MộtsốnhậnxétđánhgiávàýkiếnđónggópnhằmhoànthiệncôngtáckếtoáncủaCôngtyThăngLong I. Nhậnxétđánhgiá về côngtáckếtoán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Trong thời gian qua đội ngũ cán bộ côngnhân viên đã không ngừng trau dồi và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình để phù hợp với thay đổi của chế độ kế toán. Để áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ" vào hạch toán là một khó khăn. Tuy nhiên với sự cố gắng của các thành viên trong phòng kếtoán đặc biệt là kếtoán nguyên vật liệu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ song cũng gặp phải mộtsố hạn chế nhất định ở mộtsố khâu. 1. Đánhgiá vật liệu - công cụ dụng cụ Việc đánhgiá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho ở Côngty sử dụng luôn giá thực tế nhập kho. Đây là phơng pháp đúng đắn và linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế củaCông ty. Hầu hết số hàng hoá củaCôngty mua về đều có hoá đơn và hàng cùng về nên biết đợc luôn cả chi phí thu mua (nếu có). Ngoài ra có trờng hợp hàng về trớc hoá đơn thì kếtoán phải viết giá tạm tính khi nào hoá đơn nhận về thì điều chỉnh lại. Có ba trờng hợp: - Trờng hợp chuyên chở tận kho Công ty. - Trờng hợp mua hàng tại kho của ngời bán nhng lại thuê đơn vị khác vận chuyển. - Trờng hợp Côngty mua hàng tại kho của ngời bán và tự Côngty vận chuyển tại khó củaCông ty. 2. Kếtoán tổng hợp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Côngty sử dụng hình thức kếtoán "Nhật ký chứng từ" theo đúng chế độ kếtoán ban hành. 3. So sánh sự giống và khác nhau về giữa lý thuyết và thực tế tại CôngtyThăngLong Tại Côngty việc hạch toán nguyên vật liệu luôn đợc áp dụng trên cơ sở lý thuyết và quy định của pháp luật những vấn đề hạch toán cơ bản vàmộtsố vấn đề quan trọng đợc thực hiện đúng lý thuyết. Tuy nhiên giữa lý thuyết và thực tế là một bớc khá xa. Trong thực tế để cho công việc bớt rờm rà khó khăn, để bộ máy quản lý bớt cồng kềnh, gọn nhẹ, phù hợp với tình hình Côngty nhng vẫn đảm bảo đủ tính chính xác và hợp lý trong quy trình hạch toán đã đợc giảm bớt công việc nên không thể theo đúng lý thuyết. II. ýkiếnđónggópnhằmhoànthiệncôngtáckếtoáncủa đơn vị Trong quá trình tìm hiểu thực tế côngtáckếtoán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại CôngtyThăngLong em xin mạnh dan đa ra ý kiến: Côngty cần lập ra ban kiểm nghiệm vật t hàng hoá là rất thiết thực. Nếu có sự kiểm tra vật t hàng hoá về kho sẽ đảm bảo đợc chất lợngvà nâng cao hiệu quả của sản phẩm, khi đó sẽ tránh đợc các loại vật t hàng hoá có lỗi hoặc sai sót nhỏ mà cha đợc kiểm tra kỹ khi đa vào nhập kho. Do đó việc lâp ra biên bản nghiệm kiểm nghiệm là rất cần thiết. Biên bản kiểm nghiệm vật t Ngày tháng năm ST T Tên, nhãn hiệu quy cách vật t sản phẩm Mã số Phơng thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Sốlợng theo chứng từ Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú SL đúng quy cách phẩm chất SL không đúng quy cách phẩm chất 1 2 Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trởng ban - Thủ tục nhập - xuất nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Cho đến nay Côngty vẫn sử dụng "Phiếu nhập kho" làm bốn liên và "Phiếu xuất kho " làm ba liên. Em thấy "Phiếu nhập kho" làm bốn liên là không cần thiết. Vì theo định kỳ kếtoán xuống kho thu nhập các chứng từ xuất, nhập sau khi thẻ kho đã ghi không cần phải qua phòng kế hoạch. - Việc phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Côngty phải sử dụng đến nhiều loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ để sản xuất ra sản phẩm phù hợp với với thị hiếu ngời tiêu dùng. Để quản lý tốt vật liệu phòng kế hoạch đề ra việc phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nhng cuối kỳ hạch toán thì kếtoán gần nh không sử dụng đến việc phân loại này. Hơn nữa việc xây dựng bản danh điểm là cần thiết vì nó thuận tiện rất nhiều cho côngtác quản lý vật liệu - công cụ dụng cụ thì đến nay Côngty vẫn cha có sự phân chia nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ một cách chính xác và nên chi tiết theo các TK cấp hai và lấy sự phân chia này đa vào bảng danh điểm nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ để theo dõi. Trong quá trình sản xuất Côngty sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm và sử dụng đúng mục đích, kế hoạch sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, thực hiện tốt kế hoạch. - Thờng xuyên kiểm tra chặt chẽ và thực hiện định mức tiêu hao vật liệu - công cụ dụng cụ. Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các trờng hợp sử dụng vật liệu sai mục đích, lãng phí. Thờng xuyên kiểm tra các mức dự trữ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, phát hiện kịp thời các loại vật liệu còn ứ đọng kém phẩm chất, hạn chế các thiệt hại. Kết luận Nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ là một yếu tố cần thiết và quan trọng có vai trò quyết định trong việc tạo hiệu quả sản phẩm, có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm khi Côngty sử dụng đúng mục đích. Bên cạnh đó việc quản lý, bảo quản, dự trữ là một yếu tố không thể thiếu trong côngtác quản lý hoạt động sản xuất tại Công ty, và nó cũng tác dụng mạnh mẽ tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong thời gian thực tập tại CôngtyThăng Long, với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy cô giáo bộ môn và các cán bộ phòng kếtoáncủaCôngty đã giúp em hoàn thành chuyên đề "Hạch toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại CôngtyThăngLong Talimex". Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế của em nên chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy cô và cán bộ phòng kếtoán để chuyên đề đợc hoànthiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Danh môc tµi liÖu tham kh¶o - Gi¸o tr×nh kÕ to¸n doanh nghiÖp s¶n xuÊt - NXB Tµi chÝnh - C¸c luËn v¨n chuyªn ngµnh kÕ to¸n - C¸c tµi liÖu cña C«ng ty Th¨ng Long . Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty Thăng Long I. Nhận xét đánh giá về công tác kế toán nguyên. trong quy trình hạch toán đã đợc giảm bớt công việc nên không thể theo đúng lý thuyết. II. ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của đơn vị Trong