1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh

25 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 562,17 KB

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích khai thác sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học đã được trang bị theo danh mục tối thiểu kết hợp với hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi mầm non để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chất lượng giáo dục. Tạo động lực khuyến khích sự sáng tạo của đội ngũ giáo viên và trẻ trong việc bồi dưỡng khả năng tự học và thực hành.

    SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống Giáo dục Quốc dân,  chịu trách nhiệm ni dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi   Mục tiêu GDMN là giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,  hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.  Đây  là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu   khơng làm tốt việc chăm sóc,  giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục  lại hết sức khó khăn, phức tạp. Vì vậy, Nghị  quyết TW2, khố VIII của Đảng   cộng sản Việt Nam về  “Định hướng chiến lược GD&ĐT trong thời kỳ  CNH ­  HĐH và đề ra mục tiêu Giáo dục mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất   kể cả về mặt vật chất và tinh thần một cách tồn diện”. Lứa tuổi mầm non là lứa  tuổi cần sự  quan tâm đặc biệt của cha mẹ  và cơ giáo.  Ở  giai đoạn này, những  mối quan hệ có sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn   đến bản thân trẻ. Vì vậy cha mẹ và cơ giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều  hay, lẽ phải, những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân   cách cho trẻ sau này.  Tất cả chúng ta đều biết, đồ dùng đồ chơi góp phần rất quan trọng, khơng  thể thiếu trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Đặc điểm tư  duy chủ  đạo của  trẻ lứa tuổi mầm non là tư duy trực quan hình ảnh và tưởng tượng. Để  tác động   tốt kích thích sự phát triển của đặc điểm tư  duy này, địi hỏi mọi hoạt động của   trẻ  đều cần gắn với đồ  dùng, đồ  chơi trực quan để  trẻ  có thể  tiếp nhận được  hình  ảnh, qua đó tưởng tượng biểu trưng. Trẻ  em rất u thích đồ  chơi, ngồi  việc giải trí, đồ chơi cịn có tác dụng giáo dục cao, nhất là trong những năm đầu  đời của con người. Mỗi món đồ chơi ít nhất cũng cung cấp một cơ hội để trẻ tìm    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  1     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh hiểu, khám phá. Các món đồ  chơi tốt sẽ  tham gia vào q trình nhận thức, tác  động tích cực tới các giác quan của trẻ, khuyến khích phát huy trí tưởng tưởng và   cho trẻ cơ hội học tập kỹ năng tương tác với người khác và nhiều kỹ năng khác   Trẻ em bất cứ  ở đâu, bất cứ  dân tộc nào cũng mong muốn có nhiều đồ  dùng đồ  chơi để vui chơi, khám phá Thực tế  chung là các đồ  dùng, đồ  chơi được cấp phát chưa thể  đáp  ứng  được hết nhu cầu GDMN do nguồn kinh phí đầu tư  cho giáo dục nói chung và  GDMN nói riêng cịn rất hạn chế. Do đó, ngồi việc sử dụng một cách hiệu quả  những đồ  dùng đồ  chơi được cấp phát, giáo viên mầm non cịn tận dụng mơi  trường lớp học, khuôn viên trường và tự  tạo những đồ  dùng, đồ  chơi từ  nhiều   nguyên vật liệu khác nhau để  đáp  ứng nhu cầu của các hoạt động giáo dục trẻ   Đó cũng là chủ trương của ngành đề ra Đồ dùng đồ chơi tự tạo giúp phát triển nhận thức của trẻ, với  đồ chơi, trẻ  được vui chơi và học tập cùng một lúc. Học thơng qua đồ chơi sáng tạo của giáo  viên mầm non và trị chơi giúp trẻ  hình thành thái độ  tích cực với việc học tập   Giáo viên sử dụng nó để dạy các kiến thức về mơi trường xung quanh, văn học,   các biểu tượng tốn học, tạo hình…, cung cấp và rèn luyện những kỹ năng xã hội   cần thiết cho trẻ và cho sự trưởng thành sau này của chúng. Sử dụng  đồ chơi để  dạy học là phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhận thức của trẻ em, giúp cho giáo  viên có cơ  sở  thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non. Lớp học mầm non   khơng thể khơng có đồ chơi cũng như giáo viên mầm non khơng thể khơng có đồ  dùng dạy học. Do đó, bằng mọi hình thức, nhà trường và các cơ giáo cần cung  cấp cho trẻ nhiều đồ chơi, càng nhiều càng tốt   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  2     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Với việc tự làm đồ dùng đồ chơi từ những ngun vật liệu thiên nhiên, hay   phế thải tạo nhiều đồ chơi cho trẻ, góp phần bảo vệ mơi trường và đáp ứng nhu  cầu chơi của trẻ, đặc biệt là trường mầm non nằm ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc  biệt khó khăn như  trường tơi đang cơng tác. Tơi nhận thấy đồ  chơi này rất dễ  làm, dễ chơi và dễ hoạt động. Cách thức chơi cũng sẽ được thay đổi theo sự phát   triển của trẻ, theo nhiều chủ đề  và càng có nhiều cách chơi với một đồ  chơi thì  trẻ sẽ học hỏi được càng nhiều.  Khơng nhất thiết phải tốn nhiều kinh phí, ngay cả  các vật liệu giấy cứng,   giấy mềm, chai lọ, khối lập phương (đồ  phế  thải)… kết hợp với các phụ  liệu   khác, bằng sự  sáng tạo, chúng ta đều có thể  chuyển tải thành những sản phẩm   ngộ nghĩnh đáng u, nhiều màu sắc nổi bật cho trẻ cùng chơi. Những đồ  vật đã  qua sử  dụng (phế  thải) đối với các cơ giáo mầm non là một ngun liệu phong   phú, sẵn có để họ có thể thả hồn và trí tưởng tượng vào đó nhằm tạo ra các mẫu   đồ chơi đẹp, khơng những góp phần bảo vệ mơi trường, ngăn chặn và giảm thiểu   rác thải, đồng thời tiết kiệm chi phí. Hơn thế  nữa việc mua q nhiều đồ  chơi   cho trẻ  làm  ảnh hưởng đến tiền bạc của các bậc phụ  huynh trong khi các phụ,  phế phẩm từ gia đình đang sẵn có và có rất nhiều để cho các cháu có thể sử dụng   tái tạo làm đồ  chơi cho chính mình. Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ  biết   u q sức lao động ngay khi cịn bé. Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên nên tơi   lựa chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi từ   ngun vật liệu sẵn có của địa phương,  phục vụ cho cơng tác dạy và học tại   trường MN Bình Minh 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  3     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Mục tiêu và nhiệm vụ  nghiên cứu đề  tài này nhằm mục đích khai thác sử  dụng hiệu quả các thiết bị dạy học đã được trang bị theo danh mục tối thiểu kết  hợp với hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi mầm non để góp phần nâng  cao hiệu quả  trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chất lượng giáo dục   Tạo động lực khuyến khích sự  sáng tạo của đội ngũ giáo viên và trẻ  trong việc  bồi dưỡng khả năng tự học và thực hành.  Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm của  đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên, các bậc CMHS trong phong trào làm đồ  dùng,  đồ  chơi tự  tạo. Đưa việc tự  làm ĐDĐC tự  tạo bằng nguồn ngun vật liệu sẵn  có của địa phương trở  thành hoạt động thường xun của nhà trường, góp phần   nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình giáo dục mầm non và tạo mơi trường   giáo dục thân thiện, an tồn 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học 4. Giới hạn của đề tài Một số  biên pháp chỉ  đạo giáo viên tự  làm đồ  dùng đồ  chơi từ  ngun vật   liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh ­ Từ năm học 2016 ­ 2017 và tiếp tục thực hiện ở năm học 2017 ­ 2018 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu.  ­ Phương pháp quan sát thực tiễn           ­ Phương pháp luyện tập, thực hành.    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  4     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh           ­ Phương pháp kiểm tra, đánh giá.  ­ Phương pháp so sánh kiểm chứng II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Đồ  dùng, đồ  chơi mầm non là một nhu cầu tự  nhiên, khơng thể  thiếu đối  với cuộc sống của trẻ, đặc biệt là trong các hoạt động của trẻ    trường mầm  non, nó cần cho trẻ như “thức ăn, nước uống” hàng ngày. Tuy nhiên khơng phải  lúc nào chúng ta cũng có tiền để  mua hoặc mua được hết đồ  dùng, đồ  chơi để  phục vụ cho các hoạt động. Đặc điểm của trẻ mầm non là ln có nhu cầu chơi   với những đồ  dùng đồ  chơi có màu sắc đẹp, mới lạ, phong phú và hấp dẫn. Để  thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ, địi hỏi người cán bộ quản lý – giáo viên mầm  non phải ln sáng tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi mới lạ, hấp dẫn và phù hợp với  nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động, góp phần   nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, mỗi gia đình chúng ta, thường có rất   nhiều sản phẩm bị  loại bỏ sau khi sử  dụng như: Vỏ hộp sữa các loại, chai dầu  gội, lọ  sữa tắm, lon bia, bìa lịch cũ, vỏ  trai, vỏ  sị… có nhiều kiểu dáng và kích   thước khác nhau. Đó là nguồn vật liệu phong phú và đa dạng, có thể tận dụng để  làm những việc hữu ích. Nếu chúng ta có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế  thải đó và có ý tưởng làm các ĐDĐC thì có thể biến những chiếc hộp, bìa to, nhỏ  thành ơ tơ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế… Từ những lon bia chúng ta có thể tạo thành  toa tàu hỏa, khối trụ  đưa vào các giờ  dạy, các góc chơi của trẻ    trường mầm  non. Làm như  vậy chúng ta sẽ  tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra   nhiều đồ  chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học của mình. Những đồ    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  5     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh chơi này vừa dễ làm, dễ sử dụng trong các giờ học và các hoạt động. Qua đó hình  thành ý thức tuyền truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ đến CMHS về  việc  bảo vệ  mơi trường. Và như  vậy, chúng ta đã giảm thiểu được lượng rác thải,   giảm chi phí cho việc xử lý rác thải trong vệ sinh mơi trường 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1. Ưu điểm Nhà trường ln nhận được sự  quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự  chỉ  đạo  trực tiếp về chun mơn của Phịng GD&ĐT, sự   ủng hộ  nhiệt tình của Ban đại   diện cha mẹ học sinh cho việc thực hiện tốt chun đề Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm, góp ý, chỉ  đạo và tạo điều kiện   cho giáo viên làm ĐDĐC phục vụ cho cơng tác dạy và học Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong cơng tác, u nghề mến trẻ, có  tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, tích cực học tập để  nâng cao kiến thức, kỹ  năng, phương pháp cho việc làm ĐDĐC phục vụ cho các hoạt động của cơ và trẻ  trong trường Địa phương có nguồn vật liệu thiên nhiên và phế  liệu tương đối dồi dào,   dễ tìm, dễ kiếm Nhận thức của CMHS ngày càng được nâng cao, đa số phụ huynh nhiệt tình   ủng hộ cho các hoạt động và phong trào của nhà trường. Phối hợp thường xun  với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 2.2. Hạn chế Các loại đồ dùng đồ chơi trong trường qua nhiều năm sử dụng nên đã cũ và  hỏng rất nhiều. Kinh phí của nhà trường mặc dù đã được giao tự  chủ  song vẫn     Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  6     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh cịn hạn hẹp nên đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học trong nhà trường cịn thiếu về  số  lượng và kém về  chất lượng. Chưa thể bổ  sung đầy đủ  trang thiết bị, CSVC   cho nhà trường theo Thơng tư   số  02/2010/TT­BGDĐT ngày 11/2/2010 của Bộ  GD&ĐT ban hành Danh mục ĐDĐC thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho GDMN.  Số  lượng ĐDĐC trong các lớp cịn hạn chế, trong đó nhiều đồ  dùng đồ  chơi mua sẵn trên thị trường và ít đồ dùng đồ  chơi mầm non tự  làm, chưa phong   phú, đa dạng. Nhìn chung mơi trường lớp học của các nhóm, lớp trang trí chưa  đẹp, chưa phong phú Cơng việc bận rộn nên giáo viên khơng có nhiều thời gian đầu tư cho việc  làm đồ  dùng, đồ  chơi. Số  giáo viên biên chế  khơng đủ  2 GV/ lớp nên cũng  ảnh   hưởng đến việc làm ĐDĐC… Tính sáng tạo và tính thẩm mỹ  trong việc làm đồ  dùng, đồ  chơi của giáo   viên chưa cao, đặc biệt là việc tận dụng ngun vật liệu thiên nhiên và phế  liệu  để làm đồ dùng, đồ chơi cũng cịn hạn chế. Chưa chú trọng nhiều đến hoạt động  tạo sản phẩm của trẻ Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi chưa nhiều * Số liệu thống kê điều tra đồ dùng đồ chơi của giáo viên các lớp qua một   số thể loại, kết quả thu được như sau: Đầu năm học STT Phân loại ĐD – ĐC mua sẵn ĐD ­ ĐC Thể loại Số  ĐD – ĐC tự làm Thể loại lượng ĐD ­ ĐC phục vụ  hoạt  động lao động, vệ sinh 15 Số  lượng   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh 12  7     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh ĐD ­ ĐC phục vụ  hoạt  động chung ĐD ­ ĐC phục vụ  hoạt  động góc ĐD – ĐC trang trí 20 150 16 180 15 150 10 115 70 60 Qua  bảng khảo  sát   trên  cho  thấy  số   liệu  quá  khiêm tốn mà  người  làm  nhiệm vụ  quản lý phải trăn trở. Số  lượng đồ  dùng đồ  chơi có trong các lớp và   trên các tiết dạy cịn rất nghèo nàn.   2.3. Ngun nhân các yếu tố tác động.    * Ngun nhân chủ quan.  Năng khiếu làm đồ  dùng đồ  chơi của đội ngũ giáo viên trong trường cịn  nhiều hạn chế, chưa sáng tạo. Chưa biết sưu tầm, tận dụng những ngun vật  liệu sẵn có của địa phương để làm đồ chơi, đồ dùng dạy học Khi thực hiện làm đồ chơi giáo viên chưa chú ý những điểm như: Lựa chọn  nguyện vật liệu, làm đồ  chơi cịn mang tính trưng bày, trang trí, độ  bền chưa   cao  Chưa phát huy trí tưởng tượng và tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo, chưa tạo điều   kiện cho trẻ tham gia tự làm đồ chơi Cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học tập và sự vui chơi của trẻ, có  phụ  huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của đồ  dùng, đồ  chơi đối với trẻ.  Chưa quan tâm đến việc trẻ học những gì, chơi trị chơi, đồ  chơi gì và chơi như   nào? Chưa thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi, nhu cầu nhận thức, giao tiếp  và thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng của trẻ * Ngun nhân khách quan   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  8     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Đồ dùng đồ chơi qua nhiều năm sử dụng nên đã cũ và hỏng rất nhiều. Kinh  phí của nhà trường cịn hạn hẹp nên việc mua sắm thêm đồ dùng đồ chơi, thiết bị  dạy học trong nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn Do thời gian của giáo viên rất eo hẹp, số  lượng giáo viên khơng đủ  tỉ  lệ  2   GV/lớp nên việc làm đồ dùng đồ chơi cịn hạn chế.  3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Trong thực tế, sau nhiều năm làm cơng tác quản lý   đơn vị  có điều kiện  đặc biệt khó khăn. Mỗi khi đi dự giờ, thăm lớp, được tiếp xúc với trẻ và xem trẻ  chơi, tơi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới  lạ đặc biệt là những đồ chơi từ những ngun vật liệu sẵn có do cơ làm ra. Trong   khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại hạn chế về số lượng và ít được thay  đổi. Vì vậy trẻ  sẽ  khơng phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt   động. Chính vì thế  nên việc làm ĐDĐC do cơ tự  làm từ  ngun vật liệu sẵn có   của địa phương cần đảm bảo thỏa mãn được những u cầu sau: + Thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí của trẻ + Thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của trẻ + Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng của trẻ Làm đồ dùng đồ chơi từ ngun vật liệu sẵn có cịn góp phần giao lưu tình  cảm giữa cơ và trẻ. Nó thể  hiện tình cảm của giáo viên với trẻ, với nghề. Nếu   khơng u trẻ  cơ giáo khó lịng có thể  tự  nguyện dành thời gian để  làm một  món đồ chơi nào đấy cho chúng. Trẻ em cũng dễ dàng nhận thấy điều đó, trẻ rất    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  9     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh vui sướng đón nhận khi được món đồ  chơi do bàn tay cơ giáo làm ra. Với trẻ  chúng chưa có những khái niệm đánh giá khắt khe về  tính thẩm mỹ, tính bền  vững. Quan trọng với trẻ là niềm vui và sự hào hứng với món đồ chơi đó. Vì vậy,   các cơ giáo cũng khơng nên làm các món đồ dùng đồ chơi q cầu kỳ đến nỗi trẻ  khơng được chơi vì cơ sợ chúng làm hỏng. Đồ dùng đồ chơi cơ làm ra nếu tạo cho  trẻ  hứng thú chơi và học, cho trẻ  thêm những niềm vui khi tới trường đã là một  món đồ chơi mầm non hữu ích b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên thực hiện Để  cơng tác chỉ  đạo đạt hiệu quả  cao, người cán bộ  quản lý phải có kế  hoạch cụ thể để  điều hành cơng việc một cách khoa học theo đúng kế  hoạch đề  ra. Đồng thời có những điều chỉnh linh hoạt trong q trình triển khai cơng việc   Căn cứ  vào kế  hoạch chỉ  đạo thực hiện nhiệm vụ  năm học của Phịng GD&ĐT   huyện, căn cứ vào số liệu thống kê thực tế về đồ dùng đồ chơi của giáo viên các  lớp, tơi nhận thấy giáo viên đã biết cách tự  làm một số  đồ  dùng đồ  chơi cho trẻ  phù hợp theo chủ  đề, nhưng chưa phong phú. Giáo viên chưa sáng tạo trong làm   đồ  dùng đồ  chơi và chưa biết khai thác có hiệu quả  các đồ  dùng đồ  chơi đã làm   được để đưa vào cho trẻ hoạt động.  Chính vì vậy ngay từ cuối tháng 8, tơi đã xây dựng kế hoạch năm học trong  đó có nội dung chỉ đạo giáo viên tự làm ĐDĐC từ ngun vật liệu sẵn có của địa  phương và triển khai kế  hoạch đó trong Hội nghị  CCVC đầu năm học. Sau khi   thống nhất các chỉ  tiêu trong kế  hoạch, u cầu các đồng chí là P.HT, tổ  chun  mơn, các giáo viên bám sát vào kế  hoạch chung của nhà trường để  xây dựng kế  hoạch của chun mơn, tổ  chun mơn, cá nhân sao cho phù hợp với đặc thù của    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  10     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh đơn vị, tổ, lớp của mình và có hiệu quả cao. Chỉ đạo cho bộ phận chun mơn, tổ  chun mơn thường xun đơn đốc, kiểm tra việc tự  làm đồ  dùng đồ  chơi của  giáo viên Biện pháp 2: Chỉ  đạo giáo viên tìm kiếm ngun vật liệu để  làm đồ   dùng đồ chơi cho trẻ Có thể nói việc sử dụng ngun vật liệu sẵn có của địa phương trong việc  tổ chức các hoạt động khơng có gì mới đối với giáo viên chúng ta. Nhưng làm thế  nào cho hiệu quả, phát huy tích cực, khả năng sáng tạo và tưởng tượng ở trẻ mới   là điều cần quan tâm. Để  làm được điều đó tơi đã chỉ  đạo giáo viên căn cứ  theo   Chương trình GDMN của Bộ  GD&ĐT, Thơng tư  02/2010/TT­BGDĐT ban hành  danh mục ĐDĐC, thiết bị dạy học tối thiểu và đối chiếu với thực tế  hiện trạng  ĐDĐC của lớp học. Từ  đó lập kế  hoạch sưu tầm, tận dụng những nguồn vật   liệu sẵn có, phong phú của địa phương để  phát huy khả  năng sáng tạo của mình   trong việc làm đồ  chơi, đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung đã lựa chọn   Đồ  chơi phải có cấu trúc đơn giản, màu sắc đẹp để  cuốn hút trẻ, thể  hiện tính  hồn nhiên, ngộ nghĩnh và có nét hài hước phù hợp với tâm sinh lý độ tuổi trẻ Nhắc nhở giáo viên cần tích cực, chú trọng đến việc tìm kiếm ngun vật  liệu ở mọi lúc, mọi nơi để sử dụng. Ví dụ: Các ngun vật liệu từ thực vật: gỗ,   thân tre, cành cây, rơm rạ, lá cây, quả  khơ, hột hạt  Từ động vật: vỏ  sị, vỏ  ốc,   vỏ  hến, lơng chim  Từ  ngun vật liệu là phế  thải như: hộp sữa, lon bia, xốp,  len vụn, vải vụn… Bên cạnh giáo viên có thể  trao đổi với CMHS về  tầm quan   trọng của việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động từ  đó vận động  CMHS cùng với cơ giáo sưu tầm, đóng góp ngun vật liệu phế thải, đồ  vật sẵn  có trong cuộc sống hàng ngày để cơ làm ĐDĐC cho các cháu học tập vui chơi đạt  hiệu quả tốt hơn   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  11     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Lưu ý: Khi sử dụng các ngun vật liệu tái chế cần lựa chọn vật liệu sạch    và an tồn, hộp, vỏ  nhựa phải được rửa sạch, phơi khơ. Đặc biệt khơng nên  dùng các ngun vật liệu sắc nhọn, dễ vỡ có thể gây thương tích cho trẻ Biện pháp 3: Chỉ  đạo giáo viên tích cực nghiên cứu, học hỏi cách làm   ĐD ĐC tận dụng từ ngun vật liệu thiên nhiên và phế liệu đã qua sử dụng Hiện nay khi thực hiện chương trình giáo dục mầm non, điều khó khăn  nhất đối với chúng ta là làm thế  nào để  hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm,  nhưng lại đạt hiệu quả cao. Một trong những yếu tố để làm được điều đó là biết  tận dụng các ngun vật liệu sẵn có để tổ chức cho trẻ cùng hoạt động Có thể nói việc sử dụng “ngun vật liệu tái sử  dụng”  trong việc tổ chức  các hoạt động khơng có gì mới đối với giáo viên chúng ta. Nhưng làm thế nào cho  hiệu quả, phát huy tích cực, khả năng sáng tạo và tưởng tượng ở trẻ mới là điều  cần quan tâm. Để có thể thực hiện tốt việc tự làm ĐDĐC từ ngun vật liệu sẵn   có của địa phương, trước hết người giáo viên khơng chỉ  nghiên cứu nắm vững   mục đích u cầu của các hoạt động (HĐ chung, HĐ góc…) mà giáo viên cịn cần   phải nắm chắc được phương pháp lên lớp của các mơn học giúp trẻ lĩnh hội kiến   thức một cách nhẹ  nhàng, khơng bị  gị bó, áp đặt, giúp trẻ  hiểu bài sâu và vận   dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy tơi đã chỉ đạo giáo  viên: Đọc và nghiên cứu kỹ  chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ  mầm non  theo Cử giáo viên tham gia các đợt tập huấn chun đề do cấp trên tổ chức hoặc   đi xem các triển lãm về  ĐDĐC trẻ em của ngành, các địa phương khác để tạo ra    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  12     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh những đồ  chơi mới, giá tiền rẻ  mà có chất lượng khi dạy các hoạt động hoặc   trang trí lớp, trang trí các góc chơi …… Tìm đọc tham khảo những cách làm ĐDĐC đơn giản trên sách báo, truyền  hình, mạng internet  để  làm một số  đồ  dùng đồ  chơi từ  ngun vật liệu sẵn có  nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ Chỉ đạo giáo viên tận dụng ngun vật liệu sẵn có để làm ra các sản phẩm  sao cho phù hợp với đề  tài, chủ  đề, đặc thù địa phương trẻ. Nhắc nhở  giáo viên  trước khi làm cần tiến hành phân loại, làm sạch ngun vật liệu để đảm bảo vệ  sinh, an tồn khi sử dụng Ví dụ: Chủ đề TGĐV: Chúng ta có thể lấy một số loại lá, cánh hoa, quả   để ghép, dán tạo thành hình con bướm, cá, tơm, cua  Đồng thời chỉ đạo giáo viên  việc trang trí lớp theo chủ đề, nhất là việc trang trí các góc Ví dụ: Chủ đề gia đình: Có thể lấy hộp sữa, vỏ hộp bánh, bìa cát tơng… để  tạo thành những ngơi nhà, các vật dụng trong gia đình.   Hay đồ dùng phục vụ HĐ góc: Tận dụng những can nước rửa bát, cắt làm   gàu hốt rác, làm những chiếc chổi lúa từ rơm, làm bình tưới từ những hộp sữa bột  to… Mỗi tháng nhà trường dành một buổi sinh hoạt chun mơn, kết hợp với  làm đồ dùng dạy học hoặc phổ biến những mẫu đồ  dùng đồ  chơi sưu tầm được  cho giáo viên tham khảo. Qua việc tổ chức làm ĐDĐC tập trung sẽ  giúp cho các   cơ học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong khi làm. Ngồi ra cịn phát huy tính sáng  tạo, chịu khó của giáo viên để  làm rất nhiều ĐDĐC khác phục vụ  cho các hoạt   động của trẻ như: Làm bộ trống to, nhỏ bằng hộp sữa để trẻ hoạt động trong giờ  GDAN hay làm bộ cà kheo cho trẻ chơi trị chơi trơng rất đẹp và hấp dẫn   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  13     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Ban giám hiệu sẽ đi kiểm tra vào đầu chủ  để  và cuối mỗi chủ đề, xem số  lượng đồ chơi tự tạo ở mỗi lớp có phong phú và phù hợp với chủ đề khơng. Hàng  tháng động viên, khen thưởng những giáo viên sáng tạo, nhiệt tình làm nhiều  ĐDĐC đẹp, phục vụ  cho chủ  đề  và các tiết học bằng cách đưa vào xếp loại thi   đua để  khuyến khích giáo viên thi đua cố  gắng  hơn nữa. Kết quả, giáo viên đã   làm được nhiều đồ chơi sáng tạo, phong phú theo từng chủ đề cho trẻ hoạt động  trải nghiệm, trẻ rất thích mà giá thành rất rẻ Biện pháp 4: Tổ chức Hội thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo cấp trường Việc tổ chức Hội thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng ngun vật liệu sẵn có   địa phương cho tồn thể giáo viên trong trường là cơ  hội để  giáo viên tích cực   học hỏi cách làm, nâng cao khả năng vận dụng sáng tạo để làm ĐDĐC, đồng thời   học tập được nhiều kinh nghiệm, nảy sinh ra nhiều ý tưởng mới và sáng kiến hay   khi làm ĐDĐC cho trẻ. Qua Hội thi giáo viên có điều kiện để rút kinh nghiệm cho   bản thân, vận dụng và phát huy khả năng làm ĐDĐC của mình trước đồng nghiệp  và từ đó có hướng phấn đấu tốt hơn Các giáo viên khi tham gia Hội thi cần thuyết minh về sản phẩm của mình  theo u cầu như: Ngun liệu, chất liệu, cách làm, cách sử  dụng, hiệu quả  sử  dụng, giá thành của sản phẩm đó Ví dụ: Về tiêu chuẩn chấm chọn như sau: ­ Vật liệu: Rẻ tiền, đơn giản như các loại phế liệu dễ tìm ở địa phương ­ Hình thức: Đẹp, bền, màu sắc hấp dẫn lơi cuốn trẻ ­ Tác dụng: Đồ dùng đồ chơi dùng cho nhiều hoạt động học tập, nhiều chủ  đề   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  14     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Để  Hội thi thật sự  có ý nghĩa và có kết quả  tốt, nhà trường mời đại biểu   đại diện cho Chi bộ thơn, bn, đồn thanh niên, bn trưởng, hội phụ nữ về dự  và cổ vũ cho phong trào làm ĐDĐC của nhà trường. Đồng thời kết hợp cùng nhà  trường có những phần q nhỏ để thưởng cho các giáo viên đạt giải và lựa chọn  những ĐD ĐC đẹp, sáng tạo tham gia dự thi các cấp.  Kết quả: Các giáo viên tham gia Hội thi một cách nhiệt tình và có nhiều sản   phẩm đẹp, sáng tạo về kiểu mẫu, sử  dụng được đa dạng ở  nhiều hoạt động và  chủ  đề. Một đặc điểm đặc biệt đáng quan tâm là giá thành rất rẻ  so với thị  trường. Sau Hội thi có tổng kết, đánh giá, động viên khen thưởng cho những giáo  viên có những ĐDĐC đạt giải cao như: Đ/c Tươi, H’ BLin, Xn Thảo… Biện pháp 5: Tun truyền về hiệu quả đồ dùng đến cha mẹ học sinh Cơng tác tun truyền có vai trị rất to lớn trong việc xây dựng thành cơng   một hoạt động xã hội, là chìa khóa huy động sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.  Tun truyền nhằm giúp đơng đảo CMHS và quan trọng hơn là cộng đồng xã hội  hiểu rõ về  mục đích của hoạt động, từ  đó nâng cao ý thức phối hợp thực hiện  cùng nhà trường  Với cuộc sống bề  bộn ngày nay đã làm cho khơng ít  CMHS  khơng cịn có thời gian chăm sóc và chơi cùng con cái mà thay vào đó là mua sắm  những đồ  chơi có sẵn về  cho trẻ  chơi. Trong số đó có những đồ  chơi mang tính  giáo dục, phát huy được trí tuệ, sự thơng minh của trẻ, nhưng cũng có nhiều loại  đồ chơi khơng an tồn, kích động tính bạo lực  đã gây tác hại khơng nhỏ đến tâm  lý trẻ.  Việc tun truyền đến  CMHS   ý nghĩa của việc làm ĐDĐC từ  ngun  vật liêu thiên nhiên gần gũi sẵn có, dư thừa mà ở bất cứ đâu cũng có. Cha mẹ có   thể  dễ  dàng tự  làm cho con và hưỡng dẫn con cùng chơi. Đây là một q trình    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  15     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ nhiều kỹ năng tự mình có thể làm và sáng tạo trong  q trình “Học bằng chơi,bằng trải nghiệm”. Với việc trị chuyện với trẻ về các  ngun vật liệu và cách làm ra ĐDĐC đó, trẻ sẽ  trở  thành một tun truyền viên  tích cực trong việc tun truyền đến CMHS về  các ĐDĐC có tính chất giáo dục  phù hợp với trẻ.  Cơng tác phối kết hợp với  CMHS  đóng vai trị rất quan trọng trong việc  chăm sóc giáo dục trẻ tại trường, nên tơi chúng tơi rất quan tâm làm tốt cơng tác   tun truyền và phối kết hợp với phụ huynh thơng qua nhiều hình thức. Cụ thể: Trong buổi họp CMHS tồn trường đầu năm học, nhà trường cùng giáo viên  chủ  nhiệm trực tiếp trao đổi để  phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của việc làm   ĐDĐC từ  ngun vật liệu đã qua sử  dụng. Nhằm giúp giáo viên đổi mới hình  thức tổ chức, phương pháp giáo dục trẻ  và sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật   liệu, tạo ra nhiều đồ  chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học. Những đồ  chơi này vừa dễ  làm, dễ  sử  dụng trong các giờ  học và trong các hoạt động  Vì  vậy cần có sự góp nhặt ngun vật liệu, sách báo… của CMHS, giúp cơ và trẻ có  nhiều đồ dùng, tư liệu để trẻ hoạt động, học tập Ví dụ: Nhờ  CMHS đóng góp những ngun vật liệu đã qua sử  dụng như:   Lõi giấy vệ sinh, chai dầu gội đầu, dầu rửa bát, đĩa CD, can nhựa, hộp giấy   để  cho cơ giáo và trẻ  cùng làm ĐDĐC phục vụ cho các hoạt động. Giáo viên có thể  giới thiệu một vài ĐDĐC do cơ tự làm, để CMHS thấy được hiệu quả thiết thực   của đồ dùng đồ chơi với trẻ em, từ đó việc huy động mới có hiệu quả.  Việc phụ  huynh đóng góp ngun vật liệu như  vậy đã góp phần tăng thêm hứng thú và sự  tích cực của trẻ trong việc tham gia vào hoạt động làm đồ dùng đồ chơi.     Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  16     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Chỉ đạo giáo viên trưng bày đồ dùng, đồ chơi tự làm từ ngun vật liệu dễ  tìm ở những nơi CMHS dễ nhìn thấy, giáo viên mời phụ huynh tham quan các góc   hoạt động trong lớp có sử dụng sản phẩm của cơ và trẻ tự làm ra qua hoạt động   một ngày   trường vào các buổi đón, trả  trẻ  trong ngày. Có thể  giải thích cho   CMHS hiểu hơn về cách làm hay ý nghĩa của đồ dùng như: Đồ dùng tự tạo sẽ an   tồn hơn, vệ sinh và rẻ tiền hơn  Mặt khác ĐDĐC tự  làm có tác dụng giáo dục   trẻ mang tính tích cực hơn, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường, phát triển tính  sáng tạo của trẻ khi trẻ được tham gia. Từ đó, CMHS sẽ tích cực hơn trong việc   hỗ trợ các ngun vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu Bằng những hình thức trên, chúng tơi đã nâng cao nhận thức của CMHS   trong việc cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ đến lớp khơng địi bố mẹ  mua đồ chơi nữa, cịn các bậc CMHS thì quan tâm hơn đến việc học tập của con   trẻ  và dành nhiều thời gian làm đồ  chơi, chơi cùng con hơn. Đặc biệt có 1 số  CMHS cịn mang đến khoe với cơ giáo chủ  nhiệm những món đồ  chơi mà tự  tay  phụ  huynh cùng trẻ    nhà làm được. Phụ  huynh ngày càng tin tưởng vào chất  lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường, sẵn sàng hỗ  trợ  khi nhà trường cần có  sự giúp đỡ của phụ huynh c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Để thực hiện tốt đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm ĐDĐC   từ  ngun vật liệu sẵn có của địa phương, phục vụ  cho cơng tác dạy và học tại  trường MN Bình Minh” thì người nghiên cứu đề tài cần phải phối hợp nhiều biện  pháp với nhau. Mỗi biện pháp trong đề  tài đều được sắp xếp theo một trình tự  nhất định, đều là các mắt xích quan trọng, liên kết chặt chẽ  trong q trình thực  hiện. Những biện pháp được đưa ra trong đề tài có mối quan hệ khăng khít và hỗ    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  17     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh trợ  cho nhau nhằm mang lại hiệu quả  cao trong việc chỉ  đạo giáo viên tự  làm  ĐDĐC từ  ngun vật liệu sẵn có của địa phương, phục vụ  tốt cho cơng tác dạy  và học. Các biện pháp đồng bộ  dễ  tiến hành, dễ  thực hiện, phù hợp với thực tế  của đơn vị  và cùng hướng tới việc thực hiện mục tiêu chăm sóc giáo dục trong  nhà trường d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm   vi và hiệu quả ứng dụng Đánh giá và so sánh kết quả sau thực hiện đề tài với kết quả khảo sát trước  khi thực hiện, tơi đã thu được một số kết quả tích cực. Cụ thể được thể hiện rõ   nét như sau Trước khi thực hiện S T T Phân loại ĐD ­ ĐC ĐD­ ĐC  mua sẵn ĐD­ ĐC  Thể  Số  loại lượng Sau khi thực hiện ĐD­ĐC  tự làm ĐD ­ ĐC  mua sẵn Thể  Số  loại lượng Thể  Số  loại lượng Thể  Số  loại lượng tự làm ĐD ­ ĐC phục  vụ hoạt động  lao động, vệ  ĐD­ĐC  15 12 20 40 sinh ĐD ­ ĐC phục  tự làm  tăng 5 thể  loại, 28  sản phẩm ĐD­ĐC  vụ hoạt động  Ghi  tự làm  tăng 14  thể loại,  170 sản  phẩm chung 20 150 16 180 20 150 30 350 ĐD ­ ĐC phục  15 150 10 115 15 150 20 200 ĐD­ĐC    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  18     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh vụ hoạt động  tự làm  tăng 10  thể loại,  85 sản  phẩm góc ĐD   –   ĐC  ĐD­ĐC  trang trí 70 60 70 15 125 tự làm  tăng 10  thể loại,  65 sản  phẩm Nhìn vào số liệu trên cho thấy, sau khi thực hiện một số biện pháp chỉ đạo  giáo viên tự  làm đồ  dùng, đồ  chơi từ  ngun vật liệu sẵn có của địa phương,  phục vụ  cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình Minh   Số  lượng ĐDĐC  giáo viên tự làm tăng lên cả về thể loại và sản phẩm.  100% giáo viên trong trường đã hưởng  ứng cao với phong trào làm ĐDĐC   từ nguyên vật liệu sẵn có do nhà trường phát động Giáo viên đã biết tận dụng thời gian như buổi tối, ngày nghỉ  cuối tuần  để  làm làm thêm đồ  chơi. Biết sưu tầm và tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có,  phong phú của địa phương để làm đồ chơi, đồ dùng dạy học. Khi thực hiện, giáo  viên đã biết chú ý những điểm như: Lựa chọn nguyện vật liệu, làm đồ chơi có độ  bền cao, khơng tốn cơng sức và tiết kiệm được thời gian, đồ chơi thu hút được sự  chú ý của trẻ. Qua các đợt thao giảng, dự giờ hay thi đồ  dùng dạy học, có nhiều  giáo viên đạt kết quả cao. Các lớp có thêm nhiều đồ dùng đồ chơi hơn, đảm bảo   các tiêu chí (đẹp, bền, rẻ) sử dụng đa dạng, hiệu quả, chất lượng. Giáo viên có ý  thức trách nhiệm hơn trong việc giữ gìn ĐDĐC của nhà trường và của lớp.    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  19     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh Trẻ hứng thú tham gia vào các tiết học và các hoạt động vui chơi. Có ý thức   bảo vệ  mơi trường hơn, biết cùng bạn giữ  gìn đồ  dùng, đồ  chơi   trong lớp và  trong trường. Tích cực tham gia vào q trình tự làm đồ chơi cùng với cơ, với bạn  và trẻ có thể tự tạo nhiều đồ chơi cho mình từ các ngun vật liệu sẵn có của địa  phương.  Trước đây CMHS chưa quan tâm và chưa hiểu hết về tầm quan trọng của  việc làm ĐDĐC từ ngun vật liệu sẵn có thì nay phụ huynh đã tích cực đóng góp  các ngun vật liệu đã qua sử dụng cho cơ giáo để làm thêm ĐDĐC cho trẻ. Đặc  biệt có nhiều phụ huynh cịn mang đến cho cơ giáo chủ nhiệm xem những món đồ  chơi mà tự tay phụ huynh cùng trẻ làm được ở nhà III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận Đồ  dùng đồ  chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa   thật to lớn, sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non, vì bất kể một trẻ em nào đều có  nhu cầu chơi và rất u q đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi cịn là phương tiện giúp trẻ  phát hiện ra những mối quan hệ của người với người trong xã hội, dần dần biết   gia nhập vào các mối quan hệ đó. Hoạt động với đồ  chơi vừa làm thỏa mãn nhu  cầu vui chơi, vừa làm cho đơi bàn tay khéo léo, đơi chân dẻo dai cơ thể mềm mại,   hình dáng phát triển cân đối hài hịa, vừa chuẩn bị tốt cho trẻ vào trường Tiểu học  và có thể tham gia tốt vào cuộc sống xã hội sau này Chỉ đạo đội ngũ giáo viên tự làm ĐDĐC từ ngun vật liệu sẵn có của địa  phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học là vơ cùng cần thiết bởi nó đáp ứng u  cầu giáo dục trong thời đại CNH­ HĐH đất nước. Giúp đội ngũ giáo viên biết tận   dùng các ngun vật liệu đã qua sử  dụng, sẵn có ở  xung quanh ta để  sáng tạo ra    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  20     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh nhiều loại ĐDĐC cho trẻ phù hợp với chủ đề, đặc thù vùng miền và giá thành lại  rất rẻ. Nó giúp các cơ giáo thấy tự tin hơn nhiều khi thấy sản phẩm của mình làm  ra được mọi người hưởng  ứng và đánh giá cao. Qua đó phát huy được tính tích   cực, sáng tạo và tự tin, nhiệt tình, say mê, u nghề hơn 2. Kiến nghị ­  Đối với các cấp lãnh đạo Đầu tư  hơn nữa về  cơ  sở  vật chất, mua sắm thêm trang thiết bị, đồ  dùng  đồ chơi, máy vi tính cho các trường MN. Mở các lớp tập huấn, chun đề có nội   dung về làm ĐDĐC từ những ngun vật liệu sẵn có đã qua sử dụng Tổ  chức cho cán bộ  quản lý và giáo viên cốt cán đi tham quan các trường   bạn để mở  rộng tầm hiểu biết và học hỏi những điều hay về  thực hiện tại đơn   vị ­ Đối với giáo viên Giáo viên nghiên cứu, sưu tầm và làm thêm ĐDĐC từ  nguyên vật liệu sẵn   có để phục vụ tốt cho cơng tác dạy và học Cần có sự  lựa chọn và chuẩn bị  chu đáo như: Lựa chọn đồ  chơi cần làm,  chuẩn bị ngun vật liệu và dụng cụ đầy đủ trước khi thực hiện Trên đây là một số  kinh nghiệm của bản thân, những vấn đề  đạt được là  nền tảng cho những năm tiếp theo. Rất mong nhận được sự  góp ý, nhận xét của   Hội đồng  khoa học các cấp để  bản thân có được những kinh nghiệm q báu  trong việc quản lý, chỉ đạo ngày càng tốt hơn Xin chân thành cảm ơn !./  Dray Sáp, ngày 20 tháng 02 năm 2018   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  21     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thúy NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG P. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  22     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ ­ NHÀ XUẤT BẢN Nhà   xuất     giáo   dục   ­   Bộ  GD&ĐT Một số văn bản về giáo dục mầm non Tạp chí giáo dục mầm non NXB giáo dục Việt Nam Cẩm nang quản lý trường học Điều lệ trường mầm non Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam  Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư số 02/2010/TT­BGDĐT Tài   liệu   bồi   dưỡng   thường   xuyên   Giáo  Vụ Giáo dục mầm non viên Mầm non Tài   liệu   tham   khảo làm   đồ   dùng   đồ  chơi cho trẻ mầm non  Tâm lý học trẻ em Nhà xuất bản Giáo dục TS.Mai Ngut Nga­Trường  CĐSP MG TWIII   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  23     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh MỤC LỤC MỤC I NỘI DUNG          PHẦN MỞ ĐẦU SỐ  TRANG 1 Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ  của đề tài 3 Đối tượng  nghiên cứu 4 Giới hạn của đề tài Phương pháp nghiên cứu II          PHẦN NỘI DUNG 1­ 3 Cơ sở lý luận 4­5  Thực trạng  5­ 8 Nội dung và hình thức của giải pháp.  8­ 18 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  24     SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật  liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho cơng tác dạy và học tại trường MN Bình  Minh   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Đơn vi: Trường MN Bình Minh  25 ...     SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?giáo? ?viên? ?tự? ?làm? ?đồ? ?dùng,? ?đồ? ?chơi? ?từ? ?ngun? ?vật? ? liệu? ?sẵn? ?có? ?của? ?địa? ?phương,? ?phục? ?vụ? ?cho? ?cơng? ?tác? ?dạy? ?và? ?học? ?tại? ?trường? ?MN? ?Bình? ? Minh Chỉ? ?đạo? ?giáo? ?viên? ?trưng bày? ?đồ? ?dùng,? ?đồ? ?chơi? ?tự? ?làm? ?từ? ?ngun? ?vật? ?liệu? ?dễ ... Đơn vi:? ?Trường? ?MN? ?Bình? ?Minh  22     SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?giáo? ?viên? ?tự? ?làm? ?đồ? ?dùng,? ?đồ? ?chơi? ?từ? ?nguyên? ?vật? ? liệu? ?sẵn? ?có? ?của? ?địa? ?phương,? ?phục? ?vụ? ?cho? ?cơng? ?tác? ?dạy? ?và? ?học? ?tại? ?trường? ?MN? ?Bình? ? Minh. .. Đơn vi:? ?Trường? ?MN? ?Bình? ?Minh  6     SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?giáo? ?viên? ?tự? ?làm? ?đồ? ?dùng,? ?đồ? ?chơi? ?từ? ?ngun? ?vật? ? liệu? ?sẵn? ?có? ?của? ?địa? ?phương,? ?phục? ?vụ? ?cho? ?cơng? ?tác? ?dạy? ?và? ?học? ?tại? ?trường? ?MN? ?Bình? ? Minh

Ngày đăng: 31/10/2020, 05:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 N i dung và hình th c c a gi i pháp.  ủả 8­ 18 - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, phục vụ cho công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh
3 N i dung và hình th c c a gi i pháp.  ủả 8­ 18 (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w