1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10

50 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Nghiên cứu và áp dụng vào thực tế giảng dạy trên lớp trong bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”. Nghiên cứu đề tài khẳng định Đổi mới phương pháp dạy học bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10 - là một hướng tiếp cận hiệu quả trong việc dạy bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức” môn GDCD lớp 10.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học bài 7 “Thực   tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10 Vĩnh Phúc, 2020 PHỤ LỤC 1. Lời giới thiệu………………………………………………………………… 2. Tên sáng  kiến……………………………………………………………… 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ……………………………………………  … 4. Ngày sáng kiến kinh nghiệm áp dụng lần  đầu………………………………3 5. Mô tả bản chất của sáng  kiến……………………………………………… 5.1. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 5.2. Đối tượng nghiên  cứu………………………………………………… 5.3. Phương pháp nghiên cứu và thời gian nghiên cứu…………………… 5.3.1. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 5.3.2. Thời gian nghiên  cứu…………………………………………… 5.3.3. Kế hoạch nghiên  cứu…………………………………………… 5.4. Khả năng phát triển và ứng dụng thực  tế………………………………4 5.5. Hiệu quả………………………………………………………………… 5.6. Nội dung của sáng kiến………………………………………………… 5.6.1. Cơ sở lí  luận……………………………………………………….5 5.6.1.1. Phương pháp dạy học tích cực……… ………………….5 5.6.1.2. Những thành tựu trong đổi mới giảng  dạy………… 11 5.6.1.3. Những hạn chế trong đổi mới phương  pháp………… 12 5.6.1.4. Một số giải pháp khắc phục hạn  chế………………… 17 5.6.2. Đổi mới phương pháp dạy học trong chuyên  đề……………… 21 5.6.2.1. Nội dung chủ yếu của chuyên đề……………………… 21 5.6.2.2. Mục tiêu của chuyên  đề……………………………… 21 5.6.3.3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh…………………… 22 5.6.3.4. Phương pháp và kĩ thuật dạy học……………………… 22 5.6.2.5. Nội dung đổi mới phương pháp dạy  học……………….23 5.6.2.6. Kết  luận……………………………………………… 37 5.7. Về hiệu quả và khả năng áp dụng sáng  kiến……………………… 37 6. Những thông tin cần bảo  mật…………………………………………… 39 7. Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng  kiến…………………………… .39 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến………………………………… 39 9. Đánh giá lợi ích thu được …  ý kiến tác  giả…………………………… 40 10. Đánh giá lợi ích thu được… ý kiến các tổ chức, cá  nhân……………….40 11. Danh sách các tổ chức, cá  nhân………………………………………….40 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc là GDCD Giáo dục công dân HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học THPT QG Trung học phổ thông quốc gia KTDH Kĩ thuật dạy học SGK Sách giáo khoa BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU  Đất nước ta đã và đang trên đà phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa,  thế giới bước vào thời kì 4.0 với những cơng nghệ vơ cùng hiện đại. Vì vậy vấn  đề chất lượng nguồn lực con người là vấn đề rất cần được quan tâm. Đổi mới  phương pháp giảng dạy là một trong những u cầu cấp thiết đối với ngành  giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, là sự sống cịn của mỗi  cơ sở đào tạo Phương pháp giảng dạy là yếu tố quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến  chất lượng đào tạo. Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ  tạo điều  kiện để  giáo viên và người học phát huy hết khả  năng của mình trong việc  truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư  duy. Phương pháp giảng dạy  khoa học sẽ  làm thay đổi vai trị của người thầy đồng thời tạo nên sự  hứng   thú, say mê và sáng tạo của người học Phương pháp giảng dạy truyền thống là phương pháp mà trong đó  chủ yếu là thầy nói ­ trị nghe. Ngay tận thập niên 1990, phương pháp này vẫn  đang chi phối mạnh  ở các trường trong cả nước. Học sinh thường phải ngồi   nghe liên tục trong một khoảng thời gian dài. Trong phương pháp này, giáo  viên dạy và học sinh  được dạy; giáo viên biết mọi thứ và học sinh khơng biết  gì; giáo viên suy nghĩ và học sinh buộc phải nghĩ theo cách của giáo viên; giáo  viên nói và học sinh lắng nghe; giáo viên quyết định (chọn lựa) và học sinh  phải làm theo. Nhìn chung, giáo viên là chủ thể cịn học sinh là khách thể của   quá trình dạy ­ học. Giáo viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến  thức,   hướng   đến  mục  tiêu  làm  cho  học  sinh   hiểu   ghi  nhớ   kiến  thức.  Phương pháp này ít quan tâm đến việc phát triển tư duy, huấn luyện kỹ năng   và rèn luyện thái độ  cho người học. Nó dẫn đến tình trạng hầu hết học sinh   học tập thụ  động. Hậu quả  của phương pháp giảng dạy cũ dẫn đến sự  thụ  động của người học trong việc tiếp cận tri thức. Sự thụ động này là ngun  nhân tạo cho người học sự  trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu  khả  năng thuyết trình, lười tư  duy và thiếu tính sáng tạo trong tư  duy khoa   học.  Người học cịn quan niệm rằng chỉ  cần học những gì giáo viên giảng  trên lớp là đủ. Ngồi ra sự  thụ  động của họ  cịn thể  hiện qua phản  ứng của   họ  đối với bài giảng của giáo viên trên lớp. Họ  chấp nhận tất cả  những gì   giáo viên trình bày. Sự giao tiếp trao đổi thơng tin trong lớp học hầu như chỉ  mang tính một chiều Đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ cung cấp những cơ hội đặc biệt để  nhận thức rõ những giá trị quan trọng, thực chất trong cuộc sống. Điều đó làm   tăng khả  năng mà thực ra là u cầu giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ  hiểu biết. Vì vậy, vai trị mới của người giáo viên trở thành nhân tố kích thích trí  tị mị của học sinh, mài sắc thêm năng lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả  năng tổ  chức, sử  dụng kiến thức và khả  năng sáng tạo. Việc áp dụng các  phương pháp giảng dạy mới địi hỏi phải có  những tài liệu dạy ­ học mới.  Những tài liệu này phải gắn với các phương pháp kiểm tra mới nhằm khuyến   khích khơng chỉ khả năng nhớ mà cả khả năng hiểu, các kỹ năng thực hành và   sáng tạo của học sinh.  Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy phát triển năng lực,  phẩm chất người học đang được nhiều giáo viên thực hiện. Đổi mới hương  pháp giảng dạy khơng có nghĩa là loại trừ  phương pháp thuyết giảng. Thực  chất đó là sự  kết hợp hài hồ nhuần nhuyễn giữa thuyết giảng và đối thoại  với mục tiêu phát huy cao độ  tính tích cực, năng động, độc lập, sáng tạo của   người học. Với phương pháp này u cầu người giảng khơng chỉ  nắm vững  những vấn đề cần trình bày mà cịn phải rất năng động nhạy bén và sáng tạo  ngay trong giờ giảng, trên cơ sở đó người giảng có thể truyền thụ những vấn   đề cần thiết cơ bản đến người học một cách tự nhiên, sinh động và hứng thú.    Việt  Nam  chúng  ta  đứng  trước  những cơ   hội  mới  nhưng cũng  gặp  khơng ít những thách thức khó khăn. Chính vì thế  ngành giáo dục phải đổi  mới thì mới nâng cao được nguồn lực con người, trong đó một việc quan   trọng và cần thiết là đổi mới phương pháp giảng dạy Mơn GDCD trong trường THPT từ trước đến nay đều bị coi là mơn học   phụ, khơng có vị  trí quan trọng đối với học sinh, giáo viên, các cấp quản lí   Với quan điểm của giáo viên bộ  mơn, cá nhân tơi nhận thấy mơn GDCD lớp  10 rất quan trọng để hình thành thế giới quan và phương pháp luận và những  quan điểm đúng đắn về đạo đức trong mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,  giữa cá nhân và xã hội. Học sinh có những quan điểm đúng đắn thì xã hội sẽ  có những cơng dân tốt, là động lực thúc đấy phát triển xã hội Bài 7­ GDCD lớp 10 “Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức”  ­ là nội dung thuộc triết học duy vật lịch sử mang tính khái qt và trừu tượng  cao. Học sinh biết được q trình  nhận thức và vai trị của thực tiễn, từ đó vận   dụng vào q trình học tập và đời sống hàng ngày của mỗi cá nhân tạo nên  những thành cơng cho cá nhân và cho xã hội.  Bài 7­ GDCD là một trong những   bài học có vai trị quan trọng trong chương trình GDCD lớp 10 và cũng có vai trị   quan trọng trong hình thành thế  giới quan, phương pháp luận của cá nhân. Do  u cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập của học sinh, sở  giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc kiểm tra học kì theo đề chung của sở và thực hiện   chuẩn quy chế coi thi nên cần tiếp thu kiến thức một cách thực sự Xuất phát từ những lý do trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Đổi mới phương   pháp dạy học bài 7 “thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức”,   GDCD lớp 10. Để góp phần thực hiện u cầu đổi mới nội dung và PPDH theo  hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh,phát huy tính tích cực học tập   của HS 2. TÊN SÁNG KIẾN  Đổi mới phương pháp dạy học bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực   tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10. Đổi mới phương pháp dạy học theo   hướng phát triển năng lực và phẩm chất  của học sinh trong bài  “Thực tiễn   và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10 3. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN  ­  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Đổi mới phương pháp dạy học bài 7   “thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10 ­ Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Đổi mới phương pháp dạy học bài   7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, GDCD lớp 10 4.  NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG   THỬ  Tháng 8 năm 2019 5. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN  5.1. Mục đích nghiên cứu  ­ Nghiên cứu và áp dụng vào thực tế giảng dạy trên lớp trong bài 7 “Thực  tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức” ­ Nghiên cứu đề tài khẳng định Đổi mới phương pháp dạy học  bài 7 “Thực   tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức”,  GDCD lớp 10  ­   là một hướng  tiếp cận hiệu quả trong việc dạy bài 7 “Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với  nhận thức” mơn GDCD lớp 10 5.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu   Bài nghiên cứu đã được triển khai với học sinh của lớp 10 qua năm học 2018 ­   2019, 2019 ­ 2020 5.3. Phương pháp và thời gian nghiên cứu 5.3.1. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu này tơi đã thực hiện các phương  pháp sau: ­ Phương pháp trải nghiệm thực tiễn: Tổ  chức các hoạt động đổi mới  giảng dạy trên các lớp được Nhà trường phân cơng.  ­   Phương pháp quan sát: Tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, dự giờ thăm lớp của  đồng nghiệp ­   Phương pháp trao đổi, thảo luận: Trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm từ  đồng nghiệp ­ Phương pháp so sánh đối chiếu: Kết quả kiểm tra chuyên đề của học sinh đưa ra   nhận xét, rút kinh nghiệm trong giảng dạy ­ Phương pháp thăm dò ý kiến của học sinh: Phát phiếu thăm dò để biết  ý kiến   của học sinh về đổi mới phương pháp dạy và học, giáo viên tổng kết ý kiến đưa ra  những quyết định phù hợp 5.3.2. Thời  gian nghiên cứu  Đề tài này đã được tiến hành từ tháng 8 năm 2018 đến nay 5.3.3. Kế hoạch nghiên cứu Với nhiều năm giảng dạy mơn GDCD, vừa tìm tịi, học hỏi về  kiến  thức, phương pháp giảng dạy, sau đó áp dụng phương pháp và kĩ thuật tích  cực vào thực thiễn giảng dạy. Trong q trình áp dụng đổi mới phương pháp  giảng dạy tự  mình khảo sát tình hình thực tế  rồi tự  đưa ra kết luận về  tính  khả  thi của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Ngồi ra tơi đã học hỏi  kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. Từ  đó, rút ra kinh nghiệm đổi mới phương  pháp dạy học, trong giờ học học sinh sẽ là trung tâm, tự học, tự lĩnh hội kiến  thức để nâng cao sự hiểu biết và vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống.  5.4. Khả năng phát triển, ứng dụng thực tế ­ Trong sáng kiến này tơi đề cập đến việc giúp giáo viên giảng dạy mơn  GDCD tham khảo một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo nên  sự hứng thú cho học sinh, đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục và nâng cao chất   lượng mơn GDCD ­ Các phương pháp mang tính khả thi cao phù hợp mọi đối tượng học sinh, các  nhà trường.  5.5. Hiệu quả Áp dụng sáng kiến này học sinh học bài 7 “Thực tiễn và vai trị của thực  tiễn đối với nhận thức” sẽ tích cực chủ động và hứng thú hơn trong tiếp thu kiến   thức 5.6. Về nội dung của sáng kiến 5.6.1. Cơ sở lí luận 5.6.1.1. Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có  nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. PPDH được hiểu là cách thức,   là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học   xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ  rút  gọn, được dùng   nhiều nước để  chỉ  những phương pháp giáo dục, dạy học  theo hướng phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của người học. “Tích  cực” trong PPDH ­ tích cực được dùng với tức là hoạt động, chủ  động, trái  nghĩa với khơng hoạt động, thụ  động chứ  khơng dùng theo nghĩa trái với tiêu   cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động  nhận thức của người học, tức là tập trung vào phát huy tính tích cực của người  học chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy   nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so   với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ  đạo cách  học, nhưng trái lại thói thường học tập của trị cũng  ảnh hưởng tới cách dạy  của thầy. Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt  động nhưng thầy giáo chưa đáp  ứng được, hoặc có trường hợp thầy giáo tích   Nhóm 4. Tại sao thực tiễn là tiêu chuẩn để  kiểm tra chân lí? Ví dụ  chứng  minh? Bước 2: Học sinh chuẩn bị trong thời gian 2 phút Bước 3: Học sinh trình bày nhiệm vụ của nhóm Bước 4: Giáo viên kết luận vấn đề.  ­ Sản phẩm mong đợi: HS hiểu được các vai trị của thực tiễn Ghi nhớ 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: ­ Mọi sự  hiểu biết của con người do con người trực tiếp nhận thức   hoặc do kế  thừa của thế  hệ  trước nhưng suy cho cùng đều bắt nguồn từ   thực tiễn ­ Giúp hồn thiện các giác quan của con người, nhận thức sự vật ngày   càng trở nên sâu sắc b. Thực tiễn là động lực của nhận thức:   Thực tiễn ln ln vận động, ln đặt ra những u cầu mới cho   nhận thức và tạo ra những tiền đề  vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức   phát triển c, Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Các tri thức khoa học chỉ  có giá trị  khi nó được vận dụng vào thực   tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách   quan đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người d, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí ­ Tri thức được bắt nguồn từ thực tiễn, muốn biết tri thức là đúng đắn   hay sai lầm chỉ có thể đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua   thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm ­ Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn cịn có tác dụng bổ  sung, hồn   thiện những tri thức chưa đầy đủ Hoạt động thảo luận nhóm 31 3. Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng: ­ Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được khái niệm nhận thức, thực  tiễn và vai trị của thực tiễn ­ Nội dung:  Học sinh chia sẻ  ví dụ  về  nhận thức và thực tiễn, vai trị  của thực tiễn của bản thân ­ Phương thức tổ chức hoạt động Sử dụng kĩ thuật trình bày một phút ­ Sản phẩm mong đợi: vận dụng được bài học vào thực tế 4. Giao nhiệm vụ về nhà: ­ Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập ­ Nội dung: Bài tập trắc nghiệm khách quan ­ Phương thức tổ chức hoạt động Bài tập về nhà trắc nghiệm khách quan Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Mội dung nào dưới đây khơng thuộc hoạt động thực tiễn? A. Hoạt động thực nghiệm khoa học B. Hoạt động chính trị xã hội C. Hoạt động sản xuất của cải vật chất D. Trái Đất quay quanh mặt trời Câu 2: Nhận thức gồm có những giai đoạn nào dưới đây? A. lí tính và trực tiếp.  B. trực tiếp và gián tiếp 32 C. Cảm tính và lí trí.   D. Cảm tính và lí tính Câu 3: Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức như thế nào của so với nhận  thức cảm tính? A. Đầu tiên.         B. Song song.              C. Cuối cùng      D. Kế tiếp Câu 4: Thuyết nhật tâm của Cơpecnic cho rằng, trái đất xoay xung quanh mặt  trời. Nhờ  có kính viễn vọng tự  chế  và kiên trì quan sát bầu trời Galile đã   khẳng định thuyết nhật tâm của cơpecnic là đúng và cịn bổ sung: mặt trời cịn  tự  xoay quanh trục của nó. Nội dung trên thể  hiện vai trị nào dưới đây của   thực tiễn? A. Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí B. Là động lực của nhận thức C. Là mục đích của nhận thức D. Là cơ sở của nhận thức Câu 5: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải  đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua A. thực tiễn.       B. hành vi .         C. thói quen D. tình cảm Câu 6:  Q trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là q trình phát triển và  hồn thiện A. phương thức kinh doanh B. các giác quan con người C. đời sống tinh thần D. đời sống vật chất Câu 7: Con người quan sát mặt trời, từ  đó chế  tạo các thiết bị  sử  dụng năng  lượng mặt trời điều này thể  hiện vai trị nào dưới đây của thực tiễn đối với  nhận thức? A. Cơ sở của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Tiêu chuẩn của chân lí D. Mục đích của nhận thức Câu 8: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì ln A. cải tạo hiện thực khách quan.       B. kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm C. đặt ra những u cầu mới.            D. hồn thiện những nhận thức chưa đầy đủ Câu 9: Nhận thức là q trình A. tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan 33 B. phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan C. phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người đem lại sự hiểu biết về sự  vật D. phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng Câu 10: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức? A. Cái khó ló cái khơn B. Con vua thì lại làm vua C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 11: Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phịng bệnh và đưa vào sản xuất.  điều này thể hiện vai trị nào dưới đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 12: Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những A. bản chất sự vật B. những tài liệu trừu tượng C. hiểu biết bên ngồi D. hiểu biết bên trong Câu 13: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định   các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây? A. Chính trị xã hội B. Học tập nghiên cứu C. Sản xuất của cải vật chất D. Thực nghiệm khoa học Câu 14: Vận dụng vai trị của thực tiễn, ngành giáo dục xây dựng ngun lí   nào dưới đây ? A. Học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với sản xuất B. Xã hội hóa giáo dục, nhà trường gắn với học sinh C. Học để biết, học để làm, học để hồn thiện mình D. Hơm nay tơi tự hào về trường, ngày mai trường tự hào về tơi Câu 15: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về thực tiễn? A. Thực tiễn là tồn bộ hoạt động tinh thần.   B. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động C. Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất.     D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan 34 Câu 16: Q trình phản ánh sự  vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào  bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là A. thấu hiểu.     B. nhận thức.      C. cảm giác.       D. tri thức.       Câu 17: Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đề nảy sinh trực tiếp  từ A. thực tiễn B. nhận thức C. nghiên cứu D. quan sát Câu 18: Hoạt động nào dưới đây khơng phải là thực tiễn ? A. Bác thợ mộc đang đóng tủ                          B. Cơ giáo giảng bài C. Người nơng dân đang cày ruộng .                D. Con ong đang xây tổ Câu 19: Nhờ có thực tiễn mà khả năng nhận thức của con người càng A. đúng đắn.                                           B. sâu sắc và đầy đủ hơn.            C. thay đổi.                                             D. hiểu biết hơn Câu  20:  Trong thực tế, giữa thực tiễn và nhận thức thì  cái nào thay  đổi  trước ? A. Nhận thức thay đổi trước.     B. Thực tiễn và nhận thức thay đổi cùng  C. Thực tiễn thay đổi trước.      D. Cả hai đều khơng thay đổi Câu 21: Ln vận động và đặt ra những u cầu mới cho nhận thức là thể  hiện vai trị nào dưới đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 22: Câu thành ngữ, tục ngữ  nào sau đây nói đến vai trị của thực tiễn là  mục đích của nhận thức? A. Vừa học vừa hành mới thành người khơn.  B. Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.  D. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa Câu 23: Câu nào dưới đây khơng phải biểu hiện của nhận thức lí tính A. Lịng vả cũng như lịng sung B. Muối mặn, chanh chua 35 C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa D. Ăn xổi ở thì Câu 24: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn   điều này thể hiện, thực tiễn là A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí C. cơ sở của nhận thức D. mục đích của nhận thức Câu 25:  Trường hợp nào dưới đây  khơng phải  là hoạt động chính trị  ­ xã  hội? A. ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt B. ủng hộ trẻ em khuyết tật C. trồng rau xanh cung ứng ra thị trường D. thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ Câu 26: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lí luận mà khơng có thực tiễn là lí luận   sng, thực tiễn mà khơng có lí luận dẫn đường là thực tiễn mù qng” Câu  nói này Bác muốn nói đến nội dung nào dưới đây? A. Vai trị của lí luận (nhận thức).           B. Vai trị của Thực tiễn C. Vai trị của lí luận và thực tiễn.  D. Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn Câu 27: Những tri thức về Tốn học đều bắt nguồn từ A. Thói quen.    B. Hành vi.          C. Kinh nghiệm     D. Thực tiễn.            Câu 28: Nhận thức cảm tính được tạo nên do A. sự tiếp xúc liên tục của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng B. sự tiếp xúc ngẫu nhiên của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện  tượng C. sự tiếp xúc bên ngồi của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng D. sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng Câu 29: Hoạt động vật chất,có mục đích mang tính lịch sử  ­ xã hội của con   người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là hoạt động A. thực tiễn.   B. nhận thức.    C. nhận thức cảm tính.   D. nhận thức lí tính Câu   30:  Chỉ   có   đem     tri   thức   mà     người   thu   nhận     kiểm  nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.  Điều này thể hiện, thực tiễn là 36 A. tơ sở của nhận thức B. mục đích của nhận thức C. động lực của nhận thức D. tiêu chuẩn của chân lí Câu 31: Những tri thức về thiên văn học, tốn học và trồng trọt… của người  xưa đều được hình thành từ  việc quan sát thời tiết, tính tốn chu kì vận động   của mặt trời, của tuần trăng, đo đạc ruộng đất, sự đúc kết kinh nghiệm từ thực   tế gieo trồng hàng năm….Nội dung trên thể hiện vai trị nào đưới đây của thực   tiễn? A. Là cơ sở của nhận thức.           B. Là động lực của nhận thức C. Là mục đích của nhận thức.    D. Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí Câu 32: Q trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là q trình phát triển   và hồn thiện A. các sự vật­ hiện tượng.                 B. các giác quan của con người.       B. xã hội.                                           D. nhận thức Câu 33: Muốn biết cấu trúc tinh thể muối, cơng thức hóa học của muối, điều   chế được muối…. Thì cần đến nhận thức nào dưới đây ? A. Cảm tính.       B. Lí tính.      C. Phân tích.     D. Làm thí nghiệm Câu 34: Nội dung nào dưới đây khơng phải là vai trị của thực tiễn đối với nhận  thức? A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.       B. Thực tiễn là động lực của nhận thức C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.               D. Thực tiễn quyết định tồn bộ nhận thức Câu 35: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các   đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng? A. Đặc điểm cơ bản bên trong                                B. Đặc điểm  C. Đặc điểm bên ngồi.                            D. Đặc điểm chủ yếu Câu 36: Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận  sng”. Câu nói của Bác có nghĩa thực tiễn là A. Mục đích của nhận thức B. Cơ sở của nhận thức 37 C. Tiêu chuẩn của chân lí D. Động lực của nhận thức Câu 37: “Học hay, cày giỏi”, “Rành việc hơn rành lời”, “Tơi nghe thì tơi qn   Tơi nhìn thì tơi nhớ. Tơi làm thì tơi hiểu”. Nội dung những câu thành ngữ, tục  ngữ này muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa thực tiễn với A. thực tế B. nhận thức C. cuộc sống D. ý thức Câu 38: Những tri thức phù hợp với sự  vật, hiện tượng mà nó phản ảnh và  được thực tiễn kiểm nghiệm, là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Nhận thức B. Nhận thức cảm tính.    C. Thực tiễn D. Chân lí Câu 39: Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các  cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về  các đặc điểm bên ngồi của sự vật hiện tượng. Trên đây là nội dung của khái   niệm nào sau đây? A. Nhận thức.                                 B. Thực tiễn.     C. Nhận thức lí tính.                      D. Nhận thức cảm tính Câu 40: Bác An đi mua giống lúa tại trung tâm cơng nghệ  nơng nghiệp, vào   đến cổng bác An gặp người bảo vệ  đang sốt vé xe cho khách hàng, mấy  người đang cắt tỉa cây cảnh, bác đi qua hội trường thấy rất nhiều người đang   họp. Bác đi thẳng lên quầy bán hàng có rất nhiều khách hàng cũng đến mua   giống lúa như mình và có nhân viên đang tư vấn những giống mới nhất. Trong   tình huống trên những người nào là hoạt động thực tiễn ? A. Bác An,  bảo vệ, người cắt tỉa cây, người đi mua giống lúa, nhân viên bán hàng B. Tất cả những người bác An gặp C. Bảo vệ, người cắt tỉa cây, người bán hàng D. Bác An và tất cả những người bác An gặp Câu 41: Bạn K muốn tự mình làm sữa chua để đáp ứng nhu cầu của mình và  gia đình, K lên mạng tìm cơng thức và làm thử, qua làm vài lần K rút ra kinh   nghiệm khơng nên cho thêm nước lọc như  cơng thức. Việc làm của K thể  hiện chức năng nào sau đây của thực tiễn? A. Thực tiễn là cơ sở của thực tiễn B. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức C. Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức.                    38 D. Thực tiễn là động lực của nhận thức Câu 42: Con người thám hiểm vịng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ  tinh. Điều này thể hiện vai trị nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Cơ sở của nhận thức C. Mục đích của nhận thức D. Động lực của nhận thức Câu 43: Việc làm nào dưới đây khơng phải là hoạt động sản xuất vật chất A. Máy bóc hành tỏi.                      B. Nghiên cứu giống lúa mới C. Chế tạo rơ­bốt làm việc nhà.     D. Qun góp ủng hộ người nghèo ­ Sản phẩm mong đợi: vận dụng được bài học vào giải bài tập 5.6.2.6. Kết luận  Đổi mới phương pháp dạy học trong bài 7 thực tiễn và vai trị của thực tiễn  đối với nhận thức  mơn GDCD ­ SGK lớp 10.  Đây là bài thuộc kiến thức triết  học duy vật  lịch sử  khơ khan, nhàm chán… Nếu giảng dạy theo phương pháp   truyền thống học sinh sẽ khơng hứng thú, tích cực trong việc tiếp thu kiến thức.  Kết quả học sinh khơng hiểu bài, khơng vận dụng được vào đời sống của chính   bản thân và giải quyết những vấn đề thực tế. Vì vậy chun đề này giáo viên nên   đưa phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh tự tìm hiểu, hình thành,  tiếp thu kiến thức bài học từ đó sẽ vận dụng tốt hơn vào đời sống 5.7. Về hiệu quả và khả năng áp dụng của sáng kiến ­ Sáng kiến cải thiện rất nhiều những vướng mắc khó khăn trong dạy  học mơn GDCD kì 1­ lớp 10 ­ Đổi mới phương pháp dạy học trong bài “Thực tiễn và vai trị của thực   tiễn đối với nhận thức” mơn GDCD ­ SGK 10, có tác dụng bồi dưỡng, nâng  cao kiến thức và kĩ năng sư  phạm cho giáo viên, góp phần để  giáo viên phát  huy, phát triển các phương pháp giảng và kĩ thuật dạy học tích cực, đồng thời   đánh giá được năng lực người học ­ Cách dạy học GDCD như vậy tạo nên sự sinh động, hấp dẫn đối với học  sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Giờ  học GDCD, nhất là pháp luật vì thế  khơng nhàm chán. Kiến thức chun đề  được khám phá một cách đầy cảm hứng, đầy đủ, chính xác ­ Kết quả  thu được trước và sau khi áp dụng sáng kiến (kiểm tra thông  qua đề trắc nghiệm) 39 Lớp Kết quả học sinh học tập theo phương pháp  dạy học truyền thống  ­ Năm học (2018 ­ 2019) Từ  0  đến  từ     đến   7  Từ  7 đến 8  Từ 8 đến 9  Từ 9 đến  5  điểm điểm điểm 10 điểm điểm 10A1.4   (36  2= 5,5 % hs) 15 = 41,6 % 13=  36,1% 6= 16,8 0= 0% 10D1(44hs) 15= 34,1% 18= 40,9% 11=25% 0= % 0= 0% Lớp Kết quả học sinh học chuyên đề theo hướng đổi mới phương pháp dạy ­ Năm học (2019 ­ 2020) Từ 0 đến  5  điểm từ     đến  Từ  7 đến 8  Từ     đến  Từ 9 đến    7  điểm     9  10 điểm điểm điểm 10C (45hs) 0= 0 % 6 = 13,3% 19 =  42,2% 16= 35,6% 4= 8,9 % 10D (46hs) 0= 0% 9= 19,6% 20= 43,4% 14= 30,4% 3= 6,6 % 10K (33hs) 0= 0% 2=6% 14 =36,3% 13= 39,3% 4= 35,5% ­ Kết quả thu được sau khi phát phiếu thăm dò ý kiến của học sinh  học  theo phương pháp đổi mới như sau:  Mẫu phiếu thăm dị ý kiến học sinh (học sinh chọn phần nào tích vào phần đó)  Đổi mới       Truyền  thống Em thích học theo phương pháp đổi mới hay  truyền thống? Theo phương pháp học nào em hiểu bài và nhớ  bài tốt hơn? + Với câu hỏi: Em thích học theo phương pháp đổi mới hay truyền thống?   Kết quả thu được là: Phiếu phát ra 124 phiếu cho 3 lớp và 124 ý kiến học sinh thích   học theo phương pháp đổi mới, chiếm 100% 40 + Với câu hỏi: Theo phương pháp học nào em hiểu bài và nhớ  bài tốt   hơn? Theo thống kê được 121 học sinh rất hiểu và nắm chắc bài học thơng   qua đổi mới phương pháp dạy học chiếm 97,5 % cịn 3 học sinh chưa thực sự  hiểu bài chiếm 2,4% Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy khi tiến hành đổi mới phương pháp dạy  học bằng việc vận dụng vào bài kiểm tra, số lượng học sinh đạt kết quả yếu  kém giảm. Đồng thời số lượng học sinh đạt kết quả  giỏi tăng rõ rệt qua hai  năm học. Điều đáng nói đối với năm học 2018­ 2019 tơi thực hiện dạy theo   phương pháp cũ, truyền thống đối với 10A1.4, 10D1, là những lớp có nhận  thức tốt trong khối. Kết quả thu được tỉ lệ  học sinh đạt điểm trung bình khá  vẫn cịn và khơng có học sinh đạt điểm từ  9 ­ 10 điểm. Năm học sau (2019­ 2020) tơi đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, kết quả  kiểm   tra, đánh giá lại khả quan hơn. Cụ thể học sinh  ở làn điểm từ 5 ­ 7 giảm hẳn   tăng số học sinh đạt điểm giỏi từ 8 ­ 10 điểm lên đáng kể.  Không     thu   thập   kết     từ   việc   kiểm   tra   đánh   giá,     kinh  nghiệm giảng dạy thơng qua sự  hào hứng, nhiệt tình, thái độ  của học sinh,  bằng việc thăm dị ý kiến học sinh, tơi đã nhận thấy được đổi mới phương   pháp dạy học thực sự  tạo ra hứng thú và hình thành nhiều năng lực thực tế  cho học sinh phát triển sau này từ  đó cho thấy sáng kiến đã đem lại những  hiệu quả nhất định Sáng kiến này có thể  áp dụng rộng rãi đối với bài “Thực tiễn và vai  trị của thực tiễn đối với nhận thức”   tất cả  các trườ ng THPT, với mọi   đối tượ ng học sinh 6. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính, máy chiếu, giấy A0, các tài liệu liên quan 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã  tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) ­ Khi tiến hành triển khai học sinh rất hứng thú, hồn thành tốt trong các  cơng việc được giao và tham gia sơi nổi vào q trình tìm hiểu nội dung bài   học trên lớp học.  41 ­ Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức pháp luật   vấn đê bình đẳng của cơng dân vào thực tế  để  bảo vệ  quyền của mình,  người thân, góp phần tạo nên sự cơng bằng tiến bộ xã hội.  ­ Sáng kiến này cịn giúp tăng cường phát triển năng lực cho học sinh như ứng  xử pháp luật, ứng xử đời sống, kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, giải quyết vấn   đề… 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Đạt được những mục tiêu của chun đề + Đảm bảo nội dung kiến thức + Hình thành những kĩ năng cần thiết về quyền bình đẳng của cơng dân + Hình thành những năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh + Tạo nên hứng thú bài học, giảm bớt áp lực học tập, thi cử và sự nhàm chán.  10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân + Đảm bảo đầy đủ kiến thức do học sinh tự tìm tịi, nhận thức + Hình thành những kĩ năng và năng lực cần thiết + Học sinh hứng thú với mơn GDCD, tăng điểm trung bình mơn GDCD 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc   áp dụng sáng kiến lần đầu STên tổ  chức /  Số  cá nhân TT Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1Lớp 10C THPT A Bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn  đối với nhận thức ­ GDCD lớp10”.  2Lớp 10D THPT A Bài 7 “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn  đối với nhận thức ­ GDCD lớp10”.  3Lớp 10K THPT A Bài 7 “Thực tiễn và vai trị của thực tiễn  đối với nhận thức ­ GDCD lớp10”.  42                                                                  n lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị                                  Tác giả sáng kiến   (Kí tên, đóng dấu)                                        (Kí, ghi rõ họ tên)                                                                                                                                                                                                     Nguyễn Thị Phấn 43 V RÚT KINH NGHIỆM 44 PHỤ LỤC  Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Giáo dục công dân 12 của Bộ Giáo dục và đào tạo ­ Nhà  xuất bản Giáo dục Việt Nam 2. Sách giáo viên Giáo dục công dân 12 ­ Bộ Giáo dục và đào tạo ­ Nxb Giáo   dục Việt Nam 3. Sách bài tập thực hành Giáo dục công dân 12 ­ Trần Văn Thắng (Chủ  biên) ­ Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4. Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn về  phương pháp và kĩ thuật tổ  chức hoạt động tự học của học sinh THPT mơn GDCD ­ Vụ giáo dục trung học ­  Bộ giáo và đào tạo 5. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá các cơng cụ  hỗ trợ quản lí dạy học tích cực ­ Tài liệu tập huấn ­ Vụ giáo dục trung học ­ Bộ  giáo dục và đào tạo 6. Đổi mới sinh hoạt chun mơn ­ Tài liệu tập huấn­ Vụ  Giáo dục trung  học ­ Bộ Giáo dục và Đào tạo 7. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ­  Tài liệu tập huấn ­ Vụ Giáo dục trung học ­ Bộ Giáo dục và Đào tạo 8. Kĩ thuật dạy học ­ Ths Trần Quốc Việt (Đại học Sài Gịn) ­ Báo Giáo   dục Thành Phố Hồ Chí Minh (Ngày 19/1/2019)   Phương   pháp   dạy   học   tích   cực   ­   PGS   ­   TS   Vũ   Hồng   Tiến   (http://giasuttv.net/phuong­phap­day­hoc­tich­cuc­ban­day­du/) 10. Các địa chỉ trang Web VTC https://www.youtube.com/watch?v=hjOnoPSLYdA 45 ... 1Lớp? ?10C THPT A Bài? ?7? ?? ?Thực? ?tiễn? ?và? ?vai? ?trò? ?của? ?thực? ?tiễn? ? đối? ?với? ?nhận? ?thức ­? ?GDCD? ?lớp1 0”.  2Lớp? ?10D THPT A Bài? ?7? ?? ?Thực? ?tiễn? ?và? ?vai? ?trò? ?của? ?thực? ?tiễn? ? đối? ?với? ?nhận? ?thức ­? ?GDCD? ?lớp1 0”.  3Lớp? ?10K... ? ?Đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?bài? ?7   ? ?thực? ?tiễn? ?và? ?vai? ?trò? ?của? ?thực? ?tiễn? ?đối? ?với? ?nhận? ?thức”,? ?GDCD? ?lớp? ?10 ­ Vấn đề mà sáng kiến giải quyết:? ?Đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?bài   7? ?? ?Thực? ?tiễn? ?và? ?vai? ?trị? ?của? ?thực? ?tiễn? ?đối? ?với? ?nhận? ?thức”,? ?GDCD? ?lớp? ?10. .. 5.6.2.5. Nội dung? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?bài? ?7? ?? ?Thực? ?tiễn? ?và? ? vai? ?trị? ?của? ?thực? ?tiễn? ?đối? ?với? ?nhận? ?thức”,? ?GDCD? ?lớp? ?10 BÀI? ?7? ? THỰC TIỄN VÀ? ?VAI? ?TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (2 TIẾT)

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w