Việc tìm hiểu về tác phẩm Việt Bắc chính là tìm hiểu những cái đẹp bí ẩn đó- cái đẹp thuộc về phong cách. Tìm hiểu một tác phẩm văn chương từ phong cách nghệ thuật vẫn được cho là con đường hay nhất để người nghệ sĩ đưa người đọc đến với xứ sở của cái đẹp. Không những thế, còn đánh thức con người niềm đam mê đến với nghệ thuật, hiểu sâu sắc tác phẩm, tìm thấy sự đồng điệu với nhà văn, nhà thơ.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Văn chương là một thế giới khơng thể có bút lực nào diễn tả hết được như biển cả mênh mơng khơng bao giờ vơi cạn bởi mọi dịng sơng đều đổ về đó. Những cây bút tài năng như mn vàn ngơi sao sáng mà những người u văn chưa thể tìm hiểu hết về họ. Trong đó phải nhắc đến Tố Hữu lá cờ đầu của thơ ca cách mạng hiện đại Việt Nam. Tồn bộ cuộc đời cũng như những tập thơ từ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa đến Một tiếng đờn, Ta với ta của ơng đã tạo nên một dịng chảy lịch sử về một nhà thơ “Sống là cho và chết cũng là cho”. Cung đàn thơ Tố Hữu được viết bằng tình u của một người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu hi sinh vì tương lai tươi đẹp của dân tộc với một chất thơ, một thứ giọng rất riêng khơng hề lẫn. Phong cách Tố Hữu vì vậy mà có sức hấp dẫn người đọc Tác phẩm Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu cả về nội dung tư tưởng lẫn tài năng nghệ thuật và tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của ơng. Tác phẩm đã làm sống dậy khúc ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến Việt Bắc cịn là “tiếng gọi đàn” dạo lên bao khúc nhạc về những tình cảm lớn, niềm vui lớn, lẽ sống lớn của người cán bộ đối với Việt Bắc, thiên nhiên, con người, Đảng, Bác Hồ và cách mạng kháng chiến của dân tộc. Khúc tình ca và tráng ca trong thi phẩm được sống mãi bởi cái đẹp ngơn từ và những dấu ấn nghệ thuật của một nhà thơ ln có ý thức trách nhiệm với ngịi bút của mình…Mọi vẻ đẹp đã tạo nên một phong cách nghệ thuật khơng hề lẫn như một thứ mà nhà văn Tuốc Ghênhép nói: “Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình khơng thể tìm thấy trong bất kì cái cổ họng của một người khác” Vì vậy, việc tìm hiểu về tác phẩm Việt Bắc chính là tìm hiểu những cái đẹp bí ẩn đó cái đẹp thuộc về phong cách. Tìm hiểu một tác phẩm văn chương từ phong cách nghệ thuật vẫn được cho là con đường hay nhất để người nghệ sĩ đưa người đọc đến với xứ sở của cái đẹp. Khơng những thế, cịn đánh thức con người niềm đam mê đến với nghệ thuật, hiểu sâu sắc tác phẩm, tìm thấy sự đồng điệu với nhà văn, nhà thơ. Chính vì vậy, bằng kinh nghiệm dạy văn của mình, tơi xin đưa ra một sáng kiến nhỏ: Tìm hiểu tác phẩm Việt Bắc từ phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Hi vọng sáng kiến sẽ hỗ trợ phần nào trong quá trình tìm hiểu thi phẩm theo hướng đi sâu khai thác theo phong cách sáng tác 2. Tên sáng kiến: Tìm hiểu tác phẩm Việt Bắc từ phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Cầm Thị Bích Thu Địa chỉ : Trường THPT n Lạc Số điện thoại: 0916841618 Email: camthibichthu@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bản thân tác giả 5. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Dạy học (mơn Ngữ văn cho học sinh THPT) Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu quả trong dạy học tác phẩm Việt Bắc của Tố Hữu. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 25/10/2019 7. Mơ tả bản chất sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Cơ sở lí luận: Những nhà văn, nhà thơ lớn phải là những phong cách lớn. Dẫu rằng, với Tố Hữu ln tâm niệm làm thơ đối với ơng chỉ là “ nghề tay trái” vì khơng có nhiều thời gian dành cho thơ. Thế nhưng, khi đã viết thơ thì đó khơng phải là thứ để tiêu khiển, càng không phải ham danh vị, mà là để phục vụ lý tưởng cách mạng mà nhà thơ đã chọn. Thi sĩ khao khát được sáng tác như một nhu cầu bức xúc bản năng và dành hết tâm huyết cũng như tài năng cho thơ. Thế nên, nhiều tác phẩm của ơng, nhất là trong Việt Bắc, Tố Hữu đã viết lên bản hùng ca và tình ca cách mạng về Việt Bắc, về kháng chiến của dân tộc. Tác phẩm này tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Phong cách nghệ thuật chính là diện mạo thẩm mĩ độc đáo, riêng biệt của nhà văn cách sáng tác, tạo thành thống các phương tiện biểu hiện, phù hợp với cái nhìn riêng biệt của nhà văn về đời sống. Phong cách nghệ thuật được hình thành nhờ sự lặp đi lặp lại một số yếu tố thuộc phạm trù nội dung và hình thức một cách có thẩm mĩ, xun suốt sự nghiệp sáng tác của tác giả. Đặc trưng nhất qn đầu tiên của phong cách nghệ thuật là tính thống nhất, ổn định, bền vững. Phong cách nghệ thuật Tố Hữu khơng nằm ngồi đặc điểm trên. Nhìn lại tồn bộ sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu, ta thấy các sáng tác của ơng gắn bó song hành với con đường cách mạng của dân tộc. Ơng đã dành cả cuộc đời cho Đảng và cho thơ: Trịn năm mươi tuổi: Đảng và thơ Từ ấy hồn vui mãi đến giờ Mái tóc pha sương chưa cạn ý Con tằm rút ruột vẫn cịn tơ Thuyền con vượt sóng khơng nghiêng ngả Nghĩa lớn xi dịng lộng ước mơ Mới nửa đường thơi cịn bước tiếp Trăm năm dun kiếp Đảng và thơ! (Xn 1987) Thơ Tố Hữu mang tính chất thơ trữ tình chính trị sâu sắc. Thơ trữ tình chính trị là thơ ca phản ánh những vấn đề chính trị xã hội bằng phương thức của thể loại trữ tình. Bởi vì, là nhà thơ chiến sĩ thơ trước hết nhằm mục đích phục vụ cách mạng và những nhiệm vụ chính trị của dân tộc trong mỗi một giai đoạn lịch sử nên thơ ơng có sự thống nhất giữa mục đích tun truyền cách mạng và nội dung trữ tình. Các vấn đề chính trị khơng khơ khan mà thấm thía lịng người bằng những cảm xúc trữ tình mãnh liệt, tha thiết sâu lắng Vẻ đẹp phong cách này biểu hiện ở: nguồn cảm hứng khai thác từ đời sống chính trị đất nước, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân…Ở sự cảm nhận, khám phá đời sống trên phương diện chính trị, trong mối quan hệ cuộc đấu tranh cách mạng với ân tình cách mạng. Với nội dung hướng về những tình cảm lớn (với q hương, đồng chí, lãnh tụ…), lẽ sống lớn (sẵn sàng dấn thân, xả thân vì cách mạng), niềm vui lớn Có thể nói “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình” Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn Vẻ đẹp sử thi trong thơ Tố Hữu được thẻ hiện chỗ nhà thơ tập trung khắc họa những bối cảnh rộng lớn, những biến cố quan trọng tác động mạnh mẽ đến vận mệnh dân tộc. Hình tượng trung tâm là con người của sự nghiệp chung, cá nhân kết tinh số phận, vẻ đẹp của cộng đồng. Cảm hứng chủ đạo mang cảm hứng lịch sử dân tộc ngợi ca. Cảm húng lãng mạn trong thơ ơng hướng về tương lai, hay nói tới “ngày mai”, khẳng định lí tưởng, niềm tin vào tương lai, vào cách mạng Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết. Giọng điệu này bắt nguồn từ cơ sở: chất Huế trong con người và hồn thơ Tố Hữu; rung động mãnh liệt với đời sống cách mạng, nghĩa tình cách mạng; ý thức về mối giao cảm giữa nhà thơ bạn đọc: Thơ chuyện đồng điệu (…) cở sở đồng ý đồng tình, Biểu hiện trong cách thể hiện tình cảm chính trị bằng giọng tình bạn, tình u, tình cảm gia đình, ở cách xưng hơ gần gũi, thân mật như một lời trị chuyện tâm tình Đậm đà tính dân tộc Nội dung thơ Tố Hữu phản ánh hiện thực đời sống dân tộc bằng sự gắn bó khăng khít với đạo lí tự ngàn xưa và làm giàu “nhuận sắc” cho những tình cảm, đạo đức truyền thống. Nghệ thuật thơ mang đậm tính dân tộc thể thơ: đa dạng nhưng đặc biệt thành cơng những thể thơ truyền thống (lục bát: mang cả sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển như Việt Bắc, Bầm ơi, Khi con tu hú…, thất ngơn: trang trọng cổ điển nhưng linh hoạt, biến hóa trong gieo vần tạo nhịp phù hợp với việc diễn tả những tình cảm của thời đại mới như Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…). Ngơn ngữ: sở trường trong việc sủ dụng từ ngữ hình ảnh ước lệ, ví von có tính truyền thống. Thơ ơng giàu nhạc điệu với cách tạo nhạc điệu phát cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt; biệt tài sử dụng từ láy cùng vần, phối thanh, ngắt nhịp; tạo nhạc điệu bên trong tâm hồn con người “Phong cách chính là người”(Buy Phơng). Thơ trữ tình chính chị là đặc điểm phong cách bao trùm trong tồn bộ sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu, làm nên dấu ấn, diện mạo riêng như “một dấu vân tay” khơng hề lẫn. Đặc biệt, qua Việt Bắc – đỉnh cao thơ ca kháng chiến khi mà“Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn tơi, máu thịt tơi, Việt Bắc ở trong tơi” (Tố Hữu). Và “Với Tố Hữu, thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của Tố Hữu trong thơ ca” (Đặng Thai Mai) 7.1.2. Thực trạng của vấn đề: Tuy trong nhiều năm gần đây, dạy học văn đã có nhiều đổi mới về phương pháp nhưng hầu hết các trường phổ thơng vẫn chủ yếu áp dụng phương pháp truyền thống. Với phương pháp này, giáo viên là người truyền thụ kiến thức một chiều giúp học sinh hiểu cơ bản những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu quả đem lại cũng chưa cao. Hơn nữa, trong giảng dạy thơ ca cần nắm chắc những đặc trưng của thơ, nhưng khơng phải ai cũng có thể cảm thụ hết được cái hay cái đẹp của thi ca. Nhất là với những tác phẩm thơ ca cách mạng như Việt Bắc vốn rất khơ khan khó nói với nội dung chính trị sâu sắc Dạy tác phẩm văn học đi từ phong cách nghệ thuật, đi từ sức mạnh ngơn từ khơng phải là mới nhưng chưa thật sự được ứng dụng rộng rãi, chưa rút được nhiều kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả. Học sinh đơi khi hiểu tác phẩm cịn suy diễn hoặc hiểu chưa đúng phong cách của tác giả đó dẫn đến khám phá tác phẩm chưa thật sâu sắc. Chính vì vậy, tìm hiểu tác phẩm Việt Bắc từ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thật sự cần thiết để cả người dạy và học có thể khai thác đầy đủ hết chiều sâu mạch ngầm văn bản và tạo hứng thú cảm nhận văn chương 7.1.3. Tìm hiểu tác phẩm Việt Bắc từ phong cách nghệ thuật của Tố Hữu: 7.1.3.1 Vài nét về tác giả, tác phẩm: a. Tác giả: Tiểu sử: + Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2000, tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành + Q qn: làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế + Sinh trưởng trong gia đình nho học Huế và có truyền thống u văn chương + Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động cách mạng, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân + Tố Hữu đảm nhiệm nhiều cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hóa và trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Đường thơ, đường cách mạng: con đường thơ và con đường hoạt động cách mạng của ơng có sự thống nhất, khơng thể tách rời. Mỗi tập thơ của ơng là một chặng đường cách mạng + Tập thơ “Từ ấy” (19371946) + Tập thơ “Việt Bắc” (19461954) + Tập thơ “Gió lộng” (19551961) + Tập thơ “Ra trận”(19621971) và tập “Máu và hoa” (19721977) + Các tập thơ cịn lại: thể hiện những chiêm nghiệm về cuộc đời của tác giả Phong cách thơ Tố Hữu: + Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – chính trị + Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn + Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết + Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà ⇒ Thơ Tố Hữu là tấm gương phản chiếu tâm hồn một người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai tươi đẹp của dân tộc, cuộc sống hạnh phúc của con người b. Tác phẩm Việt Bắc: Hồn cảnh sáng tác: Tháng 101954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xi, trung ương Đảng và Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đơ. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc Giá trị tác phẩm: Việt Bắc là bản hùng ca tái hiện cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại của dân tộc với bao gian khổ, hi sinh, mất mát nhưng hào hùng, bất khuất. Đó cũng là bản tình ca về những tình cảm, niềm vui, lẽ sống lớn của người cán bộ cách mạng đã từng gắn bó sâu sắc với Việt Bắc, với cách mạng kháng chiến của dân tộc. Việt Bắc đậm đà tính dân tộc cả phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật 7.1.3.2. Tìm hiểu tác phẩm từ phong cách nghệ thuật của Tố Hữu: a. Thơ Tố Hữu mang vẻ đẹp trữ tình chính trị: * Khái qt chung: Thơ chính trị: Là thơ trực tiếp đề cập đến những vấn đề chính trị, những sự kiện chính trị nhằm mục đích tun tuyền, cổ động. Chính vì thế, thơ chính trị thường có nguy cơ rơi vào khơ khan, áp đặt Thơ Tố Hữu đúng là thơ chính trị, bởi đề tài trong thơ Tố Hữu là những vấn đề chính trị, hồn thơ Tố Hữu ln hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn của Đảng, dân tộc, cách mạng Nhưng thơ Tố Hữu cũng rất đỗi trữ tình. Tố Hữu đã đưa thơ trữ tình chính trị lên đến đỉnh cao. Có được điều ấy là nhờ những vấn đề chính trị trong thơ Tố Hữu đã được thực sự chuyển hóa thành những vấn đề của tình cảm, cảm xúc rất mực tự nhiên, chân thành, đằm thắm với một giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, giọng của tình thương mến. Dù viết về đề tài, cảm hứng gì thì nhà thơ cũng lấy những vấn đề chính trị làm hệ quy chiếu. Với Tố Hữu “tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể chuyện người, viết về các vấn đề lớn hay về một sự việc nhỏ là để nói cho được cái lí tưởng cộng sản ấy thơi” (Chế Lan Viên). Thế nên, vẻ đẹp độc đáo trong thơ Tố Hữu chính là sự kết hợp hài hịa nhuần nhuyễn chất chính trị và yếu tố trữ tình. * Biểu hiện cụ thể trong bài thơ Việt Bắc: Thơ Tố Hữu nói về những vấn đề chính trị: + Bài thơ đề cập đến sự kiện lịch sử là cuộc chia tay giữa những người kháng chiến với nhân dân Việt Bắc vào tháng 10 1954 “ Mình về thành thị xa xơi/ Nhà cao cịn thấy núi đồi nữa chăng?”. Đó cũng là khoảng thời gian vơ cùng quan trọng đối với dân tộc khi Hiệp định Giơ ne vơ về Đơng Dương được kí kết. Hịa bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào sự nghiệp xây dựng cuộc sống mới. Khơng khí chính trị, tình cảm cách mạng thật sự đã sống dậy ngay từ những dịng thơ đầu tiên của thi phẩm + Tác phẩm tái hiện cả một chặng đường dài “ mười lăm năm ấy” cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc Những vấn đề liên quan đến cách mạng, kháng chiến của đất nước như được sống lại trong nỗi nhớ của kẻ ở, người đi. Đó là những khó khăn gian khổ, thiếu thốn mà cách mạng và nhân dân đã phải trải qua: “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù/ Bát cơm chấm muối mối thù nặng vai”. Đó cũng là những dấu mốc lịch sử khơng thể qn từ lúc tiền khởi nghĩa đến những ngày sơi động của cách mạng tháng 8 1945: “Mình về, cịn nhớ núi non/ Nhớ khi kháng Nhật, thủa cịn Việt Minh/ Mình đi, mình có nhớ mình/ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”. Cịn là những kỉ niệm tình qn dân như cá với nước trong những tháng ngày chống giặc dốt “Nhớ sao lớp học i tờ/ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan” Đến những đêm hành qn với khí thế ngất trời như vẻ đẹp “Hào khí Đơng A” của qn đội nhà Trần thủa xưa: “ Những đường Việt Bắc của ta/ Đêm đêm rầm rập như là đất rung/ Qn đi điệp điệp trùng trùng”. Cả những nơi trung ương họp bàn việc qn đầy nắng gió “Nắng trưa rực rỡ sao vàng/ Trung ương, Chính phủ luận bàn việc cơng” + Cảm hứng chủ đạo của bài thơ khơng phải là cảm hứng của cái tơi lãng mạn cá nhân bày tỏ cảm xúc về tình u đơi lứa hay những buồn đau về cuộc đời số phận mà là cảm hứng ân tình cách mạng, niềm biết ơn sâu sắc với Đảng, Bác Hồ, căn cứ địa cách mạng, nhân dân Chẳng hạn, hình ảnh Hồ Chí Minh được lặp lại nhiều lần trong tác phẩm như một minh chứng cho nội dung chính trị của bài thơ, bởi Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, tư tưởng của Bác là kim chỉ nam cho mọi hoạt động và con đường cách mạng của dân tộc: Ở đâu u ám qn thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi ( ) Cịn non, cịn nước, cịn trời, Bác Hồ thêm khỏe, cuộc đời càng vui ( ) Mình về với Bác đường xi, Thưa giùm Việt Bắc khơng ngi nhớ Người Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Thơ Tố Hữu rất đỗi trữ tình: + Cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ đằm sâu, tn trào, mênh mang, lan tỏa cả khơng gian và thời gian của “ta” và “mình”, người đi và kẻ ở gắn liền với tình cảm sắt son chung thủy – nỗi nhớ về cảnh và người, nỗi nhớ về những kỉ niệm…Điệp từ “nhớ” lặp đi lặp lại đã làm nên dịng cảm xúc miên man cho thi phẩm, tạo nên chất trữ tình tha thiết bay bổng. Bài thơ mang âm điệu của một bản tình ca ngọt ngào, đằm thắm + Cùng với nỗi nhớ, cảnh và người Việt Bắc hiện lên với những chi tiết vừa chân thực, giản dị, vừa lộng lẫy, tươi tắn, thơ mộng, giàu sức rung động lịng người. Nhà thơ say sưa đắm mình vào cảnh vật thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đẹp thơ mộng, lãng mạn “Nhớ gì như nhớ người u/ Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương”; ngắm bức tranh tứ bình trong hồi niệm một thời gắn bó với bốn mùa mang những nét đẹp đặc trưng của núi rừng “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/ Ngày xn mơ nở trắng rừng/ Ve kêu rừng phách đổ vàng/ Rừng thu trăng rọi hịa bình” Nhà thơ cũng dạt dào cảm xúc khi nhớ những con người Việt Bắc ân tình, ân nghĩa thủy chung, chịu thương chịu khó trong lao động mà cũng rất đỗi dun dáng, khéo léo “Nhớ từng bản khói cùng sương/ Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”, “Nhớ người dân nón chuốt từng sợi giang” + Niềm vui hân hoan, hạnh phúc trong niềm vui lớn của dân tộc khi đất nước đón nhận tin vui chiến thắng: “Tin vui chiến thắng trăm miền/ Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về/ Vui từ Đồng Tháp, An Khê/ Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” + Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình với kết cấu đối đáp, cách xưng hơ mình – ta và thể thơ lục bát truyền thống, sở trường sử dụng từ láy và các hình ảnh so sánh ví von đậm đà tính dân tộc cũng góp phần làm nên chất trữ tình đằm thắm, tha thiết, ngọt ngào trong bài thơ b. Từ nội dung trữ tình chính trị, thơ Tố Hữu cịn mang vẻ đẹp sử thi và lãng mạn: 10 + Việt Bắc là khúc hùng ca tái hiện cả một thời kì đấu tranh vĩ đại của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Những địa danh gắn liền với các trận đánh, mộc son lịch sử hiện lên trong bài thơ thật hào hùng, tráng lệ: “ Ai về ai có nhớ khơng?/Ta về ta nhớ Phủ Thơng, đèo Giàng/ Nhớ sơng Lơ, nhớ Phố Ràng/ Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhi Hà ” Con đường Việt Bắc ra trận với sức mạnh “như nuốt trơi trâu” trùng trùng điệp điệp “ Những đường Việt Bắc của ta/ Đêm đêm rầm rập như là đất rung” + Tiếng nói trong bài thơ, cảm xúc của nhà thơ khơng phải là cảm xúc cá nhân mà là tiếng nói nhân danh cộng đồng, dân tộc. Tố Hữu đã thay lời cho tất cả những cán bộ cách mạng, cho nhân dân Việt Bắc thể hiện tấm lịng biết ơn, niềm tự hào và sự thủy chung gắn bó với Việt Bắc,với Đảng, Bác Hồ và với cách mạng dân tộc. Sự gắn bó giữa miền ngược và miền xi trong một viễn cảnh hịa bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ca ngợi cơng ơn của chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng đối với dân tộc. Nói cách khác, các sự kiện, các vấn đề của đời sống cách mạng, lí tưởng và chính trị trong “mười lăm năm ấy” qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều trở thành cảm hứng sử thi thực sự + Hình ảnh con người Việt Bắc hiện lên trong bài thơ kết tinh, hội tụ những vẻ đẹp phẩm chất đại diện cho vẻ đẹp dân tộc. Đó là những con người “đậm đà lịng son” ln thủy chung gắn bó với dân tộc “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” . Họ cũng là những người dân Việt Nam bình dị, chăm chỉ trong lao động “Sớm khuya bếp lửa người thương đi về” “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng/ Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” Họ mạnh mẽ, kiên cường, làm chủ thiên nhiên và cuộc sống “Nhớ cơ em gái hái măng một mình”. Nhớ nhất là cái tình nghĩa đùm bọc, chia sẻ ngọt bùi đắng cay của họ “Thương nhau chia củ sắn lùi/ Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”. Trong chiến đấu, những bước chân của họ cũng mạnh mẽ, kiên cường “Dân cơng đỏ đuốc từng đồn/ Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay” 12 + Nhiều đoạn thơ mang giọng điệu hào hùng, tráng ca đậm chất sử thi như đoạn thơ miêu tả các trận đánh của nhân dân, cách mạng “Nhớ khi giặc đến giặc lùng ( )/ Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà”. Đoạn miêu tả vẻ đẹp, sức sống trỗi dậy trong khơng khí xây dựng chủ nghĩa xã hội “Đường về đây đó gần thơi/ Hơm nay rời bản về nơi thị thành/ Nhà cao chẳng khuất non xanh/ Phố đơng càng giục chân nhanh bước đường” Cảm hứng lãng mạn: + Việt Bắc là khúc hát tâm tình thể hiện lịng biết ơn sâu sắc của nhà thơ với nhân dân Việt Bắc, với cách mạng, kháng chiến của dân tộc. Biết ơn chân thành sâu sắc những con người Việt Bắc tuy cuộc sống cịn thiếu thốn khó khăn nhưng hết lịng với cán bộ cách mạng, sẵn sàng chia sẻ ngọt bùi đắng cay + Khúc ca thủ thỉ tâm sự đó cịn là những lời hứa thủy chung, gắn bó khơng bao giờ qn của kẻ ở, người đi “Ta với mình, mình với ta/ Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh/ Mình đi, mình lại nhớ mình/ Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”, “Nước trơi lịng suối chẳng trơi/ Mây đi mây vẫn nhớ hồi về non/ Đá mịn nhưng dạ chẳng mịn” + Bài thơ cịn thể hiện niềm tin vào cách mạng, Đảng, Bác Hồ và niềm tin tưởng vào tương lai chiến thắng: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày/ Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”. Câu lục khái qt cả một thời kì đau thương của dân tộc, cả dân tộc chìm trong nỗi đau nơ lệ. Thế nhưng, niềm tin vào tương lai tươi sáng, vào chiến thắng ln bừng sáng như ngày mai lên Hình ảnh của Bác như ánh sáng diệu kì, là niềm tin bất diệt mà cả dân tộc ln hướng tới: “Ở đâu u ám qn thù/ Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi/ Ở đâu u ám giống nịi/ Trơng về Việt Bắc mà ni chí bền”, “Lịng ta ơn Bác đời đời/ Ngược xi, đơi mặt một lời song song/ Ngàn năm xưa nước non Hồng/ Cịn đây, ơn Bác nối dịng dài lâu/ Ngàn năm non nước mai sau/ Đời đời ơn Bác càng sâu càng nồng/ Cầm tay nhau hát vui chung/ Hơm sau, mình 13 nhé, hát cùng thủ đơ” Những khúc ca về Bác, về cách mạng thấm đậm cảm hứng lãng mạn rất quen thuộc trong thơ Tố Hữu + Con người cách mạng trong cảm hứng lãng mạn của bài thơ là “tình nhân mặn nồng, người chồng chung thủy, người con hiếu thảo, người bạn thiết cốt, người cán bộ tận tụy, là con người mang cái tình u của Tố Hữu đến cao độ, những lời nói ra làm cho mọi người khóc được, cười được ” (Hồng Như Mai) + Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên Việt Bắc cũng tràn đầy cảm hứng lãng mạn “Nhớ gì như nhớ người u/ Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”. Nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với nỗi nhớ trong tình u đã mở ra một khơng gian hẹn hị trữ tình, thơ mộng. Hay bức tranh thiên nhiên bốn mùa vừa cổ điển vừa hiện đại nơi núi rừng Việt Bắc cũng thật hài hịa đăng đối “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”, “Ngày xn mơ nở trắng rừng” + Phần 2 của bài thơ tràn đầy cảm hứng ngợi ca về viễn cảnh tương lai tươi sáng, giàu đẹp của đất nước trong tình cảm gắn bó giữa miền ngược va miền xi: “Đường về đây đó gần thơi/ Hơm nay rời bản về nơi thị thành/ Nhà cao chẳng khuất non xanh /Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng/ Phố phường như nấm như măng giữa trời/ Mái trường mái ngói đỏ tươi ” c. Thơ Tố Hữu mang giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết: Mỗi nhà thơ đều mang trong mình một thứ giọng riêng, khơng sơi nổi mạnh mẽ với những “câu thơ dậy sóng” Phan Bội Châu, thơ Tố Hữu mang một chất giọng riêng rất ngọt ngào tha thiết như những lời thủ thỉ tâm tình, chia sẻ, giãi bày, giọng của tình thương mến Sở dĩ có chất giọng đặc biệt đó là bởi do được thừa hưởng từ điệu tâm hồn con người xứ Huế với những câu ca, giọng hị tha thiết ngọt ngào của q hương. Nhưng nó cũng xuất phát từ quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu ( ) Thơ là tiếng nói đồng ý và đồng tình, tiếng nói đồng chí”. Hơn nữa, nhà thơ đặc biệt dẽ rung động với nghĩa tình cách mạng, ln hướng đến đồng bào, đồng chí mà giãi bày tâm sự, trị chuyện, kêu gọi, nhắn nhủ 14 Trong thi phẩm Việt Bắc, giọng điệu đó được tốt lên từ chính lối câu tứ đối đáp “mình ta” nhẹ nhàng, đằm thắm rất quen thuộc như cách thổ lộ tình u đơi lứa; từ chính tình cảm chân thành, gắn bó thiết tha nghĩa tình thủy chung của kẻ ở người đi + Chất giọng thật ngọt ngào khi lời thơ cất lên: “Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” Sự chuyển hóa của cặp đại từ “Mình – ta” trong suốt bài thơ đã đem đến một cảm xúc thật thân thiết, gắn bó. Thế nên, câu chuyện cách mạng vốn khó nói, khơ khan giờ đây như lời của tình u thân mật, gần gũi, tha thiết dễ đi vào lịng người + Chất ngọt ngào, tha thiết có được cũng bởi từ chính tình cảm chân thành, gắn bó của nhà thơ với Việt Bắc và cách mạng. Đó là tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc những ân tình cách mạng, tình cảm của nhân dân Việt Bắc, Đảng va lãnh tụ + Bài thơ nói đến nghĩa tình cách mạng nhưng thi sĩ lại dùng giọng của tình thương, lời của người u để trị chuyện, giãi bày tâm sự. Cả bài thơ được viết theo lối đối đáp giao dun của nam nữ trong ca dao dân ca và phần đầu này cũng thế nó là lời giãi bày tâm sự giữa người đi (người về xi) với người ở lại là đồng bào Việt Bắc. Mười lăm năm cách mạng thành Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng, người đi người ở thành mình ta, ta mình quấn qt bên nhau trong một mối ân tình sâu nặng “Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn”. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết ấy tạo nên âm hưởng trữ tình sâu đậm của khúc hát ân tình cách mạng Việt Bắc. Từ khúc hát dạo đầu “Mình về mình có nhớ ta” đến những lời nhắn gửi, giãi bày “Mình đi có nhớ những ngày, Mình về rừng núi nhớ ai Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi” ; đến những nỗi nhớ da diết sâu nặng: “Nhớ gì như nhớ người u/Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương/Nhớ từng bản khói cùng sương/Sớm khuya bếp lửa người thương đi về ” d. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: 15 * Khái qt chung: Tính dân tộc là phẩm chất tư tưởng thẩm mĩ độc đáo của sáng tác văn học, thể hiện sự gắn bó giữa tác phẩm văn học với văn hóa và tinh thần dân tộc. Tính dân tộc thể hiện ở cảnh sắc thiên nhiên, nhịp điệu đời sống, cái nhìn và tính cách dân tộc, đặc biệt là ở các hình thức thể loại và phương tiện ngơn từ mà dân tộc ấy ưa chuộng Kế thừa truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt là thơ ca dân gian và thơ cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc cả nội dung và nghệ thuật biểu hiện Hiện thực đời sống cách mạng, những tình cảm chính trị, đạo lí cách mạng qua sự cảm nhận và thể hiện của Tố Hữu đã gắn bó, hịa nhập với truyền thống tinh thần, tình cảm và đạo lí của dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền thống ấy. Về thể thơ, Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ dân tộc và có những sáng tạo làm phong phú thêm cho các thể thơ này. Trong thơ Tố Hữu có thể bắt gặp cách phổ biến lối so sánh, phép chuyển nghĩa và cách diến đạt trong thơ ca dân gian. Sáng tạo hình ảnh trong thơ Tố Hữu thiên về biểu hiện giá trị tình cảm hơn là giá trị tạo hình. Chiều sâu tính dân tộc trong thơ Tố Hữu là ở nhạc điệu, đặc biệt phong phú về vần và cách phối âm * Biểu hiện trong bài thơ Việt Bắc: Ở phương diện nội dung: + Đề tài chia tay giàu tính dân tộc: Bài thơ đã được ra đời trong một hồn cảnh lịch sử hết sức đặc biệt, trong một khơng khí chung của cả nước khi miền Bắc giành thắng lợi. Cả đất nước trong niềm vui hân hoan chiến thắng và những người cán bộ cách mạng lại phải chia tay Việt Bắc để tiếp tục nhiệm vụ cách mạng mới. Tình cảm của người cán bộ cách mạng đã hịa vào bầu khơng khí chung của cả dân tộc: “Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” + Cảnh sắc thiên nhiên, nhịp điệu đời sống của Việt Bắc nói riêng cũng chính là vẻ đẹp linh hồn tạo vật Việt Nam nói chung. Trong tác phẩm thiên nhiên 16 hiện lên những thời điểm khác nhau, hồn cảnh khác nhau, có nắng, có mưa, có sương mù… Tất cả hiện lên như một thước phim quay chậm thật thơ mộng về thiên nhiên Việt Bắc. Chắc hẳn đọc đoạn thơ nhiều người sẽ khơng khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của q hương, đất nước, con người Đó là vẻ đẹp cuộc sống rất đỗi bình dị, n ả nơi chiến khu Việt Bắc “Nhớ từng bản khói cùng sương”, “Nhớ từng rừng nứa bờ tre”, “Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều/ Chày đêm nện cối đều đều suối xa” Đó cịn là bức tranh tứ bình với những nét đẹp hịa quyện giữa con người với thiên nhiên rất đậm đà tính dân tộc “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng/Ngày xn mơ nở trắng rừng/Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang/Ve kêu rừng phách đổ vàng/Nhớ cơ em gái hái măng một mình/Rừng thu trăng rọi hịa bình/Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” Đây vẫn được coi là đoạn thơ giàu tính dân tộc trong bài thơ bởi vẻ đẹp thiên nhiên bốn mùa rất đặc trưng tiêu biểu cho vẻ đẹp linh hồn tạo vật Việt Nam Cảnh sắc mùa đơng với sắc đỏ của những bơng hoa chuối rừng. Bức tranh màu xn với sắc trắng bung nở của rừng hoa mơ. Bức tranh mùa hè được cảm nhận bằng cả màu sắc và âm thanh màu vàng của rừng phách, của nắng hè và âm thanh của tiếng ve. Bức tranh mùa thu đẹp đẽ, êm đềm, mơ mộng với ánh trăng vàng ánh trăng hịa bình đang chiếu rọi khắp núi rừng. Vẻ đẹp đó hịa với những phẩm chất tính cách con người chăm chỉ cần cù trong lao động, mãnh mẽ, kiên cường trong cuộc sống, khéo léo, dun dáng, thủy chung ân tình. + Tố Hữu đã thể hiện tình cảm ân tình, tấm lịng thủy chung gắn bó với cách mạng, với Đảng và lãnh tụ cũng chính là thể hiện sự kế thừa tiếp nối mạch nguồn đạo lí của dân tộc. Những phẩm chất và đạo lí của con người Việt Bắc được nhắc đến trong bài thơ cũng chính là những nét đẹp tâm hồn, tính cách con người Việt Nam mọi thời đại: 17 Những con người Việt Nam ln hướng về Việt Bắc, về Bác Hồ coi đó là lẽ sống cao đẹp, là sự sống trường tồn, là con đường chính nghĩa: “ Ở đâu u ám qn thù/ Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi/ Ở đâu u ám giống nịi/ Trơng về Việt Bắc mà ni chí bền”, “ Cịn non, cịn nước, cịn trời/ Bác Hồ thêm khỏe, cuộc đời càng vui” Việt Bắc cịn vẽ nên hình ảnh những con người Việt Nam với những vẻ đẹp truyền thống từ ngàn đời. Những con người vất vả, lam lũ, chịu thương, chịu khó. Những con người thủy chung, tình nghĩa, ln đồng cam, cộng khổ và san sẻ cùng nhau. Tình nghĩa của cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến đó cũng chính là mạch cảm xúc xun suốt tồn bộ bài thơ. Dặc biệt, phẩm chất cao đẹp u thương, đùm bọc, nhường cơm sẻ áo, thủy chung ân nghĩa ân tình của con người Việt Bắc đã tiếp nối đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta. Sao quên được bao tháng ngày gắn bó đầy ắp kỉ niệm buồn vui của kẻ người ?“Bâng khng trong dạ, bồn chồn bước đi/ áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”. Sao qn được những tình cảm của nhân dân ?“Ta đi ta nhớ những ngày/ Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi/ Thương nhau, chia củ sắn lùi/ Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Ở hình thức nghệ thuật: Tính dân tộc chính là tất cả những đặc điểm thuần Việt, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. Ở bài thơ này, tính dân tộc biểu hiện trên nhiều phương diện như: kết cấu, hình ảnh, thể thơ, giọng điệu… + Tính dân tộc thể hiện việc nhà thơ đã vận dụng thành cơng thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc. Thể thơ này được khởi nguồn từ ca dao, có đầy đủ khả năng để biểu hiện các trạng thái tình cảm, cảm xúc từ nơ hồ, mong manh đến sơi nổi, mạnh mẽ. Quy tắc ln chuyển thanh điệu và tạo nhịp điều đều đặn của câu thơ lục bát phù hợp với những trạng thái cân xứng, êm ả, nhịp nhàng của cảm xúc hay hình ảnh. Chẳng hạn ca dao có viết: Mình về có nhớ ta chăng? 18 Ta về ta nhớ hàm răng mình cười Tố Hữu đã sử dụng thể thơ lục bát như một cách đắc địa, và đặc biệt thành cơng khi diễn tả nghĩa tình sâu sắc của cán bộ cách mạng với q hương kháng chiến. Giả sử Tố Hữu dùng thể thơ ngũ ngơn, lục ngơn, hay thơ tám chữ trong bài thơ này thì chắc chắn cái vị ngọt ngào tình nghĩa của con người Việt Bắc, cái đằm thắm nhớ thương của những cán bộ cách mạng … thật khó thể Người đọc cảm nhận được nỗi xúc động, nghẹn ngào, lưu luyến thực sự của “người đi – kẻ ở”: “Ta với mình, mình với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu” Những câu thơ lục bát khoan thai, nhịp nhàng đã có tác dụng đặc biệt trong việc khơi gợi cảm xúc của người đọc. Người đọc tự nhiên hịa nhịp cùng dịng tâm trạng của nhân vật trữ tình đầy xúc động. Từ rừng nứa, bờ tre, mái đình, cây đa; từ hoa chuối, hoa mơ, Ngịi Thia, sơng Đáy đến Phủ Thơng, đèo Giàng…, tất cả đã làm cho con người nhớ thương da diết. Những hình ảnh ấy đã ăn sâu vào tâm khảm, trở thành “cõi nhớ” trong lịng mỗi người, đã gắn bó với Việt Bắc Chính thể thơ lục bát đã quyết định giọng điệu, tiết tấu của bài thơ. Tiết tấu của mỗi câu thơ trong Việt Bắc viết nhịp nhàng, thường có nhịp 2/2/2; 3/3; 2/2/2/2; 4/4. Chẳng hạn: Ở đâu u ám qn thù (2/2/2) Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi (4/4) Mình đi, mình lại nhớ mình (2/2/2) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu (4/4) Nhịp thơ cũng chính là nhịp điệu cảm xúc, giúp cho những kỉ niệm được gợi dậy, vang ngân trong lịng người đi – kẻ ở và trong cả người thưởng thức. 19 Những cặp lục bát bắt vần, thả nhịp đều đặn thiết tha. Cứ mỗi cặp lục bát lại điểm một nốt nhạc cảm xúc “có nhớ”. Những tiếng ấy lại liên hồi xơ đuổi, dồn dập như những đợt sóng thương nhớ cồn cào + Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc thể hiện ở kết cấu đối đáp kiểu ca dao giao dun. Rất nhiều bài ca dao xưa thường dùng kiểu đối đáp để diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình: “Ta đi qua ngõ, thấy con mình bị” , “Mình nói với ta mình chửa có chồng”, “Ta đi qua ngõ mình bồng con ra …” “Tiện đây mận mới hỏi đào/ Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?/ Mận hỏi thì đào xin thưa/ Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.” Kiểu kết cấu đối đáp trong cao dao giao dun là một kiểu kết cấu độc đáo để nhân vật trữ tình có thể vừa kể lể sự việc vừa bộc lộ cảm xúc, thể hiện thái độ tình cảm với “đối phương” hoặc đối tượng được nói tới. Đây cũng là kiểu kết cấu tạo ra những khả năng vơ hạn cho nhân vật trữ tình một “diện mạo” ý muốn Tố Hữu đã vận dụng kiểu kết cấu tuyệt vời ấy trong một bài thơ mà mục đích của nó khơng phải để nói tới tình u của chàng – nàng, anh – em mà là một bài thơ ngợi ca mối quan hệ khăng khít gắn bó giữa chính phủ cách mạng và q hương cách mạng với nhân dân Việt Bắc – Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng? – Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Ở đây 2 chữ “mình – ta” biến hóa chỉ là sự phân đơi của một chủ thể. Cái “tơi” trữ tình của nhà thơ tự tách mình ra, một phần tâm hồn đã “thấm đất Việt Bắc” đang tâm tình với người cán bộ về xi. Nhân vật trữ tình đã bộc lộ tâm trạng nhớ thương, tình cảm ân nghĩa thủy chung giữa cán bộ cách mạng và mảnh đất Việt Bắc “Mình – ta” cùng nhớ về những ngày tháng đồng cam cộng khổ: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”, nhớ những ngày tháng reo ca lớp học i tờ; nhớ những ngày liên hoan vang ngân núi rừng; nhớ 20 những tiếng mõ rừng chiều, nhớ tiếng chày đêm nện cối, nhớ người mẹ nắng cháy lưng, cơ em gái hái măng một mình, nhớ người đan nón, nhớ những đuốc sáng từng đồn qn điệp điệp trùng trùng tiến bước nhau ra trận địa… Các tiếng “mình – ta”, các tiếng gọi, hỏi, đáp cứ liên tiếp, xoắn xt lấy nhau, gối lên nhau, liên tiếp đợt sóng cảm xúc khơng ngừng nghỉ: “Mình về mình có nhớ khơng?”, “Mình đi có nhớ những ngày”/ “Mình về có nhớ chiến khu”/ “Mình về, rừng núi nhớ ai?”/ “ Mình đi, có nhớ những nhà…” “Mình – ta” điệp khúc đan xen tạo ra âm hưởng từ những đợt sóng hồi niệm, những vùng kí ức tươi đẹp về sống động như vừa mới diễn ra. Tất cả tỉ mỉ, cụ thể tới mức người đọc có thể hình dung và tái hiện từng đường nét, dáng vẻ của mảnh đất Việt Bắc và con người nơi đây Kiểu kết cấu đối đáp “mình – ta” được Tố Hữu vận dụng một cách độc đáo, sáng tạo. Nó tạo nên giọng điệu tâm tình ru vỗ lúc như thủ thỉ, tâm tình, lúc lắng sâu vào nỗi nhớ, niềm thương, lúc trào dâng như những đợt sóng cảm xúc ào ạt, dạt dào. Sử dụng kiểu đối đáp trong ca dao, người đọc cứ tự nhiên bước vào tác phẩm mà khơng bị vướng cản bởi câu chữ, ngơn từ. Giọng điệu ru vỗ tha thiết của bài thơ cứ tự nhiên khiến hồn người đọc hịa chung vào dịng cảm xúc của “mìnhta” lúc nào khơng hay Có thể nói, đối đáp đã trở thành một kiểu kết cấu mở, có khả năng bộc lộ, mời gọi cảm xúc hết lớp này đến lớp khác tưởng chừng như khơng có điểm dừng. Đây là kiểu kết cấu giúp cho nhân vật trữ tình có khoảng rộng để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc của mình. Và với mỗi người Việt Nam ln tìm thấy cho mối liên hệ rất gần gũi khi bắt gặp kiểu kết cấu đối đáp này khi thưởng thức bài thơ Việt Bắc như họ đã từng được nghe trong những bài ca dao, từ thuở xa xưa + Tính dân tộc mang đậm hồn ca dao và truyện Kiều, thể hiện qua các hình ảnh ước lệ tượng trưng, so sánh ví von độc đáo, các phương tiện chuyển nghĩa quen thuộc của văn học truyền thống 21 Chẳng hạn ca dao: Người về ta chẳng cho về Ta nắm vạt áo ta đề bài thơ … Qua đình ngả nón trơng đình Đình bao nhiêu ngói nhớ thương mình bấy nhiêu Thì Tố Hữu viết: Mình đi mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu Trong Truyện Kiều: Những là rày ước mai ao Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình Tố Hữu viết: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Những hình ảnh ước lệ quen thuộc của ca dao, dân ca được Tố Hữu sử dụng rất thích hợp với khung cảnh và tâm trạng trong bài Việt Bắc như: “ Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn”, “Nước trơi lịng suối chẳng trơi”, “Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn” Những biện pháp tu từ nghệ thuật như so sánh “Nguồn bao nhiêu bấy nhiêu”, “Nhớ gì như nhớ ”; hốn dụ “Áo chàm đưa buổi phân li ”; đối lập “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” + Về ngơn ngữ: Bài thơ sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc của dân tộc, những so sánh ví von truyền thống nhưng lại biểu hiện được nội dung mới của thời đại. Bài thơ có sự chuyển đổi linh hoạt về ngơn ngữ, giọng điệu, tạo nên hiệu quả biểu đạt cao. Chất thơ mang đậm sắc màu núi rừng và cuộc sống của những người dân Việt Bắc + Nhạc điệu cũng thể hiện chiều sâu tính dân tộc của nghệ thuật thơ Tố Hữu. Phát huy tiếng nhạc phong phú của các câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên 22 trong của tâm hổn, một thứ nhạc tâm tình mà ở bề sâu của nó là điệu cảm xúc dân tộc, tâm hổn dân tộc. Tố Hữu có biệt tài trong việc sử dụng các từ láy, dùng vần và phối hợp thanh điệu: các từ láy xuất hiện dày đặc trong bài thơ :“thiết tha, bồn chồn, bâng khuâng,đêm đêm, điệp điệp ”; vần “ta tha”, “không sông”, “cồn chồn” Giai điệu thơ vừa ngào sâu lắng khi diễn tả tình cảm gắn bó thủy chung, vừa sơi động hào hùng thể hiện cuộc chiến đấu và chiến thắng vẻ vang của dân tộc, vừa tha thiết thành kính với hình ảnh Đảng và Bác Hồ kính u… 7.1.3.3. Kết luận: Việt Bắc của Tố Hữu đã hội tụ tất cả những cái đẹp của một tác phẩm văn chương. Đó là cái đẹp trong nội dung cảm xúc của nhà thơ với tấm lịng chân thành đầy xúc động biết ơn sâu sắc với nhân dân, cách mạng, kháng chiến, Đảng và Bác Hồ. Đó cũng là những lời thủ thỉ tâm tình như lời hứa thủy chung gắn bó của tác giả với Việt Bắc và kháng chiến. Cái đẹp của thi phẩm cịn chính bởi những dấu ấn phong cách độc đáo của nhà thơ Tố Hữu mang vẻ đẹp thơ trữ tình chính trị, khuynh hướng sử thi và lãng mạn, giọng điệu thơ ngọt ngào tha thiết và đậm đà tính dân tộc. Giáo viên là người có vị trí đặc biệt quan trọng giúp học sinh khám phá những giá trị thẩm mĩ đó. Tuy rằng, khơng có một phương pháp tiếp cận nào là tuyệt đối, mỗi cách đều có cái hay riêng. Thế nhưng, dạy học tác phẩm văn học khai thác từ phong cách nghệ thuật của tác giả ln mang lại những hiệu quả rất thiết thực, đặc biệt là nhắm thẳng vào đối tượng trung tâm là học sinh, khơi gợi các em hứng thú trong việc học văn. Dạy học tác phẩm theo cách này sẽ giúp chúng ta đi sâu tìm hiểu những giá trị tác phẩm một cách hồn chỉnh nhất. Các em học sinh sẽ phát huy rất nhiều năng lực của bản thân, được mở mang hiểu biết cảnh đẹp quê hương đất nước, về con người trong cuộc sống lao động, 23 hướng các em tới những lẽ sống cao đẹp, niềm tin vào Đảng, cách mạng, biết ơn nhân dân và lãnh tụ 7.2. Về hiệu quả và khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến cải thiện rất nhiều những vướng mắc khó khăn trong dạy học văn Vận dụng dạy học tác phẩm văn học khai thác theo đặc điểm phong cách nghệ thuật có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần để giáo viên phát huy, phát triển các phương pháp giảng dạy tích cực, đồng thời đánh giá được năng lực người học Cách dạy học văn như vậy tạo nên sự sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Giờ đọc văn, nhất là thơ ca vì thế khơng nhàm chán. Kiến thức tác phẩm văn học được khám phá một cách đầy cảm hứng, đầy đủ, chính xác Kết quả thu được sau khi áp dụng sáng kiến Học sinh học theo hướng tìm hiểu tác phẩm từ phong cách nghệ 24 Học sinh tìm hiểu tác phẩm theo hướng cũ 12A 12I thuật