1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12

73 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lĩnh vực áp dụng của sáng kiên Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12 là dạy học tích hợp trong chương trình địa lí 12 tự chọn hướng đến chương trình giáo dục phổ thông mơi.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong nền kinh tế  hội nhập hiện nay địi hỏi giáo dục và đào tạo phải có  những thay đổi một cách căn bản, tồn diện, từ  triết lí, mục tiêu đến nội dung,  phương pháp và hình thức tổ  chức dạy – học…nhằm phát triển cho người học hệ  thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong  nước và quốc tế. Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa trên tiếp   cận năng lực là một lựa chọn tất yếu khách quan và phù hợp với u cầu phát triển  của xã hội. Theo đó, việc dạy học khơng phải là “tạo ra kiến thức”, “truyền đạt  kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp  ứng hiệu quả  các địi hỏi cơ  bản liên quan đến mơn học và có khả  năng vượt ra  ngồi phạm vi mơn học để  chủ  động thích  ứng với cuộc sống lao động sau này.  Quan điểm dạy học tích hợp, với mục tiêu phát triển các năng lực   người học,  giúp họ  có khả  năng giải quyết và đáp  ứng sự  biến đổi nhanh chóng của xã hội  hiện đại để đem lại thành cơng cao nhất trong cuộc sống Dạy học tích hợp là một quan điểm sư  phạm,  ở đó người học cần huy động   mọi nguồn lực để  giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề  nhằm phát  triển các năng lực và phẩm chất cá nhân. Trong dạy học tích hợp, học sinh dưới sự  chỉ đạo của giáo viên thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thơng tin từ ngơn ngữ  của mơn học này sang ngơn ngữ  của mơn học khác, học sinh học cách sử  dụng   phối hợp những kiến thức, kĩ năng và những thao tác để giải quyết một tình huống   phức hợp, thường gắn với thực tiễn. Chính nhờ  q trình đó, học sinh nắm vững  kiến thức, hình thành khái niệm phát triển năng lực và các phẩm chất cá nhân Con người là một bộ phận của tự nhiên, là một thành phần của sinh quyển,  có mối quan hệ mật thiết với tự nhiên. Con người sống có sự phụ thuộc nhất định   vào tự nhiên như hít thở khơng khí, sử dụng tài ngun thiên nhiên…Mỗi một hành   động xấu, tốt của con người đều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tự nhiên và đều có  phản hồi tương ứng. Có thể nói sự gia tăng dân số là một trong những ngun nhân  chính gây biến đổi về  số  lượng, chất lượng của hệ  thống tự  nhiên, dẫn đến ơ   nhiễm và suy thối mơi trường mà ở nơi này hay nơi khác trên Trái Đất con người   đã phải trả giá rất đắt khơng chỉ bằng sinh mạng, tiền của mà con người cịn thiếu  đi những yếu tố  cần thiết cho cuộc sống như nước s ạch để  uống, bầu khơng khí  trong lành để  hơ hấp. Mơi trường hiện nay  đang có những thay  đổi theo chiều  hướng xấu, gây bất lợi cho con người. Tình trạng mơi trường thay đổi và đang bị ơ   nhiễm nặng đang diễn ra trên phạm vi nhiều quốc gia và trên tồn cầu. Chính vì   vậy, việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài ngun đa  dạng sinh học nói riêng là vấn đề cấp bách và bắt buộc Trong chương trình THPT nhiều mơn học cung cấp cho HS kiến thức về MT  và BVMT, vì vậy cần tích hợp lại để giảm bớt thời gian dạy học và tránh trùng lặp.  Đồng thời thơng qua tích hợp HS có thể nhìn thấy một cách tổng qt mối quan hệ  giữa con người và mơi trường để từ đó có ý thức BVMT và đảm bảo mục tiêu phát   triển bền vững. Bên cạnh đó, dạy học tích hợp cịn giúp các em tiếp cận kiến thức   logic, khoa học, từ  đó có thể  vận dụng tốt kiến thức liên mơn vào giải quyết các   tình huống trong thực tiễn hàng ngày. Dạy học tích hợp chủ đề “con người và mơi  trường sẽ góp phần thực hiện cụ thể các mục tiêu của dạy học tích hợp: Phát triển  năng lực người học; tận dụng vốn kinh nghiệm của người học; thiết lập m ối quan   hệ  giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các mơn học; tinh giản kiến  thức, tránh sự lặp lại ở các nội dung ở các mơn học Dạy học tích hợp có thể sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích   cực nhằm tạo động cơ  và thiết kế  các nhiệm vụ  có ý nghĩa với học sinh; lơi cuốn   học sinh vào các hoạt động tập thể; kết nối vốn hiểu biết và kinh nghiệm của học   sinh; đánh giá liên tục việc học và có phản hồi và khuyến khích tư  duy, suy nghĩ  sáng tạo của học sinh. Đối với chủ đề “con người và mơi trường”, kiến thức trong   sách giáo khoa rất ít, chỉ là bộ khung mà kiến thức chủ yếu liên quan đến thực tế ở  xung quanh cuộc sống hàng ngày của học sinh. Do đó, cần có những phương pháp   dạy học tích cực hướng tới tạo cơ hội cho học sinh phát triển khả  năng vận dụng  kiến thức vào đời sống.   Với tất cả những lí do trên, tơi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng một   số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên mơn chủ  đề  con   người và mơi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12” 2. Tên sáng kiến kinh nghiệm Sử  dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên  mơn chủ đề con người và mơi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, xã Trung Ngun, huyện n Lạc,   tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0972 839 786 ­ Email: nguyenthithutrang.c3dongdau@vinhphuc.edu.vn   4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Đồng Đậu về kinh phí, đầu tư cơ sở  vật chất ­ kỹ thuật trong q trình viết sáng kiến và dạy thực ngiệm sáng kiến.  5. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiên Dạy học tích hợp trong chương trình địa lí 12 tự chọn hướng đến chương trình giáo  dục phổ thơng mơi 6. Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu tiên: từ  tháng 11/2017 khi dạy học tích hợp  liên mơn theo chủ đề 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung của sáng kiến 7.1.1 Mục tiêu dạy học của chủ đề 7.1.1.1. Mục tiêu các mơn học cần đạt được Nội dung chủ đề “con người và mơi trường” bao gồm kiến thức của các mơn học  trong chương trình THPT như sau: a. Mơn Địa lí ­ Thơng qua phần địa lí lớp 10, cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về  mơi trường và con người, khái niệm về mơi trường, chức năng của mơi trường,  cách phân loại mơi trường tự nhiên và mơi trường nhân tạo, tác động của con người  vào tự nhiên ­ Phần địa lí lớp 11, học sinh biết được một số vấn đề mang tính tồn cầu: sự nóng  lên của Trái Đất, suy giảm tầng ơ dơn, thời tiết diễn biến cực đoan, thất thường… ­ Nội dung địa lí 12, học sinh có thể biết được tình trạng mơi trường của nước ta  hiện nay và chiến lược quốc gia về sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi  trường b. Mơn Sinh học ­Con người, dân số và mơi trường; Bảo vệ mơi trường; Sinh vật và mơi trường ­ Vai trị của thực vật c. Mơn Vật lí ­ Ơ nhiễm ánh sáng, mơi trường truyền âm, ơ nhiễm tiếng ồn, cách làm giảm ơ  nhiễm tiếng ồn, tác dụng của dịng điện trong cuộc sống, trồng cây xanh ­ Áp suất của chất rắn, chất lỏng, chất khí, tác hại của việc tràn dầu, rị rỉ dầu đến  sự sống của động, thực vật d. Mơn Hóa học ­ Phần đại cương: cung cấp cho học sinh một số kiến thức, khái niệm, các q trình  biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất hóa học của mơi trường ­ Phân tích bản chất hóa học của sự ơ nhiễm mơi trường, bản chất hóa học của  hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ơ dơn, khói mù quang học, mưa axit, hiệu ứng hóa  sinh của NOx , H2S, SOx…, các kim loại nặng và một số độc tố khác ­ Hóa học với mơi trường e. Mơn Cơng nghệ ­ Biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh  vật ­ Biết được tác động xấu của HCBVTV đến mơi trường ­ Nêu được một số biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của HCBVTV g. Mơn GDCD ­ Biết được mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài ngun và bảo vệ  mơi trường ­ Hiểu được trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách chính sách tài ngun và  bảo vệ mơi trường Địa chỉ nội dung tích hợp cụ thể: Mơn học Địa lí Bài học theo PPCT hiện hành Lớp 10 Bài 41. Mơi trường và tài ngun thiên nhiên Bài 42. Mơi trường và sự phát triển bền vững Bài 58. Thực hành: Tìm hiểu vấn đề mơi trường địa phương Sinh học Lớp 12. Bài 15. Bảo vệ mơi trường và phịng tránh thiên tai Lớp 12. Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài ngun  Vật lí Hóa học Cơng nghệ thiên nhiên Tích hợp bộ phận: sóng âm (12), chất khí (vật lí 10) Lớp 12. Bài 45. Hóa học và vấn đề mơi trường Lớp 10. Bài 19. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến  quần thể sinh vật và mơi trường Giáo dục cơng dân Lớp 11. Bài 12. Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường Số tiết theo phân phối chương trình THPT của từng mơn về chủ đề này là hơn 7  tiết, khi chọn tích hợp chủ đề này có thể rút ngắn cịn 5 tiết học, do đó sẽ tinh giản  được kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các mơn học, do đó tiết kiệm được  thời gian khi tổ chức hoạt động học mà vẫn đảm bảo tích cực, học sâu 7.1.1.2. Mục tiêu vận dụng tích hợp liên mơn a. Về kiến thức ­ Nêu được khái niệm mơi trường, các thành phần của mơi trường ­ Phân tích được tác động tích cực và tiêu cực của con người đến mơi trường ­ Nêu được khái niệm ơ nhiễm mơi trường ­ Trình bày được các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường chung và ơ nhiễm  mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn ­ Phân tích được một số biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng  khí, tiếng ồn ­ Phân tích được tác động của hóa chất bảo vệ thực vật  (HCBVTV) đến mơi  trường và sức khỏe con người và nêu được một số biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm  HCBVTV ­ Trình bày được một số biện pháp bảo vệ MT chung và MT nơi cư trú b. Về kĩ năng ­ Kĩ năng tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp ­ Kĩ năng học tập: tự học, hoạt động nhóm, quan sát tranh hình thu nhận kiến thức ­ Kĩ năng sinh học: quan sát mẫu vật, quan sát mơi trường ­ Kĩ năng địa lí: tư duy lãnh thổ c. Về thái độ, tình cảm ­ u mơi trường, có ý thức bảo vệ Mơi trường ­ Có thái độ ứng xử với các hành vi xâm hại mơi trường ở địa phương bằng cách  vận động mọi người chống lại những hành vi làm tổn hại đến mơi trường ­ Biết làm cho mơi trường sạch đẹp (giữ gìn trường, lớp xanh, sạch, đẹp…) * Liên mơn: ­ Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện về nội dung kiến thức  phổ thơng; tích cực và say mê học tập ­ Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết vấn đề thực tiễn về mơi trường địa  phương mình ­ Có ý thức tích cực nghiên cứu, sáng tạo các đề tài nghiên cứu khoa học nhằm  giảm thiểu tác động xấu của mơi trường đến con người… d. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ­ Năng lực tự học ­ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo ­ Năng lực hợp tác ­ Năng lực giao tiếp và ngơn ngữ ­ Năng lực thẩm mĩ ­ Năng lực tính tốn, làm việc với bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu… 7.1.2. Đối tượng dạy học 7.1.2.1. Đối tượng dạy học của dự án ­ Để dạy học theo dự án, tơi chọn đối tượng là học sinh khối 12  ­ Số lượng học sinh: 45 7.1.2.2. Những lưu ý về đối tượng dạy học ­ Đặc điểm của học sinh học theo dự án: Học sinh theo học dự án có đặc điểm   chung đều là các em theo học ban khoa học tự nhiên. Việc chọn học sinh theo dự án  sẽ có những ưu và nhược điểm nhất định Về   ưu điểm: Các em đều là lớp KHTN nên có điều kiện thuận lợi để  tiến  hành các tiết học ngoại khóa, tìm kiếm thơng tin, vận dụng kiến thức các mơn Hóa   học, Vật lí, Sinh học để tìm hiểu về chủ đề. Mặt khác, các em cũng có ý thức học   tập, có niềm đam mê tìm tịi, khám phá Về nhược điểm: Đa phần các em đều là học sinh nơng thơn nên khó khăn trong   tìm hiểu kiến thức địa lí địa phương bằng phương pháp Wes… Chính vì vậy, khi chọn đối tượng học sinh trên, tơi mong muốn với những đổi   mới của mình trong phương pháp dạy học tích hợp, sử dụng kiến thức liên mơn sẽ  làm tăng hứng thú cho các em trong việc học tập địa lí, giúp các em tìm tịi và khám  phá, gắn với thực tiễn 7.1.3. Ý nghĩa của dự án 7.1.3.1. Vai trị của dạy học tích hợp liên mơn a. Ưu điểm với học sinh ­ Trước hết, các chủ đề  liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp  dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho   học sinh. Học các chủ  đề  tích hợp, liên mơn, học sinh được tăng cường vận   dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ  kiến thức một cách máy móc ­ Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh khơng   phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức  ở các mơn học khác nhau,  vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có được sự hiểu biết tổng qt cũng như  khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn b. Ưu điểm với giáo viên ­ Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu sâu   hơn những kiến thức thuộc các mơn học khác. Tuy nhiên khó khăn này chỉ  là  bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do: + Một là, trong q trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn thường xun  phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác và vì vậy đã có sự  am hiểu về những kiến thức liên mơn đó + Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trị của giáo viên  khơng cịn là người truyền thụ  kiến thức mà là người tổ  chức, kiểm tra, định  hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học; Vì vậy, giáo viên các bộ  mơn liên quan có điều kiện và chủ  động hơn trong sự  phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học ­ Như  vậy, dạy học theo các chủ  đề  liên mơn khơng những giảm tải cho giáo   viên trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong mơn học của mình mà cịn có tác  dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần  phát triển đội ngũ giáo viên bộ mơn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng  lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp.  7.1.3.2. Ý nghĩa của dạy học tích hợp theo chủ đề ­ Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh quyết định chiến lươc học tập với  sự chủ động hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (Học sinh là trung tâm) ­ Hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết   tiến trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát, thu   thập thơng tin, dữ  liệu; xử  lý (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ…thơng tin);  suy luận, áp dụng thực tiễn ­ Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ chức lại theo hướng tích hợp từ một   phần trong chương trình học ­ Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ  mạng lưới với  ­ Trình độ  nhận thức có thể  đạt được ở  mức độ  cao: Phân tích, tổng hợp, đánh   giá.  ­ Kết thúc một chủ đề  học sinh có một tổng thể  kiến thức mới, tinh giản, chặt   chẽ và khác với nội dung trong sách giáo khoa.   ­ Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do u cầu cập  nhật thơng tin khi thực hiện chủ đề ­ Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề thường vượt ra ngồi khn khổ nội   dung cần học do q trình tìm kiếm, xử  lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu chính   thức của học sinh ­ Có thề hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thơng tin, giao tiếp, ngơn   ngữ, hợp tác ­  Bảo đảm cho mỗi học sinh khả năng huy động có hiệu quả  những kiến thức  và kĩ năng của mình để  giải quyết những tình huống có ý nghĩa, cũng có khi là   một tình huống khó khăn, bất ngờ, một tình huống chưa từng gặp ­ Trong thực tế  chúng tơi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của   các mơn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những   vấn đề  đặt ra. Từ  đó tổ  chức hướng dẫn học sinh sẽ  linh hoạt hơn, sinh động   khơng. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được  suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn 7.1.3.3. Ý nghĩa của dạy học của dự án: con người và mơi trường Trong chương trình THPT nhiều mơn học cung cấp cho HS kiến thức về MT  và BVMT, vì vậy cần tích hợp lại để giảm bớt thời gian dạy học và tránh trùng lặp.  Đồng thời thơng qua tích hợp HS có thể nhìn thấy một cách tổng qt mối quan hệ  giữa con người và mơi trường để từ đó có ý thức BVMT và đảm bảo mục tiêu phát   triển bền vững. Bên cạnh đó, dạy học tích hợp cịn giúp các em tiếp cận kiến thức   logic, khoa học, từ  đó có thể  vận dụng tốt kiến thức liên mơn vào giải quyết các   tình huống trong thực tiễn hàng ngày. Dạy học tích hợp chủ đề “con người và mơi  trường sẽ góp phần thực hiện cụ thể các mục tiêu của dạy học tích hợp: Phát triển  năng lực người học; tận dụng vốn kinh nghiệm của người học; thiết lập m ối quan   hệ  giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các mơn học; tinh giản kiến  thức, tránh sự lặp lại ở các nội dung ở các mơn học 7.1.4. Thiết bị dạy học và học liệu bổ trợ 7.1.4.1. Thiết bị dạy học a. Giáo viên ­ Máy vi tính, máy chiếu ­ Bản đồ tư duy ­ Giấy A0, bút dạ để học sinh thảo luận ­ Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho học sinh ­ Các phiếu đánh giá dự án  b. Học sinh ­ Bút màu, giấy A0 để vẽ bản đồ tư duy ­ Bảng phân cơng nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, sổ theo dõi dự án ­ Tranh ảnh có liên quan đến nội dung của dự án là về mơi trường địa phương ­ Máy vi tính, máy quay c. Các phần mềm ứng dụng CNTT ­ Phần mềm Microsoft Word ­ Phần mềm Microsoft PowerPoint ­ Phần mềm vẽ bản đồ tư duy 7.1.4.2. Học liệu a. Tư liệu tham khảo ­  Sách giáo khoa, Địa Lý  10,11,12 ­ Sách giáo khoa Hóa học 11, 12 ­ Sách giáo khoa Sinh học 12 ­ Sách giáo khoa Vật lí 12 ­ Sách giáo khoa Cơng nghệ 10 ­ Sách giáo GDCD 11 *  Các trang mạng ­ Website: truonghocketnoi.edu.vn ­ Trang web: www.vinhphuc.gov.vn ­ Trang web: www.moste.gov.vn b. Thơng tin trợ giúp giáo viên thực hiện dự án 7.1.5. Nội dung chủ đề “con người và mơi trường” 7.1.5.1. Khái niệm về mơi trường Luật BVMT năm 2005 sử dụng các định nghĩa 10 ­ Ý tưởng chung của dự án: Tìm hiểu về ơ nhiễm mơi trường do HCBVTV và giải   pháp khắc phục ở địa phương em ­ Sản phẩm của dự án là bài thuyết trình bằng PowerPoint hoặc Poster về: + Hóa chất bảo vệ thực vật là gì? + Ảnh hưởng của HCBVTV đến quần thể sinh vật và mơi trường + Giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường do HCBVTV + Nếu là một cán bộ mơi trường huyện, em sẽ có biện pháp gì để tun truyền cho   người dân nhận thức đúng đắn về vấn đề mơi trường ở địa phương *Nguồn hỗ trợ HS thực hiện dự án ­ Sách giáo khoa các mơn: SGK Hóa học 12, Sinh học 12, Địa lí 10, 12, GDCD 11 ­ Địa chỉ trang web: + www.tusach.thuvienkhoahoc.com + httt.tainguyenmoitruong.vn +www.vinhphuc.gov.org.vn THƠNG TIN PHẢN HỒI MONG MUỐN TỪ PHÍA HỌC SINH 1.Khái niệm   HCBVTV là các loại hóa chất có nguồn gốc tự  nhiên hoặc tổng hợp bằng con  đường cơng nghiệp dung để  phịng chống hoặc tiêu diệt những sinh vật gây hại   mùa màng trong nơng, lâm nghiệp hoặc gây bệnh đối với sức khỏe con người 2. Ảnh hưởng của HCBVTV đối với quần thể sinh vật và mơi trường 2.1. Ảnh hưởng của HCBVTV đến quần thể sinh vật ­ Thuốc hóa học BVTV thường có phổ  độc rất rộng với nhiều loại sâu, bệnh. Vì   vậy, chúng được sử dụng rất linh động (một loại thuốc có thể dùng cho nhiều loại  cây trồng, nhiều loại sâu, bệnh hại…). Mặt khác để  tăng hiệu quả  diệt trừ  sâu,  bệnh hại, thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường được sử dụng với nồng độ  hoặc   liều lượng cao. Cách sử dụng như vậy nhiều khi làm cho thuốc BVTV tác động đến   mơ, tế bào của cây trồng gây ra hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh   trưởng phát triển của cây trồng, giảm chất lượng nơng sản 59 ­ Khi sử dụng khơng hợp lí, HCBVTV có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích   trên đồng ruộng, trong đất, trong nước, làm phá thế  cân bằng đã ổn định của quần   thể sinh vật ­ Làm xuất hiện các quần thể  dịch hại kháng thuốc. Việc sử  dụng một số  loại  thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc tính năng gần giống nhau là điều kiện hình  thành các loại dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao với HCBVTV 2.2. Ảnh hưởng của HCBVTV đến mơi trường Do sử dụng khơng hợp lí: nồng độ, liều lượng q cao, thời gian cách li ngắn, (thời   gian từ  lần phun thuốc cuối cùng đến khi thu hồi sản phẩm), HCBVTV đã gây ơ   nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí và nơng sản ­Một lượng lớn HCBVTV được tích lũy trong lương thực, thực phẩm. Điều này gây   tác động xấu đến sức khỏe của con người và vật ni ­Từ trong nước, trong đất, HCBVTV đi vào cơ thể động vật thủy sinh (tơm, cua, cá)  vào nơng sản thực phẩm (thóc, gạo, ngơ khoai, rau quả), cuối cùng vào cơ  thể con   người và gây ra một số bệnh hiểm nghèo Đã có nhiều trường hợp bị  ngộ   độc do ăn phải thực phẩm có dư  lượng thuốc  HCBVTV 3. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của HCBVTV Để  hạn chế   ảnh hưởng xấu của HCBVTV  đến quần thể  sinh vật và MT xung   quanh, khi sử dụng cần tn thủ các ngun tắc sau: ­Chỉ dung HCBVTV khi dịch hại tới ngưỡng gây hại ­Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong mơi trường ­Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng ­Trong q trình bảo quản, sử dụng HCBVTV cần tn thủ quy định và an tồn lao   động và vệ sinh mơi trường 2.1.Hoạt động 1. Trình bày dự án Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Báo cáo kết quả ­Tổ  chức cho các nhóm báo cáo  ­ Các nhóm báo cáo kết quả kết quả và phản hồi ­ Trình chiếu PowerPoint ­Gợi   ý     nhóm   nhận   xét,   bổ  ­ Trình chiếu dưới dạng các  60 sung cho các nhóm khác file video ­   Các   nhóm   tham   gia   phản  hồi     phần   trình   bày   của  nhóm bạn ­   Học   sinh   trả   lời   câu   hỏi  dựa vào các kết quả thu thập    từ     nhóm     ghi  Nhìn lại q  kiến thức cần đạt vào vở ­   Tổ   chức     nhóm   đánh   giá,  ­ Các nhóm tự đánh giá: đánh  trình thực hiện  tun dương nhóm, cá nhân dự án ­   Phát   phiếu   đánh   giá   kết   quả  viên làm việc của các thành viên giá nhóm trưởng, từng thành  ­ Các nhóm đánh giá lẫn nhau ­ Cơng khai kết quả  và rút kinh  nghiệm 2.2.Hoạt động 2. Trình bày kế hoạch về chiến lược tun truyền bảo vệ mơi  trường ở địa phương Nội dung Thảo luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ­Hướng dẫn HS lên ý tưởng theo  ­   Nhóm   trưởng   phát   phiếu  chủ đề vừa tìm hiểu lấy   ý   tưởng       thành  ­ Yêu cầu HS nêu ý tưởng của  viên trong nhóm ­ Tổng hợp ý tưởng và báo  các nhóm cáo về  ý tưởng tuyên truyền  Lập kế hoạch  BVMT nơi cư trú ­Giáo   viên   cho     nhóm   thảo  ­ Nhóm trưởng các nhóm báo  tuyên truyền  luận và lựa chọn những ý tưởng  cáo   ý   tưởng     đưa     trao  BVMT ở địa  tốt nhất phù hợp với điều kiện  đổi về kế hoạch thực hiện ý  phương cụ thể của địa phương nơi nhóm  tưởng đó học sinh cư trú ­ Báo cáo cụ  thể  kế  hoạch  ­   Định   hướng   kế   hoạch   tuyên  tuyên   truyền   BVMT     địa  truyền cụ thể cho các nhóm HS phương mình ­   Duyệt   ý   tưởng     kế   hoạch  ­   Dự   kiến   thời   gian,   địa  61 triển khai công tác tuyên truyền điểm, và tun truyền viên 4. Củng cố ­ Luyện tập: Sử  dụng các câu hỏi vận dụng trong hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá để  u  cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức GV chiếu các video về đa dạng sinh học, tài ngun thiên nhiên, mơi trường sống   của các lồi và một số  hoạt động khai thác khơng hợp lí dẫn đến suy thối, ơ   nhiễm mơi trường ­ Thực hành u cầu mỗi nhóm học sinh sinh đóng vai cán bộ phịng Tài ngun và Mơi trường   huyện thiết kế hoạch đánh giá hiện trạng mơi trường địa phương Mỗi HS đóng vai là trưởng phịng Tài ngun và Mơi trường huyện lập kế hoạch   tun truyền nhân dân bảo vệ Mơi trường 5. Hướng dẫn học tập ở nhà ­ u cầu HS về nhà đọc thêm về Hiệu ứng nhà kính, mưa axit ­ Tìm thêm hình  ảnh, video về  BVMT, Ơ nhiễm MT, sắp xếp thành một bộ  sưu   tập, tập san về  mơi trường để  triển lãm   phịng học vào buổi ngoại khóa  ở  trường 7.2.  Về khả năng áp dụng của sáng kiến ­ Áp dụng trong các tiết dạy tự chọn mơn Địa lí 12 hoặc các tiết tự chọn liên mơn  khoa học tự nhiên. Kết quả học sinh hứng thú với mơn học và khả  năng vận dụng  kiến thức liên mơn giải quyết tình huống thực tiễn rất cao ­ Sáng kiến có thể áp dụng trong q trình dạy tự chọn mơn Địa lí lớp 12 hoặc dạy   liên mơn khoa học tự nhiên  khối trung học phổ thơng trong cả nước 8. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Thuận lợi: Nội dung chủ đề rất thiết thực, gắn với đời sống thực tiễn ­ Khó khăn: Giáo viên phải tổng hợp, sắp xếp nhiều kiến thức từ  các mơn học   khác nhau một cách logic phù hợp với chủ đề ­ Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 62 + Các giáo viên thuộc các mơn học liên quan cần hợp tác để cùng thiết kế các hoạt   động học + Ở các hoạt động trên lớp, giáo viên Hóa học đảm nhận  + Ở các hoạt động tổ chức cho học sinh học dự án, các giáo viên Hóa học, Địa lí  và Sinh học, Cơng nghệ, GDCD cùng phối hợp để hướng dẫn và hợp thức hóa các  kiến thức – đặc biệt là kiến thức địa lí, sinh học + Nhà trường cần tạo điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, phịng học bộ mơn phù   hợp  + Học sinh cần có kĩ năng làm việc nhóm thành thục 10. Đánh giá lợi ích thu được (kết quả thực hiện) PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHĨM HỌC SINH Họ tên người đánh giá ( GV): Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm:…Lớp….Trường……………… Tên dự án: ơ nhiễm mơi trường Tên tiểu dự án của nhóm:…………………… Mục đánh  giá Q trình  làm việc của  nhóm Tiêu chí Chi tiết Kết quả Điểm tối đa Sự nhiệt tình của các  thành viên Sự hợp tác các thành  viên Đầu tư thời gian Nội dung Hình thức Kỹ năng thuyết trình Trình bày  sản phẩm Tổng 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA CÁ NHÂN HỌC SINH TRONG NHĨM ( Dành cho nhóm trưởng đánh giá thành viên của mình) Tốt: 3 Trung bình: 2 Chưa tốt: 1 63 Stt Thành viên Nhiệt  Đóng góp ý  Sáng tạo  tình,  kiến, thảo  trong  trách  luận công  nhiệm Tổng việc 10 11 12 13 14 15 ĐIỂM TB HS = Điểm nhóm x 2+ Điểm cá nhân/3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ THÁI ĐỘ HỢP TÁC CỦA CÁ NHÂN  TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM (Phiếu đánh giá được thực hiện bởi nhóm học sinh) Yếu tố  Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Điể ĐG (

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w