SKKN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam

46 58 0
SKKN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Biết được đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. Biết được chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở nước ta. Giải thích được tại sao nước ta đông dân, tăng nhanh và phân bố không đều. Phân tích được ảnh hưởng của các đặc điểm dân số đến kinh tế - xã hội. Chứng minh được các đặc điểm nguồn lao động nước ta (số lượng, chất lượng…). Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta.

MỤC LỤC  1. LỜI GIỚI THIỆU.                                                                                                         4  2. TÊN SÁNG KIẾN:                                                                                                         5 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt   Nam.                                                                                                                                            5  3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:                                                                                                 5  4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Bế Thị Hồng Anh                                          5 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:  Ơn thi THPTQG phần Địa lí dân cư bài   16, 17, 18 sách giáo khoa Địa lí 12.                                                                                            5  6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 07/01/2020.                                                 5  7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:                                                                      5  7.1. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN                                                                              5  a. MỤC TIÊU                                                                                                              5  b. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.                                                                               6  c. CẤU TRÚC SÁNG KIẾN.                                                                                      6 d. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH   THÀNH                                                                                                                               6  e. NỘI DUNG.                                                                                                            7  * KIẾN THỨC CƠ BẢN                                                                                       7  * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN KIẾN THỨC.                                            14  * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ                                27 ** Một số cơng thức tính tốn thường gặp trong các bảng số liệu, biểu   đồ phần dân số                                                                                                             27  **  Cách nhận dạng các dạng biểu đồ                                                                28  ** Bài tập vận dụng.                                                                                             28  7.2. VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN:                                                  43 Sáng kiến kinh nghiệm sẽ được áp dụng để giảng dạy Địa lí 12 phần Địa lí  dân cư, ơn thi THPTQG cho học sinh các khối C, D lớp 12 theo hình thức thi   THPTQG hiện nay.                                                                                                                43  8. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng .                                         43  9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:                                    43  10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC.                                                                          44 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả:                                                                                                45     Như vậy, từ kết quả khảo sát trên cho thấy một số phương pháp ơn tập và  làm bài thi trắc nghiệm ở nội dung làm phần địa lí dân cư mà sáng kiến đưa ra đã  đem lại kết quả tốt trong việc nâng cao chất lượng của học sinh: tất cả các học  sinh đều đạt điểm từ trung bình trở lên, giúp các em thốt điểm liệt mơn Địa lí, tự   tin hơn trước kì thi THPTQg sắp tới.                                                                                   45 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:                                                                                 45    Sáng kiến kinh nghiệm này chính là chun đề tơi làm trong hội thảo chun  đề ơn thi THPTQG năm học 2019 – 2020 đã được tổ chức cấp cụm và cấp tỉnh  trong tháng 11 năm 2019. Chun đề được đánh giá cao xếp thứ 2 tồn tỉnh mơn Địa   Lí.                                                                                                                                           45 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng   kiến lần đầu:                                                                                                                             45  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                  45 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPTQG GDP TP KHHGĐ THPT Trung học phổ thông quốc gia Tổng sản phẩm quốc dân Thành phố Kế hoạch hóa gia đình Trung học phổ thơng BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU.  Từ  năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục và đào tạo đã thay đổi hình thức thi THPTQG   từ tự luận sang trắc nghiệm ở hầu hết các bài thi (trừ mơn Ngữ Văn). Theo đó, mơn Địa lí là   một mơn thi trắc nghiệm thuộc bài thi Khoa học xã hội.  Một trong những vấn đề  rất quan  trọng để học sinh đạt điểm cao mơn Địa lí trong kì thi THPTQG là phải nắm thật chắc tồn  bộ hệ thống kiến thức lí thuyết cơ bản, sau đó là kiến thức lí thuyết mở  rộng và nâng cao   Trên cơ sở đó, học sinh biết cách vận dụng để giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm và các bài   tập thực hành từ dễ đến khó Theo cấu trúc đề thi THPTQG mơn Địa lí  năm 2018­2019, đề thi bao gồm: ­  Chun đề địa lí dân cư chương trình địa lí 12 nằm trong hệ thống cấu trúc đề thi THPTQG   bao gồm cả phần kiến thức lí thuyết, phần kĩ năng làm việc với bảng số liệu và biểu đồ, kĩ   năng phân tích Atlat. Vì vậy tơi đã chọn chun đề này với mục đích cung cấp đầy đủ kiến  thức lí thuyết cơ bản – nâng cao, hệ thống lại các câu hỏi lí thuyết, câu hỏi kĩ năng theo các   mức độ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng và vận dụng cao.  ­ Số liệu về dân số ln thay đổi theo thời gian, với mong muốn cập nhật số liệu mới   nhất để  bổ xung số liệu trong q trình dạy học, vừa làm bài tập để  học sinh rèn luyện kĩ   năng, tính tốn xử lí số liệu. Đồng thời, là nguồn tư liệu phản ánh đúng nhất thực trạng dân  số  nước ta hiện nay. Vì vậy tất cả  các bảng số  liệu, biểu đồ  trong chuyên đề  tôi đã cập   nhật số  liệu mới nhất đến năm 2017, theo Niên giám thống kê, Tổng cục thống kê Việt  Nam năm 2018 ­ Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong muốn sẽ là tư  liệu để giáo viên giảng dạy   mơn Địa lí có thể  sử  dụng làm tư  liệu  để  dạy học và luyện tập các kiến thức  ơn thi   THPTQG phần địa lí dân cư 2. TÊN SÁNG KIẾN:  Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: ­ Họ và tên: Bế Thị Hồng Anh ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT n Lạc 2, Huyện n Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0964755068. Email: honganhdia@gmail.com 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Bế Thị Hồng Anh 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:  Ơn thi THPTQG phần Địa lí dân cư bài 16, 17, 18  sách giáo khoa Địa lí 12 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 07/01/2020.  7. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN  a. MỤC TIÊU * Kiến thức  ­ Biết được đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta ­ Biết được chiến lược phát triển dân số  và sử  dụng có hiệu quả  nguồn lao động  ở  nước ta ­ Giải thích được tại sao nước ta đơng dân, tăng nhanh và phân bố khơng đều ­ Phân tích được ảnh hưởng của các đặc điểm dân số đến kinh tế ­ xã hội ­ Chứng minh được các đặc điểm nguồn lao động nước ta (số lượng, chất lượng…) ­ Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta ­ Trình bày được phương hướng giải quyết việc làm, sử dụng hợp lí nguồn lao động ­ Giải thích được tại sao việc làm là một vấn đề kinh tế ­ xã hội lớn ­ Trình bày được đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta ­ Phân tích được ảnh hưởng của đơ thị hóa tới phát triển kinh tế ­ xã hội ­ Chứng minh được sự phân bố mạng lưới đơ thị nước ta * Kĩ năng ­ Biết nhận dạng các biểu đồ  thường gặp trong bài thi THPTQG mơn Địa lí phần dân   cư ­ Biết lựa chọn dạng biểu đồ phù hợp với u cầu của câu hỏi ­ Phân biệt được khả năng thể hiện nội dung địa lí của mỗi dạng biểu đồ ­ Biết một số cơng thức tính tốn thường gặp trong địa lí phục vụ cho u cầu của câu   hỏi ­ Biết tính tốn, xử lí các số liệu trong bảng số liệu thống kê ­ Có kĩ năng tìm ra đáp án nhanh nhất với một số dạng câu hỏi  ở biểu đồ  và bảng số  liệu thống kê ­ Khai thác kiến thức từ các bảng số liệu và biểu đồ  đi kèm trên các trang Atlat Địa lí   Việt Nam phần dân cư ­ Kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm địa lí dân cư * Thái độ ­ Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và hợp tác * Định hướng các năng lực được hình thành ­ Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng cơng nghệ thơng tin;   tự học ­ Năng lực chun biệt thuộc bộ mơn Địa lí: Năng lực tư  duy tổng hợp theo lãnh thổ;   sử dụng biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê b. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ­ Phát vấn, đàm thoại gợi mở, thuyết trình ­ Phương pháp mảnh ghép, thảo luận nhóm ­ Đối với bảng số liệu, biểu đồ, sử dụng một số phương pháp tính tốn, sử lí số  liệu,   nhận dạng biểu đồ như tính số lần tăng giảm, tính hơn kém, tính tỉ lệ %, tính bán kính hình   vẽ, tính tốc độ tăng trưởng, tính tỉ lệ  gia tăng dân số tự nhiên, tỉ lệ  gia tăng dân số cơ  giới,   tính tỉ số giới tính, tỉ lệ giới tính c. CẤU TRÚC SÁNG KIẾN ­ Kiến thức cơ bản phần địa lí dân cư ­ Câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức phân loại theo mức độ nhận thức ­ Câu hỏi trắc nghiệm phần biểu đồ, bảng số  liệu thống kê, phân loại theo mức độ  nhận thức d. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội   dung/Mức  Nhận biết độ nhận thức Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kiến thức ­ Phân tích được  đặc điểm dân số  ­ Phân tích được  ảnh   hưởng   của    đặc   điểm  dân số  đến kinh  tế ­ xã hội ­   Chứng   minh      đặc  điểm   nguồn   lao  động   nước   ta  (số   lượng,   chất  lượng…) ­ Phân tích được  ảnh   hưởng   của  ­   Giải   thích      sao  nước   ta   đông  dân,   tăng   nhanh    phân   bố  không đều ­   Giải   thích      sao  việc làm là một  vấn đề  kinh tế ­  xã hội lớn ­   Giải   thích      số  đặc điểm dân số    phân   bố   dân  ­   Giải   thích      sao      tỉ   lệ  gia tăng dân số  giảm,   nhưng  dân số  nước ta    tiếp   tục  tăng ­   Giải   thích      sao  phải   phân   bố  lại dân cư  cho  hợp lí ­   Giải   thích      số  ­ Biết được đặc  điểm     bản    dân   số   và  phân   bố   dân   cư  nước ta ­   Biết   được  chiến   lược   phát  triển   dân   số   và  sử  dụng có hiệu    nguồn   lao  động ở nước ta ­ Trình bày được    chuyển   dịch   cấu lao động  nước ta ­ Trình bày được  phương   hướng  giải     việc  làm,   sử   dụng  hợp lí nguồn lao  động ­ Trình bày được  đặc điểm đơ thị  hóa ở nước ta   thị   hóa   tới  phát   triển   kinh  tế ­ xã hội ­   Chứng   minh      phân  bố   mạng   lưới  đô thị nước ta cư nước ta ­   Giải   thích      số  vấn   đề     q  trình     thị   hóa    ảnh   hưởng      thị   hóa  đến   phát   triển  kinh tế ­ xã hội vấn   đề   liên  quan   đến   việc  làm ­   Hiểu   được    cấu  dân  số  vàng     gì,  thuận   lợi   và  khó   khăn   của    cấu  dân  số  vàng Biểu đồ ­ Bảng  Nhận   dạng  số   liệu   –   Atlat      biểu  địa lí đồ   thường   gặp      thi  THPTQG   mơn  Địa   lí   (biểu   đồ  cột,   biểu   đồ  tròn,   biểu   đồ  đường,   biểu   đồ  miền,   biểu   đồ  kết hợp) ­ Biết được đặc  điểm  đối  tượng  địa lí trên Atlat ­ Phân tích được  đặc   điểm   các  đối tượng  địa lí  trên Atlat ­ Phân tích được  bảng số liệu ­ Phân biệt được  khả     thể    nội   dung  địa   lí     mỗi  dạng biểu đồ ­   Biết     số  cơng   thức   tính  tốn thường gặp  trong địa lí ­ Biết tính tốn,  xử  lí các số  liệu    bảng   số  liệu thống kê ­   Lựa   chọn    biểu   đồ  phù hợp với câu  hỏi ­   Giải   thích    đặc   điểm    đối   tượng  địa lí trên Atlat ­  Thơng   qua  bảng   số   liệu,  biểu đồ  có thể  giải thích được  một số  vấn đề  dân số Định hướng năng lực được hình thành ­ Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng cơng nghệ  thơng tin; tự  học ­ Năng lực chun biệt thuộc bộ  mơn Địa lí: Năng lực tư  duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử  dụng biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê e. NỘI DUNG * KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA 1. Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc a) Đơng dân ­ Năm 2006 nước ta có số dân là 84,16 triệu người => Với quy mơ dân số đó, nước ta   đứng thứ  3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia và Philippin), đứng thứ  13 trong số  hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới ­ Đánh giá:  + Thuận lợi: Dân số  đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị  trường tiêu thụ  rộng  lớn + Khó khăn:     . Đối với kinh tế        Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích luỹ, tạo nên mâu thuẫn  giữa cung và cầu        Chậm chuyển dịch cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ     . Đối với phát triển xã hội Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện GDP bình qn đầu người thấp Các vấn đề phát triển y tế, văn hố, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn       . Đối với tài ngun mơi trường Suy giảm các nguồn tài ngun thiên nhiên Ơ nhiễm mơi trường Khơng gian cư trú chật hẹp      b) Có nhiều thành phần dân tộc ­ Nước ta có 54 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất là 86,2%   dân số cả nước; cịn lại 53 dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số cả nước.  ­ Ngồi ra, nước ta cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống  ở nước ngồi,   chủ yếu ở Hoa Kì, Ơxtrâylia và 1 số nước châu Âu…        Phần lớn các Việt kiều đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp cơng sức cho xây   dựng, phát triển kinh tế ­ xã hội ở q hương ­ Đánh giá:  + Thuận lợi: Giàu bản sắc văn hóa, phong tục tập qn   đa dạng, kinh nghiệm sản  xuất phong phú + Khó khăn: Trình độ  phát triển kinh tế  ­ xã hội giữa các vùng   nước ta cịn có sự  chênh lệch đáng kể, mức sống của 1 bộ phận dân tộc ít người cịn thấp => Vì vậy, cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế ­ xã hội   ở các vùng này 2. Dân số cịn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ a) Dân số cịn tăng nhanh ­ Dân số  nước ta tăng nhanh, nhất là vào nửa sau thế  kỉ  XX, đã dẫn đến hiện tượng   bùng nổ dân số. Tuy nhiên, sự bùng nổ dân số diễn ra giữa các giai đoạn, các vùng lãnh thổ,  các thành phần dân tộc với tốc độ và quy mơ khác nhau ­ Từ năm 1921 – 2005 tốc độ tăng dân số của nước ta khác nhau, + Giai đoạn 1921­1960, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,85% + Giai đoạn 1965­1975, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 3,0% + Giai đoạn 1989­1999, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% + Giai đoạn 2000­2005, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,32% (Trung bình của thế  giới 1,2%), năm 2017 là 0,81%      => Ngun nhân là do kết quả của việc thực hiện tốt chính sách dân số  kế  hoạch   hóa gia đình. Tuy nhiên, vẫn cịn giảm chậm, trung bình mỗi năm dân số  nước ta vẫn tăng   thêm hơn 1 triệu người ­ Đánh giá mặt khó khăn:      + Dân số tăng nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với q trình phát triển kinh tế –   xã hội của đất nước, đối với việc bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường      + Và nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi thành viên trong xã hội b) Cơ cấu dân số trẻ ­ Việt Nam có kết cấu dân số  trẻ  và hiện nay đang có sự  biến đổi nhanh chóng về  tỉ  trọng giữa các nhóm tuổi. Cơ cấu dân số nước ta đã đạt “cơ  cấu dân số  vàng”. Năm 2005,   cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta như sau:           + Nhóm dưới độ tuổi lao động từ 0 – 14 tuổi: chiếm 27%           + Nhóm trong độ tuổi lao động từ 15 – 59 tuổi: chiếm 64%           + Nhóm ngồi độ tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên: chiếm 9% 3. Phân bố dân cư chưa hợp lí ­ Năm 2006, mật độ dân số trung bình của nước ta là 254 người/km2 thuộc loại cao so  với thế giới nhưng dân cư phân bố khơng đều giữa các vùng * Phân bố dân cư khơng đều giữa  đồng bằng với trung du miền núi ­ Các vùng đồng bằng chỉ chiếm khoảng 1/4 diện tích lãnh thổ nhưng lại tập trung tới   75% dân số cả nước nên mật độ dân số cao, ví dụ như đồng bằng sơng Hồng mật độ dân số  là 1225 người/km2 (năm 2006), đồng bằng sơng Cửu Long là 429 người/km2.  ­  Trong  khi đó   trung  du miền  núi  chiếm 3/4  diện  tích đất  nước   nhưng   chiếm  khoảng 25% dân số  cả nước nên mật độ  dân số  thấp hơn nhiều, ví dụ  như   Đông Bắc là   148 người/km2, Tây Bắc là 69 người/km2, Tây Nguyên là 89 người/km2.  ­ Dân cư phân bố không đều giữa các đồng bằng với nhau ­ Dân cư phân bố không đều giữa các vùng trung du miền núi * Sự phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn:  Dân cư nước ta phân  bố  chủ yếu   nơng thơn. Năm 2005, tỉ  lệ  dân nơng thơn chiếm 73,1% dân số  cả  nước, cịn   dân thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ (26,9%) * Hậu quả  của sự phân bố  dân cư  chưa hợp lí:  Dân cư phân bố  khơng đều làm  ảnh  hưởng rất lớn đến việc sử  dụng hợp lí sức lao động và khai thác tài ngun thiên nhiên  ở  mỗi vùng 4. Chiến lược phát triển dân số  hợp lí và sử  dụng có hiệu quả  nguồn lao động  của nước ta ­ Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế  tốc độ  tăng dân số  thơng qua việc đẩy   mạnh tun truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số kế hoạch hóa gia đình ­ Xây dựng các chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố lại dân cư, lao   động giữa các vùng nhằm giảm bớt mức độ  tập trung dân cư  q cao   1 số  vùng và bổ  sung lao động cho các vùng trung du miền núi ­ Xây dựng quy hoạch và đề ra các chính sách thích hợp để đáp ứng xu thế chuyển dịch  cơ cấu dân số nơng thơn và thành thị ­ Xác định việc xuất khẩu lao động là 1 chương trình lớn, đồng thời có các giải pháp   mạnh và chính sách cụ  thể   để  mở  rộng thị  trường xuất khẩu lao  động. Việc  đổi mới  phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tay nghề  cao, có tác phong cơng nghiệp  cần được chú trọng ­ Đẩy mạnh đầu tư phát triển cơng nghiệp ở trung du miền núi. Phát triển cơng nghiệp   ở các vùng nơng thơn để khai thác có hiệu quả nguồn tài ngun và sử dụng hợp lí nguồn lao  động của đất nước ======================================================== BÀI 17:  LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1. Đặc điểm nguồn lao động nước ta a) Số lượng lao động: ­ Nước ta có nguồn lao động dồi dào. Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta  là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân ­ Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, trung bình mỗi năm nước ta có thêm khoảng hơn   1 triệu lao động mới bổ sung vào nguồn lao động xã hội ­ Người lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn  với truyền thống của dân tộc, nhất là trong sản xuất nơng lân ngư nghiệp và tiểu thủ  cơng   nghiệp… được tích luỹ từ lâu đời qua nhiều thế hệ.  b) Chất lượng lao động: ­ Chất lượng nguồn lao động của nước ta ngày càng được nâng cao nhờ  những thành  tựu trong phát triển văn hố, giáo dục và y tế.     + Năm 2005, số lao động có việc làm đã qua đào tạo  ở nước ta chiếm 25%, cịn số  lao động có việc làm chưa qua đào tạo (lao động phổ thơng) chiếm 75% ­ Hạn chế: So với u cầu  ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu khoa học kĩ  thuật tiên tiến vào q trình sản xuất như hiện nay thì lực lượng lao động có trình độ cao ở  nước ta vẫn cịn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ  quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề  cịn   thiếu nhiều c) Nguồn lao động nước ta phân bố khơng đều: ­ Lao động nước ta phân bố khơng đều:      + Phần lớn lao động nước ta, nhất là lao động có trình độ  chun mơn kĩ thuật cao  tập trung chủ  yếu   các vùng đồng bằng và các đơ thị  lớn trong như  Hà Nội, Hải Phịng,  thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ…      . Điều này tạo thuận lợi để nước ta phát triển các ngành địi hỏi trình độ cơng nghệ  cao, kĩ thuật tinh xảo.  10 B. sự thay đổi số lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo thành thị  và nơng thơn C. sự chuyển dịch cơ cấu lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo  thành thị và nơng thơn D. sự thay đổi tỉ trọng lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo thành  thị và nơng thơn Hướng dẫn trả lời: Xác định được biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng (biểu đồ  đường, bắt đầu từ 100%). => Chọn đáp án A Câu 9. Cho biểu đồ sau: Tuổi thọ trung bình dân số nước ta từ 2005 – 2017 Nhận xét nào sau đây khơng đúng: A. Tuổi thọ trung bình dân số nước ta có xu hướng tăng B. Tuổi thọ tăng do mức sống người dân cao C. Tuổi thọ tăng do y tế, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển D. Tuổi thọ tăng khơng ổn định Hướng dẫn trả lời: Giải thích và nhận xét được tuổi thọ trung bình nước ta có xu  hướng tăng. => Chọn đáp án D Câu 10. Cho bảng số liệu dưới đây: TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI  PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2017 (Đơn vị: %) Vùng Thành thị Nông thôn Cả nước 0,84 2,07 Đồng bằng sông Hồng 0,64 1,57 Trung du và miền núi phía Bắc 0,70 1,43 Bắc trung Bộ và dun hải miền trung 1,25 2,02 Tây ngun 0,86 1,85 Đơng Nam Bộ 0,47 0,61 Đồng bằng sơng cửu Long 1,72 3,85 ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)   Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ thiếu việc  làm của lực lượng lao động trong độ  tuổi năm 2017 phân theo vùng trên cùng một hệ trục tọa độ là: A. Cột.                     B. Đường.                  C. Miền.                 D. Thanh ngang 32 Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện  tỉ lệ thiếu việc làm theo vùng    nên  chọn biểu đồ cột ngang. => Chọn đáp án D Câu 11. Cho bảng số liệu: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân  theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 và 2017 là CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHÀN KINH TẾ QUA CÁC NĂM                                                    (Đơn vị: %) Kinh tế Khu vực có  Kinh tế  ngoài Nhà  vốn đầu tư  Nhà nước nước nước ngoài Năm Tổng sổ 2005 100,0 11,6 85,8 2,6 2010 100,0 10,2 86,3 3,5 2015 100,0 9,0 85,0 6,0 2017 100,0 8,6 83,6 7,8 A. Tròn.                         B. Miền.                C. C ột.        D. Đường Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện cơ cấu lao động của năm 2005 và   2017    nên chọn biểu đồ trịn. => Chọn đáp án A Câu 12. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO  THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 ­ 2017                                                                   (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số Thành thị Nơng thơn 2005 42.775 10.689 32.086 2008 46.461 12.499 33.962 2011 50.352 14.733 35.619 2013 52.208 15.509 36.699 2015 52.840 16.375 36.465 2017 53.703 17.116 36.586                          (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng thực trạng lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc  hàng năm phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005 ­ 2017? A. Lao động tập trung ở nông thôn nhiều hơn thành thị B. Lao động tập trung ở thành thị nhiều hơn nông thôn C. Tốc độ tăng lao động nông thôn tăng nhanh hơn lao động thành thị D. Lao động nơng thơn và thành thị đều tăng rất nhanh 33 Hướng dẫn trả lời: Nhận xét và tính được tốc độ tăng dân số nơng thơn và thành thị.  => Chọn đáp án A Câu 13. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO  THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 ­ 2017                                                    (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 2005 42.775 10.689 32.086 2008 46.461 12.499 33.962 2013 52.208 15.509 36.699 2015 52.840 16.375 36.465 2017 53.703 17.116 36.586                          (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lực lượng lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng  năm phân theo thành thị và nơng thơn ở Việt Nam giai đoạn 2005 ­2017 theo bảng số liệu là: A. Cột chồng.               B. Trịn.              C. Đường.         D. Miền Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện lực lượng lao động theo thành thị và   nơng thơn và cả nước trong thời gian dài    nên chọn biểu đồ cột chồng. => Chọn đáp án A Câu 14. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHĨM TUỔI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010­2017                                           (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2010 2017 Từ 15­24 9.246 7.581 Từ 25­49 30.939 32.599 Trên 50 10.208 14.643 Tổng dần số trên 15 tuổi 50.393 54.823 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)  Biểu đồ  thích hợp nhất thể  hiện cơ  cấu lao động từ  15 tuổi trở  lên phân theo nhóm   tuổi ở Việt Nam giai đoạn 2010 ­ 2017 là: A. Trịn B. Đường C. Cột D. Miền Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện  cơ cấu lao động…của hai năm    nên  chọn biểu đồ trịn. => Chọn đáp án A Câu 15. Cho bảng sổ liệu dưới đây TỈ SUẤT SINH THƠ VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2010­2017 (Đơn vị: ‰ ) 34 Năm 2010 2012 2013 2014 2015 2017 Thành thị 16,4 16,0 16,2 16,7 15,3 14,0 Nơng thơn 17,4 17,4 17,5 17,5 16,7 15,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng tỉ suất sinh thơ Việt Nam giai  đoạn 2010 ­ 2015 trên cùng một hệ trục tọa độ là: A. Cột ghép.  B. Cột chồng.  C. Đường D. Miền Hướng dẫn trả  lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện  tốc độ  tăng trưởng…     nên chọn biểu  đồ đường. => Chọn đáp án C Câu 16. Cho bảng số liệu: TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2017                                                                                        (Đơn vị  %) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Tỉ lệ tăng dân số 1,17 1,09 1,06 1,05 1,07 1,08 0,81 (Nguồn: Niên giám thơng kê Việt Nam 2017, NXB Thơng kê, 2018)  Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân sổ nước ta  giai đoạn 2005 ­ 2015? A. Cột B. Miền C. Thanh ngang.  D. Tròn Hướng dẫn trả  lời: Dựa vào lời dẫn: thể  hiện  tỉ  lệ gia tăng dân số  trong thời gian   dài nên chọn biểu đồ cột. => Chọn đáp án A Câu 17. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2017 Vùng Diện tích (km2) Dân số  (nghìn người) Đồng bằng sơng Hồng 21 259,6 21 342,1 Trung du và miền núi phía Bắc 95 221,1 12 148,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 95 871,9 19 924,5 Tây Nguyên 54 508,3 5 778,5 Đơng Nam Bộ 23 552,8 16 793,6 Đồng bằng sơng Cửu Long 40 816,3 17 738,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015  theo bảng số liệu là: A. Miền           B. Trịn               C. Đường              D. Cột 35 Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện diện tích và dân số…. nên chọn biểu  đồ cột ghép. => Chọn đáp án D Câu 18. Cho bàng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 ­ 2017                                                                                                       (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Tổng số  dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 93.671 Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Thành thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 32.823 Nông thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 60.854 Tổng số  dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 93.677 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thơng kê, 2018)  Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn  2005 – 2017 là: A. Miền B. Cột C. Trịn D. Đường Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện số dân nước ta từ 2005 ­ 2017 nên  chọn biểu đồ cột. => Chọn đáp án D Câu 19. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 ­ 2017                     (Đơn vị: Nghìn người) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thơng kê, 2018)  Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kì 2005 ­  2017 theo bảng số liệu là: A. Cột chồng B. Cột ghép C. Đường D. Kết hợp cột với đường Hướng dẫn trả lời: Dựa vào lời dẫn: thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta  gồm tổng dân trong đó có dân thành thị và dân nơng thơn 2005 ­ 2017 nên chọn biểu đồ cột  chồng. => Chọn đáp án A Câu 20. Cho bảng số liệu:  DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2017 Vùng Diện tích (km2) Dân số  (nghìn người) Đồng bằng sơng Hồng 21 259,6 21 342,1 Trung du và miền núi phía Bắc 95 221,1 12 148,9 Bắc Trung Bộ và Dun hải miền Trung 95 871,9 19 924,5 Tây Nguyên 54 508,3 5 778,5 Đông Nam Bộ 23 552,8 16 793,6 36 Đồng bằng sông Cửu Long 40 816,3 17 738,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Nhận xét nào sau đây khơng đúng với diện tích và dân số của các vùng nước ta năm  2017? A. Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất B. Tây Ngun có mật độ dân số thấp nhất C. Dân số tập trung đơng ở các đồng bằng D. Đơng Nam Bộ có mật độ dân số thấp hơn Đồng bằng sơng Cửu Long Hướng dẫn trả lời: Áp dụng cơng thức tính mật độ dân số (Dân số/diện tích) =>  Chọn đáp án D Câu 21. Cho bảng số liệu:  DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2017 Vùng Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Đồng bằng sơng Hồng 21 259,6 21 342,1 Trung du và miền núi phía Bắc 95 221,1 12 148,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 95 871,9 19 924,5 Tây Nguyên 54 508,3 5 778,5 Đông Nam Bộ 23 552,8 16 793,6 Đồng bằng sơng Cửu Long 40 816,3 17 738,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự phân bố dân  cư nước ta năm 2017? A. Dân cư phân bố đều giữa đồng bằng và trung du miền núi B. Ở đồng bằng thưa dân, miền núi đơng dân C. Dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng có diện tích lớn D. Đồng bằng có mật độ dân số cao hơn ở miền núi Hướng dẫn trả lời: Áp dụng cơng thức tính mật độ dân số (Dân số/diện tích) =>  Chọn đáp án D Câu 22. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 ­ 2017                                  (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Thành thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 32.823 Nông thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 60.854 Tổng số  dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 93.677 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thông kê, 2018)  37 Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kì 2005 ­  2017? A. Số dân thành thị ngày càng giảm, số dân nơng thơn ngày càng tăng B. Số dân thành thị tăng chậm nhất vào giai đoạn 2009 ­ 2011.  C. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nơng thơn D. Số dân nơng thơn ln tăng nhanh hơn số dân thành thị Hướng dẫn trả lời: Nhận xét, áp dụng cơng thức tốc độ tăng dân số nơng thơn và  thành thị (năm cuối/năm đầu) => Chọn đáp án C Câu 23. Cho bàng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 ­ 2017                   (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Thành thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 32.823 Nông thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 60.854 Tổng số  dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 93.677 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thơng kê, 2018)  Nhận xét nào sau đây khơng đúng với bảng số liệu trên? A. Dân số tăng nhanh, gần 1 triệu người mỗi năm B. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nơng thơn C. Tỉ lệ dân nơng thơn cao và đang có xu hướng tăng nhanh D. Tì lệ dân thành thị cịn thấp, nhưng ngày càng tăng Hướng dẫn trả lời: Tính được tỉ lệ dân thành thị, nơng thơn (Tính tỉ lệ % = thành  phần/tổng x 100), nhận xét được sự thay đổi dân số  => Chọn đáp án C Câu 24. Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỒI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO  THÀNH PHẦN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2005 ­ 2017                                                                                          (Đơn vị: Nghìn người) Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước 2005 2010 2015     2017 Kinh tế Khu vực có vốn  ngồi Nhà nước đầu tư nước ngồi 42.775 4.967 36.695 1.113 49.048 5.017 42.304 1.726 52.840 4.786 44.902 3.150 53.703 4.595 44.901 4.207 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)  Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc  phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2005 ­ 2017? A. Tổng số lao động khơng tăng.                                      B. Số lao động ngồi Nhà nước tăng nhiều nhất.  38 C. Số lao động Nhà nước ít nhất D. Số lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng tăng Hướng dẫn trả lời: Tính được sự thay đổi số lao động từng khu vực kinh tế.  =>  Chọn đáp án B Câu 25. Cho bảng số liệu: Dân số và dân cư đơ thị ở Việt Nam giai  đoạn 1955 – 2017                                                                                         (Đơn vị:  Người) Năm Dân số Dân cư đơ thị 1955 28 147 785 3 709 961 1975 48 729 397 6 267 121 1995 75 198 975 12 061240 2015 91 709 800 31 067 500 2017 93 677 600 32 823 100                                                   (Nguồn: Tổng cục thống kê 2018) Nhận xét nào sau đây khơng đúng về tỉ lệ dân cư đơ thị nước ta: A. Tỉ lệ dân cư đơ thị nước ta có xu hướng tăng nhanh B. Tỉ lệ dân cư đơ thị nước ta năm 2017 là 35,0% C. Tỉ lệ dân cư đơ thị nước ta có xu hướng tăng chậm D. Tỉ lệ dân cư đơ thị tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số Yêu cầu học sinh: tính tỉ lệ % dân số thành thị Hướng dẫn trả lời: Biết cách tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng dân (dân thành  thị/tổng x 100).  => Chọn đáp án A Câu 26. Cho bảng số liệu sau: Dân số Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2017.                                                                                                   (ĐV triệu người) Năm Tổng Chia ra Nam Nữ 2000 77,63 38,16 39,47 2017 93,68 46,27 47,41                 (Nguồn : Niên giám thống kê 2017. Tổng cục thống kê 2018) Dựa vào bản số liệu trên, tỉ  số giới tính dân số  nước ta năm 2000 và 2017 lần lượt là   (nam/100 nữ): A. 96,68 và 97,59.            B. 95,86 và 97,95.          C. 96,55 và 96,85.             D. 97,25 và 98,14 Hướng dẫn trả lời: Tính được tỉ số giới tính (Nam/nữ x 100).  => Chọn đáp án A Câu 27. Cho bảng số liệu sau: Dân số Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2017.                                                                                                      (ĐV triệu người) 39 Năm Tổng Chia ra Nam Nữ 2000 77,63 38,16 39,47 2005 82,39 40,52 41,87 2010 86,95 42,99 43,96 2015 91,71 45,22 46,49 2017 93,68 46,27 47,41                                                              (Nguồn : Tổng c ục th ống kê 2018) Phát biểu nào sau đây đúng về dân số Việt Nam? A. Tỉ lệ giới tính dân số nam năm 2017 là 49,39% B. Tốc độ tăng dân số nam chậm hơn tốc độ tăng dân số nữ C. Tốc độ tăng dân số cả nước năm 2017 gấp 1,3 năm 2000 D. Dân số nam nhiều hơn dân số nữ Hướng dẫn trả  lời: Biết cách nhận xét bảng số liệu, tính được tỉ  lệ  giới tính (nam   hoặc nữ/tổng x 100), tính được tốc độ  tăng dân số (năm cuối chia năm đầu).  => Chọn đáp  án A Câu 28. Cho biểu đồ: Tổng số dân, dân số nơng thơn, dân số thành thị và tỉ lệ dân thành  thị nước ta từ năm 2000– 2017 Nhận xét nào sau đây khơng đúng về dân số nước ta? A. Số dân thành thị có xu hướng tăng theo thời gian B. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng C. Tốc độ tăng dân số thành thị năm 2017 so với năm 2000 là 175,3% D. Tốc độ tăng dân số cả nước nhanh hơn tốc độ tăng dân số thành thị   Hướng dẫn trả  lời: Biết cách tính được tốc độ  tăng trưởng (năm sau/năm gốc x  100), tốc độ tăng dân số.  => Chọn đáp án D Câu 29. Cho biểu đồ sau: Tổng số dân, dân số nơng thơn, dân số thành thị và tỉ lệ dân   thành thị nước ta từ năm 2000 – 2017 40 Nhận xét nào sau đây khơng đúng với dân số phân theo thành thị, nơng thơn của nước ta  và tỉ lệ dân số thành thị trong dân số cả nước qua các năm? A. Tổng số dân tăng, số dân thành thị tăng qua các năm, nhưng cịn chậm B. Tỉ trọng số dân nơng thơn giảm từ năm 2005 đến 2017 và giảm chậm C. Tỉ trọng dân số thành thị trong dân số cả nước cịn nhỏ và tăng chậm D. Tổng số dân và dân thành thị tăng rất nhanh qua các năm Hướng dẫn trả lời: Biết cách tính tỉ trọng dân số nơng thơn, thành thị (số dân nơng  thơn hoặc thành thị/tổng x 100), nhận xét biểu đồ.  => Chọn đáp án D Câu 30. Cho bảng số biểu đồ sau: Cơ cấu dân số nơng thơn và thành thị nước ta từ  năm 1995 – 2017 Giải thích nào sau đây khơng đúng: tỉ lệ dân nơng thơn giảm nhưng vẫn cao do:  A. q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm B. số dân nơng thơn giảm nên tỉ lệ dân nơng thơn cũng giảm A. là nước nơng nghiệp nên phần lớn dân sống ở nơng thơn.  B. cơng nghiệp hóa diễn ra chậm Hướng dẫn trả lời: Giải thích được tỉ lệ dân nơng thơn giảm vì chuyển dịch cơ cấu   kinh tế, cơng nghiệp hóa, số dân tăng chậm nên trong cơ cấu tỉ trọng giảm….  => Chọn đáp   án B Câu 31. Cho biểu đồ sau:  41 Biểu đồ thể hiện nội dung gì sau đây?  A. Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn năm 1995 và năm 2017 B. Tốc độ tăng dân số nông thôn và thành thị năm 1995 đến 2017 C. Chuyển dịch cơ cấu dân số theo nông thôn và thành thị và nông thôn, giai đoạn 1995  – 2017 D. Quy mô dân số nông thôn và thành thị năm 1995 và năm 2017 Hướng dẫn trả  lời: Biết   biểu  đồ  miền thể  hiện   sự  chuyển dịch cơ  cấu….  => Chọn đáp án C Câu 32. Cho biểu đồ sau: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc  phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng  lao động nơng lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ.  A. do nước ta đang tiến hành q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.  B. đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp xây dựng, kéo theo sự phát triển dịch vụ C. trình độ học vấn dân trí chất lượng cuộc sống cịn ở mức thấp D. cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch nên cơ cấu lao động cũng có sự chuyển  dịch theo Hướng dẫn trả lời: Giải thích được sự chuyển dịch lao động theo ngành do q trình   chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa….  => Chọn đáp án C Câu 33. Tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ của nước ta từ năm 2005 – 2017.  42                                                                                                   (Đơn vị ‰) Năm 2005 2010 2015 2017 Tỉ suất sinh thô 18,6 17,1 16,2 14,9 Tỉ suất tử thô 5,3 6,8 6,8 6,8 án B (Nguồn: Niên giám thống kê – Tổng cục thống kê năm 2018) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta (%) qua các năm lần lượt là: A. 1,53; 1,23; 1;0; 0,9.                        B. 1,33; 1,03; 0,94; 0,81 C. 1,43; 1,33; 0,84; 0,81.                     D. 1,23; 1,13; 0,74; 0,81 Hướng dẫn trả lời:  Tính được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (sinh – tử)=> Chọn đáp   Câu 34. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 ­ 2017                                                                                        (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2017 Thành thị 22.332 32.823 Nơng thơn 60.060 60.854 Tổng số  82.392 93.677 dân (Nguồn: Niên giám thống kê – Tổng cục thống kê năm 2018) Bán kính hình vẽ năm 2005 là 2,5 ĐVBK thì bán kính hình vẽ năm 2017 là : A. 2,65 ĐVBK  B. 2,55 ĐVBK C. 3,15 ĐVBK D. 2,95 ĐVBK Hướng dẫn trả lời:  Tính được bán kính hình vẽ. => Chọn đáp án A 7.2. VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN:  Sáng kiến kinh nghiệm sẽ được áp dụng để giảng dạy Địa lí 12 phần Địa lí dân cư, ơn thi  THPTQG cho học sinh các khối C, D lớp 12 theo hình thức thi THPTQG hiện nay 8. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: ­   Ban  giám   hiệu  nhà   trường    quan  tâm,   tạo   điều   kiện   cho   giáo   viên   đổi    phương pháp dạy học trước sự thay đổi của hình thức thi mới ­ Giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng, có tinh thần tự  học, tự  bồi dưỡng,   năng động, sáng tạo và tăng cường học hỏi, trao đổi lẫn nhau để  đưa ra những giải pháp   mới nhất giúp nâng cao chất lượng giảng dạy ­ Học sinh cần tích cực, chủ động trong việc tiếp thu những giải pháp mới trong q  trình học, ơn tập và cách làm bài thi trước sự thay đổi của hình thức thi mới 43 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC * Hiệu quả kinh tế ­ Sáng kiến khơng trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng lại có ý nghĩa kinh tế bởi nó   góp phần đào tạo ra nguồn nhân lực phục vụ lao động sản xuất, đặc biệt là nguồn lao động  có chất lượng trong tương lai ­ Sáng kiến cũng góp phần là một tài liệu bổ  ích để  đồng nghiệp và các em học sinh  tham khảo, học tập *Hiệu quả xã hội ­  Đối với hoạt động của tổ chun mơn + Góp phần làm phong phú nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tăng cường thảo luận,  trao đổi; tăng cường tình đồng nghiệp + Tận dụng sức mạnh trí tuệ của tập thể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa   tổ chun mơn ngày càng vững mạnh hơn.  ­  Đối với giáo viên: Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, có khơng gian để sáng tạo,  để thể hiện bản thân, để trải nghiệm từ đó hình thành thái độ chia sẻ những khó khăn, thử thách  với đồng nghiệp, sống cởi mở, chân thành. Trau dồi kinh nghiệm và kiến thức, tự hồn thiện bản  thân, nâng cao tay nghề và uy tín, ơn thi đạt kết quả cao ­   Đối với học sinh + Sáng kiến góp phần thay đổi cách học, cách ơn tập và cách làm bài thi đạt hiệu quả  cho học sinh để các em tự tin vào kì thì THPTQ G sắp tới, mở ra cơ hội trúng tuyển cao vào   các trường Đại học, Cao đẳng; từ  đó giúp các em có điều kiện học tập nâng cao trình độ,  tăng cơ hội có việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Để minh chứng cho tính hiệu quả của sáng kiến, tơi đã tiến hành kiểm tra khảo sát kĩ  năng làm việc với biểu đồ và bảng số liệu trong  mơn Địa lí của học sinh  hai lớp 12 trường  THPT Đồng Đậu, năm học 2019 – 2020. Kết quả đạt được như sau: KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHUN ĐỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ CỦA HAI LỚP  12D2 VÀ 12D3, TRƯỜNG THPT N LẠC 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Lớp Sĩ số Điểm >8 Điểm từ 7 ­ 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:44

Hình ảnh liên quan

T  năm h c 2016 – 2017, B  Giáo d c và đào t o đã thay đ i hình th c thi THPTQG ứ  t  t  lu n sang tr c nghi m   h u h t các bài thi (tr  môn Ng  Văn). Theo đó, môn Đ a lí làừ ự ậắệ ở ầếừữị   m t môn thi tr c nghi m thu c bài thi Khoa h c xã h i. ộắệộọộM  - SKKN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam

n.

ăm h c 2016 – 2017, B  Giáo d c và đào t o đã thay đ i hình th c thi THPTQG ứ  t  t  lu n sang tr c nghi m   h u h t các bài thi (tr  môn Ng  Văn). Theo đó, môn Đ a lí làừ ự ậắệ ở ầếừữị   m t môn thi tr c nghi m thu c bài thi Khoa h c xã h i. ộắệộọộM Xem tại trang 4 của tài liệu.
d. MÔ T  CÁC M C Đ  NH N TH C VÀ NĂNG L C Đ ỨỰ ƯỢ C HÌNH THÀNH N i   dung/M cộứ  - SKKN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam

d..

MÔ T  CÁC M C Đ  NH N TH C VÀ NĂNG L C Đ ỨỰ ƯỢ C HÌNH THÀNH N i   dung/M cộứ  Xem tại trang 6 của tài liệu.
Đ nh h ị ướ ng năng l c đ ự ượ c hình thành - SKKN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam

nh.

h ị ướ ng năng l c đ ự ượ c hình thành Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU.

  • 2. TÊN SÁNG KIẾN:

  • Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư Việt Nam.

  • 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:

  • 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Bế Thị Hồng Anh

  • 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Ôn thi THPTQG phần Địa lí dân cư bài 16, 17, 18 sách giáo khoa Địa lí 12.

  • 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 07/01/2020.

  • 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:

    • 7.1. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

      • a. MỤC TIÊU

      • b. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

      • c. CẤU TRÚC SÁNG KIẾN.

      • d. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

      • e. NỘI DUNG.

        • * KIẾN THỨC CƠ BẢN

        • * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN KIẾN THỨC.

        • * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ

        • ** Một số công thức tính toán thường gặp trong các bảng số liệu, biểu đồ phần dân số.

        • ** Cách nhận dạng các dạng biểu đồ.

        • ** Bài tập vận dụng.

        • 7.2. VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN:

        • Sáng kiến kinh nghiệm sẽ được áp dụng để giảng dạy Địa lí 12 phần Địa lí dân cư, ôn thi THPTQG cho học sinh các khối C, D lớp 12 theo hình thức thi THPTQG hiện nay.

        • 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Không .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan