Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm xác định thực trạng chuyên môn của đơn vị, nhằm đánh giá tình hình trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch phù hợp, xây dựng và tổ chức các biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn ở trường Mầm non Ea Na, hướng tới mục tiêu chung, phát triển giáo dục mầm non, mở rộng phạm vi chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ từ 2-6 tuổi.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON EA NA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUN MƠN TRONG TRƯỜNG MẦM NON EA NA Họ và tên tác giả Đơn vị cơng tác Trình độ đào tạo : Trịnh Thị Mến : Trường Mầm non Ea Na : Đại học sư phạm Trình độ chun mơn: Sư phạm mầm non MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 2.Thực trạng 2.1Thuận lợi khó khăn 2.2Thành công hạn chế 2.3Mặt mạnh mặt yếu 2.4Các nguyên nhân, các yếu tố tác động… 2.5Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra 3. Giải pháp, biện pháp: 3.1Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 3.2Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 3.3Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 3.4Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 3.5Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: 2. Kiến nghị: I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến Việc giáo dục đang được quan tâm ở hầu hết các cấp các ngành trong tồn xã hội. Và bậc học Mầm non cũng có những chuyển biến lớn về chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Đổi mới Giáo dục Mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học đặc biệt là phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ. Để trẻ có thể phát triển hài hồ cả thể chất lẫn trí tuệ, đạt được các yếu tố năng động và sáng tạo nhằm giúp trẻ lớn lên trở thành những con người xã hội chủ nghĩa, phát triển các mặt: Đức, trí, thể, mĩ, lao động. Nhận thức rõ được điều đó mà tơi cũng như tập thể trường Mầm non Ea Na ln ln cố gắng “ Vì sự nghiệp trồng người” Tập thể CBGV trường Mầm non Ea Na Là một Phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác chun mơn của nhà trường tơi ln trăn trở để tìm ra hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm của đơn vị, xứng đáng là một trường trọng điểm về chất lượng giáo dục, đáp ứng với u cầu, tiêu chuẩn của trường Chuẩn quốc gia bậc học Mầm non huy ện nhà. Ln làm theo lời dạy của Bác Hồ “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì phải u trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền biết chịu khó mới ni dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các cháu làm người tốt. Đối với trẻ phải dạy thế nào cho các cháu biết đồn kết, ham học, ham làm nhưng làm sao cho các cháu vẫn giữ được tính chất trẻ con Phải làm sao cho các cháu có tính kỹ thuật nhưng vẫn vui vẻ, hoạt bát chứ khơng khúm lúm, đặt đâu ngồi đấy” Chính vì vậy tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn trong trường Mầm non Ea Na” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Mục tiêu: Xác định thực trạng chun mơn của đơn vị, nhằm đánh giá tình hình trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch phù hợp Xây dựng và tổ chức các biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng chun mơn ở trường Mầm non Ea Na. Hướng tới mục tiêu chung, phát triển giáo dục mầm non, mở rộng phạm vi chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ từ 26 tuổi Nhiệm vụ của đề tài: Tìm hiểu thực tế về tư tưởng, chun mơn, việc thực hiện chương trình, phương pháp giảng dạy, thực hiện các chun đề, của từng giáo viên. Tìm hiểu ngun nhân tại sao chun mơn, việc thực hiện chương trình, phương pháp giảng dạy, thực hiện các chun đề của một số giáo viên chất lượng hiệu quả chưa cao Đề ra biện pháp thích hợp để chỉ đạo giáo viên có tư tưởng lập trường vững vàng, u nghề, mến trẻ. Tự học để nâng cao trình độ chun mơn, thực hiện tốt nhiệm vụ của người giáo viên trong thời đại đổi mới. Cái đích cuối cùng là thơng qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ sẽ giúp các cháu phát triển hài hịa cân đối cả về thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ. Tạo điều kiện tốt sau này các cháu trở thành những con người Xã hội chủ nghĩa 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn cho giáo viên trong tồn trường 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu trong khn khổ: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn Đối tượng khảo sát: học sinh và giáo viên trong tồn trường Thời gian: Năm học 20152016 5. Phương pháp nghiên cứu Căn cứ vào đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trong đề tài tơi chọn các phương pháp sau: Phương pháp điều tra Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, các hoạt động của giáo viên, học sinh Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Giáo dục Mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục Quốc dân, chiếm vị trí rất quan trọng nó có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị những điều kiện, kỹ năng cần thiết cho trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1 trường Tiểu học. Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với con người nhất là tuổi Mầm non khi mới đến trường, địi hỏi những nhà giáo dục trẻ là những con người có đạo đức, mẫu mực có trình độ, u nghề, mến trẻ. Bởi thế cho nên nhà Bác học Comenxit Ky nói “ Thời thơ ấu là thời kỳ quan trọng nhất của đời người đó khơng phải là chuẩn bị cho cuộc sống thực sự đứa trẻ hơm nay, sau này trở thành người như thế nào nó phụ thuộc vào ai là những người dìu dắt em trong những năm thơ bé, thế giới quanh em đi vào trái tim và khối óc em ra sao” Trong thời đại xã hội đang phát triển và đổi mới, địi hỏi chúng ta phải đổi mới giáo dục để đào tạo ra những con người mới, có tri thức khoa học tốt để vươn lên cùng với sự phát triển của xã hội “ Vì lợi ích Mười năm trồng cây Vì lợi ích Trăm năm trồng người ” Muốn đạt được mục tiêu giáo dục Mầm non thì trước hết phải quan tâm đến hoạt động chun mơn, nó có tầm quan trọng lớn nhà trường quyết định chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn ở trường Mầm non là vấn đề rất quan trọng và là nhiệm vụ mũi nhọn mà nhà trường chúng tôi đặt ra hiện nay Với nhiệm vụ là Phó hiệu trưởng, chỉ đạo hoạt động chun mơn, việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện chương trình, kiểm tra, đánh giá, phương pháp giảng dạy của giáo viên, khảo sát chất lượng giáo dục, xây dựng kỷ cương, nề nếp trong nhà trường, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dục một cách khoa học, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với u cầu đổi mới trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 2. Thực trạng. * Khái qt Tổng số CBVC : 34 đồng chí + BGH : 03 đồng chí + Giáo viên : 26 đồng chí + Nhân viên : 05 đồng chí + Đang viên ̉ : 10 đồng chí + Giáo viên dân tộc : 10 đồng chí Tổng số học sinh : 398 trẻ/ 14 lớp ; Nữ: 196 trẻ; Dân tộc: 170 trẻ; Nữ dân tộc: 77 trẻ Hiện tại việc nâng cao chất lượng chun mơn ở trường Mầm non Ea Na cịn nhiều bất cập, đội ngũ giáo viên trẻ mới ra trường khá đơng song hành với đội ngũ giáo viên trẻ là mặt hạn chế về chun mơn, chưa có nhiều kinh nghiệm về chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên lên lớp cịn khơ khan cứng nhắc, chưa có nhiều sáng tạo trong giảng dạy. Học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 42,7% nên việc tiếp thu cịn chưa cao Đầu năm học 20152016 trường tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng như sau: * Khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 – 2016 Giáo viên (Phụ lục1, kèm theo) Tổng số giáo viên Xếp loại Ghi chú Xuất sắc Khá Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng 21 80,7% 19,3% 26 % Học sinh (Phụ lục1, kèm theo) Tổng số học sinh 398 HS 5 tuổi 127 Đạt Số lượng % 347 87,1% Đạt Số lượng % 116 91,3% Không đạt Số lượng % 51 12,8% Khơng đạt Số lượng % 11 8,6% Ghi chú Trong q trình chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn trường Mầm non Ea Na, gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 2.1. Thuận lợi, khó khăn Thuận lợi Nhà trường ln được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Ea Na, các nhà tài trợ, đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát, tận tình của lãnh đạo Phịng giáo dục và đào tạo trong các hoạt động của nhà trường Cơ cấu tổ chức Ban giám hiệu phù hợp với Điều lệ trường mầm non, trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 Ban giám hiệu chỉ đạo sâu sát, đều tay Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, có trình độ chun mơn nghiệp vụ chuẩn và trên chuẩn, u nghề, mến trẻ, có tinh thần học hỏi, chịu khó, kiên trì trong cơng việc. Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân Trường có 100% khối lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Cơ sở vật chất trang thiết bị, tương đối đầy đủ, đáp ứng u cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay Hội phụ huynh của trường quan tâm, chăm lo đến việc học tập của các cháu, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường. Trường có 100% học sinh, học hai buổi/ ngày và ăn ở bán trú. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp đạt chỉ tiêu. Khó khăn: Trường có nhiều phân hiệu lẻ các phân hiệu cách xa nhau khoảng 35 km. Nhiều giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm cịn ít, một số giáo viên lớn tuổi ứng dụng công nghệ thông tin chưa cao Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của giáo viên tuy đã đạt chuẩn nhưng không đồng đều, một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về đổi mới phương pháp, cịn lúng túng trong việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non mới vào thực tế giảng dạy. Trong cơng tác chỉ đạo chun mơn bản thân tơi lên kế hoạch đơi lúc chưa cụ thể, chỉ đạo cịn mang tính chung chung, chưa khoa học. Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm chăm sóc con em mình cịn phó thác cho nhà trường, đặc biệt là phụ huynh dân tộc thiểu số 2.2. Thành cơng, hạn chế Thành cơng: Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài, giúp bản thân tơi làm tốt cơng tác chỉ đạo chun mơn, giáo viên nâng cao kiến thức, nhận thức đúng đắn về vai trị trách nhiệm của mình về giáo dục Mầm non. Biết bám sát vào chương trình khung Bộ giáo dục thực tế trường, lớp để lên chương trình, kế hoạch, phù hợp với trường, lớp, (độ tuổi) nắm vững phương pháp, cách tổ chức, thực hiện tốt các chuyên đề, có kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động, tham gia dự thi các cấp. Chun mơn, chất lượng giáo dục được nâng lên Hạn chế: Bên cạnh những thành cơng trên vẫn cịn một số hạn chế; Khi đưa ra những phương pháp nhằm nâng cao cơng tác chun mơn thì một số giáo viên là người đồng bào dân tộc thiểu số, giáo viên mới ra trường, kinh nghiệm cịn ít, giáo viên lớn tuổi chưa linh hoạt, sáng tạo, trong chun mơn, chưa khai thác triệt để nội dung bài dạy, lên kế hoạch hoạt động một ngày của trẻ, áp dụng chun đề vào thực tế đơi khi cịn rập khn, cứng nhắc, làm đồ dùng đồ chơi, chất lượng hiệu quả chưa cao. Trẻ dù cùng một lứa tuổi nhưng sự phát triển của trẻ khơng đồng đều có trẻ rất nhanh nhẹn tháo vát, cịn một số trẻ nhút nhát, nói ngọng, nhất là đối với trẻ dân tộc thiểu số 2.3. Mặt mạnh, mặt yếu Mặt mạnh: Đề tài đã tập trung khai thác, nêu bật lên những phương pháp, cách làm gần gũi với giáo viên đứng lớp. Khi áp dụng những phương pháp này đã giúp cho giáo viên chủ động trong việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch, phù hợp, sát tình hình của lớp, linh hoạt trong các hoạt động, có sự đầu tư cho việc lên chương trình, kế hoạch, làm đồ dùng, đồ chơi, thực hiện các chun đề, soạn giảng, nâng cao được chun mơn, chất lượng giáo dục Mặt yếu: Một số giáo viên trẻ, giáo viên dân tộc cịn gặp khó khăn trong việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch, áp dụng chun đề đơi lúc hiệu quả chưa cao, một số hoạt động tổ chức cịn cứng, chưa thu hút được sự chú ý của trẻ Một số học sinh dân tộc giao tiếp bằng tiếng phổ thơng đơi lúc chưa mạnh dạn, tự tin. 2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động … Ban giám hiệu làm tốt cơng tác xã hội hóa, kịp thời nắm bắt sự chỉ đạo của các cấp, áp dụng thực tế của trường để chỉ đạo chun mơn Đội ngũ cán bộ cơng chức đã đạt chuẩn và trên chuẩn, nhận thức được tầm quan trọng của bậc học Mầm non, biết áp dụng thực tế của trường, lớp, địa phương để xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch Cơ sở vật chất trang thiết bị tương đối đầy đủ, đáp ứng u cầu giáo dục Mầm non trong giai đoạn hiện nay Hội phụ huynh của trường quan tâm, chăm lo đến việc học tập của các cháu, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường Nhưng bên cạnh đội ngũ giáo viên trẻ trường nên kinh nghiệm cịn chưa cao, chưa linh hoạt trong giảng dạy. Và gặp khó khăn đối với học sinh dân tộc thiểu số khi vào đầu năm học 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt Trường Mầm non Ea Na có ba phân hiệu lẻ, các phân hiệu cách xa nhau khoảng 35 km. Nhiều giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm cịn ít, một số giáo viên lớn tuổi ứng dụng công nghệ thông tin chưa cao. Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của giáo viên tuy đã đạt chuẩn nhưng không đồng số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ đổi phương pháp“Lấy học sinh làm trung tâm”, cịn lúng túng trong việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non mới vào thực tế giảng dạy, nội dung chương trình tuy đã chú ý phát triển tồn diện cho trẻ nhưng chưa gắn kết tính đồng bộ, tích hợp các mơn học, các lĩnh vực vào bài dạy. Các mơn học cịn độc lập, tách rời, mang nặng cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động trẻ, một số giáo viên chưa chịu khó tạo mơi trường để trẻ được học tập, tham quan khám phá ở mọi lúc mọi nơi. Phương pháp tổ chức các họat động chương trình cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt, sáng tạo Bản thân tơi lên kế hoạch đơi lúc chưa cụ thể, chỉ đạo cịn mang tính chung chung, chưa khoa học, cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên chưa đa dạng, chưa sâu, các tiết dạy mẫu cịn ít. Vì vậy kết quả đạt được trên cơ và trẻ đạt chưa cao như mong muốn Việc quan tâm chăm sóc con em của một số phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay. Nhu cầu về kinh tế, mưu sinh được quan tâm nhiều hơn nhu cầu học tập, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống nhất với nhà trường. Giáo dục trẻ gia đình mang tính áp đặt và thiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo. Trong khi đó địi hỏi mơi trường chăm sóc giáo dục ở nhà trường cũng gia đình phải tốt, để sau này các cháu phát triển hài hịa về các mặt: Đức, trí, thể, mĩ, lao động tạo thành những con người Xã hội chủ nghĩa sau này, tự tin, sáng tạo. Vậy muốn có những kết quả như vậy thì trước tiên chúng ta phải thay đổi một số phương pháp trong giảng dạy, người giáo viên phải thay đổi cách tư duy trong giảng dạy theo đúng như chương trình mầm non mới, lấy học sinh làm trung tâm, địi hỏi người giáo viên cũng phải linh hoạt, sáng tạo mỗi khi lên lớp. Nhà trường, giáo viên cũng như phụ huynh cần đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học cho trẻ Chính vì vậy cán bộ quản lý, giáo viên, cần nâng cao kiến thức, nhận thức đúng đắn về vai trị trách nhiệm của mình để làm tốt cơng tác chỉ đạo, chủ nhiệm, cơng tác tun truyền. Bám sát vào chương trình khung của Bộ giáo dục và thực tế của trường, lớp để lên kế hoạch, chương trình phù hợp với trường lớp mình (độ tuổi) nắm vững phương pháp, cách tổ chức, thực hiện tốt các chuyên đề, làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động học tập, vui chơi của trẻ vì trẻ mầm non “ Học bằng chơi, chơi mà học” 3. Các biện pháp thực hiện + Biện pháp 1: Bồi dưỡng về nhận thức và chun mơn cho đội ngũ + Biện pháp 2: Chỉ đạo, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục + Biện pháp 3: Làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất 10 chun mơn đều nhận thấy mình có trách nhiệm lớn hơn. Việc nắm bắt mọi hoạt động chun mơn các nhóm lớp nhanh nhạy hơn. Và mỗi đồng chí trong hội đồng chun mơn chúng tơi đều phân cơng trách nhiệm kèm một giáo viên yếu hay giáo viên mới ra trường vì vậy năng lực chun mơn ở trường chúng tơi đến nay tương đối đồng đều. Chất lượng thao giảng hàng tháng đạt kết quả cao khơng có tiết dạy khơng đạt u cầu. * Tổ chức cho giáo viên làm đồ chơi, đồ dùng dạy học Đồ dùng, đồ chơi đẹp gây sự chú ý của trẻ phát triển tính tị mị ham khám phá hiểu biết, qua các trị chơi các tiết dạy mà có đồ dùng đồ chơi đẹp thì giúp trẻ phát triển về óc thẩm mỹ, phát triển trí tuệ vì vậy phải tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng dạy học và đồ chơi Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi cấp trường Theo kế hoạch của nhà trường mỗi năm chúng tơi tổ chức cho giáo viên thi làm đồ dùng đồ chơi 2 lần, mỗi lần tổ chức làm Ban giám hiệu suy nghĩ đặt ra nhưng loại đồ chơi cho từng hoạt động, đồ chơi cho hoạt động học tập, hoạt động vui chơi. Gợi ý cho giáo viên vận động phụ huynh thu gom những vật liệu, nguyên liệu có ở nhà, hướng cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề VD: Chủ đề thực vật gợi ý cho giáo viên làm các đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh tạo từ vỏ cây, lá cây, làm hoa, quả củ, bằng xốp. Sau khi thu gom đồ dùng phế liệu chúng tơi cho giáo viên làm, trưng bày và hội đồng chấm. Những tổ, những cá nhân có đồ dùng, đồ chơi đẹp đều có phần thưởng theo 3 giải: Nhất, Nhì, Ba và những tập thể cá nhân đạt giải ngồi phần thưởng cịn được đưa vào đánh giá xếp loại giáo viên từng học kỳ và năm học vì vậy giáo 21 viên nào cũng cố gắng thi đua và đạt kết quả cao Kết quả những đợt phát động giáo viên đã học tập được rất nhiều ở nhau về cách làm và có nhiều đồ dùng, đồ chơi để dạy học đạt kết quả Ngồi ra trong kế hoạch hàng tháng mỗi nhóm lớp phải làm được từ 3 đến 5 loại đồ chơi mới để bổ sung vào góc chơi Hàng năm Phịng giáo dục tổ chức thi đồ dùng đồ chơi tự tạo và sử dụng đồ dùng dạy học giỏi, trường chúng tơi tham gia đều đạt giải cao. Các nhóm lớp đều có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi đẹp và đa dạng * Chỉ đạo xây dựng lớp điểm Lớp điểm là nơi để cho giáo viên trong nhà trường được học tập và rút kinh nghiệm. Trường có 14 lớp (5 lớp mầm; 4 lớp chồi; 5 lớp lá) theo sự phân cơng chỉ đạo 5 lớp ở Phân hiệu Tân Tiến làm lớp điểm tồn diện cịn lại tơi xây dựng các lớp điểm từng chun đề, từng hoạt động căn cứ vào điều kiện và năng lực chun mơn của giáo viên để phân cơng Phân hiệu Tân Tiến Tơi đã tham mưu với nhà trường đầu tư cơ sở vật chất và đồ dùng đồ chơi cho lớp điểm, chọn những giáo viên có năng lực chun mơn nổi trội, là những giáo viên giỏi và có kinh nghiệm để bố trí vào nhóm lớp điểm. Chỉ đạo 22 giáo viên trang trí nhóm lớp đẹp phù hợp để cho mọi người đến học tập, thường xun quan tâm bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác tun truyền tham mưu với phụ huynh để hỗ trợ về đồ dùng đồ chơi cũng như kết hợp trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Kết quả là 05 lớp điểm tồn diện thì có 6/10 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi; cấp huyện 04; cấp tỉnh 02, 05 lớp điểm đều dẫn đầu trong chất lượng tồn diện và tham gia các hội thi do nhà trường tổ chức đều đạt giải nhất tồn khối. Xây dựng nhóm lớp điểm có ý nghĩa rất lớn khơng những tạo điều kiện cho các cháu có nề nếp có ý thức tốt, chuẩn bị cho các lớp tiếp theo và giáo viên cũng học tập được nhiều qua lớp điểm, phụ huynh cũng n tâm phấn khởi hơn Trong q trình chỉ đạo chun mơn bản thân tơi ln phải học tập nghiên cứu tài liệu tìm tịi ra những biện pháp sáng tạo để hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt hơn trong chun mơn, tơi ln tận tình với giáo viên sau mỗi lần thăm lớp dự giờ tơi góp ý cụ thể từng mặt để giáo viên khắc phục, có lúc đưa ra những định hướng cho giáo viên thực hiện. Giúp đỡ dìu dắt những giáo viên yếu, giáo viên mới ra trường Biện pháp 3. Làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng các hoạt động giáo dục, thực hiện có hiệu quả phong trào viết chun đề sáng kiến kinh nghiệm * Đối với cơng tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng các hoạt động giáo dục Cơng tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng là một hoạt động khơng thể thiếu trong q trình tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trong nhà trường. Đây là một biện pháp giúp các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng chất lượng dạy và học để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục những yếu kém, tìm ra những hạn chế cịn tồn tại và có kế hoạch đạo tiếp theo nhằm nâng cao chất lượng chun mơn trong nhà trường. Để cơng tác này thực sự có hiệu quả tơi đã áp dụng các biện pháp sau: Bồi dưỡng về mặt chun mơn, nghiệp vụ thanh kiểm tra cho mạng lưới nịng cốt, hướng dẫn tổ chức kiểm tra theo quy định của ngành Nghiêm túc thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm định chất lượng theo lịch đã xâydựng Làm tốt cơng tác thi đua theo tiêu chí tháng, kỳ Thành lập Ban kiểm định chất lượng nhà trường, phân cơng nhiệm vụ 23 cụ thể cho từng thành viên Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong Ban kiểm định chất lượng. Xây dựng bộ đề cho từng khối theo yêu cầu của từng giai đoạn và thống nhất bộ đề chung cho tồn trường. Tất cả các bộ đề u cầu bám sát chương trình giáo dục mầm non mới và hướng dẫn cách đánh giá trẻ của sở giáo dục Đảm bảo cơng tác bảo mật đề, ban giám hiệu quản lý bộ đề Bộ đề thường xun được nghiên cứu thảo luận, bổ sung cho phù hợp với tình hình nhà trường, đảm bảo tính hiệu quả và đáp ứng u cầu đổi * Đối với chun đề sáng kiến kinh nghiệm Ngay từ đầu năm học bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cách viết chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm, chỉ đạo giáo viên viết chuyên đề phải bám sát vào chương trình giáo dục mầm non mới và những vấn đề đổi mới trong giáo dục hiện nay Phát động sâu rộng phong trào viết chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường. Chi đạo 100% tổ khối cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký đề tái từ đầu năm họ, đưa vào tiêu chí thi đua Bồi dưỡng năng lực đội ngũ giáo viên trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục Xây dựng tiêu chí khen thưởng những chun đề có chất lượng áp dụng rộng rãi, có tính khả thi trong cơng tác quản lý chăm sóc giáo dục, cấp trường, cấp huyện cơng nhận Biện pháp 4. Phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục trẻ Việc phụ huynh phối hợp với nhà trường trong cơng tác giáo dục trẻ cũng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Để làm tốt được cơng tác này tơi ln nhắc nhở giáo viên phải tâm niệm một điều rằng“ Tất cả vì con em chúng ta” Ngay từ dầu năm học tơi chỉ đạo nội dung phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ như sau: * Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của lớp 24 Phối kết hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ của trường, của lớp, Theo dõi và phát hiện những tiến bộ, thay đổi, những biểu hiện của trẻ diễn ra hàng ngày, trao đổi kịp thời với giáo viên để điều chỉnh nội dung và phương pháp chăm sóc trẻ Tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về chương trình và phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ. Đề xuất với nhà trường, với cơ giáo hướng dẫn các bậc cha mẹ thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở gia đình có hiệu quả Đóng góp ý kiến về các mặt như: Mơi trường học tập, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của lớp, thái độ, tác phong, hành vi ứng xử của giáo viên với trẻ và phụ huynh * Tham gia xây dựng cơ sở vật chất Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Đóng góp những hiện vật cho trường, lớp như: đồ dùng đồ chơi, các ngun học liệu cho trẻ thực hành * Hình thức phối hợp Qua bảng thơng báo hoặc qua góc tun truyền: Thơng tin tun truyền tới phụ huynh các kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ hoặc thơng báo về nội dung hoạt động, các u cầu của nhà trường đối với gia đình hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cơ giáo Góc tun truyền 25 Trao đổi với giáo viên trong giờ đón trả trẻ Thơng qua các đợt kiểm tra sức khoẻ cho trẻ Thơng qua các hội thi, ngày hội, ngày lễ, hoat động văn hóa văn nghệ Thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng… 3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Được sự quan tâm của các cấp, sự đồn kết nhất trí cao, u nghề, u trẻ, lỗ lực phấn đấu của tập thể cơng chức, viên chức, học sinh, phụ huynh, cộng đồng Thường xun học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nắm vững chun mơn. Đội ngũ giáo viên ln tìm tịi học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tốt các chun đề, đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với chương trình hiện nay, đặc biệt áp dụng tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Tiếp thu sự chỉ đạo của cấp trên để chỉ đạo mọi hoạt động sát có hiệu Lắng nghe ý kiến giáo viên, phu huynh, cộng đồng, rút kinh nghiệm triển khai, thực hiện Nhà trường ln đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi cho trẻ 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Tuy mỗi biện pháp có những cách thức tổ chức, nội dung khác nhau nhưng nó có mối quan hệ mật thiết, khăng khít và hỗ trợ cho nhau. Nhằm mục đích chỉ đạo sát hoạt động chun, bồi dưỡng chun mơn, nâng cao chất lượng chun mơn cho giáo viên. Trình tự nhất định khi thực hiện các giải pháp, biện pháp: + Biện pháp 1. Bồi dưỡng về nhận thức và chun mơn cho đội ngũ + Biện pháp 2. Chỉ đạo, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục + Biện pháp 3. Làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng các hoạt động giáo dục, thực hiện có hiệu quả phong trào viết chun đề sáng kiến kinh nghiệm + Biện pháp 4. Phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục trẻ 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Kết quả khảo nghiệm 26 Sau khi đưa ra những biện pháp trên tơi đã thăm dị ý kiến của tập thể giáo viên trong trường, bằng cách đưa ra một số câu hỏi? + Các đồng chí khi thực hiện các biện pháp tơi đưa ra thấy thế nào? + Những biện pháp tơi đưa ra có phù hợp, với đơn vị mình chưa ? + Với những biện pháp trên khi áp dụng có những khó khăn gì? + Hiệu quả khi áp dụng biện pháp ? Với các câu hỏi trên tơi đã nhận được những câu trả lời. Các biện pháp tơi đưa ra đã phù hợp với điều kiện thực tế của trường Mầm non Ea Na. Chun mơn của giáo viên được nâng lên, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu quả, chiều hướng tiến bộ rõ rệt. Trong năm học 2015 2016 nhờ có biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn. Bản thân tơi đã xây dựng kế hoạch cụ thể, khoa học, sát với điều kiện thực tế của đơn vị, nâng cao được chất lượng chun mơn, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, cuối năm cao hơn đầu năm Từ kết quả khảo nghiệm trên đã cho ra kết quả cuối năm học như sau: So sánh kết quả (Phụ lục kèm theo) + Giáo viên (Phụ lục 1, kèm theo) ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Xếp loại Tổng số GV 26 Xuất sắc Số lượng 17 Khá % Số lượ ng % 65,3 % 34,6 % Xếp loại Yếu Tổng Xuất sắc số Số Số GV % % lượng lượng 0 26 20 76, 9% Yếu Khá Số Số % % lượng lượng 23 % + Học sinh (Phụ lục 2, kèm theo) ĐẦU NĂM Đạt Tổng số Số học % sinh lượn g CUỐI NĂM Không đạt Số lượng % Đạt Tổng số Số % học sinh lượng 27 Không đạt Số lượng % Ghi 398 HS 347 87,1% 398 398 347 Đạt HS 5 tuổi Số lượng % 127 116 91,3 % Số 5 tuổi lượng 127 127 116 391 98,2 % Đạt Số lượng 127 1,7 % Không đạt % 100 % Số lượng % 0 Giá trị khoa học: Đây là đề tài sát thực với cán bộ, giáo viên bậc học Mầm non nói chung, trường Mầm non Ea Na nói riêng trong xã hội hiện nay. Khơng những giúp cán bộ quản lý chỉ đạo sát hoạt động chun mơn, giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, ln ln đổi mới phương pháp, cách tổ chức linh hoạt, sáng tạo để thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, sáng tạo, linh hoạt hơn trong cuộc sống. Phát triển tồn diện, có những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong cuộc sống hàng ngày, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 trường tiểu học. 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Những biện pháp nêu trên đã nâng cao được chất lượng chun mơn ở trường Mầm non Ea Na, thật sự được nâng lên trong 2 năm trở lại đây, đội ngũ giáo viên vững vàng hơn trong chun mơn, nhiều giáo viên đã là giáo viên dạy giỏi cấp huyện ( có 3 giáo viên dạy giỏi cấp huyện và 1 giáo viên là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh). Hiện nay đội ngũ giáo viên đã đạt chuẩn 100% Nhiều đồng chí đang học Đại học, trình độ giáo viên trên chuẩn đạt 65% cùng với sự phát triển của ngành giáo dục huyện Krơng Ana mấy năm học gần đây trường Mầm non Ea Na đã và đang từng bước khẳng định vị trí của mình, được Phịng Giáo dục đánh giá cao. Đặc biệt hơn đầu năm học 20142015 trường Mầm non Ea Na vinh dự được đón nhận bằng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1, trong năm học 20152016 trường Mầm non Ea Na được Sở GD&ĐT về kiểm tra kiểm định chất lượng giáo dục và đạt ở mức độ 1. Biện pháp mà tơi vừa nêu trên cũng góp một phần nhỏ trong kết quả đó. 28 Hiệu trưởng nhà trường lên nhận bằng cơng nhận trường chuẩn quốc gia Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt. Cụ thể: Năm học: 2015 2016 + Giáo viên giỏi cấp trường : 26/26 giáo viên tham gia dự thi ; đạt 100% + Có 14/14 lớp và 26/26 giáo viên được đánh giá xếp loại tốt trong việc tốt thực hiện chương trình + Kiểm định chất lượng trẻ theo chương trình giáo dục mầm non trẻ phát triển đạt tỷ lệ cao + Các chun đề được cấp trên chỉ đạo đều thực hiện tốt và có chất lượng. + Nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong thực hiện chun mơn. Dạy trẻ theo hướng đổi mới nhuần nhuyễn biết lồng ghép đan xen giữa các bộ mơn để giáo dục trẻ III. PHẦN KÊT LU ́ ẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: 29 Muốn chỉ đạo tốt hoạt động chun mơn trường Mầm non đạt kết quả, trước hết bản thân người phụ trách chun mơn phải nắm vững chương trình, có kế hoạch chỉ đạo cụ thể sát sao từng tháng, tuần. Làm tốt cơng tác tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường Thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn cấp Phịng để tất cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về chương trình mầm non mới từ đó đề ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, từng địa phương. Tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc chương trình. Thường xun quan tâm bồi dưỡng phương pháp cho giáo viên Nắm bắt được năng lực chun mơn của giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp cho từng đối tượng. Tổ chức cho giáo viên được đi tham quan học tập ở những đơn vị điển hình Tổ chức tốt việc học tập chuyền đề hàng năm có chất lượng và chỉ đạo dứt điểm từng chun đề Phát huy năng lực hoạt động của hội đồng chun mơn để tổ chức bồi dưỡng dạy mẫu giúp đỡ những giáo viên cịn yếu về chun mơn Thường xun động viên giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ chun mơn học tập, nghiên cứu tài liệu để nâng cao trình độ cho bản thân mình Thường xun tổ chức dạy mẫu có kế hoạch, chất lượng, tổ chức thi đồ dùng đồ chơi. Tổ chức thao giảng đúng kế hoạch đã đề ra, tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên để khắc phục những mặt cịn hạn chế 2. Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng chun mơn giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, sáng tạo chủ động của học sinh trong hoạt động học tập Đối với nhà trường : + Mua bổ sung thêm một số máy vi tính, ti vi màn hình rộng, đèn chiếu để phục vụ cho việc giảng dạy Đối với Phịng giáo dục và đào tạo : + Phịng giáo dục và đào tạo thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn cấp Phịng để tất cả cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về chương trình Mầm non mới từ đó đề ra phương pháp thiết 30 thực phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, từng địa phương. Tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn, được áp dụng trong q trình thực hiện ở trường Mầm non Ea Na. Kính mong được sự góp ý chân thành của Hội đồng khoa học để bản thân có thêm kinh nghiệm chỉ đạo chun mơn tốt hơn Người viết 31 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Điều lệ trường mầm non 2. Quản lý giáo dục ( Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh ) 3. Đường lối, quan điểm giáo dục 4. Các tạp chí giáo dục mầm non 5 Tài liệu BDTX chu kỳ 2004 – 2007 5. Thực trạng của đơn vị 6. Luật giáo dục 7. Bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm 2011 8. Hướng dẫn thực hiên chương trình giáo dục mầm non mới 9. Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên 32 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng 33 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CÁC CẤP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 34 35 ... Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?chun mơn cho giáo viên? ?trong? ?tồn? ?trường 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu? ?trong? ?khn khổ:? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất? ? lượng? ?chun mơn... Tổng? ?số? ? học sinh 398 HS 5 tuổi 127 Đạt Số? ?lượng % 347 87,1% Đạt Số? ?lượng % 116 91,3% Không đạt Số? ?lượng % 51 12,8% Không đạt Số? ?lượng % 11 8,6% Ghi chú Trong? ?q trình? ?chỉ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?chun mơn? ?trường? ?Mầm. .. về? ?chất? ?lượng? ?của nhà? ?trường, tơi suy nghĩ tìm ra những? ?biện? ?pháp? ?để? ?chỉ? ?đạo chun mơn, nhằm? ?nâng? ?cao? ?chun mơn,? ?chất? ?lượng? ?chăm sóc giáo dục trẻ trong? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Ea? ?Na Biện? ?pháp? ?1. Bồi dưỡng về nhận thức và chun mơn cho đội ngũ