1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Xây dựng quá trình tuyển chọn vận động viên, lựa chọn hệ thống bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo

43 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài là Đề xuất quy trình tuyển chọn vận động viên, xây dựng hệ thống bài tậpvà huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Trần Hưng Đạo, bước đầu đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU Trong hệ  thống các  trị chơi dân gian,  truyền thống  thì mơn Đẩy gậy  thường được tổ  chức vào dịp đầu xn, trong những ngày Tết, ngày hội văn  hố ­ thể thao… của nước Việt Nam. Vào những dịp này, Đẩy gậy đã tạo nên  vẻ đẹp mang đậm màu sắc dân tộc và là hình ảnh đặc trưng của lễ hội miền   núi.  Ở  đâu có đồng bào dân tộc thiểu số  sinh sống,   đó mơn thể  thao này   được phát triển mạnh mẽ và thu hút đơng đảo đồng bào tham gia tập luyện và  thi đấu  Mơn Đẩy gậy  u cầu về dụng cụ và cơ sở vật chất rất đơn giản: chỉ  cần có gậy thi đấu làm bằng tre già (tre đực) thẳng hay những thanh gỗ tốt có  chiều dài 2m, đường kính từ  4­ 5cm, được sơn 2 màu đỏ  và trắng (mỗi màu   1m); đầu và thân gậy phải được bào nhẵn và có đường kính bằng nhau. Sân  thi đấu là một vịng trịn có đường kính 5m, vạch giới hạn rộng 5 cm nằm   trong phạm vi của sân có mầu trắng hoặc khác với màu nền sân Cách thức thi đấu: sau khi các Vận động viên (VĐV)  đã hồn tất thủ  tục chuẩn bị  thi đấu, trọng tài chính dùng khẩu lệnh “cầm gậy”, các VĐV  mới được phép cầm gậy theo quy định của luật; trọng tài chính một tay cầm   chính giữa gậy, khi các VĐV đã   tư  thế  sẵn sàng, đúng luật, hơ dự  lệnh   “chuẩn bị”, sau đó thổi một hồi cịi phát lệnh cho hiệp đấu bắt đầu, đồng thời  bng tay cầm gậy ra. Theo quy định luật chơi, bên nào có 3 điểm chạm vào  gậy hoặc bị đẩy ra khỏi vịng trịn trước là thua cuộc. Mỗi cuộc thi đẩy gậy  thường diễn ra trong 3 hiệp, thời gian mỗi hiệp là 3 phút, ai thắng 2 hiệp là  chiến thắng, hết thời gian thi đấu mà chưa phân thắng , bại thì VĐV nào nhẹ  cân hơn sẽ chiến thắng Hiện nay, mơn Đẩy gậy khơng chỉ dừng lại ở trị chơi  được tổ chức ở  các lễ  hội mà đã được đưa vào thi đấu mang tính chun nghiệp trong các   cuộc thi thể thao mang tính quốc gia. Đẩy gậy đã chính thức là 1 trong số 40   mơn thể  thao nằm trong hệ  thống thi đấu của Đại hội TDTT tồn quốc lần  thứ  VI (năm 2010); và cũng là mơn Thể  thao được đưa vào thi đấu tại Hội   khỏe Phù đổng (HKPĐ) tồn quốc từ lần thứ VIII (năm 2012).  Tuy là mơn thể thao dân tộc nhưng Đẩy gậy chưa được biết đến nhiều  ở tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và huyện Tam Dương nói riêng. Mơn thể thao này  mới chỉ  được đưa vào thi đấu tại HKPĐ Vĩnh Phúc lần thứ  VII (năm 2011).  Do vậy nó cịn khá mới và chưa được phổ  biến tại trường Trung học phổ  thơng (THPT) Trần Hưng Đạo. Hơn thế nữa, vì nó là mơn thể thao xuất phát  từ các cuộc thi đấu tại các hội làng, thơn, bản nên các tài liệu, sách   về mơn  này chưa có nhiều, mọi kinh nghiệm về  kỹ, chiến thuật, về  tuyển chọn và  huấn luyện cũng chỉ do bản thân mỗi cá nhân tự tích lũy và truyền miệng với   nhau. Vậy nên rất khó khăn trong việc tìm các tài liệu, các nghiên cứu khoa   học về mơn Đẩy gậy Đẩy gậy là mơn thể  thao cần đến sức khoẻ  và sự  khéo léo của VĐV   Tuy cần nhiều sức mạnh nhưng để thắng được đối thủ, người chơi cũng cần  có kỹ, chiến thuật, sự khéo léo, dẻo dai và tâm lý thi đấu ổn định. Do đó việc  tuyển chọn và huấn luyện phải được quan tâm hàng đầu. Vấn đề  đặt ra là  phải lựa chọn được các vân động viên có thể lực tốt, có sức bền, sức mạnh,   sức nhanh , tâm lý vững vàng và hệ thống các bài tập chun mơn phù hợp với   lứa tuổi học sinh THPT vì các em vừa học văn hóa vừa tham gia tập luyện.  Trên cơ  sở  nhận thức rõ u cầu về  đặc thù mơn  Đẩy gậy, nhìn rõ  những khó khăn của các vận động viên là học sinh và sự  cần thiết phải có  những nghiên cứu khoa học để  góp phần làm phong phú thêm các tư  liệu  nhằm bảo tồn và phát huy các mơn thể  thao dân tộc trong nhà trường, tơi   mạnh dạn nghiên cứu đề tài:  “   Xây   dựng     trình   tuyển   chọn   vận   động   viên,   lựa   chọn   hệ   thống bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung học phổ   thơng Trần Hưng Đạo” 2. TÊN SÁNG KIẾN “ Xây dựng q trình tuyển chọn vận động viên, lựa chọn hệ thống   bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung học phổ  thơng   Trần Hưng Đạo”.ail: Phtchhang 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ­ Họ và tên: Đào Thị Hồng Thúy ­ Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo ­ Huyện Tam Dương ­ Tỉnh Vĩnh  Phúc ­ Số điện thoại: 0982 849 586.  ­ Email: daothihongthuy.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo viên: Đào Thị  Hồng Thúy ­ Giáo viên thể  dục ­ Trường THPT   Trần  Hưng Đạo ­ Huyện Tam Dương ­ Tỉnh Vĩnh Phúc 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN           ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy và huấn luyện môn   thể thao Đẩy gậy            ­ Vấn đề  sáng kiến giải quyết: Vận dụng  các phương pháp  tuyển  chọn vđv, lựa chọn bài tập và huấn luyện vận động viên cho đội tuyển TDTT  trường THPT Trần Hưng Đạo tham gia thi đấu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần   thứ IX đạt kết quả cao.  6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG  THỬ: 6/09 /2018 7. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1. Mơ tả về sáng kiến 7.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề  xuất quy trình tuyển chọn vận động viên, xây dựng hệ  thống bài  tậpvà huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Trần Hưng Đạo, bước  đầu đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu 7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu          ­ Hệ thống một số vấn đề lí luận và thực tiễn của phương pháp tuyển  chọn vận động viên mơn Đẩy gậy         ­ Xác định và lựa chọn hệ thống bài tập cho đội tuyển Đẩy gậy trường   THPT Trần Hưng Đạo        ­ Xây dựng kế hoạch huấn luyện và tiến hành huấn luyện        ­ Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu đánh giá mức độ hiệu quả của   đề tài nghiên cứu 7.1.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ­ Khách thể  nghiên cứu: Quá trình tuyển chọn vđv, lựa chọn hệ  thống   bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy Trường THPT Trần Hưng Đạo   tham gia thi đấu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX ­ Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức tuyển chọn vđv và lựa chọn   các bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy Trường THPT Trần Hưng Đạo  tham gia thi đấu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX 7.1.4. Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng tốt  q trình tuyển chọn và lựa chọn được hệ thống bài  tập phù hợp đưa vào huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy Trường THPT Trần   Hưng Đạo sẽ góp phần nâng cao thành tích thi đấu của đội tuyển TDTT góp   phần nâng cao vị thứ của nhà trường tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX.   7.1.5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quá trình tuyển chọn vđv , lựa chọn hệ thống bài tập   và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy Trường THPT Trần Hưng Đạo  ­ Tỉnh Vĩnh  Phúc tham gia thi đấu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX 7.1.6. Các phương pháp nghiên cứu ­ Nhằm thu thập các thơng tin lí luận để xây dựng cơ sở lí luận của đề  tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài   liệu; phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập ­ Nhằm thu thập các thơng tin thực tiễn để  xây dựng cơ  sở  thực tiễn     đề   tài,   tác   giả     sử   dụng     phương   pháp:   Phương   pháp   điều   tra;  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp khảo nghiệm, thử  nghiệm; phương pháp phỏng vấn… 7.1.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm 7.1.7.1. Về mặt lý luận ­ Sáng kiến đã hệ thống hóa các lý luận về đặc điểm tâm sinh lý và đặc  điểm về tố chất thể lực của học sinh lứa tuổi 15­16 ­ Đề  xuất một số  phương pháp tuyển chọn và hệ  thống các bài tập   phục vụ q trình huấn luyện 7.1.7.2. Về mặt thực tiễn ­ Sáng kiến đưa ra được phương pháp tổ  chức tuyển chọn vđv, lựa   chọn các bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy Trường THPT Trần Hưng   Đạo. Qua đó khẳng định tính khả  thi và hiệu quả  trong việc tuyển chọn và  huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy góp phần phát triển kỹ thuật, chiến thuật, thể  lực và tâm lý thi đấu cho vận động viên để thi đấu đạt kết quả cao tại HKPĐ 7.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Chương 1 Cơ sở lí luận và thực trạng việc tuyển chọn và huấn luyện VĐV mơn  Đẩy gậy tại trường THPT Trần Hưng Đạo 1. Cơ sở lý luận của việc tuyển chọn VĐV mơn Đẩy gậy a. Một số đặc điểm về tâm, sinh lý lứa tuổi 15­ 16 Huấn luyện thể  thao   phải theo một chương trình đề  ra trước, khơng  được thực hiện một cách tùy tiện và phải phù hợp với những đặc điểm về  tâm sinh lý, giải phẩu cơ  thể  lấy đó làm tiền đề  tạo thuận lợi cho việc tập  luyện mơn Đẩy gậy ­ Đăc điêm vê sinh ly ̣ ̉ ̀ ́ Đăc điêm nôi bât vê c ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ơ sở sinh ly giai phâu la s ́ ̉ ̃ ̀ ự hinh thanh qua trinh đo ̀ ̀ ́ ̀ ́  la s ̀ ự  thay đôi phat triên ph ̉ ́ ̉ ưc tap cua s ́ ̣ ̉ ự phat triên c ́ ̉  thê do đo vân dung cac ̉ ́ ̣ ̣ ́  bai tâp phai phu h ̀ ̣ ̉ ̀ ợp với đăc điêm l ̣ ̉ ứa tuôi ̉   +Hê thân kinh:  ̣ ̀ Ở  lưa tuôi nay đang phat triên nh ́ ̉ ̀ ́ ̉ ưng qua trinh h ́ ̀ ưng   phân va  ́ ̀ưc chê ch ́ ́ ưa thât cân băng, qua trinh h ̣ ̀ ́ ̀ ưng phân chiêm  ́ ́ ưu thê h ́ ơn, sự  phôi h ́ ợp đông tac con vung vê ch ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ưa co tinh nhip điêu, nao đang trong giai đoan ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̣   phat triên, tinh linh hoat trong trung  ́ ̉ ́ ̣ ương thân kinh cao nh ̀ ưng dê bi khuyêch ̃ ̣   tan, s ́ ưc bên chung kem dê mêt moi.  ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̉    Căn cư vao đăc điêm trên thi qua trinh giang day phai thi pham, nhiêu nôi ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣  dung cac buôi tâp phai sinh đông, đa dang hoa đ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ưa ra cac bai tâp đê  hê thân ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀  kinh phat triên môt cach nhip nhang gi ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ữa cac hê thông tin hiêu ́ ̣ ́ ́ ̣ + Hê hô hâp: Đ ̣ ́ ược điêu chinh dung tich sông va nhip tim đat cao, tuy ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣   vây hê thân kinh giao cam nhay ben nên dê bi tăng do hôi hôp, xuc đông, tân sô ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́  hô hâp cua cac em trong đô tuôi 15­ 16  sâu đê tăng c ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ương c ̀ ơ năng trong cơ hô   hâp ́ Hê hô hâp  ̣ ́ ở tuôi 15­ 16 c ̉  ban gân giông nh ̉ ̀ ́  ngươi l ̀ ơn khoang 10­12 ́ ̉   lân/ phut tuy nhiên c ̀ ́ ơ thê vân con yêu nên s ̉ ̃ ̀ ́ ức co gian cua lông ng ̃ ̉ ̀ ực chu yêu ̉ ́  cac em th ́ ở băng bung, vi vây trong tâp luyên cân chu y th ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ở châm   ̣ + Hê tiêu hoa: rât tôt, s ̣ ́ ́ ́ ự  hâp thu cac chât dinh d ́ ̣ ́ ́ ưỡng qua hê tiêu hoa ̣ ́  nhanh, hiêu suât l ̣ ́ ớn + Hê x ̣ ương: Hê x ̣ ương phat triên nhanh va đôt ngôt, đan tinh cua x ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ương  giam xuât hiên s ̉ ́ ̣ ự côt hoa  ́ ́ ở môt sô bô phân cua x ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ương (như  côt x ̣ ương sông) ́   nên cung v ̀ ơi s ́ ự  phat triên vê chiêu dai côt sông thi kha năng biên đôi cua côt ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̣  sông không giam ma trai lai tăng lên xu h ́ ̉ ̀ ́ ̣ ướng cong veo  ̣ + Hê c ̣ ơ: Ở giai đoan nay hê c ̣ ̀ ̣ ơ phat triên v ́ ̉ ơi tôc đô nhanh, khôi l ́ ́ ̣ ́ ượng   va sô l ̀ ́ ượng tăng lên đang kê, cac nhom c ́ ̉ ́ ́ ơ nho phat triên nhanh h ̉ ́ ̉ ơn so vơi hê ́ ̣  xương. Cơ  băp phat triên nhanh, đan tinh cua c ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉  nhanh, không đông đêu. Chu ̀ ̀ ̉  yêu la cac c ́ ̀ ́ ơ lơn phat triên t ́ ́ ̉ ương đôi nhanh nh ́ ư cơ đui, c ̀ ơ canh tay vi s ́ ̀ ự phat́  triên không đông đêu đo nên khi tâp luyên giao viên phai chu y đên phat triên c ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ơ  băp cho cac em ́ ́ + Hê tuân hoan: Tê bao c ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ơ tim va tinh đan hôi cua cac em con nho, van ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̉   tim phat triên kem, dung tich va thê tich cua tim nho, nhip tim nhanh. Cung v ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ơí  sự lơn lên cua tuôi tac, s ́ ̉ ̉ ́ ự điêu tiêt cua hê thông tim mach (thân kinh th ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ực vât) ̣   cang hoan thiên kich th ̀ ̀ ̣ ́ ươc cua cac em chiu anh h ́ ̉ ́ ̣ ̉ ưởng rât manh cua tâp luyên, ́ ̣ ̉ ̣ ̣   nêu thi đâu căng thăng viêc trao đôi diên ra rât manh me,  ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ̃ ở giai đoan nay cac em ̣ ̀ ́   chi co thê đap lai băng viêc tăng nhanh tân sô mach đâp đê tăng l ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ưu lượng phut, ́  nêu tăng mach qua nhanh thi mau vao tâm nhi it do th ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̃́ ơi gian  tâm tr ̀ ương bi rut ̣ ́  ngăn, s ́ ự tao thanh thiêu mau va ô xy trong c ̣ ̀ ́ ́ ̀ ơ thê, do l ̉ ượng vân đông cua cac ̣ ̣ ̉ ́  em lưa tuôi nay không qua l ́ ̉ ̀ ́ ớn, cân phai đ ̀ ̉ ưa ra hê thông cac bai tâp, tro ch ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ơi có  cương đô trung binh nhăm lam cho tim tăng lên, điêu đo rât co l ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ợi cho viêc̣   nâng cao cơ năng cua hê thông tim mach ̉ ̣ ́ ̣ ­ Đăc điêm vê tâm ly: ̣ ̉ ̀ ́   Ở lưa tuôi nay cac em to ra minh la ng ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ươi l ́ ơn, đoi hoi moi ng ́ ̀ ̉ ̣ ươi xung ̀   quanh phai tôn trong minh, to ra minh la ng ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ươi hiêu biêt không phai la tre con ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̉    lưa tuôi cac em đa hiêu biêt nhiêu, biêt rông h ́ ̉ ́ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ơn,  ưa hoat đông h ̣ ̣ ơn, quá  trinh h ̀ ưng phân chiêm  ́ ́ ưu thê so v ́ ới qua trinh  ́ ̀ ưc chê, nên cac em tiêp thu cai ́ ́ ́ ́ ́  mơi nhanh nh ́ ưng lai chong chan, chong quên va cac em dê bi môi tr ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̃ ̣ ường tać   đông vao tao nên s ̣ ̀ ̣ ự  đanh gia vê minh, s ́ ́ ̀ ̀ ự  đanh gia cao đo se gây tac đông ́ ́ ́ ̃ ́ ̣   không tôt trong tâp luyên TDTT.  ́ ̣ ̣ Vi vây khi tiên hanh công tac giao duc TDTT cho l ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ưa tuôi nay cân phai ́ ̉ ̀ ̀ ̉  uôn năn, nhăc nh ́ ́ ́ ở, chi bao, đinh h ̉ ̉ ̣ ương va đông viên cac em hoan thanh tôt ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ́  nhiêm vu kem theo khen th ̣ ̣ ̀ ưởng, đông viên đung m ̣ ́ ức trong qua trinh giang day ́ ̀ ̉ ̣   cân dân dăt t ̀ ̃ ́ ưng b ̀ ươc, đông viên nh ́ ̣ ững hoc sinh tiêp thu châm đê t ̣ ́ ̣ ̉ ừ đo cac ́ ́  em không to ra chan nan, co đinh h ̉ ́ ̉ ́ ̣ ương đung hiêu qua bai tâp đ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ược nâng lên.  Trong điêu kiên c ̀ ̣  sở  vât chât tâp luyên không đam bao, đăc biêt la qua trinh ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀   giang day cac tr ̉ ̣ ́ ương ch ̀ ưa chu trong vê s ́ ̣ ̀ ự phat triên cân đôi cua cac em ́ ̉ ́ ̉ ́   Từ đăc điêm trên, d ̣ ̉ ựa trên cơ sở tâm ly l ́ ựa chon môt sô bai tâp trên c ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ơ  sở khôi l ́ ượng, cương đô phu h ̀ ̣ ̀ ợp vơi l ́ ưa tuôi 15­16 đăc biêt khi ap dung cac ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́  bai tâp nhăm phat triên thê l ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ực chung phat triên toan diên, con ng ́ ̉ ̀ ̣ ươi phat triên ̀ ́ ̉   toan diên thê chât đông th ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ơi cac nôi dung thi đâu  ̀ ́ ̣ ́ ở  cac tr ́ ường phô thông lôi ̉   cuôn hoc sinh tham gia tâp luyên va thi đâu ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ b. Đặc điểm về huấn luyện các tố chất thể lực lứa tuổi 15­ 16 Q trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực ln có mối quan   hệ  chặt chẽ  với sự  hình thành các kỹ  năng vận động và mức độ  phát triển  của các cơ quan trọng cơ thể theo lứa tuổi. Sự phát triển các tố  chất thể  lực   trong q trình trưởng thành khơng đều lúc nhanh lúc chậm. Mỗi tố chất phát   triển theo nhịp độ riêng vào những thời kỳ khác nhau ­ Sức nhanh:  Sức nhanh là năng lực thực hiện động tác với khoảng  thời gian ngắn nhất. Đây cũng là lứa tuổi thuận lợi cho sự  phát triển sức   nhanh. Trong môn Đẩy gậy cũng rất cần thiết phải phát triển sức manh tốc   độ ­ Sức mạnh: Sức mạnh của con người là năng lực khắc phục sức cản   bên ngồi nhờ  nỗ  lực của cơ  bắp được thực hiện bởi hai chế  độ  hoạt động  chính là đẳng trương và đẳng trường, sức mạnh lớn hay bé tùy thuộc vào tiết   diện sinh lý của cơ  thể. Lứa tuổi 15­ 16 cơ  thể  đã phát triển sẵn sàng cho   việc tiếp nhận và phát triển sức mạnh tốt nhất. Với mơn Đẩy gậy, tố  chất  sức mạnh rất quan trọng và cần thiết ­   Sức bền: Sức bền là khả  năng khắc phục mệt mỏi và duy trì vận   động với thời gian dài có hai loại sức bền là sức bền chung và sức chun  mơn. Trong mơn Đẩy gậy VĐV cũng cần có sức   mạnh bền tốt để  duy trì   trận đấu.  Ở  lứa tuổi này các em cũng dễ  dành phát triển  và duy trì tố  chất  sức bền ­ Mềm dẻo và khéo léo: Là khả năng thực hiện và hồn thiện động tác   một cách nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm sức của cơ  thể. Lứa tuổi của   học sinh THPT rất khó trong việc phát triển tố  chất này, tuy nhiên với mơn  đẩy gậy thì tố chất này khơng u cầu cao Với bất kỳ  mơn thể  thao nào việc phát triển các tố  chất thể  lực cũng  hết sức quan trọng. Huấn luyện mơn Đẩy gậy cũng cần chú trọng phát triển  các tố chất thể lực, trong đó quan trọng nhất là tố chất sức mạnh vì nó mang   tính quyết định lớn đến sự thắng, thua của VĐV đặc biệt là sức mạnh tốc độ  và sức mạnh bền Vì vậy, để  việc tuyển chọn có hiệu quả  các cần quan tâm tới vấn đề   tâm lý, sinh lý và thể  lực của học sinh vì nó giữ  vai trị quan trọng trong  việc nâng cao thành tích và khả  năng thi đấu của vận động viên mơn Đẩy  gậy. Các học sinh được tuyển chọn phải vững vàng về  tâm lý, bình tĩnh, tự  tin và có các tố chất thể lực tốt, nhất là tố chất sức mạnh: sức mạnh bền và   sức manh tốc độ 2. Thực trạng việc tuyển chọn VĐV và  huấn luyện mơn  Đẩy gậy tại   trường THPT Trần Hưng Đạo          Học sinh tại trường THPT Trần Hưng Đạo đa số  là con em nơng thơn   nên phải lao động chân tay nhiều, vì thế các em có sức khoẻ tốt u thích lao  động và khơng ngại các hoạt động chân tay, u thích tập luyện TDTT nhưng  điều kiện kinh tế lại giới hạn nên khơng có điều kiện theo đuổi các mơn thể  thao u cầu điều kiện kinh tế  cao như  Cầu lơng, Tennis, Bóng bàn… vậy  nên nếu có mơn thể  thao khơng địi hỏi phải đầu tư  nhiều tiền mà lại triển  tồn diện, nhất là với các mơn thể thao mới thì sẽ  thu hút đơng đảo học sinh  tham gia           Học sinh học tại trường THPT Trần Hưng Đạo có điểm thi đầu vào   thấp nên học lực thường ở mức học sinh trung bình, khá. Trong các hoạt động  của Đồn thanh niên nhà trường thường xun tổ  chức các hoạt động văn   nghệ, và các chương trình thi đấu TDTT giữa các lớp nên ln tạo nên khơng  khí thi đua sơi nổi và phong trào tập luyện, thi đấu nhiệt tình, tích cực, hăng  say giữa các lớp, giữa các cá nhân.  Hơn thế nữa học sinh lại rất cá tính, thích  thể hiện năng lực bản thân và kỹ năng sống, u thích các hoạt động văn hố,  văn nghệ, TDTT… Từ đó bồi dưỡng, vun đắp tình u và thói quen tập luyện   văn nghệ , thể thao trong đa số học sinh của nhà trường         Để động viên các em tham gia tập luyện TDTT rèn luyện sức khoẻ, tránh  xa các tai, tệ nạn xã hội, nhà trường cũng ln tạo điều kiện tốt nhất để  học  sinh được tham gia tập luyện và thi đấu các mơn thể thao trong chương trình   thi đấu TDTT của ngành giáo dục và đào tạo và Hội khoẻ phù đổng cấp tỉnh            Đẩy gậy là mơn thể thao dân tộc chưa được biết đến nhiều ở  huyện   Tam Dương nói chung và trường THPT Trần Hưng Đạo  nói riêng. Mơn thể  thao này mới chỉ được đưa vào thi đấu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ VII  (năm 2011), HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ  VIII (năm 2015) . Do vậy nó cịn   khá mới và chưa được phổ  biến tại trường Trung học phổ  thơng (THPT)  Trần Hưng Đạo, hơn nữa Đẩy gậy là mơn thể thao xuất phát từ  các cuộc thi   đấu tại các hội làng, thơn, bản nên các tài liệu, sách   về  mơn này chưa có  nhiều, mọi kinh nghiệm về  kỹ, chiến thuật, về  tuyển chọn và huấn luyện  cũng chỉ  do bản thân mỗi cá nhân tự  tích lũy và truyền miệng với nhau. Nhà  trường chỉ  có 2 giáo viên Thể  dục chưa tiếp xúc với mơn thể  thao này nên  chưa biết vậy nên chưa dám huấn luyện môn Đẩy gậy để thi đấu tại HKPĐ  lần VII, VIII          Tháng 2 năm 2018 tôi được tăng cường về  công tác tại trường THPT   Trần Hưng Đạo. Với vốn kinh nghiệm trong   huấn luyện 2 kỳ  HKPĐ và  nhiều huy chương trong huấn luyện mơn Đẩy gậy tơi tự tin để tuyển chọn và  huấn luyện đẩy gậy tham gia thi đấu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX. Vì  thế nên tơi đã đề xuất và được BGH nhà trường đồng ý cho huấn luyện mơn  Đẩy gậy Chương 2 Xây dựng q trình tuyển chọn VĐV mơn Đẩy gậy trường THPT Trần Hưng Đạo Để tiến hành tuyển chọn vận động viên tơi đã tiến hành các bước sau: 1. Tun truyền            Ngay từ những ngày đầu năm học 2018 ­ 2019,  được sự  nhất trí của  Ban giám hiệu nhà trường, sau khi nhận đươc điều lệ thi đấu các mơn thuộc  HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ   IX, tơi đã tiến hành cơng tác tun truyền về  mơn Đẩy gậy tới tất cả  các học sinh thuộc khối lớp của mình giảng dạy,  cũng như  tồn thể  học sinh trong tồn trường để  các em biết đến mơn Thể  thao dân tộc này nhằm bồi dưỡng tinh thần giữ gìn và phát triển các mơn thể  thao dân tộc và gây hứng thú trong học sinh để  các em tìm hiểu về  mơn thể  thao này qua các kênh thơng tin như báo, đài, mạng Internet, và bạn bè             Đầu năm học 2018 ­ 2019, trong khn khổ các buổi học mơn Thể dục   tơi tiến hành giới thiệu và hướng dẫn  kỹ thuật thi đấu mơn đẩy gậy tới các  học sinh thuộc khối lớp 10 thành tích mà tơi đã huấn luyện hs đạt được tại  HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ VIII và  các học sinh được tuyển chọn là VĐV   Đẩy gậy của tỉnh Vĩnh Phúc tham dự  HKPĐ tồn quốc, cũng như  những lợi   thế của học sinh khi tham gia tập luyện và thi đấu mơn Đẩy gậy, những thành  tích đó đã trở thành động lực khuyến khích các em tự tập luyện mơn Đẩy gậy   tại trường và ở nhà để nâng cao sức khỏe  Trong chương trình hoạt động ngoại khóa của nhà trường về  giữ  gìn  bản sắc văn hóa của các dân tộc, tơi đã trực tiếp giới thiệu mơn Đẩy gậy  trước tồn thể  giáo viên và học sinh trong trường. Sau đó, mời một số  học   sinh đã được hướng dẫn tập luyện và thi đấu mơn Đẩy gậy lên sân khấu trực  tiếp thi đấu để giới thiệu về mơn Thể thao này tới tồn thể giáo viên và học  sinh trong nhà trường 2. Tổ chức thi tuyển   Nhóm Thể  dục đã tiến hành họp chun mơn, sau khi nghiên cứu và  phân tích các nội dung thế mạnh của nhà trường chúng tơi đã tham mưu với   BGH nhà trường về các mơn thể thao tham dự Hội khỏe phù đổng Tỉnh Vĩnh  Phúc lần thứ  IX, trong đó xác định nội dung tham gia thi đấu có mơn Đẩy   gậy.Theo sự phân cơng của nhóm chun mơn và sự  nhất trí của BGH tơi và   đồng chí Nguyễn Văn Chung phụ  trách huấn luyện mơn Đẩy gậy. Tiếp đó,  chúng tơi tổ chức thi HKPĐ cấp trường theo các nội dung thế mạnh của nhà  trường trong đó có nội dung thi đấu mơn Đẩy gậy  Chúng tơi tuyển chọn VĐV trên cơ sở theo Điều lệ thi đấu HKPĐ lần  thứ  IX ­ Tỉnh Vĩnh Phúc: học sinh tham gia thi đấu phải đảm bảo sinh năm  2002 trở lại;  có sức khỏe tốt đảm bảo cho tập luyện và thi đấu thể thao; có   học lực từ Trung bình trở lên; hạnh kiểm Khá trở lên. Thi đấu theo các hạng   cân như  sau : có 8 hạng cân giành cho Nam và 8 hạng cân dành cho nữ, cụ  thể : STT Hạng cân nữ Hạng cân nam Đến 41 kg Đến 44 kg Đến 44 kg Đến 47 kg Đến 47 kg Đến 50 kg Đến 50 kg Đến 53 kg Đến 53 kg Đến 56 kg Đến 56 kg Đến 59 kg Đến 59 kg Đến 62 kg Đến 62 kg Đến 65 kg 3. Trực tiếp tuyển chọn ­ Sau khi tuyển chọn được các học sinh, tơi tiến hành huấn luyện thể  lực. Bên cạnh đó vẫn tiếp tục tìm kiếm các học sinh có tố  chất phù hợp với  mơn Đẩy gậy: Có sức mạnh, Sức bền tốt, hình dáng cơ thể khoẻ mạnh, chắc   chắn, bắp chân, tay to, thân hình đậm, thấp ­ Bằng mắt quan sát chun mơn và sự  trợ  giúp của các thầy cơ trực   tiếp giảng dạy tơi đã trực tiếp đến các lớp khối 10 để  tuyển chọn các học  sinh bằng cách cho các em học sinh đã được tuyển chọn thi đấu trực tiếp với   các học sinh   các lớp theo các hạng cân. Qua đó phát hiện và tuyển chọn  thêm các học sinh có triển vọng vào tập luyện 4. Phương pháp kiểm tra sư phạm Sau khi nghiên cứu các tài liệu chun mơn và tham khảo ý kiến các  đồng nghiệp, tơi đã đưa ra được 8 test để tuyển chọn vận động viên mơn Đẩy  gậy. Sau đó tơi tiến hành phỏng vấn 20 giáo viên thể dục đã từng giảng dạy   và huấn luyến mơn Đẩy gậy trong và ngồi tỉnh để  xác định các test tuyển  chọn vận động viên cho mơn Đẩy gậy.  Bảng 1. Kết quả phỏng vấn các test kiểm tra STT Thường xun  sử dụng Nội dung test Ít sử dụng Số   phiếu Tỷ lệ % Số  phiếu Tỷ lệ % Nằm sấp chống đẩy (lần) 19 95 0.5 Co tay xà đơn 13 65 35 Chạy 30m xuất phát cao (s) 10 50 10 50 Đi vịt 20 m (s) 19 95 0.5 Bật xa tại chỗ (m) 17 85 2.5 Bật cóc 20m(s) 19 95 0.5 Giữ   gậy   treo   tạ   5kg   ngồi   di  chuyển 20m (s) 18 90 10 Ngồi tại chỗ  giữ  gậy treo tạ  5kg   (s) 13 65 35 10 STT Tên bài tập Thường xuyên sử  dụng Tỷ lệ Số phiếu % Ít sử dụng Số   phiếu Tỷ lệ % Tập lắc gậy, thúc gậy, xoay  gậy 22 73,3 26,7 Tập   ép   gậy   thủ,   hạn   chế  tấn công đối phương 24 80 20 Tập nâng gậy tấn công 28 93,3 6,7  Xử  lý kết quả  phỏng vấn và chọn lọc các bài tập cho đội tuyển Đẩy  gậy trường THPT Trần Hưng Đạo Trên cơ  sở  kết quả  phỏng vấn tơi lựa chọn những bài tập có sự  tán   đồng ít nhất từ 70% trở  lên và kết hợp với điều kiện cơ  sở  của nhà trường,   tôi đã lựa chọn 18 bài tập  để đưa vào huấn luyện như sau: 29 Bảng 4: Hệ thống các bài tập được lựa chọn STT Tên bài tập I II III 10 11 12 13 Các bài tập bổ trợ Đi vịt thấp Đứng lên ngồi xuống Kỹ thuật đi xe kút kít Nằm sấp chống đẩy Các bài tập kỹ tht Cầm gậy Tư thể trụ cơ bản ban đầu Kỹ thuật di chuyển, tấn cơng Kỹ thuật phịng thủ Các bài tập thể lực Bật cóc Nâng, gánh vật nặng (tạ) Kéo, đẩy vật nặng( lốp ơ tơ)  Bài tập cơ lưng, bụng Chạy lên, xuống dốc hoặc lên xuống bậc  thang Các bài tập chiến thuật Tập thi đấu với nhiều đối tượng Tập trụ để người khác  đẩy tấn công Tập lắc gậy, thúc gậy, xoay gậy Tập ép gậy thủ, hạn chế  tấn công đối  phương Tập nâng gậy tấn công IV 14 15 16 17 18 Số phiếu Tỷ lệ % 27 24 24 27 90 80 80 90 30 30 28 25 100 100 93,3 83,3 25 24 25 24 28 83,3 80 83,3 80 93,3 28 25 22 24 93,3 83,3 73,3 80 28 93,3 Chương 4 Tổ chức huấn luyện ­ thực nghiệm sư phạm cho đội tuyển Đẩy gậy  trường THPT Trần Hưng Đạo 1. Xây dựng kế hoạch huấn luyện         Sau khi lựa chọn được hệ thống các bài tập tơi đã nhờ sự hỗ trợ , đóng  góp ý kiến về chun mơn của các đồng nghiệp trong nhóm Thể Dục để xây  dựng kế hoạch huấn luyện dựa trên điều kiện học tập và rèn luyện của học  sinh như sau:  30 Bảng 5. Kế hoạch huấn luyện TT Nội dung tập  luyện Đi vịt thấp Các buổi tập luyện + ­ ­ 10 ­ 11 12 ­ 13 14 ­ 15 16 ­ 17 18 ­ 19 20 ­ 21 22 ­ 23 24 ­ Bật cóc ­ ­ Đứng   lên   ngồi  xuống + Kỹ thuật đi xe kút  kít Nằm sấp chống  đẩy Cầm gậy Tư  thể  trụ  cơ  bản  ban đầu Kỹ thuật di  chuyển, tấn cơng Kỹ thuật phịng  thủ ­ ­ + ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ + + ­ + 3 + ­ ­ + ­ ­ + ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 10 Nâng vật nặng 29 ­ ­ - ­ ­ ­ TT Nội dung tập  luyện Các buổi tập luyện + ­ ­ ­ 10 11 12 ­ 13 ­ 14 15 ­ 16 17 ­ 18 19 ­ 20 21 22 23 24 ­ 11 Kéo, đẩy vật nặng + ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 12  Bài tập cơ bụng + 13 Chạy   lên,   xuống  dốc     lên  + xuống bậc thang 14 Tập thi đấu với  nhiều đối tượng 15 Tập trụ để người  khác  đẩy tấn công 16 Tập lắc gậy, thúc  gậy, xoay gậy 17 Tập ép gậy thủ,  hạn chế tấn công  đối phương 18 Tập nâng gậy tấn  công 19 Luật thi đấu ­ ­ ­ ­ ­ + + ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ + + + ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ - ­ ­ - ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ + 20 Đấu tập ­ 30 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 2.  Tổ chức huấn luyện ­ thực nghiệm sư phạm             Trên cơ  sở  bảng kế  hoạch huấn luyện đã đưa ra tôi đã biên chế  đội   tuyển thành một lớp. Để việc giảng dạy và huấn luyện đạt kết quả cao tơi đã   tiến hành soạn giáo án huấn luyện chi tiết từng buổi cho đội tuyển Đẩy gậy.  Sau mỗi buổi học có tổng hợp, ghi chép, nhận xét kết quả của buổi tập và sự  tiến bộ của từng học sinh.  Ví dụ về một giáo án huấn luyện Buổi  3   Ngày soạn: 10/9/2018  ĐẨY GẬY I. Mục tiêu 1. Kiến thức   ­ Bổ trợ :  +  Ơn kỹ thuật Bài tập đi vịt                   + Học mới kỹ thuật đi xe cút kít ­ Kỹ thuật : Học mới kỹ thuật trụ cơ bản                    Ơn kỹ thuật cầm gậy  ­ Thể lực : + Bài tập cơ bụng                   + Bật cóc                   + Chạy bền lên và xuống bậc thang 2. Kỹ năng  Học sinh thực hiện tương đối tốt các  kỹ thuật động tác đã học và thực  hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 3. Thái độ  Học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật  trong học tập và rèn luyện, tự giác,  tích cực học tập, đảm bảo an tồn giờ học II. Phương pháp Sử   dụng     phương   pháp :   Thuyết   trình,   giảng   giải,   phân   tích,   thị  phạm, phân nhóm, quay vịng, vấn đáp III. Phương tiện   31 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh kỹ thuật, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Trang phục thể thao gọn gàng đúng quy định, có giầy tập,  gậy IV. Tiến trình bài học Định Nội dung A­ Mở đầu 1/ Nhận lớp  lượng Hoạt động của GV và  HS 30’ Đội hình nhận lớp 2’ ­ Hs tập trung lớp báo cáo sĩ số      *  *  *  *  *  *  *  *  * ­   Giáo   viên   nhận   lớp   phổ   biến   nội   dung , mục tiêu bài học *  *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  *  * 2/ Khởi động 30’ * Khởi động chung Chạy nhẹ nhàng 2 vịng sân vận động 2 vịng   +  Tập bài TD tay khơng 6 động tác 2.1/ Động tác tay ngực 2l x 8n 2.2/ Động tác vặn mình 2l x 8n 2.3/ Động tác lườn 2l x 8n 2.4/ Động tác gập thân 2l x 8n 2.5/ Động tác đá chân 2l x 8n 2.6/ Động tác toàn thân 2l x 8n +   Xoay     khớp:   Xoay   cổ   tay,   cổ  chân, khớp gối , khớp hông 4l x 8n          GV Chạy   theo   ĐH     hàng  dọc   ngược   chiều   kim  đồng hồ ĐH Khởi động                     *     *     *     *     *          *     *     *     *     *              *     *     *     *     *          *     *     *     *     *     Cs     *               GV Xoay   khớp   đồng   loạt  theo tín hiệu của cán sự  ĐH Khởi động CM  + Ép dọc ­ ép ngang ­ Chạy bước nhỏ, Chạy nâng cao đùi,  Chạy đá lăng sau, Chạy đá lăng trước  32 4l x 8n 4l x 8n *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  * Định Nội dung lượng Hoạt động của GV và  HS tại chỗ *  *  *  *  *  *  * * Khởi động chun mơn *  *  *  *  *  *  * ­ Đứng lên ngồi xuống 3l x 40cái                      GV ­ Động tác kéo căng bàn tay 3l x 40cái         Đội hình ơn luyện ­ Động tác đi vịt 3l x 30m  B­ Cơ bản 120’ ­ Bổ trợ         +  Ôn kỹ thuật Bài tập đi vịt      10’ 20’ Nằm   sấp   chống   hai   tay   lên     nhờ  bạn tập cầm lấy 2 chân. Hai tay thay  chân di chuyển về trước. Với bài tập  này người dùng tay dùng lực tay để  chống   lại   lực   đẩy     người   cầm  chân mình, như vậy cả hai người đều  tập luyện tích cực 6­8lx 30m *  GV ­ Gv ra hiệu lệnh cho hs  ơn     động   tác     vịt,  quan   sát     sửa   sai   cho  hs ­   Hs   nghiêm   túc   thực  hiện đúng kỹ  thuật động  tác ­ Gv phân tích và làm  mẫu kỹ thuât đi xe cút  kít; hướng dẫn và theo dõi   hs tập luyện Hs tiếp thu kiến thức,  thưc hiện kỹ thuât *   *   *    *   *   *   ­ Kỹ thuật  *   *   *   *   *   *    + Ôn kỹ thuật cầm gậy 10’ 33     *   *   *   *   *   *    Người   tư  thế  ngồi, trọng tâm dồn   3­5 lần x  vào   hai   bàn   chân,   tay   chống   hông,   30m lưng thẳng, lăn bàn chân di chuyển    phía trước, để  trọng tâm cơ  thể  thấp nhất  + Học mới kỹ thuật đi xe cút kít     *   *   *    *   *   *                GV Định Nội dung lượng Vân động viên chỉ được dùng bàn tay  và các ngón tay để  cầm gậy (có thể    găng   tay,     cầm     miếng  mút     khăn)     phép   tỳ   vào  phần cơ  thể  từ  thắt lưng trở  xuống  đến đầu gối nhưng không được rời 2  tay khỏi gậy, để  tay cầm đầu gậy tỳ  vào háng ngay giữa xương chậu, tay  kia cầm chặt vào thân gậy ­ Hs tự  ôn kỹ  thuật cầm  gậy ­ GV quan sát, sửa sai và  đôn đốc tập luyện           *     *     *     *     *          *     *     *     *     *     Cs     *               GV Tay   cầm   gậy   phải   thẳng,   không  được để 3 điểm chạm  Khi chuẩn bị thi đấu, điểm giữa gậy  phải   đúng tâm của sân thi đấu và  VĐV   phải   cầm   gậy   song   song   với  sân đấu, không được cầm vượt quá  phần gậy quy định của mỗi bên + Học mới kỹ thuật trụ cơ bản Hoạt động của GV và  HS 15 phút            Tập tư  thế  hai chân trụ  ngang    nhau,     tay   nắm   chặt   đầu  gậy để  trong lòng bàn tay, ngay giữa  xương chậu, tay kia thẳng nắm chặt   thân gậy, lưng thẳng, trọng tâm dồn  vào   hai   chân,   mắt   quan   sát   đối  phương   để   tìm   chổ   yếu     đối  phương GV hướng dẫn học sinh  thực hiện động tác phân  tích KT, Tập mẫu, sau đó  hướng dẫn h/s tập ­  GV quan sát và sửa sai  cho h/s ­   Hs   tự   giác   tập   luyện  tích cực            ­   Hs   tự   giác   tập   luyện  tích cực ­ Thể lực  2tổ x  + Bài tập phát triển cơ bụng 34 ­ GV  đôn đốc và sửa sai  Định Nội dung lượng Hoạt động của GV và  HS Nằm ngửa  hai tay để  sau đầu, ngồi  15­ 25 lần cho học sinh  dậy gập người  sao  cho mặt cúi sát  gối, sau đó lại nằm ngửa ra và tiếp     *    *   *   * xp   tục 3 lần x      *   *   *   * xp     + Bật cóc 30m *  Nằm ngửa  hai tay để  sau đầu, ngồi  GV dậy gập người  sao  cho mặt cúi sát  gối, sau đó lại nằm ngửa ra và tiếp  tục 15 ­ 20  +   Chạy   bền   lên     xuống   bậc  thang phút  Nam 20 phút  Nữ 15 phút 15’ ­ GV Nêu những kỹ thuật  cần lưu ý C. Kết thúc 1. Củng cố: kỹ thuật trụ cơ bản 2. Thả  lỏng:  Chạy nhẹ  nhàng đi lại  thả  lỏng tích cực bằng cách rũ chân  tay và thân người tích cực 3.Nhận xét:    Bài   tâp     nhà:  Bật   cóc,   chống  đẩy, đứng lên ngồi xuống mang theo  vật nặng.   Yêu cầu hs xem các video hướng dẫn   môn Đẩy gậy và ghi nhật ký tập  luyện 35 ­  Hs tự thả lỏng và thực  hiện 1 số bài tập thả  lỏng giúp bạn GV nêu  ưu khuyết điểm  giờ học và từng cá nhân        Trong các buổi huấn luyện, bên cạnh các nội dụng huấn luyện thể lực;   huấn lun kỹ, chiến thuật;   giảng dạy về  luật thi đấu; tơi cũng ln ln  quan tâm tới việc bồi dưỡng tâm lý cho các em để  các em ln mạnh mẽ,   quyết tâm cao trong tập luyện và bình tĩnh, tự tin trong thi đấu          Do điều kiện học sinh vừa tham gia học chính khóa buổi sáng, lại học  chun đề  vào các buổi chiều nên tơi phải sắp xếp lịch tập luyện vào các  buổi chủ nhật, dạy theo các nhóm, ở lại tập vào cuối các buổi chiều hay tận   dụng cả thời gian của các giờ thể dục để huấn luyện cho các em          Bên cạnh đó tơi cũng u cầu các em tìm hiểu về mơn Đẩy gậy qua các  kênh thơng tin; thường xun cho các em xem các video giới thiệu kỹ  thuật   trên mạng Internet, cũng như các trận thi đấu… sau đó cùng các em thảo luận   và rút kinh nghiệm để  áp dụng vào thực tiễn huấn luyện và  q trình luyện  tập          Tơi cũng ln quan tâm đặc biệt tới việc trực tiếp thi đấu với các em để  nắm được ưu, nhược điểm của từng em từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý,  nhằm tạo điều kiện để  các em thi đấu cọ  sát tơi đã mời các thầy, cơ giáo là   giáo viên thể dục hoặc các thầy cơ giáo và học sinh lớp 12 có sức khỏe tốt thi  đấu giao lưu cùng các em để bồi dưỡng về tâm lý thi đấu và khả năng thi đấu  với mọi đối thủ, nhất là với những đối thủ mạnh hơn mình. Sau mỗi trận đấu  cơ, trị đều cùng nhau thảo luận, rút kinh nghiệm để  chỉ  ra những ưu, nhược   điểm giúp lần sau thi đấu tốt hơn 3. Kết quả thực nghiệm sư phạm         Để  đánh giá kết quả  của cơng tác huấn luyện cũng như  q trình thực   nghiệm sư phạm tơi đã tiến hành kiểm tra học sinh trước và sau thực nghiệm   với các test đã đưa ra ở mục 4. Chương 2 kết quả thể hiện thành tích của các  vận động viên được nâng lên rõ rệt sau thực nghiệm Bảng 6. Kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm ST T Nữ Nội dung test Nằm sắp chống đẩy (lần) Đi vịt 20m (s) Bật xa tại chỗ (m) Nam Trước   TN Sau TN 18 32 30 53 20’’05 17’’45 17’’38 16’’05 1,95 2,24 2,25 2,66 36 Trước  TN Sau TN Bật cóc 20m(s) 10’’55 9’’23 8’’65 7’’09 Giữ gậy treo tạ 5kg ngồi di  chuyển 20m (s) 16’’87 14’’26 14’’69 13’’17 Quan sát bằng mắt thường chúng ta cũng thấy được thành tích trung  bình của các em tăng lên đáng kể  so với trước thưc nghiệm sư  phạm. Điều   này khẳng định hệ  thống bài tập và các phương pháp huấn luyện của chúng  tơi đã giúp học sinh nâng cao thể  lực phát triển các tố  chất và thành tích thể  thao 7.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến   Qua việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, tơi đã đưa ra được các  giải pháp cho q trình tuyển chọn vận động viên như: tun truyền; tổ chức   thi tuyển; trực tiếp tuyển chọn; kiểm tra sư phạm trong tuyển chọn vận động   viên. Các giải pháp này đã giúp tơi tuyển chọn được các vận động viên có các   điều kiện và tố chất về sức khỏe, thể lực, tâm lý,   cần thiết đáp ứng tốt cho   q trình huấn luyện. Do đó các huấn luyện viên TDTT   cũng có thể  tham   khảo các giải pháp này làm cơ sở hay làm  mẫu cho q trình tuyển chọn vận   động viên ở các mơn thể thao khác Với việc đưa ra các bài tập phù hợp, tiến trình huấn luyện, giáo án và  nhật ký huấn luyện hợp lý cũng như các giải pháp về  thời gian luyện tập và  việc tận dụng những điều kiện về  cơ  sở  vật chất của nhà trường phục vụ  cho tập luyện, cùng với lịng u nghề và say chun mơn cũng như việc hiểu  và nắm bắt được tâm lý học sinh cũng giúp tơi rất nhiều trong q trình huấn   luyện để mang lại những thành cơng bước đầu tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần   thứ IX. Tơi tin rằng, sáng kiến kinh nghiệm của mình cũng sẽ là một tài liệu  hữu ích cho các huấn luyện viên, giáo viên khác trong nghiên cứu khoa học,   trong huấn luyện TDTT và đặc biệt là trong tuyển chọn và huấn luyện mơn  Đẩy gậy 8. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT    Trong sáng kiến này của tơi khơng có thơng tin nào cần được bảo mật 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến:  “ Xây dựng q trình tuyển chọn vận động viên và lựa   chọn hệ  thống bài tập để  huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung   học phổ  thông Trần  Hưng  Đạo”  đã được  áp dụng thử  trong  điều kiện  phương tiện, cơ sở vật chất, sân bãi  tương đối phù hợp với cơng tác tổ chức  37 huấn luyện , điều kiện về tổ chức, quản lí tại Trường THPT Trần Hưng Đạo  và mang lại lợi ích thiết thực. Từ  đó, tác giả  đề  xuất một số  điều kiện cần  thiết sau:  ­ Về phía Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc + Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn   cho các giáo viên, huấn luyện viên nhằm trang bị những kiến thức cơ bản và  mới nhất về  các mơn thể thao mới trong đó có mơn Đẩy gậy.  +   Quan   tâm,   tạo   điều   kiện       tới     đề   tài,   sáng   kiến   kinh   nghiệm và nghiên cứu khoa học. Động viên, khen ngợi và có chế  độ  hỗ  trợ  với giáo viên có sáng kiến hay và hiệu quả. Chú trọng tới việc tuyên truyền,  phổ  biến các sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả, có thể  áp dụng và nhân  rộng + Thường xun tổ chức các giải TDTT nói chung và giải Đẩy gậy nói  riêng ­ Về phía Ban giám hiệu nhà trường + Tiếp tục quan tâm tới việc đưa các mơn thể  thao dân tộc như  Đẩy  gậy vào tập luyện và thi đấu thường xun nhân các ngày lễ  của trường để  duy trì và phát triển các mơn thể  thao dân tộc cũng như  tìm ra nhân tố  Đẩy  gậy cho nhà trường +  Nên đầu tư thêm một số dụng cụ tập luyện phù hợp với đặt thù bộ  mơn nhằm phát triển thể lực cũng như kỹ, chiến thuật như tạ, lốp xe ơ tơ, xà   đơn xà kép + Tạo điều kiện về  thời gian và cơ  sở  vật chất cần thiết để   các câu  lạc bộ TDTT duy trì hoạt động và tham gia thi đấu.  ­ Về phía giáo viên + Tổ chức và duy trì  hoat động của các câu lạc bộ  TDTT trong đó có  câu lạc bộ Đẩy gậy nhằm tuyển chọn, huấn luyện và nâng cao thành tích tại   các giải thi đấu trong Tỉnh cũng như tồn quốc + Phối hợp tốt với Phụ huynh học sinh và các giáo viên khác để  nắm  bắt tâm lý học sinh và có những giải pháp tốt nhất trong huấn luyện và thi  đấu thể thao 38 ­  Về phía học sinh  + Tích cực tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khỏe tránh xa các  tai, tệ nạn xã hội.  + Tham gia các câu lạc bộ    TDTT trong nhà trường trong đó có mơn   Đẩy gậy để duy trì mơn thể thao truyền thống của dân tộc và nâng cao thành   tích thể thao của mơn này tại các giải thi đấu trong tỉnh và tồn quốc 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Qua việc áp dụng các phương pháp trong tuyển chọn và huấn luyện đội  tuyển Đẩy gậy trường THPT Trần Hưng Đạo, tơi đã đạt được những kết  quả như sau: Tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ  VII, VIII nhà trường chưa tham gia  thi đấu nội dung Đẩy gậy nên chưa giành được huy chương nào trong nội  dung thi đấu mơn Đẩy gậy tại HKPĐ cấp tỉnh   Qua việc thực hiện các phương pháp tuyển chọn vđv, lựa chọn hệ  thống bài tập đua vào huấn luyện   mà tơi đã trình bày tại sáng kiến kinh  nghiệm đa số các em học sinh trong đội tuyển đã phát triển tốt các tố chất thể  lực, kỹ thuật, chiến thuật và tâm lý thi đấu nên tham gia thi đấu tại Hội khỏe  phù đổng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX năm 2019,  chúng tôi đã giành được kết    cao. Tranh tài   môn Đẩy gậy giành 16 bộ  huy chương, đội tuyển Đẩy  gậy trường THPT Trần Hưng Đạo đạt được kết quả:  + 01 huy chương Vàng + 04 huy chương Bạc + 02 huy chương Đồng 39 Ảnh 15: Kết quả môn đẩy gậy của trường THPT Trần Hưng  Danh sách học sinh đạt giải cụ thể như sau: Bảng 7. Danh sách học sinh đạt giải tại HKPĐ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IX   STT Họ và tên Lớp Hạng cân Thành tích Nguyễn Thuỳ Dương 10A2 Đến 50 kg HCV Ngơ Minh Ánh 10A2 Đến 41 kg HCB Đặng  Minh Quang 10A2 Đến 44 kg HCB Nguyễn Kim Thành 10A6 Đến 65 kg HCB Bùi Đức Mạnh 10A6 Đến 47 kg HCB Đỗ Minh Tuấn 10A6 Đến 56 kg HCĐ Nguyễn Chí Hiếu 10A6 Đến 59 kg HCĐ Từ  những kết quả   rất cao mà mơn Đẩy gậy mang lại, Trường THPT   Trần Hưng Đạo đánh dấu sự  phát triển vượt bậc của nhà trường trong lĩnh  vực TDTT nói chung và mơn Đẩy gậy nói riêng. Kết quả này cũng góp phần   khơng nhỏ  vào kết quả  xếp hạng đánh giá các hoạt động sư  phạm của nhà  trường Thành lập và duy trì câu lạc bộ  Đẩy gậy: nhờ  kết quả  mà đội tuyển   Đẩy gậy giành được đã khích lệ  nhiều học sinh hăng hái, tích cực và nhiệt   tình tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Đẩy gậy. Nhà trường đang duy trì câu  lạc bộ Đẩy gậy gồm 21 học sinh tập luyện thường xun 1 buổi/tuần Với những kết quả  mà đội tuyển Đẩy gậy giành được tại HKPĐ tỉnh  Vĩnh Phúc lần thứ  IX và những kết quả  có được trong thực tiễn phát triển  phong trào TDTT của nhà trường, tơi cho rằng đó cũng là sự thành cơng trong  vận dụng phương pháp tuyển chọn vđv và huấn luyện mơn Đẩy gậy, khẳng  định hiệu quả thực tế mà sáng kiến kinh nghiệm của tơi mang lại. Các đồng  nghiệp khác cũng có thể áp dụng và nhân rộng sáng kiến này 40 11   DANH   SÁCH   NHỮNG   CÁ   NHÂN   THAM   GIA   ÁP   DỤNG  SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Tam Dương, ngày    tháng  năm 2020     Tam   Dương,ngày   20   tháng   02   năm   2020 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến                 Đào Thị Hồng Thúy 41 ... chọn   vận   động   viên,   lựa   chọn   hệ   thống? ?bài? ?tập? ?và? ?huấn? ?luyện? ?đội? ?tuyển? ?Đẩy? ?gậy? ?trường? ?Trung? ?học? ?phổ   thơng? ?Trần? ?Hưng? ?Đạo? ?? 2. TÊN SÁNG KIẾN “? ?Xây? ?dựng? ?q? ?trình? ?tuyển? ?chọn? ?vận? ?động? ?viên,? ?lựa? ?chọn? ?hệ? ?thống. .. 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến:  “? ?Xây? ?dựng? ?q? ?trình? ?tuyển? ?chọn? ?vận? ?động? ?viên? ?và? ?lựa   chọn? ?hệ ? ?thống? ?bài? ?tập? ?để ? ?huấn? ?luyện? ?đội? ?tuyển? ?Đẩy? ?gậy? ?trường? ?Trung   học? ?phổ ? ?thông? ?Trần ? ?Hưng? ? Đạo? ??  đã được  áp dụng thử... Chương 3 Lựa? ?chọn? ?hệ? ?thống? ?bài? ?tập? ?cho? ?đội? ?tuyển? ?Đẩy? ?gậy ? ?trường? ?THPT? ?Trần? ?Hưng? ?Đạo 1. Thu thập? ?và? ?lựa? ?chọn? ?hệ? ?thống? ?các? ?bài? ?tập? ?để đưa vào? ?huấn? ?luyện? ? Tôi đã đọc các tài liệu liên quan tới môn? ?đẩy? ?gậy? ? như: Luật? ?đẩy? ?gậy? ?

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đ i hình nh n l ớ      *  *  *  *  *  *  *  *  * - SKKN: Xây dựng quá trình tuyển chọn vận động viên, lựa chọn hệ thống bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
i hình nh n l ớ      *  *  *  *  *  *  *  *  * (Trang 34)
        Đ i hình ôn luy nộ ệ     *   *   *    *   *   *     - SKKN: Xây dựng quá trình tuyển chọn vận động viên, lựa chọn hệ thống bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
i hình ôn luy nộ ệ     *   *   *    *   *   *     (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w