SKKN: Đặc sắc của nhịp điệu truyện Kiều

43 27 0
SKKN: Đặc sắc của nhịp điệu truyện Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Nổi bật nhất trong Truyện Kiều chính là nhịp điệu. Hầu hết các nhà nghiên cứu như Phan Ngọc, Trần Đình Sửu hoặc giáo sư Nguyễn Lộc, học giả Đào Duy Anh, khi xem xét Truyện Kiều đều ít nhiều đề cập đến – có thể gọi thẳng tên nó, chỉ ra đặc điểm và biểu hiện cụ thể. Phan Ngọc đưa ra những lời nhận xét tương đối xác đáng về cách gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh, dùng từ... của câu thơ Kiều, từ đó khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ. Giáo sư Trần Đình Sửu cũng nghiên cứu rất nhiều phương diện nhỏ lẻ của nhịp điệu thơ Kiều nhưng không khái quát thành một chương mục riêng hay thành cơ sở lí thuyết căn bản về nhịp điệu tác phẩm. Bởi vậy sáng kiến này là điểm nhấn để khắc sâu cho học sinh thông qua giảng dạy văn học ở trường THPT.

MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu  Nhằm khắc sâu những hiểu biết về Truyện Kiều, đặc biệt là tìm hiểu về  nhịp điệu Truyện Kiều, tơi đã tham khảo một số tài liệu sau: ­ Cuốn  Thi pháp Truyện Kiều  của giáo sư  Trần Đình Sửu – NXB GD ­   2003 ­ Cuốn  Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều   của Phan  Ngọc ­   NXB Thanh niên – 2001           ­ Cuốn Giảng văn Truyện Kiều của Đặng Thanh Lê – NXB GD – 2000 Sau khi tham khảo tài liệu trên, tơi thấy mỗi tác giả  đều có sự  sáng tạo   riêng nhưng lại chưa có những điểm nhấn để  khắc sâu cho học sinh thơng qua  giảng dạy văn học ở trường THPT Truyện Kiều giúp học sinh tìm hiểu thêm về đặc điểm nhịp điệu Truyện   Kiều, giọng điệu, hệ thống từ ngữ, các điệp từ, cấp độ từ ngữ, cấp độ câu, cấp  độ  tổ  chức văn bản tác phẩm và cấp độ  thể  loại. Chính vì vậy, tơi thấy cần  thiết để  thực hiện sáng kiến này. Nó sẽ  góp phần tích cực trong việc nâng cao  vốn từ ngữ, từ đó học sinh có thể sử dụng nó một cách điêu luyện Tên sáng kiến ĐĂC SĂC C ̣ ́ ỦA NHIP ĐIÊU  ̣ ̣ TRUYỆN KIỀU Tác giả sáng kiến ­ Họ tên: Hoàng Thị Hằng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường –  Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0961441686 ­ E_mail: Hoangthihang.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn  Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Hoàng Thị Hằng, Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ­ Giáo dục Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ­ Tháng 3,4/2018 Mô tả bản chất của sáng kiến - Về nội dung của sáng kiến: A – MỞ ĐẦU I_ Lý do chọn đề tài:        Nếu tính thời gian theo cách của Nguyễn Du, có lẽ  người Việt phải sống   những đêm trống canh dài bằng cả trăm năm. Truyện Kiều khơng phải keo loan,  nhưng đã nối những sợi tơ lịng mn thế hệ cịn bền chặt gấp mấy lần thứ keo   thần thoại       Truyện Kiều vơ cùng đồ sộ với 3254 câu thơ. Truyện tuyệt vời ở chỗ, đã đi  vào lịng người bằng chính cái giai điệu sẵn có của mình – một thứ nhịp điệu vơ  cùng giàu có, khả  năng biểu hiện gần như  trùng khớp với tiếng lịng của nhân  dân. Tư tưởng có lớn, có hay mà âm điệu tồi, thì câu thơ cũng coi là bỏ. Là một  thành tựu nghệ thuật nổi bật của Truyện Kiều, nhịp điệu cần được nghiên cứu  sâu sắc hơn, để  người đọc tiếp cận gần hơn với những kết luận khoa học   chuẩn xác, chứ  khơng phải chỉ  dừng lại  ở  những  ấn tượng, những cảm giác –   tuy giàu có, nhưng lại vơ cùng mơ hơ.̀       Truyện Kiều đa đi vao long ng ̃ ̀ ̀ ươi t ̀ ừ lâu, nhưng với một phạm trù khó khăn   thế  này, người viết trước nay vẫn sợ  rằng nếu như  đi sâu nghiên cứu, sẽ  làm hỏng đi chính những ấn tượng cảm tính mơ hồ tuyệt diệu mà câu thơ  Kiều  mang lại. Tuy nhiên, Truyện Kiều lai làm dày thêm v ̣ ốn kinh nghiệm nghiên cứu  khoa học, hi vọng đưa đến những kết luận ban đầu xác đáng II_ Mục đích nghiên cứu:            Nôi bât nhât trong ̉ ̣ ́  Truyên Kiêu ̣ ̀   chinh la nhip điêu. H ́ ̀ ̣ ̣ ầu hết các nhà  nghiên cứu như Phan Ngọc, Trần Đình Sửu hoặc giáo sư Nguyễn Lộc, học giả  Đào Duy Anh, khi xem xét Truyện Kiều đều ít nhiều đề  cập đến – có thể  gọi   thẳng tên nó, chỉ ra đặc điểm và biểu hiện cụ thể. Phan Ngọc đưa ra những lời   nhận xét tương đối xác đáng về cách gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh, dùng từ   của câu thơ  Kiều, từ đó khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng   ngơn ngữ. Giáo sư Trần Đình Sửu cũng nghiên cứu rất nhiều phương diện nhỏ  lẻ của nhịp điệu thơ  Kiều nhưng khơng khái qt thành một chương mục riêng  hay thành cơ sở lí thuyết căn bản về nhịp điệu tác phẩm. Bởi vậy sáng kiến này   là điểm nhấn để  khắc sâu cho học sinh thơng qua giảng dạy văn học ở  trường   THPT III _ Pham vi t ̣ ư liêu: ̣      Tôi tiến hành khảo sát phân loại dựa trên văn bản Truyện Kiều – NXB GD –  1995 do giáo sư Thạch Giang biên soan và chú gi ̣ ải IV_ Phương pháp nghiên cứu:      1. Phương pháp thống kê – phân loại      2. Phương pháp so sánh      3. Phương pháp phân tích – bình giảng V_ Cấu trúc của sang kiên kinh nghiêm: ́ ́ ̣      Gồm 3 phần lớn: Mở đầu Nội dung Kết luận và kiến nghị B ­ NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NHỊP ĐIỆU I. Khai niêm va môt sô vân đê li thuyêt              ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ 1. Khái niệm 1.1. Từ điển Tiếng Việt           ­ Theo Từ điển Tiếng Việt ­ NXB Đà Nẵng.  + Nhịp điệu là sự  lặp lại một cách tuần hồn các âm mạnh và nhẹ, sắp  xếp theo những hình thức nhất định + Nhịp độ được hiểu là độ nhanh của bản nhạc, bài hát hay mức độ tiến   triển của sự việc                ­ Như  ta đa thây, “nh ̃ ́ ịp độ” và “nhịp điệu” được định nghĩa tương đối   giống nhau. Tuy nhiên, “nhịp điệu” được nhấn mạnh hơn   yếu tố  “nhịp”, còn  “nhịp độ” lại được nhấn mạnh ở  yếu tố “độ”. Điều này sẽ  càng trở  nên rõ nét  khi ta nghiên cứu nhịp điệu nghệ thuật trong mối quan hệ với các yếu tố  nghệ  thuật gần gũi với nó 1.2. Từ điển thuật ngữ văn học ­ Theo  Từ  điển thuật ngữ  văn học, “nhịp điệu” được định nghĩa là một  phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật trong văn học, dựa trên  sự lặp lại có tính chất chu kì, cách qng hoặc ln phiên của các yếu tố            ­ Như vậy, nhịp điệu với tư  cách là một phương diện nghệ  thuật, đặc   trưng bởi chức năng thể hiện “sự cảm nhận thẩm mĩ về thế giới”. Nhịp điệu ấy  đã tạo nên những cảm xúc thẩm mĩ mới mẻ, đã thể  hiện lí tưởng thẩm mĩ của   nhà văn, của tác phẩm như thế nào? ­ Đó là những khác biệt lớn giữa nhịp độ  và nhịp điệu nghệ  thuật mà tơi   muốn phân biệt.  2. Một số vấn đề lí thuyết 2.1. Vấn đề thuật ngữ ­ “Nhịp điệu” là một trong những thuật ngữ  dễ  nhầm lẫn. Nó thương ̀   được sử dụng lẫn với các thuật ngữ khác, về bản chất là tương đối gần gũi về  chức năng, đặc điểm, như nhịp độ, nhạc điệu, ngữ điệu 2.1.1. Nhạc điệu và nhịp điệu ­ Khi đi tim hiêu đ ̀ ̉ ặc điểm về  hình thức nghệ  thuật của các tác phẩm –   đăc biêt là tác ph ̣ ̣ ẩm trữ tình, có một hiện tượng phổ  biến xảy ra là có sự  đồng  quy hai khái niệm “nhịp điệu” và “nhạc điệu” ­ Tuy vây, các nhà th ̣  thương đanh đơng hai khai niêm đo. Ho r ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ất chú  trọng nhịp điệu, bởi thơ có hay chỉ nhờ hai yếu tố là từ và nhịp điệu Vi v ̀ ậy, nhạc điệu chính là cấu tạo ngữ  âm của lời văn nghệ  thuật. Khi   xem xét nhạc điệu, chỉ có thể dừng lại ở những cấp độ  cao hơn như: tư tưởng,   hình tượng, cốt truyện Sự  phân biêt nay chi mang tinh t ̣ ̀ ̉ ́ ương đối, nhăm xác l ̀ ập một định nghĩa  ngắn gọn, ro rang, cu thê v ̃ ̀ ̣ ̉ ề nhịp điệu tác phẩm 2.1.2. Nhịp điệu và nhịp độ                  Đây la hai thu ̀ ật ngữ  đã được nhắc đến và so sánh sơ  bộ    phần định  nghĩa ­ “Nhịp điệu” là thuật ngữ khá gắn bó với bút pháp nhà văn ­ Nhịp độ chú ý đến lượng của hiện thực sự việc  ấy, sự kiện  ấy đã diễn   ra được bao lâu, cịn nhịp điệu chú ý đến chất của hiện thực Nhưng nhịp độ chỉ là cơng cụ, trong khi nhịp điệu lại có thể “ tạo ra cảm   giác của vận động của sự  sống, chống lại sự đơn điệu, đơn nhất của văn bản   nghệ thuật” Như  vậy, nhịp điệu là thuật ngữ  khac bi ́ ệt hồn tồn với nhạc điệu và  nhịp độ: mang những đặc trưng và sắc thái thẩm mĩ riêng biệt nhưng vẫn có sự  tương đông hay quan h ̀ ệ qua lại lẫn nhau trong phạm vi tác phẩm 2.2. Một số vấn đề thể loại            Khai niêm cua “nhip điêu” th ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ực chât thu ́ ộc về lí luận kiểu tác phẩm trữ  tình – cụ thể là thể loại thơ “Nhịp điệu là lực lượng chủ yếu, năng lực chủ yếu     thơ” (Maiacopxki)   Nhưng   thực   ra,   nhịp   điệu       độc   quyền,     sở  trường, là thế mạnh của tác phẩm trữ tình Truyện Kiều là một tác phẩm truyện thơ Nơm, cho nên, về mặt lí thuyết,   nhịp điệu của nó sẽ  là nhịp điệu của tác phẩm tự  sự. Do vậy, nhịp điệu trên  thực tế là nhịp điệu của nhà thơ – nhịp điệu của một tác phẩm trữ tình. Truyện   Kiều có một dung lượng đồ sộ dường ấy, lại có thể có một đời sống lâu bền và  gắn bó đậm sâu với tâm hồn người Việt, tựa như những vần ca dao thâm thuy ́ Có thể nói, Truyện Kiều mang cái cốt của một tác phẩm tự sự, nhưng lại   có cái hồn của một tác phẩm trữ  tình. Nhịp điệu của Truyện Kiều là nhịp điệu  của tác phẩm Cung ốn ngâm Cai tai c ́ ̀ ủa Nguyễn Du là đã khiến cho người Việt qn đi rằng truyện   Nơm nói chung và Truyện Kiều nói riêng là tác phẩm tự sự. Đọng lại trong trái  tim họ, là những nhịp điệu trữ  tình. Truyện Kiều lớn khơng chỉ ở  tư tưởng, mà  cịn vĩ đại bởi thứ nhịp điệu giản dị mà mê hồn đó! II. Khao sat va phân loai ̉ ́ ̀ ̣ 1. Tiêu chí và phương pháp khảo sát, phân loại 1.1. Khảo sát, phân loại chỉ có tính tương đối                Sau khi thực hiên kh ̣ ảo sát ban đầu, tơi nhận thấy rằng nhịp điệu của  Truyện Kiều được thể hiện trên nhiều cấp độ          Vì vậy, tơi qut đinh l ́ ̣ ựa chọn tiêu chí khảo sát thống kê chỉ  mang tính  chất tương đối, nghĩa la kh ̀ ảo sát sơ bộ va s ̀ ử dụng số ước đốn gần đúng        Tơi hi vọng sẽ có dịp khảo sát được sâu sắc và kĩ lưỡng hơn trong một vài  báo cáo sáng kiến kinh nghiệm khác 1.2. Khảo sát điêm ̉        Trong q trình nghiên cứu, tơi có tiến hành so sánh Truyện Kiều với Truyện  Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự và so sánh với ca dao (trích từ  “ Tục ngữ ca dao  Việt   Nam”   do  Mã   Giang   Lân  tuyển   chọn    giới   thiệu  –   NXB   Giáo   dục   –   1998)  1.3. Sử dụng những số liệu các cơng trình nghiên cứu đi trước        ­ Tim hiêu va s ̀ ̉ ̀ ử dung nh ̣ ưng sô liêu t ̃ ́ ̣ ừ cac công trinh nghiên c ́ ̀ ứu đi trước,   tôi đa co dip tham khao cu ̃ ́ ̣ ̉ ốn   Từ  điển Truyện Kiều do học giả  Đào Duy Anh  biên soạn – NXB VHTT ­ 2000        ­ Ngồi ra, tơi cịn sử dụng các số liệu trong cuốn  Thi pháp Truyện Kiều của  giáo sư Trần Đinh S ̀ ửu – NXB GD – 2003 và cuốn  Tìm hiểu phong cách Nguyễn   Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc – NXB TN – 2001          Đây là một số tiêu chí và phương pháp cơ bản khi tơi tiến hành thống kê   khảo sát tác phẩm 2. Khảo sát 2.1. Các phương diện cần khảo sát       ­ Nhịp điệu của một tác phẩm được thể hiện trên nhiều cấp độ       ­ Chúng tơi chia nhịp điệu Truyện Kiều gồm 4 cấp độ . Cấp độ từ ngữ   Cấp độ dịng thơ  Cấp độ tổ chức văn bản tác phẩm 10          1/5: Rằng: “Nghe nổi tiếng cầm dài”          3/3: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”          2/4: Nàng rằng: “Nghề mọn riêng tay”          2/2/2: “Ngọn đèn khi tỏ khi mờ”        Câu 8:           3/5: “Dột lịng mình cũng nao nao lịng người”          4/4: “Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng”          3/3/2: “Đĩa dầu với nước mắt đầy năm canh”          6/2: “Rộn đường gắn với nỗi xa bời bời”          2/6: Nàng rằng: “Này thực tinh thành chẳng xa”          2/4/2: “Thân này đã đến thế này thì thơi”          2/2/4: “Thân này đã bỏ những ngày ra đi” 2.3. Những kiêu ngăt nh ̉ ịp – số lượng ­ Nhịp 3/3: 80 câu            3/2: Câu 4/4            3/5: 12 lần            1/5: 28 lần                 6/2: 8 lần            3/3/2: 23 trường hợp       Nguyên Du đa nâng nh ̃ ̃ ưng câu th ̃ ơ luc bat cua minh đ ̣ ́ ̉ ̀ ạt đến mức đa dạng tối   đa về nhịp, nhờ đó nó khơng hê đ ̀ ơn điệu 29 2.4. Những cách ngắt nhịp đặc biệt a, Nhịp 3/3       ­Trong ca dao và thơ  Nôm, rât hiêm co thê găp đ ́ ́ ́ ̉ ̣ ược môt nhip đôc đao nh ̣ ̣ ̣ ́ ư  vây. Lý do la b ̣ ̀ ởi:  Rất khó làm. Mặc dù khi cắt như vậy, câu lục sẽ được chia đơi rất cân  xứng, rất phù hợp với tư duy tạo nhịp của người Việt Nam, nhưng số chữ  mỗi vế  lại nhẹ. Theo nếp tư  duy của người Việt chủ  yếu chia câu lục  thành những nhịp chẵn . Phá vỡ khn thanh điệu. Những câu có nhịp 3/3 mà lại đối nhau hai vế,  thì rất dễ dẫn đến nguy cơ vỡ khn thanh điệu       ­ Nhịp 3/3 khá phổ biến trong Truyện Kiều và có tác dụng:  Tạo sự đối xứng hài hịa cao độ cho tác phẩm . Gói gọn những tâm trạng, những cảm xúc . Phá vỡ  những khn khổ  thanh điệu bình thường, tạo nên những điểm  nhấn b, Nhịp 4/4 và 3/3 nói chung     Phan Ngọc nêu ra nhưng ngun t ̃ ắc sau của Nguyễn Du khi sử dụng câu trúc ́   đối:       ­ Mơt la: Khi n ̣ ̀ ội dung thơ là kể lại hay miêu tả  cuộc sống bình thường thơ  Nguyễn Du sử dụng nhịp thơ bình thường. Trái lại, khi bước vào một cuộc sống  mới nên thơ, hay một bước ngoặt quan trọng gây nên cảm xúc mãnh liệt thì tác  giả sử dụng câu trúc đ ́ ối là chủ yếu 30        ­ Hai la: Câu hai v ̀ ế có đối cịn được dùng để miêu tả ­Ba la: Tính ch ̀ ất hồn chỉnh của câu đối đem đến cho các nhịp đơi trong thơ  Nguyễn Du cái vẻ trọn vẹn của một tư tưởng gay g ̃ ọn Kết luận:               Du v ̀ ơi đô dai h ́ ̣ ̀ ơn 3200 câu thơ,  Truyên Kiêu ̣ ̀   lai không h ̣ ề  mắc phải sự  nhàm tẻ đơn điệu. Trái lại, qua Truyện Kiều nhờ thiên tài Nguyễn Du người ta   nhận ra được nhiều khả  năng cắt nhịp dồi dào của thơ  lục bát, thấy được sức  biểu hiện tuyệt vời  cũng như sự uyển chuyển mềm dẻo đến kinh ngạc của thể  thơ  cổ  truyền dân tộc giản dị, mộc mạc và cũng qua mn vàn cách ngắt nhịp  3. Đối          Ngun Du s ̃  dụng nghệ  thuật đối vơ cùng sáng tạo vơi  ́ Truyện Kiều .  Tính chất đối trong Truyện Kiều “là một hiện tượng vơ cùng đặc biệt, bởi trong  truyện Nơm khuyết danh, dân gian khơng thấy có hình thức tiểu đối”        Truyện Kiều có thể chia ra các loại đối sau:      ­ Đối vế: Đối trong một vế hoặc trong cả hai vế của câu Lần thâu/ gió mát/ trăng thanh ( 1 vế)     Giọt dài/ giọt ngắn/ chén đầy/ chén vơi (2 vế)       ­ Đối trong câu  Đối cân:                      “Đồ tể nhuyển/ của riêng tây” 31  . Đối chỉnh:                      “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”        . Các cụm đối không cố định        . Đối cách từ        . Đối liên tiếp              ­ Đối trong đoạn:  Đối hai câu                           “Người về chiếc bóng năm canh                          Kẻ đi mn dặm một mình xa xơi”  Đối cách câu       Đối mang nhiều tác dụng:       ­ Tăng cường sức biến hóa của nhịp điệu       ­ Vừa văn đ ̣ ể diễn đạt chân lý       ­ Tạo ra sự đối sánh hoặc sự phân chia hai nửa, hai mặt hiện thực, tạo ra   một  bức tranh sống động       ­ Miêu tả sự hoàn mĩ, vĩnh cửu của thiên nhiên            ­ Đẩy nhanh nhịp độ hành động của nhân vật       Kết luận: Nhịp điệu ở cấp độ câu mở ra nhiều cấp độ nhỏ hơn cung nhi ̀ ều  tiềm năng diên đ ̃ ạt mới, do đo d ́ ồi dào phong phú hơn. Đây chinh là c ́ ấp độ nhịp  điệu cơ bản của Truyện Kiều 32 III. Câp đô tô ch ́ ̣ ̉ ưc văn ban tac phâm ́ ̉ ́ ̉ 1. Một số mơtíp hình ảnh ( trăng, hoa, nước mắt) Cac hình  ́ ảnh “trăng”, “hoa”, “nước mắt” xuất hiện trong Truyện Kiều vơí  mât đơ l ̣ ̣ ơń Về  số  lượng, xin xem lại mục II chương I, tơi khơng có điều kiện nhắc  lại trong phạm vi nhỏ hẹp của báo cáo Về mơtíp nước mắt tơi đã xét ở chương II nên khơng nhắc lại. Ở đây chỉ  xin lưu ý đến hình ảnh “hoa” và “trăng” “Hoa” xuất hiện 137 lần   127 câu thơ, ngồi ra số  lượng từ  chi hoa ̉   nhưng khơng có từ “ hoa” là 25 từ/ 20 câu thơ. Hoa đi vào cảm thức miêu tả đời  sống và con người của Nguyễn Du rất đậm nét Phải gọi là người đẹp thì mới đúng với cảm hứng của Nguyễn Du. Trong  quan niệm của Nguyễn Du, người đẹp phải được đặt trong một mơi trường  đẹp, ngay cả khi Kiều ở lầu xanh thì lầu xanh vẫn là một nơi thơ mộng, thi vị ­   lầu hồng:                  “Thiếp danh đưa đến lầu hồng” Nó vẫn được qt lên một lớp sơn “phong hoa tuyết nguyệt”, cho dù là  giả tạo thì vẫn là một cái nền vơ cùng trữ tình cho tâm trạng con người nảy sinh  – tâm trạng người đẹp Với  “trăng”, hệ  thống khái niệm tương  đối linh hoạt biến  đổi: trăng,  nguyệt, nga, thỏ, vẻ vang, gương, Hằng (chị Hằng,  ả Hằng), thềm qu ế ­ phách   quế, ơng tơ, cung Quảng, cung mây  cũng góp phần biểu hiện sự dồi dào của   nhip đi ̣ ệu Truyện Kiều 33 2. Một số mơtíp hành động và tâm trạng           Tư thống kê, co thê noi,  ́ ̉ ́ Truyện Kiều có một tần số lớn các mơtíp chia ly,  những nỗi buồn, những nỗi nhớ nhung, Những lần chia tay, chia ly tạo ra nhịp điệu của tai biến, nhịp điệu của tan   tác, nhịp biến động của hiện thực. Nhịp điệu này đã đày đọa Kiều, đã như  một  ám ảnh với cuộc đời nàng. Những lúc tưởng đã được bình n thì lại phải chia  tay, thậm chí chia ly – là từ biệt Sở dĩ tơi chia ra làm hai kiểu: chia tay và chia ly vì muốn nhấn mạnh hơn   vào nỗi đau của Kiều và tính chất của sự  kiện, biến cố, nếu như chia tay Kim   Trọng lần đầu   hội Thanh Minh hứa hẹn gặp lại, để  lại một trời tình ý bâng  khng thì chia tay để Kim Trọng trở về Liêu Dương đã biến thành cuộc chia ly   Đó là những cuộc chia ly đặc biệt những tâm thế đặc biệt Có một điều đáng chú ý là Nguyễn Du đặc biệt trân trọng, nâng niu, “thiên   vị” cho Kim – Kiều gặp gỡ  rồi chia tay – ba lần chia tay r ồi m ới chia ly. L ần   chia tay nào cũng đẹp, cũng thơ và có nhiều điều để nói. Nguyễn Du đã dồn hết  tâm huyết của mình cho hai nhân vật, như một sự đap đ ́ ền lưu lạc, nhớ thương  suốt 15 năm Nói cach khac, cái hay c ́ ́ ủa đoạn trích này là đã nhuộm cả một “màu quan   san” lên tâm hồn người đọc, màu sắc của biệt ly, màu của những cảm giác khó  tả vấn vương. Đọc nó, tự  ta, muốn biến lịng mình thành một rừng phong ngay   lập tức, để được màu thu nhuốm lên tất cả bâng khng Truyện Kiều diên ta chi tiêt va cu thê m ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ột quãng thời gian dài tron 15 năm ̀   của cuộc đời Thúy Kiều – 15 năm lưu lạc, 15 năm xa cách gia đình, người yêu.  Nhịp điệu của nỗi nhớ  nhung trở  đi trở  lại trong Truyện Kiều mãi mãi là một  34 nhịp điệu ám  ảnh, và đối với cả  tâm hồn ta. Cái gốc nơi q nhà trở  nên tha  thiết, đau đáu biết bao với tâm lịng th ́ ần tử ln phải sống chim nơi trong ph ̀ ̉ ấp   phỏng, đợi chờ và lo âu Cái nhịp điệu trăn trở   ấy sẽ  cịn trở  lại với những lần Kiều ngồi một   mình suy tư  mà trong một vài cơng trình nghiên cứu của tác giả  đã có dịp tìm  hiểu rất kĩ Như  vậy, sự  tham gia của các mơtíp hành động và tâm trạng này có một  phần quyết định đến nhịp điệu tác phẩm. Đó là nhịp điệu hình tượng của tác   phẩm – một phạm trù lí luận đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm IV. Câp đơ thê loai ́ ̣ ̉ ̣ 1. Vần của thơ luc bat truy ̣ ́ ền thống (ca dao) Thơ lục bát gieo vần theo quy tắc: vừa gieo vần chân vừa gieo vần lưng.  Tiêng cuôi cung câu luc gieo vân xuông tiêng th ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ứ sau câu bat, tiêng cuôi câu bat ́ ́ ́ ́ ́  gieo vân xuông cuôi câu luc tiêp theo ̀ ́ ́ ̣ ́ 2. V   ần trong  Truy   ện Kiều  Theo Phan Ngọc, quy tắc hiệp vần của  Truyện Kiều có thể goi trong nh ́ ưng ch ̃ ữ  sau:    1. Chung âm đồng nhất    2. Cùng dịng    3. ơ trước i hay u, có thể kết hợp khơng cùng dịng Cụ thể: 35     Quy tắc 1: Trong Truyện Kiều, khi hiệp vần bao giờ  những vần hiệp   với nhau cũng phải đồng nhất về chung âm    Quy tắc 2: Một ngun âm khi là thuộc dịng trước ( âm sắc bổng) hay  thuộc dịng sau ( âm sắc trẩm ) thì chỉ có thể hiêp v ̣ ần với một ngun âm khác   cùng dịng Phan Ngọc cho rằng Nguyễn Du đã xuất sắc viết Truyện Kiều 3254 câu  mà khơng hề có một câu thơ nào thay thê đ ́ ược Nguyễn Du có một lối gieo vần lục bát độc đáo, vần lưng của câu lục bát  lại rơi vào giữa một từ láy âm, hoặc một từ ghép, tách nó ra hai vế, do đó nhịp   thơ phá vỡ cấu trúc quen thuộc. Truyện Kiều có khoảng gân 30 tr ̀ ường hợp như  thế này:           Ví dụ:                              “Chày sương chưa nên cầu Lam                               Sợ lăn khăn q ra sầm sờ trăng” Tác dụng của lối gieo vần này là phá vỡ  tính  ổn định của nhịp thơ, đem  lại, khơi dậy những năng lượng mới của thể thơ lục bát Ngồi cách gieo vần, chúng ta có thể  xem xét thêm   cấp độ  tác phẩm.  Nguyễn Du đã phá vỡ  thanh điệu câu lục bát, cho nó một số  lượng tối đa vần   trắc để tạo ra một nhịp điệu đăc bi ̣ ệt hay, hơn hăn nhip điêu thơng th ̉ ̣ ̣ ương, tao ̀ ̣   nên môt s ̣ ự phu h ̀ ợp thanh điêu phong phu ̣ ́ - 36 Về khả năng áp dụng sáng kiến: CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Tôi đã thực hiện một số  nghiên cưu vê gia tri nhip điêu trong tac phâm ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉   Truyên Kiêu  ̣ ̀ va ap dung trong d ̀ ́ ̣ ạy học văn chương  ở  trương THPT v ̀ ơi các l ́ p  cụ thể 10A4, 10D1, 10D4 năm học 2017 ­ 2018 (năm học trước) tại trường THPT  Nguyễn Viết Xuân, kết quả thu được như sau:           Số hoc sinh gioi có hi ̣ ̉ ểu biết sâu sắc về   Truyện Kiều tăng lên. Điêu nay ̀ ̀  khăng đinh s ̉ ̣ ự thanh công, muc tiêu ban đâu đê ra.  Tuy nhiên, s ̀ ̣ ̀ ̀ ự năm băt bai hoc ́ ́ ̀ ̣   cua môi đôi t ̉ ̃ ́ ượng lai co s ̣ ́ ự khac nhau kha ro rêt.  ́ ́ ̃ ̣              ­ Lơp 10A4 là l ́ ớp ban A, không phải la l ̀ ơp đâu cao nên kha năng hiêu bai ́ ̀ ̉ ̉ ̀  con han chê, vi vây ch ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ưa đat đ ̣ ược hiêu qua cao. Nh ̣ ̉ ưng bên canh đo, s ̣ ́ ố  lượng   hoc sinh co s ̣ ́ ự tư duy lô­gic tăng lên 37              ­ Lơp 10D1, 10D4 la các l ́ ̀ ớp ban D, đặc biệt lớp 10D1 là lớp đầu cao nên  kha năng năm băt bai hoc nhanh h ̉ ́ ́ ̀ ̣ ơn va co nh ̀ ́ ưng sang tao đôc đao. Cac em trong ̃ ́ ̣ ̣ ́ ́   lơp con hăng hai, tich c ́ ̀ ́ ́ ực thanh lâp nhom va đ ̀ ̣ ́ ̀ ưa ra nhiêu vân đê đ ̀ ́ ̀ ể thảo luận          Thực tế trên giup tôi năm băt đ ́ ́ ́ ược tinh hinh va co s ̀ ̀ ̀ ́ ự thay đôi, đi ̉ ều chỉnh   kip th ̣ ơi đê qua trinh hiêu bai cua hoc sinh đ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ược nhanh hơn          Cuôi cung, tôi nghi răng chât l ́ ̀ ̃ ̀ ́ ượng va hiêu qua cua gi ̀ ̣ ̉ ̉ ờ hoc văn đ ̣ ược đanh ́   gia không chi  ́ ̉ ở  nhưng l ̃ ơi kêt luân hay hoăc nh ̀ ́ ̣ ̣ ững ân t ́ ượng sâu săc đong lai  ́ ̣ ̣ ở  hoc sinh ma điêu cân thiêt nhât la “con đ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ường” đi đên kêt luân la nh ́ ́ ̣ ̀ ư thê nao. Va ́ ̀ ̀  điêu quan trong nhât la cân phai co s ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ự tư duy va sang tao ̀ ́ ̣   C ­ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Y nghia cua sang kiên kinh nghiêm ́ ̃ ̉ ́ ́ ̣    Nguyễn Du đã mất gần 200 năm nay, nhưng tâm hồn Nguyễn Du vẫn   cịn tươi ngun, vẫn cịn trẻ  mãi với kiệt tác Truyện Kiều. Đoc  ̣ Truyện Kiều,  u cái nhịp điệu bên ngồi, cái nhịp điệu trên bề  mặt tác phẩm, lại thấy u  hơn một nhịp điệu bên trong – nhịp điệu của tha thiết, trăn trở, nhịp điệu của   một góc suy tư, một trái tim thổn thức, một tiếng nói phẫn uất,  của người   nghệ  sĩ Nguyễn Du  Hai thứ  nhịp điệu ln quấn quện đan xen tạo nên nhịp  điệu chung cho tác phẩm Chinh vi yêu m ́ ̀ ến  Truyện Kiều  và Nguyễn Du, tôi đã bước đầu “động  chạm” đến những yếu tố  và bề  mặt vấn đề  nhịp điệu Truyện Kiều, song như  38 một người thợ mỏ đi trong hầm than mà khơng có đèn, tơi loay hoay chưa tìm ra  chất kết dính cho các vấn đề  đã lâu. Nhưng tơi mong muốn những cố  gắng  bước đầu được ghi nhận và vấn đề  nhịp điệu  Truyện Kiều sẽ  càng ngày càng  được quan tâm hơn  Sang kiên kinh nghiêm giup hoc sinh trong tr ́ ́ ̣ ́ ̣ ương phô thông kham pha ra ̀ ̉ ́ ́   nhưng gia tri đăc săc cua tac phâm văn ch ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ương noi chung va cua nhip điêu  ́ ̀ ̉ ̣ ̣ Truyêṇ   Kiêu  ̀ noi riêng. Nh ́ ưng gia tri ây mang y nghia rât quan trong va cân thiêt, b ̃ ́ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ởi lẽ  cac em se tiêp thu đ ́ ̃ ́ ược môt hê thông t ̣ ̣ ́ ừ ngữ đa dang gop phân ap dung vao qua ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́  trinh hoc tâp cung nh ̀ ̣ ̣ ̃ ư trong thực tiên ̃ II. Môt sô kinh nghiêm rut ra ̣ ́ ̣ ́         ­ Khi ap dung sang kiên cân th ́ ̣ ́ ́ ̀ ực hiện nghiêm túc, có chiều sâu         ­ Theo sát học sinh nhăm hơ tr ̀ ̃ ợ va gop y, h ̀ ́ ́ ướng dẫn học sinh cach nghiên ́   cưu vân đê, cách trình bày, khuyên khich cac em thao luân nhom, ph ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ối hợp thật  chặt chẽ với giao viên ́         ­ Biêu d ̉ ương cac hoc sinh hoăc nhom hoc sinh co s ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ự tich c ́ ực va sang tao ̀ ́ ̣ III. Kiên nghi – đê xuât ́ ̣ ̀ ́          Thực hiên sang kiên kinh nghiêm nay, tôi không tham vong mang đên môt ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣  bươc đôt pha m ́ ̣ ́ ơi trong day hoc tac phâm văn ch ́ ̣ ̣ ́ ̉ ương, ma chi mong muôn đ ̀ ̉ ́ ược  đưa ra nhưng đ ̃ ặc sắc trong Truyện Kiều đê nâng cao hiêu qua trong gi ̉ ̣ ̉ ơ đoc văn ̀ ̣   Hi vong, đê tai nay se tr ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ở thanh t ̀ ư liêu h ̣ ữu ich cho giao viên va hoc sinh trong cac ́ ́ ̀ ̣ ́  giơ đoc văn ̀ ̣ 39 Kêt qua cua b ́ ̉ ̉ ươc đâu nghiên c ́ ̀ ứu chăc chăn con nhiêu thiêu sot. Tôi rât mong ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́   nhân đ ̣ ược nhưng y kiên đong gop quy bau cua quy thây giao, cô giao va cac ban ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣   đông nghiêp đê giup tôi bô sung va hoan thiên công trinh nghiên c ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ứu nay h ̀ ơn Những thông tin cần được bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Xây dựng kế hoạch thực hiện hợp lý ­ Nguồn nhân lực đáp ứng được u cầu 10 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến  10.1   Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ­ Góp phần tích cực trong việc nâng cao vốn từ  ngữ  cho học sinh, từ  đó  các em có thể sử dụng nó một cách điêu luyện  ­ Là điểm nhấn để  khắc sâu cho học sinh thơng qua giảng dạy văn học ở  trường THPT 10.2   Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ­  Sáng kiến “Đặc sắc của nhịp điệu Truyện Kiều” được nghiên cứu sâu  sắc để  người đọc tiếp cận gần hơn với những kết luận khoa học chuẩn xác,  chứ không phải chỉ dừng lại ở những ấn tượng, những cảm giác mơ hô.̀ ­ Nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh 40 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu Số  Tên tổ chức/cá  TT nhân Trường THPT  Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Xã Đại Đồng­Huyện  Ngữ văn  Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Tường­Tỉnh Vĩnh  Phúc Hoàng Thị Hằng GV Trường THPT  Ngữ văn Nguyễn Viết Xuân 41 Vĩnh Tường,   ngày tháng năm Vĩnh Tường,   ngày tháng năm Vĩnh Tường,   ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Bộ Giáo dục Việt Nam (2014). Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Nhà xuất bản  Giáo dục Nguyễn Du; Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải (1995). Truyện  Kiều, Nhà xuất bản Giáo dục ... gắn bó đậm sâu với tâm hồn người Việt, tựa như những vần ca dao thâm thuy ́ Có thể nói,? ?Truyện? ?Kiều? ?mang cái cốt? ?của? ?một tác phẩm tự sự, nhưng lại   có cái hồn? ?của? ?một tác phẩm trữ  tình. Nhịp điệu? ?của? ?Truyện? ?Kiều? ?là nhịp điệu  của? ?tác phẩm Cung ốn ngâm... Nhằm khắc sâu những hiểu biết về? ?Truyện? ?Kiều,  đặc biệt là tìm hiểu về  nhịp điệu? ?Truyện? ?Kiều,  tơi đã tham khảo một số tài liệu sau: ­ Cuốn  Thi pháp? ?Truyện? ?Kiều? ? của? ?giáo sư  Trần Đình Sửu – NXB GD ­... bản? ?của? ?Nguyễn Du              ­ Ban v ̀ ề  giọng điệu     Truyện? ?Kiều? ? giáo sư  Trần Đình Sửu nhận định: “  Giọng điệu cơ bản? ?của? ?Truyện? ?Kiều? ?là giọng điệu cảm thương” 16        ­ Sự lặp lại? ?của? ?các mơtip, hình 

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:07

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

  • 3. Tác giả sáng kiến

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

  • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

  • 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến

    • 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

    • 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

    • 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan