG 67 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC 67 MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN 67 THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK 67 PHỤ LỤC .96 iii iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CSGD GDĐT GDMNCL QLNN UBND XHHGD Diễn giải Cán quản lý Cơ sở giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non công lập Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Xã hội hóa giáo dục v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Phân biệt trường mầm non công lập, dân lập tư thục Bảng 2.1: Thực trạng sở GDMNCL địa bàn thành phố Buôn Trang 12 43 Ma Thuột Bảng 2.2: Đánh giá mạng lưới sở GDMNCL địa bàn 44 Bảng 2.3: Đánh giá sở vật chất GDMNCL Bảng 2.4: Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non địa 46 bàn TP Buôn Ma Thuột Bảng 2.5: Mức độ đáp ứng chuyên môn công việc giáo 47 49 viên Bảng 2.6: Đánh giá nội dung liên quan đến đội ngũ giáo viên 50 Bảng 2.7: Một số văn pháp luật giáo dục mầm non công lập 51 địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Bảng 2.8: Mức độ quản lý việc thực sách 54 GDMNCL Bảng 2.9: Đánh giá hiệu tổ chức máy quản lý nhà nước 58 giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Bảng 2.10: So sánh cấu đầu tư cho GDMNCL TP Buôn Ma 58 thuột với cấp học khác Bảng 2.11: Nguồn vốn đầu tư theo cấp học GDMNCL Bảng 2.12: Đánh giá nhu cầu đầu tư cho giáo dục mầm non công 59 60 lập Bảng 2.13: Mức độ phù hợp việc đầu tư công GDMNCL Bảng 2.14: Vai trò tra giám sát GDMNCL 60 Bảng 2.15: Kết tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 61 62 công tác GDMNCL địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ phân cấp QLNN giáo dục mầm non Biểu đồ nguồn vốn đầu tư theo cấp học 53 59 vi vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giáo dục đào tạo đường tốt để người luôn tiếp cận kịp thời thông tin nhất, cập nhật, làm giàu thêm nguồn tri thức lực sáng tạo mình, có thơng qua giáo dục đào tạo tạo dựng, động viên phát huy có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết nguồn lực người cho phát triển kinh tế xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục mầm non với học sinh độ tuổi tuổi - tuổi xem khởi đầu giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Xưa kia, ông cha ta không coi trọng cấp bậc trẻ nhỏ họ nghĩ nhỏ chưa thể tiếp thu kiến thức vào não Vậy nên, họ quan niệm trẻ em cần ăn no, ngủ kỹ phát triển bình thường Tuy nhiên, khoa học chứng minh khoảng từ - tuổi thời gian hình thành hoàn chỉnh hệ thần kinh đứa trẻ từ sơ sinh đến tuổi đặt xong móng cho tính tình nét tính cách theo trưởng thành, trẻ bậc mầm non giai đoạn vàng để trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hay nói cách khác chăm lo cho trẻ em chăm lo cho tương lai nhân loài Ý thức tầm quan trọng lứa tuổi nên trẻ em đặt lên hàng đầu quan tâm toàn cộng đồng xã hội Quản lý nhà nước sở giáo dục nói chung quản lý nhà nước GDMNCL nói riêng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, thực tế vấn đề chưa quan tâm mức bình diện vĩ mô lẫn vi mô Trong năm gần mạng lưới trường lớp mầm non phát triển rộng khắp nước, quy mô phát Tiếp tục tham mưu rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở vật chất, trường lớp, ưu tiên nguồn vốn từ chương trình dự án nguồn thu hợp pháp khác để đầu tư xây dựng đủ phòng học phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đảm bảo sở vật chất đáp ứng yêu cầu trì nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập địa bàn Chú trọng xây dựng cơng trình vệ sinh, nước sạch, đảm bảo điều kiện sở vật chất để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt điểm trường lẻ Rà soát, bổ sung tài liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi, phần mềm hỗ trợ công tác quản lý chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, phù hợp thực tiễn Quan tâm đạo việc khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có Việc tự làm đồ dùng đồ chơi cần đảm bảo hiệu quả, tránh hình thức, tăng cường tham gia trẻ trình làm đồ dùng đồ chơi; Đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra tiến hành nghiêm túc, thường xuyên hiệu Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với địa phương, đạo trường mầm non tiếp tục tăng cường cơng tác khảo sát, kiểm tra, đánh giá tìm giải pháp quản lý tốt nhóm trẻ gia đình Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nước giáo dục Tổ chức tra toàn diện, tra chuyên đề, kiểm tra công tác, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh tượng vi phạm quy chế, quy định sở GDMNCL Các đơn vị cần nâng cao vai trị, trách nhiệm cơng tác tự kiểm tra Tham mưu với quyền địa phương tổ chức thực việc quản lý, kiểm tra, nhóm trẻ gia đình Tiếp tục phối hợp đạo triển khai đánh giá chất lượng trường mầm non theo Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non, Thông tư 45/2011/TT- 85 BGDĐT ngày 11/10/2011 quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng trường mầm non Công văn số 8299/BGDĐT ngày 04/12/2012 hướng dẫn tự đánh giá chất lượng trường mầm non theo quy trình rút gọn Thường xuyên phối hợp với Sở y tế, y tế phường để kiểm tra vệ sinh; công tác tiêm vacxin, cho trẻ uống vitamin theo quy định đồng thời đẩy mạnh việc kiểm tra chéo, kiểm tra theo cụm nhằm nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra Đổi công tác quản lý giáo dục mầm non: Tăng cường lãnh đạo, đạo cửa cấp ủy, quyền việc phát triển giáo dục mầm non; Đưa mục tiêu phát triển giáo dục mầm non công lập vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Đổi công tác quản lý sở giáo dục mầm non; Nâng cao lực tự chủ, trách nhiệm giải trình sở giáo dục mầm non; Đổi công tác kiểm tra, đánh giá cấp quản lý giáo dục bảo đảm thực chất, hiệu quả, tránh hình thức giảm tải cho giáo viên mầm non; Thực đồng bộ, hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục mầm non việc chăm sóc, giáo dục trẻ, bảo đảm tính thống nhất, khách quan, xác kịp thời Chỉ đạo trạm Y tế phường phối hợp trường mầm non xây dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra thường xun cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm hướng dẫn điều kiện tối thiểu bếp ăn sở giáo dục mầm non công lập khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ - Hướng dẫn sở giáo dục mầm non công lập thực điều kiện tối thiểu theo QĐ 41/2008/QĐ-BGDĐT Đối với sở giáo dục mầm non công lập khơng đủ điều kiện chăm sóc giáo dục, bếp ăn khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm khơng có khả bổ sung điều kiện, UBND phường kiên đình hoạt động Đồng thời thực việc thông báo điều kiện sở giáo dục mầm 86 non công lập không đảm bảo cho phương tiện truyền thông để phụ huynh học sinh biết Nghiêm cấm xử lý nghiêm việc cắt xén tiền ăn khoản thu hộ mua dụng cụ học tập trẻ để chi lương khấu hao sở vật chất đơn vị Đề nghị quan chức xử lý kịp thời kiên với cá nhân, sở cố tình cản trở việc kiểm tra không chấp hành ý kiến xử lý ngành xã, phường Chỉ đạo phòng giáo dục thành phố đẩy mạnh việc tuyên truyền nhân dân gửi đến sở đảm bảo điều kiện tổ chức ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Đồng thời, có kế hoạch tăng cường đầu tư điều kiện cho trường mầm non công lập địa bàn để đơn vị thực phát huy vai trò nòng cốt giáo dục mầm non địa phương Thực chức năng, nhiệm vụ việc quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thành phố Phòng giáo dục đào tạo quan trực tiếp chủ động chịu trách nhiệm việc tham mưu phân bổ ngân sách đến sở giáo dục; thực việc tuyển dụng, điều động luân chuyển, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc quyền quản lý phịng Do cần có chủ động tham mưu, thực nhiệm vụ cách sáng tạo, khơng ngại khó, ngại khổ 87 Tiểu kết chương Trên sở lý luận sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột thông qua việc thể chế hóa, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật; tổ chức máy quản lý nhà nước; sử dụng ngân sách; phát triển sử dụng đội ngũ; tra, kiểm tra, giám sát; xã hội hóa hệ thống GDMNCL Từ đó, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non hệ công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, cụ thể sau: Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập kịp thời đồng Chính sách giáo dục mầm non cơng lập cần cụ thể hóa đối tượng chế độ liên quan Cần hoàn thiện, ổn định nâng cao lực đội ngũ giáo dục mầm non công lập Tăng hỗ trợ từ ngân sách địa phương huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục mầm non công lập Thanh tra, kiểm tra phải tiến hành nghiêm túc, thường xuyên hiệu Trong biện pháp, tác giả xác định ý nghĩa, nội dung, cách tổ chức thực cụ thể Tất biện pháp có mối quan hệ biện chứng với Do hạn chế thời gian, bước đầu biện pháp mang tính khảo nghiệm thơng qua lấy ý kiến đánh giá cán quản lý cấp để thấy tính cấp thiết khả thi chúng Các ý kiến cho biện pháp đưa hợp lý, cấp thiết có tính khả thi cao Các biện pháp quản lý nhà nước đề xuất có mục đích tác động vào q trình quản lý giáo dục mầm non công lập phải đồng hiệu Việc phối kết hợp biện pháp tạo thành chỉnh thể thống nhất, 88 toàn vẹn phù hợp với điều kiện chất lượng giáo dục tạo động lực cho giáo dục mầm non công lập hoạt động có hiệu góp phần nâng cao số lượng chất lượng giáo dục trẻ theo văn pháp quy ngành giáo dục đào tạo 89 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập toàn cầu, vấn đề giáo dục lại đưa lên hàng đầu, đặc biệt giáo dục mầm non Các văn bản, sách nhà nước đưa nhằm xây dựng củng cố công tác quản lý giáo dục giai đoạn Tuy nhiên công tác quản lý trường mầm non cơng lập cịn vấn đề khó khăn ngành giáo dục nói chung ngành giáo dục TP Bn Ma Thuột nói riêng Với kết cấu luận văn gồm chương: Trong chương 1, tác giả hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập Tác giả đưa khái niệm liên quan giáo dục mầm non, giáo dục mầm non công lập; quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập đồng thời đưa nội dung quản lý giáo dục mầm non công lập bao gồm: Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập; Xây dựng tổ chức thực sách giáo dục mầm non cơng lập; Kiện tồn tổ chức máy phát triển đội ngũ quản lý chuyên môn giáo dục mầm non công lập; Hỗ trợ (đầu tư) huy động nguồn lực tài vật chất cho giáo dục mầm non công lập; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm giáo dục mầm non công lập Mặt khác, chương 1, tác giả phân tích vai trị quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập yếu tố tác động đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập Trong chương 2, tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn Công tác quản lý nhà nước sở GDMNCL biểu số bất cập như: công tác xây dựng triển khai văn đạo quản lý chưa chủ động phụ thuộc và, sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu cho việc giáo dục giai đoạn mới, lỏng lẻo chế, kiểm tra, đánh giá kéo theo 90 nhiều bất cập khác như: chế độ sách cho giáo viên Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa phương thơng qua việc thể chế hóa, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật; Tổ chức máy quản lý nhà nước; sử dụng ngân sách; phát triển sử dụng đội ngũ; tra, kiểm tra, giám sát; xã hội hóa hệ thống GDMNCL Từ đó, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non hệ công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, cụ thể sau: Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non công lập kịp thời đồng bộ; Chính sách giáo dục mầm non cơng lập cần cụ thể hóa đối tượng chế độ liên quan; Cần hoàn thiện, ổn định nâng cao lực đội ngũ giáo dục mầm non công lập; Tăng hỗ trợ từ ngân sách địa phương huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển giáo dục mầm non cơng lập; Thanh tra, kiểm tra phải tiến hành nghiêm túc, thường xuyên hiệu Mạng lưới sở GDMNCL địa bàn ngày tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng bậc phụ huynh có em độ tuổi học mầm non Cơ sở vật chất, trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở GDMNCL địa bàn ngày cải thiện nâng cao, chất lượng giáo dục cải thiện bước đáng kể Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước sở GDMNCL triển khai tổ chức thực từ cấpthành phố đến phường, xã sở GDMNCL theo quy định pháp luật Công tác kiểm tra, giám sát thực thường xuyên, liên tục góp phần nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật hoạt động sở GDMNCL Điều có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục đến nhận thức, tạo tin tưởng người dân, đặc biệt bậc 91 phụ huynh có em độ tuổi mầm non nhận thức đội ngũ giáo viên, nhân viên công tác sở GDMNCL Tuy nhiên, công tác quản lý giáo dục mầm non công lập không tránh khỏi số tồn tại, hạn chế như: Trình độ đội ngũ quản lý, giáo viên sở GDMNCL chưa đồng Sự yêu mến gắn bó với cơng việc đội ngũ giáo viên trẻ chưa cao, hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng nhiều Bên cạnh phân cấp quản lý nhà nước sở GDMNCL thiếu cụ thể, rõ ràng Do vậy, sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2009), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Bộ Chính trị (2009), Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020, Kết luận số 242-KL/TW, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, Chỉ thị số 10-CT/TW, Hà Nội; Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT việc ban hành Điều lệ trường mầm non; Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐBGD&ĐT phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT, Hà Nội Bùi Thị Bằng (2010) Hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn cao học, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Ngơ Thượng Chính (2004), Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Quyết định 1677/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025; 93 11 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), việc phê duyệt Đề án “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015”, Quyết định số 239/QĐ –TTg, Hà Nội 12 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), việc “Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, Quyết định số 711/QĐ –TTg, Hà Nội; 13 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), 2000, Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Một số vấn đề Giáo dục học 16 Lê Ngọc Hùng, 2007, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Học viện hành (2009), Giáo trình Quản lý nhà nước Văn hoá – Giáo dục – Y tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Vũ Hoàng Liên (2015) Phát triển giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế phát triển 19 Nguyễn Thị Bạch Mai, Ngơ Quang Sơn (2015) quản lí phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, tạp chí Khoa học giáo dục, số 119 20 Lê Minh Nguyệt (2018) Quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn cao học, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005; 94 22 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục 2019; 23 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009; 24 Phạm Quang Tiệp (2017) “Đổi đánh giá chất lượng sở giáo dục mầm non”, tạp chí Khoa học giáo dục, số 142 25 Lê Thị Huyền Trâm (2017) Quản lý Nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn cao học, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội 95 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Kính chào q Anh/Chị Tơi tên là: Trần Thanh Bình Hiện thực đề tài: Quản lý nhà nước giáo dục mầm non hệ công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Kính mong Anh/chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Những thông tin mà Anh/chị cung cấp quan trọng giúp tơi có số liệu hồn thành đề tài Do vậy, mong nhận hợp tác Anh/chị Tôi xin cam đoan thông tin phiếu điều tra nhằm mục đích phục vụ cho thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Qúy Anh/Chị I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Dưới phát biểu Quản lý nhà nước GDMN hệ công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/chị phát biểu cách khoanh trịn vào số tương ứng câu theo quy ước: Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý TT Mức độ đồng ý quý anh, chị Đánh giá mạng lưới sở GDMNCL địa bàn 96 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 4.1 4.2 4.3 Mạng lưới sở GDMNCL bố trí rộng khắp địa bàn thành phố Các sở GDMNCL đáp ứng nhu cầu người dân địa bàn thành phố Quy mô sở GDMNCL địa bàn tương đối lớn Đánh giá sở vật chất GDMNCL Cơ sở vật chất tương đối tốt, đầy đủ Các sở giáo dục mầm non công lập địa bàn trang bị đầy đủ công cụ, phương tiện cần thiết cho dạy học Cơ sở vật chất ngày đại hóa Mức độ đáp ứng chun mơn công việc giáo viên cao Đánh giá nội dung liên quan đến đội ngũ giáo viên Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên làm việc sở GDMNCL địa bàn TP Buôn Ma Thuột tăng nhanh năm gần Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên thay đổi liên tục, tính ổn định khơng cao Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên thường xuyên tham gia lớp tập huấn VSATTP, 97 4.4 7.1 7.2 7.3 10 11 sơ cấp cứu, bồi dưỡng cấp tốc Phịng GDĐT tổ chức Có giải chế độ nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ lễ năm theo quy định Luật Lao động Mức độ quản lý việc thực sách GDMNCL tốt Hiệu tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột cao Đánh giá Nhu cầu đầu tư cho giáo dục Mầm non công lập Các trường Mầm non cơng lập có nhu cầu vốn đầu tư lớn Vốn đầu tư giúp cho trường nâng cao chất lượng GDMNCL Vốn đầu tư giúp trường có điều kiện GDMNCL tốt Việc đầu tư công GDMNCL phù hợp Đánh giá mức độ hài lòng lực lãnh đạo cán quản lý cấp sở Quản lý nhà nước chất lượng chuyên môn, bồi dưỡng giáo viên phù hợp Công tác Quản lý chăm sóc phịng bênh cho trẻ mầm non cơng lập trọng 98 5 Vai trò tra giám 12 sát GDMNCL quan trọng II.THÔNG TIN CHUNG Anh(chị) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân anh(chị) Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi ………………………………………………………………………… Học vấn ………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Anh/Chị dành thời gian cho buổi vấn Chúc Anh/Chị thành công gặp nhiều may mắn! 99 ... quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh. .. nhà nước mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Giáo dục mầm. .. quản lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý

Ngày đăng: 31/10/2020, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w