Đào tạo bác sĩ đa khoa về dược lý học: Phần 2

218 54 0
Đào tạo bác sĩ đa khoa về dược lý học: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook “Dược lý học - Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa” trình bày thuốc chống giun sán; thuốc chống Amíp – Trichomonas; thuốc sát khuẩn, thuốc tẩy uế; thuốc trợ tim; thuốc điều trị cơn đau thắt ngực; thuốc điều trị tăng huyết áp; thuốc lợi niệu; các chất điện giải chính và các dịch truyền...

dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Bài 19: thuốc chống giun sán Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn thuốc điều trị giun, sán Trình bày áp dụng điều trị thuốc điều trị giun sán thườ ng dùng Đại cương Là nước vùng nhiệt đới, khí hËu nãng Èm nªn ViƯt nam cã tØ lƯ nhiƠm giun s¸n kh¸ cao ë n­íc ta, bƯnh giun thường trầm trọng sán Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao Việt nam giun đũa, giun tãc, giun kim, giun mãc (má) v µ giun Bệnh sán thường sán sán dây gây Các loại sán gây bệnh cho người sán gan nhỏ, sán phổi sán ruột nước ta bệnh sán dây bò thường gặp sán dây lợn Thuốc chống giun sán có nhiều loại, xếp dựa theo hình thể chung ký sinh trùng Đa số thuốc hiệu cao, tác dụng không mong muốn dễ sử dông Thuèc chèng giun 2.1 Mebendazol (Fugacar, Vermox, Mebutar, Nemasole) Lµ dÉn xt benzimidazol, Ýt tan n­íc vµ dung môi hữu Không hút ẩm, ổn định không khí 2.1.1 Tác dụng Thuốc có hiệu cao giai đoạn trưởng thành ấu trùng giun ®ịa, giun kim, giun tãc, giun mãc, giun má Mebendazol diệt trứng giun đũa giun tóc Với liều cao, thuốc có tác dụng nang sán Cơ chế tác dụng mebendazol giống dẫn xuất benzimidazol khác: thuốc liên kết với tiĨu qu¶n cđa ký sinh trïng, øc chÕ sù trïng hợp tiểu quản thành vi tiểu quản (là thành phần thiết yếu cho hoạt động bình thường tế bào ký sinh trùng), làm giảm hấp thu glucose, cạn dự trữ glycogen, giảm ATP (nguồn cung cấp lượng cho ký sinh trùng) Cuối ký sinh trùng bị bất động chết 2.1.2 Dược động häc Thuèc Ýt hÊp thu qua èng tiªu hãa, sinh khả dụng qua đường uống 20% Sự hấp thu tăng lên uống mebendazol với thức ăn có chất béo Sau uống giờ, thuốc đạt nồng độ tối đa máu Khoảng 95% thuốc gắn với protein huyết tương Chuyển hóa chủ yếu gan thành chất hydroxy amino hóa hoạt tính Thải trừ qua phân, lượng nhỏ (5- 10%) thải qua nước tiểu dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa 2.1.3 Tác dụng không mong muốn Thuốc dung nạp tốt, tác dụng phụ Đôi gặp rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy), đau đầu nhẹ Dùng liều cao để điều trị nang sán, thuốc gây ức chế tuỷ xương, rụng tóc, viê m gan, viêm thận, sốt viêm da tróc vẩy Vì vậy, dùng liều cao, phải theo dõi đặn nồng độ transaminase huyết thanh, bạch cầu tiểu cầu 2.1.4 áp dụng điều trị 2.1.4.1 Chỉ định Điều trị nhiễm nhiều loại giun nh­ giun ®ịa, giun kim, giun tãc, g iun mãc, giun má Khi kh«ng cã albendazol, cã thĨ dùng mebendazol bệnh nang sán 2.1.4.2 Chống định Không dùng mebendazol cho người mẫn cảm với thuốc, phụ nữ có thai, trẻ em tuổi, suy gan 2.1.4.3 Liều lượng Người lớn trẻ em ti dïng li Ịu nh­ - NhiƠm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun mỏ: uống lần 100 mg, ngày lần ngày liền, cã thĨ dïng liỊu nhÊt 500 mg - NhiƠm giun kim: liều 100 mg, uống nhắc lại sau tuần giun kim dễ bị tái nhiễm - Bệnh nang sán: uống 40 mg/ kg/ ngày, - tháng 2.1.5 Tương tác thuốc - Cimetidin ức chế chuyển hóa mebendazol, làm tăng nồng độ mebendazol huyết tương - Dùng đồng thời với phenytoin carbamazepin làm giảm nồng độ mebendazol máu 2.2 Albendazol (Albenza, Eskazole, Zeben, Zentel) Albendazol mét dÉn xuÊt benzimidazol carbamat, cÊu tróc hãa häc cã nhiều liên quan với mebendazol 2.2.1 Tác dụng Thuốc có tác dụng tốt với nhiều loại giun giun đũa, giun kim, giun tãc, giun mãc, giun má, giun l­¬n, giun xoắn sán dây Albendazol có tác dụng giai đoạn trưởng thành giai đoạn ấu trùng loại giun sán ký sinh ống tiêu hóa, diệt trứng giun đũa giun tóc dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Cơ chế tác dụng tương tự mebendazol 2.2.2 Dược ®éng häc Sau ng, albendazol ®­ỵc hÊp thu rÊt (5%) Vì chuyển hóa lần đầu gan nhanh nên không thấy albendazol thấy dạng vÕt hut t­¬ng Albendazol sulfoxid (chÊt chun hãa vÉn hoạt tính albendazol) gắn 70% với protein huyết tương, qua hàng rào máu nÃo có nồng ®é dÞch n·o tủ b»ng 1/3 nång ®é huyết tương Thải trừ phần lớn qua thận, lượng nhỏ qua mật Thời gian bán thải khoảng 2.2.3 Tác dụng không mong muốn Khi điều trị thời gian ngắn (1 - ngày) khoảng 6% bệnh nhân gặp vài tác dụng không mong muốn nhẹ, thoáng qua như: đau bụng, tiêu chảy, chóng mặt, mệt, ngủ Dùng liều cao, kéo dài để điều trị bệnh nang sán bệnh ấu trùng sán lợn có tổn thương nÃo, tác dụng có hại thường gặp nhiều nặng hơn; đau đầu, rối loạn tiêu hóa (nôn, buồn nôn, đau bụng), rụng tóc, ban đỏ, ngứa, giảm bạch cầu 2.2.4 áp dụng điều trị 2.2.4.1 Chỉ định - Nhiễm nhiều loại giun giun ®òa, giun kim, giun tãc, giun mãc, giun má, giun lươn - Điều trị bệnh nang sán bệnh ấu trùng sán lợn có tổn thương nÃo 2.2.4.2 Chống định Phụ nữ có thai, trẻ em tuổi, người có bệnh gan nặng 2.2.4.3 Liều lượng Người lớn trẻ em tuổi dùng liều Không cần phải nhịn đói dùng thuốc tẩy - NhiƠm giun ®ịa, giun kim, giun tãc, g iun mãc: uèng liÒu nhÊt 400 mg Giun kim th­êng hay bị tái nhiễm, dùng nhắc lại sau - tuần - Nhiễm giun lươn, sán dây; ngµy ng 400 mg, ngµy - BƯnh nang sán: dùng đợt, đợt 28 ngày, ngày 10 - 15 mg/ kg chia làm lần Các đợt cách 14 ngày Tuy nhiên thời gian điều trị tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh dung nạp người bệnh - Nhiễm ấu trùng sán lợn có tổn thương nÃo: ngày 15 mg/ kg chia làm lần, 28 ngày 2.2.5 Tương tác thuốc dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Dexamethason, cimetiđin, p raziquantel làm tăng nồng độ albendazol sulfoxid máu dùng phối hợp Thuốc chống sán 3.1 Niclosamid (cestocid, Yomesan, tredemine, niclocide) Là dẫn xuất salicylanilid có clor, bột màu vàng nhạt, không mùi, không vị, không tan nước 3.1.1 Tác dụng Thuốc có hiệu lực cao sán bò, sán lợn, sán cá (Diphyllobothrium latum), sán dây ruột (Hymenolepis nana) tác dụng ấu trùng sán lợn Thuốc có tác dụng chỗ, tiếp xúc với thuốc, đầu thân sán bị "giết" niclosamid ức chế o xy hóa Thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa lượng sán ức chế sản sinh adenosin triphosphat (ATP) ë ty l¹p thĨ Niclosamid cịng ức chế thu nhập glucose sán Sán không bám vào ruột, bị tống theo phân thành đoạn nhỏ 3.1.2 Dược động học Thuốc không hấp thu qua ống tiêu hóa Thấm vào thân sán qua tổn thương mà niclosamid tạo vỏ sán, sán bị diệt ruột vật chủ 3.1.3 Tác dụng không mong muốn Thuốc dung nạp tốt, gây tác dụng không mong muốn Có thể gặp rối loạn nhẹ đường tiêu hóa buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy Các triệu chứng: đau đầu, hoa mắt, ban đỏ ngứa gặp giải phóng kháng nguyên từ ký sinh trùng bị phân huỷ 3.1.4 áp dụng điều trị 3.1.4.1 Chỉ định Niclosamid dùng bị n hiễm sán bò, sán cá sán lợn (nên dùng praziquantel bị nhiễm ấu trùng sán lợn) Dùng điều trị sán dây ruột praziquantel 3.1.4.2 Chống định Trường hợp nhiễm sán bò, sán cá, sán lợn: uống liều vào sau bữa ăn sáng, nªn nhai kü viªn thc - Ng­êi lín: 2,0 g - TrỴ em 11- 34 kg: 1,0 g - TrỴ em > 34 kg: 1,5 g - TrỴ em < 11 kg: 0,5 g dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Trường hợp nhiễm sán dây ruột (Hymenolepis nana): dùng ngày liên tiếp - Người lớn: ngày 2g uống lần - Trẻ em 11- 34 kg: ngày đầu uống g, ngày sau ngày 0,5 g uống lần - Trẻ em > 34 kg: ngày đầu uống 1,5g, ngày sau ngày 1g, uống lần Khi bị táo bón, cần làm ruột trước điều trị Sau dùng thuốc, muốn tống sán nhanh nguyên con, nên dùng thuốc tẩy muố i có tác dụng mạnh magnesisulfat (uống 2- sau dùng niclosamid) 3.1.5 Tương tác thuốc Rượu làm tăng khả hấp thu niclosamid qua ống tiêu hóa, gây độc Vì vậy, không dùng rượu điều trị 3.2 Praziquantel (Biltricid, Cysticid, Dronci t, Cesol) Là dẫn xuất isoquinolein - pyrazin tổng hợp, có phổ tác dụng rộng, thường lựa chọn để điều trị bệnh sán lá, sán dây 3.2.1 Tác dụng Thuốc có hiệu cao giai đoạn trưởng thành ấu trùng sán máng, loại sán (sán gan nhỏ, sán phổi, sán ruột) sán dây (sán cá, sán chó, sán mèo, sán bò, sán lợn) Praziquantel không diệt trứng sán, không phòng bệnh nang sán Cơ chế tác dụng: thuốc làm tăng tính thấm màng tế bào sán với ion calci, làm sán co cứng cuối làm liệt sán Khi tiếp xúc với praziquantel, vỏ sán xuất mụn nước, sau vỡ tung phân huỷ Cuối sán bị chết bị tống 3.2.2 Dược động học Thuốc hấp thu nhanh uống (ngay uống bữa ăn), 80% liều d ùng hấp thu Sau uống 1- giờ, thuốc đạt nồng độ tối đa máu Gắn với protein huyết tương khoảng 80% Nồng độ thuốc dịch nÃo tuỷ 15 20% nồng độ huyết tương Thời gian bán thải 1- 1,5 giê Th¶i trõ chđ u qua n­íc tiĨu, dạng đà chuyển hóa (60 - 80%) 3.2.3 Tác dụng không mong muốn Các phản ứng có hại thường nhẹ, xảy vài sau uống thuốc kéo dài tới ngày, hay gặp: đau đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, nôn, đau bụng, ngứa, mề đay, sốt nhẹ, đau cơ- khớp, tăng nhẹ enzym gan C¸c dÊu hiƯu sèt nhĐ, ngøa, ph¸t ban với tăng bạch cầu ưa acid giải phóng protein ngoại lai từ sán chết dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Các phản ứng có hại thường gặp bệnh nhân nhiễm sán nặng, mức độ tần suất phản ứng có hại tăng theo liều lượng thuốc dùng 3.2.4 áp dụng điều trị 3.2.4.1 Chỉ định - Nhiễm loài sán máng gây bệnh người, bƯnh s¸n l¸ gan nhá, s¸n l¸ phỉi, s¸n l¸ ruột, sán dây lợn, sán dây bò - Bệnh ấu trùng sán lợn (bệnh gạo sán) nÃo 3.2.4.2 Chống định - Bệnh gạo sán mắt, bệnh gạo sán tuỷ sống - Nên thận trọng dùng praziquantel người bị suy gan (phải giảm liều), phụ n÷ cã thai, phơ n÷ cho bó (ngõng cho bú ngày điều trị 72 sau điều trị thuốc qua sữa mẹ) Không lái xe, điều khiển máy móc dùng thuốc praziquantel gây chóng mặt, choáng váng 3.2.4.3 Liều lượng - Nhiễm sán máng: liều thường dùng cho người lớn trẻ em tuổi 60 mg/ kg, chia làm lần, cách - ngày - Nhiễm sán gan nhỏ, sán l¸ phỉi, s¸n l¸ rt: ng 75 mg/ kg, chia làm lần, ngày - Nhiễm sán dây lợn, sán dây bò, sán dây chó dùng liỊu nhÊt 10 mg/ kg cho c¶ ng­êi lín trẻ em Đối với bệnh ấu trùng sán lợn ë n·o: uèng 50 mg/ kg/ ngµy, chia lµm lần , 14 đến 15 ngày (có thể đến 21 ngày số người bệnh) Praziquantel thường uống sau bữa ăn, nuốt nguyên viên thuốc, không nhai (thuốc có vị khó chịu, gây buồn nôn) Có thể dùng phối hợp praziquantel với dexamethason (6 - 24 mg/ ngày) prednisolon (30- 60 mg/ ngày) để giảm tác dụng phụ thần kinh trung ương người bệnh mắc ấu trùng sán lợn nÃo 3.2.5 Tương tác thuốc Carbamazepin, phenytoin corticoid làm giảm đáng kể nồng độ praziquantel huyết tương cimetidin có tác dụng ngược lại 3.3 Metrifonat (Bilarcil) Là phức hợp phospho hữu cơ, dùng điều trị từ 1960, tác dụng chủ yếu với loài sán máng gây tổn thương bàng quang 3.3.1 Tác dụng dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Thuốc có tác dụng diệt sán máng gây bệnh bàng quang giai đoạn trưởng thành ấu trùng, hiệu lực trứng sán trứng tồn nước tiểu vài tháng sau sán trưởng thành đà bị diệt Cơ chế tác dụng thuốc chưa hoàn toµn biÕt râ, cã thĨ metrifonat øc chÕ enzym cholinesterase, làm liệt tạm thời sán trưởng thành Cuối sán bị đẩy từ đám rối mạch bàng quang đến tiểu động mạch phổi, mắc lại chết 3.3.2 Dược động học Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, nồng độ tối đa máu đạt sau uống 1- Thời gian bán thải khoảng 1,5 Metrifonat dichlorvos (chất chuyển hóa hoạt tính metrifonat) phân phối vào nhiều tổ chức thải trừ hoàn toàn qua nước tiểu vòng 24- 48 3.3.3 Tác dụng không mong muốn Metrifonat gây cá c triệu chứng cường hệ cholinergic nhẹ: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, co thắt phế quản, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, và mồ hôi Các dấu hiệu bắt đầu 30 phút sau uống thuốc kéo dài tới 12 3.3.4 áp dụng điều trị 3.3.4.1 Chỉ định - Nhiễm sán máng gây tổn thương bàng quang Thuốc có giá thành rẻ nên áp dụng rộng rÃi cho cộng đồng chương trình điều trị sán máng bàng quang - Phòng bệnh cho trẻ em vùng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 3.3.4.2 Chống định Phụ nữ có thai không dùng m etrifonat Sau giai đoạn tiếp xúc với chất diệt côn trùng loại phospho hữu thuốc ức chế cholinesterase không nên dùng metrifonat Trong 48 sau uống metrifonat không dùng thuốc giÃn 3.3.4.3 Liều lượng Mỗi lần uống 7,5- 10 mg/ kg, ngày lần, 14 ngày 3.3.5 Tương tác thuốc Metrifonat hiệp đồng với tác dụng giÃn succinylcholin 3.4 Triclabendazol (Egaten) Là dẫn xuất benzimidazol, tên hóa học - chloro- 5- (2, 3- dichlorophenoxy)- 2methylthiobenzimidazol 3.4.1 T¸c dơng Triclabendazol cã hiƯu lùc cao với sán gan lớn (Fasciola) sán phổi (paragonimus) dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Thuốc đưa vào danh mục thuốc thiết yếu để điều trị sán gan lớn từ 1997 Cơ chế tác dụng: thuốc gắn có chọn lọc với tiểu quản sán lá, ngăn cản trùng hợp tiểu quản thành vi tiểu quản, làm giảm hấp thu glucose cạn dự trữ glycogen sán 3.4.2 Dược động học Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa Sự hấp thu tăng lên uống triclabendazol sau bữa ăn Thải trừ chủ yếu qua phân (90%), phần qua nước tiểu (10%) Thời gian bán thải khoảng 11 3.4.3 Tác dụng không mong muốn Thuốc gây số tác dụng không mong muốn nhẹ thoáng qua: đau bụng vùng hạ sườn phải, và mồ hôi, chóng mặt, nhức đầu, sèt nhĐ, ho, bn n«n, n«n, nỉi mÈ n, ngøa 3.4.4 áp dụng điều trị 3.4.4.1 Chỉ định Triclabendazol định nhiễm sán gan lớn cấp mạn tính 3.4.4.2 Chống định Phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, bệnh nhân mẫn với thuốc; người vận hành máy móc, tàu xe 3.4.4.3 LiỊu l­ỵng Ng­êi lín dïng liỊu nhÊt 10 mg/ kg, uống sau ăn no Câu hỏi tự lượng giá Trình bày tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị mebendazol Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị albendazol Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn niclosamid Trình bày tác dụng, áp dụng điều trị praziquantel Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị metrifonat Dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Bài 20: Thuốc chống amíp - trichomonas Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày tác dụng, chế tác dụng thuốc chống amíp Trình bày tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc chống amíp Thuốc chống amip AmÝp ký sinh ë ng­êi cã nhiỊu loµi, nh­ng chØ có Entamoeba histolytica loài thực gây bƯnh cho ng­êi AmÝp cã thĨ g©y bƯnh ë rt (lỵ amíp, viêm đại tràng mạn tính amip) mô khác (áp xe gan, amip phổi, nÃo, da ) Người nhiễm E histolytica ăn phải bào nang Bào nang nhiễm vào người qua đường tiêu hóa nhiều cách: thức ăn, nước uống ruồi, gián vận chuyển mầm bệnh Các bệnh amíp chủ yếu điều trị nội khoa, điều trị không triệt để , bệnh dễ trở thành mạn tính Thể bào nang (thể kén) thể bảo vệ phát tán amíp nên nguy hiểm dễ lan truyền bệnh (bào nang thải theo phân sống nhiều ngày nước) Amíp thể bào nang gặp điều kiện thuận lợi chuyển s ang thể hoạt động 1.1 Thuốc diệt amip mô Các thuốc có hiệu thể ăn hồng cầu amíp 1.1.1 Emetin hydroclorid Là alcaloid Ipeca Vì có nhiều ®éc tÝnh nªn hiƯn rÊt Ýt dïng 1.1.2 Dehydroemetin (Dametin, Mebadin) Là dẫn xuất tổng hợp emetin, có tác dụng dược lý tương tự độc emetin 1.1.2.1 T¸c dơng Thc cã t¸c dơng diƯt amÝp mô, có tác dụng amip ë rt Dehydroemetin cã t¸c dơng diƯt amÝp trùc tiÕp cản trở chuyển dịch phân tử ARN thông tin dọc theo ribosom nên ức chế không phục hồi tổng hợp protein amíp 1.1.2.2 Dược động học Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa Sau tiêm bắp dehydroemetin phân bố vào nhiều mô, tích luỹ gan, phổi, lách thận Dehydroemetin thải trừ qua nước tiểu nhanh em etin nên tích luỹ độc emetin Dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa 1.1.2.3 Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong mn cđa thc cịng t­¬ng tù nh­ dïng emetin nhẹ gặp - Các phản ứng chỗ: vùng tiêm thường bị đau, dễ tạo thành áp xe vô trùng Có thể gặp ban kiểu eczema - Tác dụng thần kinh cơ: thường gặp mệt mỏi đau cơ, đặc biệt chân tay cổ Các triệu chứng phụ thuộc vào liều dùng dấu hiệu báo trước độc tính tim - Tác dụng tim: hạ huyết áp, đau vùng trước tim, n hịp tim nhanh loạn nhịp biểu thường gặp bị tổn thương tim Những thay đổi điện tim (sóng T dẹt đảo ngược, kéo dài khoảng Q - T) dấu hiệu đến sớm - Tác dụng hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy Còn gặp triệu chứng: ngứa, run, dị cảm 1.1.2.4 áp dụng điều trị Chỉ định - Lỵ amíp nặng - áp xe gan amíp Chỉ nên dùng dehydroemetin thuốc khác an toàn bị chống định Chống định Phụ nữ có thai không dùng dehydroemeti n thuốc ®éc víi thai nhi HÕt søc thËn träng dïng thuốc bệnh nhân có bệnh tim, thận, thần kinh cơ, thể trạng chung yếu trẻ em Khi dùng dehydroemetin, người bệnh phải luôn thầy thuốc theo dõi Phải ngừng luyện tập căng thẳng tro ng 4- tuần sau điều trị Liều lượng - Người lớn: mg/ kg/ ngày, không dùng 60 mg/ ngày Cần giảm liều người cao tuổi người bị bệnh nặng (có thể giảm tới 50%) Đợt điều trị - ngày - Trẻ em: 1mg/ kg/ ngày, không dùng ngày Thuốc nên dùng qua đường tiêm bắp sâu, không tiêm tĩnh mạch dễ gây độc cho tim, không dùng đường uống kích ứng gây nôn Các đợt điều trị phải cách tuần Trong điều trị lỵ amíp, dùng thêm tetracyclin để giảm nguy bội nhiễm Khi điều trị áp xe gan amíp phải uống thêm cloroquin đồng thời sau Sau điều trị tất bệnh nhân nên uống thêm diloxanid để loại trừ amip sống sót kết tràng, đề phòng tái phát 1.1.3 Metronidazol (Elyzol, Flagyl, Klion, Trichazol) dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Các thuốc có chứa 19 nor progestin estrogen làm teo tuyến nhiều thường chảy máu Trên vú: thuốc chứa estrogen thường gây kích thích, nở vú Trên máu: đà xảy huyết khối tắc mạch Có thể d o tăng yếu tố đông máu II, VII, IX, X làm giảm antithrombin III Nhiều người bị thiếu acid folic Trên chuyển hóa lipid: estrogen làm tăng triglycerid, tăng cholesterol este hóa cholesterol tự do, tăng phospholipid, tăng HDL Còn LDL lại thường giảm Chuyển hóa đường: giống người mang thai, giảm hấp thu đường qua tiêu hóa Progesteron làm tăng mức insulin sở Da: làm tăng sắc tố da tăng bà nhờn, trứng cá (do progestin) Tuy nhiên, androgen buồng trứng giảm nên nhiều người có giảm bà nhờn, trứng cá phát triển tóc 5.2.1.3 Tác dụng không mong muốn Loại nhẹ: - Buồn nôn, đau vú, kinh nhiều, phù estrogen thuốc Thay thuốc có estrogen nhiều progesteron - Nhức đầu nhẹ, thoáng qua Đôi có migren Thay th uốc - Vô kinh xảy ra, làm nhầm với có thai Thay thuốc Loại trung bình: Cần ngõng thc - Kinh nhiỊu: thay b»ng lo¹i - pha, lượng hormon - Tăng cân - Da sẫm màu: khoảng 5% sau năm 40% sau năm dùng thuốc - Thiếu vitamin B làm tăng màu da Phục hồi chậm ngừng thuốc - Trøng c¸: víi chÕ phÈm chøa nhiỊu androgen - RËm l«ng: chÕ phÈm cã 19 nortestosteron - NhiƠm khn âm đạo: thường gặp khó điều trị - Vô kinh: gặp, 95% phục hồi sau ngừng thuốc Loại nặng: - Huyết khối tắc mạch, viêm tắc tĩnh mạch: khoảng 1/1000 dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) - Nhồi máu tim: dễ gặp người béo có tiền sử tiền sản giật tăng huyết áp, tăng lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc Tai biến thường giảm người dùng thuốc không liên tục - Bệnh mạch nÃo: dễ gặp người trªn 35 ti víi tû lƯ 37 ca/ 100.000 ng­êi/ năm - Trầm cảm, đòi hỏi phải ngừng thuốc khoảng 6% - Ung th­: ch­a cã mèi liªn quan víi dùng thuốc 5.2.1.4 Chống định Cao huyết áp, bệnh mạch máu (như viêm tắc mạch) viêm gan, ung thư vú- tử cung, đái tháo đường, béo bệu, phụ nữ 40 tuổi (vì dễ có tai biến mạch áu) 5.2.1.5 Tương tác thuốc Làm giảm tác dụng chống thụ thai - Các thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc gan, làm tăng giáng hóa oestrogen progesteron: Rifampici n, phenytoin, phenobarbital - Các thuốc làm thay đổi vi khuẩn đường ruột, tăng thải trừ oestrogen -progesteron qua ph©n: ampicilin, neomycin, tetracyclin, penicilin, cloramphenicol, nitrofuratoin Làm tăng độc tính gan thuốc chống thụ thai Các thuốc chống trầm cảm loại vòng, IMAO, troleandromycin 5.2.1.6 ChÕ phÈm Cã rÊt nhiỊu lo¹i ThÝ dơ: - Marvelon 21: viªn cã Desogestrel 150 mcg + Ethinylestradiol 30 mcg Mỗi vỉ có 21 viên thuốc + viên không thuốc - Nordette: viên có Levonorgestrel 50 mcg + Ethinylestradiol 30 mcg - Rigevidon 21 + Rigevidon 21 + Fe (sắt: Fe fumarat 25 mg): viên có Levonnorgestrel 150 mcg + Ethinylestradiol 30 mcg - Tri- regol: Hoạt chất viên vàng viên mơ chín 10 viên trắng Levonorgestrel 0,05 mg 0,075 mg 0,125 mg Ethinylestradiol 0,03 mg 0,04 mg 0,03 mg Từ ngày thứ sau kinh, viên vàng uống trước, sau đến viên màu mơ chín viên trắng Nếu khoảng cách hai viên 36 không an toàn Thuốc thường đóng thành vỉ 21 viên có hoạt chất + viên hoạt chất để uống theo thứ tự, ngày uống viên vào buổi chiều sau bữa ăn Ngày bắt đầu thấy kinh, tính ngày thứ nhất, vòng kinh 28 ngày dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Nếu hôm trước quên, hôm sau uống bù Nếu gián đoạn 36 giờ, tác dụng không đảm bảo 5.2.2 Thuốc tránh thai có progesteron đơn 5.2.2.1 Cơ chế Do có progesteron, nên tác dụng chủ yếu ngoại biên: thay đổi dịch nhày cổ tử cung làm phát triển niêm mạc nội mạc tử cung Hiệu tránh thai không thuốc phối hợp Hiệu lực có sau 15 ngày dùng thuốc, đảm bảo uống đều, không quên Thường để dùng cho phụ nữ có bệnh gan, tăng huyết áp, đà có viêm tắc mạch Chậm kinh, bệnh tâm thần 5.2.2.2 Tai biến - Do oestrogen nên tai biến tim mạch - Rối loạn kinh nguyệt Thường xảy năm đầu, nguyên nhân gây bỏ thuốc Dần dần kinh nguyệt trở bình thường sau năm - Nhức đầu, chóng mặt, phù, tăng cân 5.2.2.3 Chống định Do thuốc có tác dụng làm khô niêm mạc dịch âm đạo, không dùng cho phụ nữ 40 tuổi 5.2.2.4 Chế phẩm cách dùng Tất loại norsteroid Loại liều cao: Dùng không liên tục, uống từ ngày thứ đến ngày thứ 25 chu kỳ, dùng cho phụ nữ có tai biến mạch, phụ nữ 50 tuổi, tai b iến mạch thường cao - Không dùng cho người có cao huyết áp, đái tháo đường cã lipid m¸u cao - C¸c chÕ phÈm: Lynesterol, Orgametrin viên mg, uống viên/ ngày Loại liều thấp Dùng liên tục hàng ngày, thấy kinh Chỉ định cho ngư ời không dùng oestrogen, có chống định với thuốc tránh thai loại phối hợp Các chế phẩm Norgesstrel (Microval) viên 0,03 mg Uống viên/ ngày Lynestrenol (Exluton) viên 0,5 mg Ngày đầu thấy kinh bắt đầu uống, uống liên tục 28 ngày Các thuốc khác dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) - Các polyme tổng hợp, vi nang silastic có mang thuốc chống thụ thai cấy, ghép vào thể, giải phóng lượng thuốc ổn định vào máu suốt tháng - Các loại kem thuốc sủi bọt có tác dụng chỗ, dùng bôi vào màng ngăn bơm vào âm đạo trước giao hợp ®Ĩ diƯt tinh trïng - Ortho- crem; cã acid ricinoleic, acid boric vµ lauryl natri sulfat - Nonoxynol- 9: chøa nonylphenoxy- polytoxyetanol Thc tr¸nh thai dïng cho nam giíi Thc øc chÕ s¶n xt tinh trïng: t uy cã nhiỊu h­íng nghiªn cøu, nh­ng cho tíi ch­a cã mét thuốc có hiệu an toàn 5.2.3 Thuốc tránh thai sau giao hợp Còn gọi viên tránh thai khẩn cấp Dùng thuốc phối hợp estrogen vòng 72 có hiệu tới 99% Ethinyl estradiol 2,5 mg lần/ ngày ngµy; Diethylstilbestrol 50 mg/ ngµy  ngµy: Norgestrel 0,5 mg ethinyl estradiol 0,05 mg viên lần/ Thuốc tác dụng theo nhiều chế: ức chế làm chậm phóng noÃn; làm nội mạc tử cung không tiếp nhận trứng; sản xuất dịch nhầy cổ tử cung, làm giảm xâm nhập cđa tinh trïng; c¶n trë sù di chun cđa tinh trùng, trứng vòi tử cung Tác dụng phụ 40% buồn nôn nôn (dùng kèm thuốc chống nôn) nhức đầu, chóngmặt, căng vú, đau bụng, chuột rút Vì phải dùng liều cao nên có nhiều tác dụng phụ, tránh sử dụng rộng rÃi (FDA Mỹ không cho dùng) Postinor (thuốc dùng Việt nam) Mỗi viên chứa Levononorgestrel (progesteron) 0,75 mg Dùng cho phụ nữ giao hợp kế hoạch Nếu có giao hợ p thường xuyên, nên dùng loại thuốc phối hợp Liều dùng: uống viên vòng sau giao hợp Nếu có giao hợp lại, uống thêm viên sau viên đầu Nói chung, hàng tháng uống không viên Chống định: có thai nghi ngờ có thai, chảy máu âm đạo chưa rõ nguyên nhân, bệnh gan- thận, có tiền sử carxinom vú, buồng trứng tử cung Lợi ích không liên quan đến tác dụng tránh thai Sau hàng chục năm dùng thuốc tránh thai phối hợp, hiệu tránh thai cao (tíi 98 99%), ng­êi ta cßn nhËn thÊy số lợi ích sau thuốc: - Làm giảm nguy c¬ u nang buång trøng, ung th­ buång trøng nội mạc tử cung sau tháng dùng thuốc Sau năm dùng thuốc tỷ lệ mắc giảm tới 50% - Làm giảm u lành tính tuyến vú - Làm giảm bệnh viêm nhiễm vùng hố chậu - Điều hòa kinh nguyệt, làm giảm máu thấy kinh, giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) - Giảm tỷ lệ loét tiêu hóa, viêm khớp dạng thấp, cải thiện trứng cá, rậm lông câu hỏi tự lượng giá Trình bày tác dụng sinh lý T3- T4 áp dụng điều trị Trình bày chế tác dụng áp dụng điều trị thuốc kháng giáp trạng tổng hợp Trình bày tác dụng chế tác dụng insulin Phân tích tác dụng sinh lý, tai biến, cách theo dõi đề phòng tai biến glucocorticoid Phân tích so sánh tác dụng chống viêm steroid (glucocorticoid) thuốc chống viêm steroid Trình bày chế tác dụng chống dị ứng ức chế miễn dịch glucocorticoid Giải thích định chống định glucocortico id Trình bày điểm cần ý dùng glucocorticoid Trình bày định chống định testosteron 10 Dựa vào tác dụng sinh lý estrogen, phân tích định chống định estrogen 11 Phân tích chế tác dụng áp dụng lâm sàng thuốc kháng estrogen clomifen tamoxifen 12 Dựa vào tác dụng sinh lý, phân tích định chống định progesteron 13 Trình bày chế tác dụng áp dụng lâm sàng thuốc kháng progesteron: mifepriston 14 Trình bày chế tác dụng thuốc tránh t hai phối hợp Các loại thuốc phốihợp? 15 Phân tích chế tác dụng, ưu nhược điểm thuốc tránh thai có progesteron đơn dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Bài 36: điều trị ngộ độc thuốc cấp tính Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc khỏi thể Giải thích nguyên tắc trung hòa chất độc thể Trình bày nguyên tắc điều trị triệu chứng hồi sức ngộ độc thuốc Ngộ độc thuốc thường nhầm lẫn (của thầy thuốc, người bệnh) cố ý (tự tử, đầu độc) Những trường hợp nhầm lẫn thường không nặng lắm, chẩn đoán sớm nên xử lý kịp thời Còn nhữn g trường hợp cố ý thường nặng nạn nhân che giấu tên thuốc đà dùng, liều thuốc nhiễm độc lại lớn lúc đưa đến điều trị thường đà muộn, chẩn đoán khó khăn, xử trí nhiều phải mò mẫm Chỉ có thuốc có triệu chứng ngộ độc đặc hiệu cách điều trị đặc hiệu Vì vậy, xử trí ngộ độc thuốc nói chung loại trừ nhanh chóng chất độc khỏi thể, trung hòa phần thuốc đà hấp thu điều trị triệu chứng nhằm hồi sức cho nạn nhân Loại trừ chất độc khỏi thể 1.1 Qua đường tiêu hóa - Gây nôn: Apomorphin không dùng nhiều tác dơng phơ - Ipeca: Dïng d­íi d¹ng siro tõ 15 - 20 ml, pha lo·ng 250 ml n­íc NÕu sau 15 phút không nôn, dừng lại Thường dùng cho trẻ em tuổi Trong trường hợp thuốc, nạn nhân tỉnh, ngoáy họng dùng mùn thớt cho uống - Rửa dày nước ấm thuốc tím (KMnO 4) dung dịch phần nghìn (1: 1000 )cho đến nước rửa trở thành Với thuốc hấp thu nhanh nh­ aspirin, cloroquin, meprobamat, bar bituric, colchicin, thuèc chèng rung tim, rửa dày gây nôn có tác dụng đầu, chất trúng độc dày Đối với loại benzodiazepin, thuốc chống rung tim, nhiễm độc hỗn hợp, chất không râ, cã thĨ rưa vßng 24 g iê Dïng thận trọng nạn nhân đà hôn mê dễ đưa nhầm ống cao su vào khí quản, chất nôn quay ngược đường phổ Tuyệt đối tránh rửa dày cho người bị trúng độc chất ăn mòn acid mạnh, base, ống cao su làm rách thực quản Sau rửa dày, cho than hoạt, có nhiều ưu điểm: Hoàn toàn không độc, ngăn cản chu kỳ gan- ruột thuốc thải theo đường mật, tăng thải theo phân Liều 50- 100g Một trăm gam than hoạt hấp phụ g thuốc chống trầm cảm loại tricyclic Thường cho 30- 40 g, cách lần dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) 1.2 Qua đường hô hấp Ngộ độc thuốc thải qua đường hô hấp thuốc mê bay hơi, rượu, khí đốt, xăng, aceton , cần làm tăng hô hấp thuốc kích thích cardiazol (tiêm tĩnh mạch ống ml, dung dịch 10%), lobelin (tiêm tĩnh mạch ống ml, dung dịch 1%), hô hấp nhân tạo 1.3 Qua đường tiết niệu 1.3.1 Thường dùng thuốc lợi niệu thẩm thÊu Nh­ manitol (10%; 25%), glucose ­u tr­¬ng (10%; 30%), dung dịch Ringer Phải chắn chức phận thận tốt Không dùng có suy thận, suy tim, phù phổi cấp, huyết áp cao, trụy tim mạch nặng Khi dùng thuốc lợi niệu kháng sinh bị tăng thải, cần phải nâng liều cao 1.3.2 Kiềm hoá nước tiểu Trong trường hợp ngộ độc acid n hẹ (barbituric, salicylat, dÉn xuÊt pyrazolol) Th­êngdïng hai thø: - Natri bicarbonat (NaHCO 3): Dung dịch 14%0, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch - lít ngày Nhưng có nhược điểm đưa thêm Na + vào thể, chức phận thận không tốt, dễ gây tai biến phï n·o - T.H.A.M (trihydroxymetylaminmetan), trun tÜnh m¹ch 300 - 500 ml HO- H2C HO- H2C HO- H2C C – NH2 + H + HO- H2C HO- H2C HO- H2C C- + NH3 THAM có ưu điểm không mang Na + dễ thấm vào tế bào 1.3.3 Acid hóa nước tiểu Để làm tăng thải base hữu cloroquin, dẫn xuất quinolein, imipramin, mecamylamin, dẫn xuất acridin, nicotin, procain, quinin, phenothiazin Các thuốc làm acid hãa n­íc tiĨu th­êng dïng lµ amoni alorid ng 3,0 - 6,0g hc acid phosphoric 15- 100 giät mét ngày Acid hóa khó thực kiềm hóa thể chịu đựng tình trạng toan trạng thái nhiễm kiềm, dễ gây nguy hiểm Trung hòa chất độc Thường dùng chất tương kỵ để ngăn cản hấp thu chất độc, làm hoạt tính đối kháng với tác dụng chất độc 2.1 Các chất tương kị hóa học dày dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Để ngăn cản hấp thụ chất độc, thường dùng rửa dày dung dịch: - Tanin 1- 2%: 100- 200 ml (cã thĨ thay thÕ b»ng n­íc chè đặc), có tác dụng làm kết tủa số alcaloid kim loại strychnin, calcaloid quinquina, apomorphin, cocain, muối kẽm, coban, đồng, thuỷ ngân, chì - Sữa, lòng trắng trứng (6 cho lít nước) ngăn cản hấp thu muối thủy ngân, phenol - Than hoạt (nhũ dịch 2%), bột gạo r ang ch¸y, kaolin cã t¸c dơng hÊp phơ c¸c chÊt ®éc nh­ HgCl (sublimÐ), strycnin, morphin Than ho¹t hấp phụ mạnh chất mang điện tích dương âm, dùng hầu hết trường hợp nhiễm độc đường tiêu hóa 2.2 Các chất tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân - Tạo methemoglobin (bằng natri nitrit 3% - 10ml) bị ngộ độc acid cyanhydric (thường gặp ngộ độc sắn) Acid cyanhydric có lực với cytocrom oxydase (có Fe +++) enzym hô hấp mô Khi bị ngộ độc, cá c enzym bị ức chế Nhưng acid cyanhydric lại có lực mạnh với Fe +++ methemoglobin, nên gây methemoglobin, acid cyanhydric hợp với methemoglobin tạo thành cyanomethemoglobin giải phóng cytochrom - oxydase - Dùng B.A.L bị ngộ độc kim loại nặng Hg, As, Pb - Dùng EDTA muối Na calci acid bị ngộ độc ion hóa trị 2: Chì, sắt, mangan, crôm, đồng digitalis (để thải trừ calci) 2.3 Sử dụng thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu Dùng naloxon tiêm tĩnh mạch bị ngộ độc morphin opiat khác; dùng vitamin K liều cao ngộ độc dicumarol; truyền tĩnh mạch dung dịch glucose bị ngộ độc insulin Phương pháp dùng điều trị có hiệu nhanh tèt, nh­ng chØ cã rÊt Ýt thc cã t¸c dơng đối kháng d ược lý đặc hiệu, phần lớn phải điều trị theo triệu chứng Điều trị triệu chứng hồi sức cho người bệnh 3.1 áp dụng đối kháng sinh lý Dùng thuốc kích thích thần kinh ngộ độc thuốc ức chế (dùng bemegrid, amphetamin ngộ độc barbiturat), dùng thuốc làm mềm ngộ độc thuốc co giật (dùng cura ngộ độc strrynin) , ngược lại, dùng barbiturat ngộ độc amphetamin, long nÃo, cardiazol Phương pháp không tốt thuốc đối kháng phải dùng với liều cao, thường liều độc, có hại nạn nhân 3.2 Hồi sức cho người bệnh dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) - Trợ tim, giữ huyết áp, chống trụy tim mạch: Dùng thuốc trợ tim thông thường, noradrenalin 1- mg hòa 500- 1000ml dung dịch glucose đẳng trương, trun nhá giät tÜnh m¹ch Cã thĨ dïng D.O.C dung dịch dầu 1- mg tiêm bắp - Trợ hô hấp: Các thuốc kích thích hô hấp (cardiazol, cafein), hô hấp nhân tạo, thở oxy - Thẩm phân phúc mạc thận nhân tạo: Chỉ dùng trường hợp nhiễm độc nặng, thận đà suy, phương pháp điều trị thông th ường không mang lại kết quả, trường hợp chống định dùng thuốc lợi niệu thẩm thấu Thường gặp ngộ độc kim loại nặng, sulfonamid liều cao, barbiturat liều cao - Thay máu định trường hợp: Nhiễm độc phospho trắng: Phải m trước có khả cứu nạn nhân Nhiễm độc với liều chết: Các thuốc chống sốt rét, chất độc tế bào, isoniazid, dẫn xuất salicylat (nhất với trẻ em) Các chất làm tan máu: Saponin, sulfon Các chất gây methemoglobin: Phenacetin, anilin, nitrit, cloroquin Có thể điều trị xanh methylen ống 1%- 10 ml hòa 500 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền nhỏ giọt tĩnh mạch; tiêm tĩnh mạch vitamin C 4,0 - 6,0g 24 Khi kết thay máu Cần phải sớm khối lượng máu thay phải có đủ nhiều (ít lít) Nếu hôm sau máu chứa nhiều hemoglobin hòa tan phải truyền lại 3.3 Công tác chăm sóc người bệnh - Chế độ dinh dưỡng: Cho ăn thuốc ăn nhẹ, dễ tiêu, đủ calo, truyền hậu môn nế u có tổn thương thực quản (nhiễm độc acid) Cần cho thêm nhiều vitamin, đặc biệt vitamin B, C; cho thêm insulin phải truyền nhiều đường (ose): - Các kháng sinh đề phòng nhiễm khuẩn thứ phát - Làm tốt công tác hộ lý: Hút đờm, rÃi, vệ sinh chống loét 3.4 Bảng kê số thuốc trúng độc thường gặp cách điều trị Trong bảng kê số thuốc thường gây độc thuốc có tác dụng điều trị đặc hiệu Ngoài thuốc điều trị cần phối hợp thêm thuốc phương pháp hồi sinh tổng hợp tuỳ theo tình trạng trúng độc Những thuốc không kê bảng này, trúng độc phần nhiều điều trị triệu chứng kết hợp với hồi sức Thuốc ngộ độc Aspirin (Nhóm salicylat) Thuốc giải độc - Na bicarbonat Trình bày Dung dịch 12,5%o - Vitamin K - Các dung dịch bù nước Na, K +, glucose ống 1ml = 0,05g Liều lượng cách dùng - Trun nhá giät t/m 1,5- 3,0g mét ngµy, nÕu có toan huyết - Tiêm t/m tiêm bắp èng/ ngµy - Bï n­íc, Na +, K+, glucose t theo tình trạng bệnh dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Barbiturat - Natri bicarbonat - Các thuốc phương pháp hồi sinh tổng hợp Flumazenil (Anexate) - Dung dịch 12,5%o Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 1,5 - 3,0 lÝt / ngµy èng ml = 0,5 mg Cloroquin Nivaquin (Amino quinolein) Curare lo¹i tranh chÊp víi acetylcholin - Adrenalin - Diazepam èng 1ml= mg ống 2ml= 10 mg Tiêm t/m liều đầu 0,3 mg chưa tỉnh, sau phút tiêm nhắc lại liều tối đa mg - Tiêm t/m 0,25 mcg/ kg/ - Trun t/m 2mg/ kg 30 phút, sau đó1- mg/ kg/ ngày 48 - Prostigmin loại phong toả cholinesterase ống 0,5 mg Cà độc dược (belladon) chế phẩm cã atropin Ch× - Pilocarpin èng bét 0,1g - Tanin 1- 2% EDTA calci èng 10 ml = 0,5g ChÊt sinh methemoglobin Xanh methylen èng 1% = 10 ml Vitamin C ống 0,1g Thuốc giải độc Contrathion (P.A.M) Trình bµy Lä 200 mg Atropin EDTA natri èng mg èng 10 ml = 0,2g Benzodiazepin Thuèc ngé ®éc ChÊt phong táa cholinesterase Digitalin KCl Isoniazid IMAO vµ - Vitamin B èng 2ml = 0,05g - Diazepam Tiªm t/m liều 0,5 mg, không vượt 3,0 mg (có thể tiêm trước 1mg atropin để ngăn cản tác dụng cđa prostigmin trªn hƯ M) - Tiªm d­íi da 10 mg mét lÇn cho tíi cã n­íc bät - Uèng 100 ml - 1,0g hßa 500 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền nhỏ giọt tĩnh mạch - Pha ống 500 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền nhỏ giọt tĩnh mạch - Tiêm t/m 4,0- 6,0g/ 24 Liều lượng cách dùng - Truyền t/m dung dịch có 400 mg contrathion hòa 25 ml NaCL 9%o phút ml - Tiêm t/m mg - 3,0g hòa 250 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền tĩnh mạch 30 phút - Trun nhá giät tÜnh m¹ch 20 - 40 mEq/ giê Tổng liều 120 mEq - Tiêm bắp t/m ngµy 50 - 500 mg Cã thĨ tíi vµi gam - Tiªm chËm t/m 1- èng nÕu cã co giật Kháng filic Kháng protrombin Kim loại nặng (As, Au, Hg) Acid folic Vitamin K èng 2ml= 10 mg èng ml= 2,5g èng ml = 0,5g B.A.L ống ml = 200 mg Morphin opiat kh¸c - Naloxon - Naltrexon - Tanin - Thuèc tÝm Atropin 0,4 mg - Tiêm bắp 3- mg ngày - Tiêm tĩnh mạch tiêm bắp - èng mét ngµy - 2- mg/ kg cho lần tiêm bắp Ngày thứ 2, cách tiêm lần; ngày thứ 3, cách giờ; ngày sau, lần ngày - Tiêm bắp 0,4- 0,6 mg Dung dịch 1- 2% Dung dịch 1%o ống1/4 mg mg - Uống 100ml - Rửa dày - Tiêm da tĩnh mạch liều 0,5- 1,0 mg Muscarin (nấm độc) dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) - Atropin - Glucagon èng mg èng mg Quinidin - Thuốc tím - Đồng sulfat - Nước oxy già - Natri lactat Dung dÞch 1%o Dung dÞch 0,5% Dung dÞch 1% Lä 250- 500 ml Strychnin - Barbiturat - Barbital phenobarbital - Nesdonal - Remyolan èng ml = 0,1g - Dung dÞch 2% - èng 10 ml = 1,0g  Phong táa adrenergic Phospho - Curare Cyanur (acid cyanhydric) - Natri nitrit - Natri hyposulfit - Tiªm tÜnh mạch 1- ống - Tiêm bắp tĩnh mạch - ống để trì co bóp tim - Rửa dày - Rửa dày 500 ml - Uống nhiều lần ngày Truyền t/m 250 ml 30 phút Nhắc lại cần - Dùng cho tíi xt hiƯn ngđ - Tiªm t/m tõng liỊu 50 - 100 mg tíi khång cßn co giËt - Tiªm chËm t/m 10- 20 ml - Tiªm chËm t/m 30- 50 ml Một số thuốc đặc hiệu dïng nhiƠm ®éc 4.1 Dimercaprol Trong chiÕn tranh thÕ giới thứ hai, Anh đà nghiên cứu chất chống lại chất độc hóa học chứa asen, đà tìm dimercaprol Do dimercaprol gọi British- antiLewisite (viết tắt B.A.L) 4.1.1 Cấu trúc hóa học vµ lý hãa tÝnh Dimercaprol lµ 2, 3- dimercaptopropanol: Lµ chất lỏng sánh, không màu, mùi khó chịu, tan dầu thực vật, rượu chất hòa tan hữu khác 4.1.2 Tác dụng chế Dimercaprol ngăn ngừa độc tính phức hợp thiol - kim loại, cách phản ứng với kim loại để hình thành phức hợp dimercaprol - kim loại, đồng thời giải phóng hệ enzym có thiol; ngộ độc asen, dimercaprol t¸c dơng víi asen theo c¸ch sau: S _ Pr R _ As _ S Pr HS _ CH2  _ HS CH  _ HO CH2 B.A.L Dạng kết hợp chất asen với enzym chứa - SH _ R As S  S _ CH2 _ CH + 2Pr _ SH  _ HO CH2 Enym chøa SH Phức hợp dimercaprol hợp chất asen tan nước, thải theo nước tiểu dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Khả tạo chelat dimercaprol thay đổi tuỳ kim loại, mạnh với thuỷ ngân, muối vàng nửa kim loại asen Ngoài tác dụng lên hệ enzym chứa nhóm - SH, dimercaprol tác dụng trực tiếp lên enzym hoạt hóa ion kim loại như: Catalase, anhydrase carbonic, peroxydase 4.1.3 T¸c dơng phơ cđa dimercaprol - Nhøc đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng - Tăng huyết áp, tim đập nhanh - Bong tạm thời niêm mạc, viêm kết mạc, chảy nước mũi, tăng tiết nước bọt - Đau vùng sau xương ức - Khó chịu điểm tiêm, áp xe - trẻ em, sốt, giảm bạch cầu, co giật - ức chế chức tuyến giáp trường hợ p dùng kéo dài - Thiếu máu tan máu trường hợp thiếu G 6PD 4.1.4 Chỉ định, liều lượng Dùng điều trị ngộ độc asen, thuỷ ngân, muối vàng Nó có giá trị chất bổ trợ cho CaNa EDTA ngộ độc chì vµ cho penicilamin bƯnh Wilson Ýt hiƯu lùc nhiễm độc bismuth, tali, đồng, crôm nicken - Tìm tính cảm thụ người bệnh: Lần tiêm 50 mg - Ngộ độc cấp: cách tiêm mg/ kg cho 48 đầu, mg/ kg lần ngày ngày (liều tối đa mg/ kg/ ngày) - Ngộ độc mạn: cách tiêm 2,5 mg/ kg cho 48 đầu, 2,5 mg/ kg lần ngày 10- 15 ngày - Tiêm bắp sâu, lần tiêm, chuyển chỗ tiêm; dùng bơm tiêm thuỷ tinh - Kiềm hóa nước tiểu thời gian điều trị (để bảo vệ thận tác dụng độc kim loại giải phóng) 4.2 EDTA calci dinatri EDTA dinatri 4.2.1 EDTA dinatri (Na EDTA) 4.2.1.1 T¸c dơng Tác nhân chelat calci, vào thể tạo phức dễ dàng với calci Thải qua thận dạng chelat calci: 72% thải qua nước tiểu 4.2.1.2 Chỉ định: Dùng điều trị trường hợp tải calci: - Da: Bệnh cứng bì, hội chứng Thibierge - Weissenbach - Máu: Tăng calci- máu dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) 4.2.1.3 Chống định: Suy thận nặng 4.2.1.4 Cách dùng liều lượng: ống tiêm 10 ml, dung dịch để tiêm 5% Chỉ dùng trường hợp cấp, 1- ống tiêm hòa loÃng dung dịch huyết mặn hay đẳng trương, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm ngày (để tránh hiểm họa bệnh tetani) Một đợt điều trị ngày ngày phải theo dõi, có thời gian nghỉ ngày Viên bọc đường: 0,25g Dùng cho điều trị ngoại trú liều trì từ - viên bọc đường/ ngày Liều dùng: ngày/ tuần lễ 4.2.2 EDTA calci dinatri 4.2.2.1 Tác dụng EDTA lµ ethylendiamin tetra acetic acid Th­êng dïng muèi dinatra (Na 2EDTA, dinatri edetat) để làm tan nước, có khả gắp (chelate) calci Nhưng Na 2EDTA gây tetani hạ calci máu, nên ngộ độc kim loại hóa trị (chì, đồng, sắt, coban, cadimi, chất phóng xạ) dùng dinatri calci edetat (CaNa 2EDTA) tạo thành phứ c bền, toàn hoạt tính ion độc tính không bị tai biến hạ calci máu: thải qua thận: 24 giờ, 72% thuốc tìm thấy dạng chelat nước tiểu, thời gian nửa thải trừ huyết tương 40 phút Không khuếch tán qua dịch nà o- tủy 4.2.2.2 Chỉ định - Ngộ độc chì - Ngộ độc kim loại nặng: Crôm (eczêma ximang), sắt (chứng nhiễm hemosiderin), coban, đồng, chất phóng xạ 4.2.2.3 Chống định Suy thận nặng 4.2.2.4 Tác dụng phụ - §éc tÝnh víi thËn: Th­¬ng tỉn èng thËn, al bumin- niệu, giảm niệu, suy thận (thông thường có hồi phục) - Buồn nôn, lỏng, chuột rút cơ, sốt, đau - Kéo dài thời gian prothrombin - Điều trị kéo dài gây magnesi (ngừng điều trị dùng muối magnesi) - Viêm tĩnh mạch huyết khối t rong trường hợp dùng dung dịch cô đặc 4.2.2.5 Cách dùng liều lượng ống tiêm 10 ml, cã 0,50g d­ỵc lý häc 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) - Đường tĩnh mạch: 15 - 25 mg/ kg c¬ thĨ, trun nhá giät tÜnh mạch 250 - 500 ml dung dịch huyết đẳng trương - giờ, lần/ ngày; liều tối đa 50 mg/ kg/ ngày; chu kỳ điều trị ngày liền, với khoảng cách tối thiểu ngày chu kỳ điều trị Kiểm tra nước tiểu hàng ngày ngừng điều trị trường hợp bất thường - Đường tiêm bắp (dung dịch 20%): Được định tr ong bệnh nÃo ngộ độc chì, với tăng áp lực dịch nÃo tuỷ; - tiêm 12,5 mg/ kg (tối đa 50 mg/ kg/ ngày) Dung dịch hòa thêm với procain 1% để tiêm 4.3 Penicilamin Penicilamin (D- bêta, bêta- dimethylcystein) chất thuỷ phân penicilin, tổng hợp Tạo chelat với kim loại nặng, hợp với chất thành phức hòa tan thải qua nước tiểu Trong cystein niệu, penicilamin hợp thành với cystein phức hợp hoà tan Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa; thời gian nửa thải trừ - giờ, thải qua nước tiểu dạng disulfid 4.3.1 Chỉ định liều lượng - Bệnh Wilson: 500 mg/ ngày với 25 mg/ pyridoxin; điều trị cần theo đuổi suốt đời - Ngộ độc chì thuỷ ngân: 500 mg - 1,5g/ ngày 1- tháng Trẻ em 30- 40 mg/ kg cân nặng - Cystein- niệu mạn (để phòng bệnh sởi): 250 mg/ ngày, liều tăng dần tới 500 mg, lần/ ngày tuỳ theo chịu thuốc - Viêm nhiều khớp mạn tiến triển: Tháng đầu 300 mg/ ngày; tháng thứ hai, thứ ba: 600 mg/ ngày, sau tháng điều trị không thấy có kết ngừng thuốc - Uống thuốc lúc đói, trước sau ăn 4.3.2 Chống định - Có thai, bệnh máu, bệnh thận, chứng nhược - Dị ứng với penicilin 4.3.3 Tác dụng phụ - Dị ứng, protein niệu, vị giác, khứu giác - Viêm nhiều dây thần kinh - Vµng da ø mËt - øc chÕ tủ xương: Thiếu máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu 4.4 Pralidoxim (2- PAM) dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Xin xem Thuốc tác dụng hệ cholinergic, phần điều trị ngộ độc hợp chất phospho hữu câu hỏi tự lượng giá Nêu nguyên tắc điều trị ngộ độc thuốc cấp tính Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc qua đường tiêu hóa Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc qua đường tiết niệu Trình bày phân tích chế nguyên tắc trung hòa chất độc thể Trình bày chế tác dụng cách dùng EDTA, penic ilamin Trình bày phương pháp điều trị triệu chứng hồi chứng nhiƠm ®éc thc cÊp tÝnh ... 17 25 Gắn protein huyết tương % 30 50 9- 18 95 3- 10 t /2 (h) 11 11 12 Khëi ph¸t t¸c dơng (h) 0 ,25 2- 1- 0,5 1- Thêi gian t¸c dơng (h) 4- 24 24 24 24 LiÒu uèng 24 h (mg) 75- 300 5- 20 2- 5- 20 ... trượt sợi myosin) (Hình 22 .1) Dược lý học 20 07 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Hình 22 .1 Tác dụng digitalis lng ion (-) øc chÕ Sau c¬ tim ATPase cđa tế bào nhận cảm áp... dụng, áp dụng phân tích ưu nhược điểm H 2O2, KMnO 4, Ag, xà phòng Dược lý học 20 07 - đại học Y Hà nội sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa Bài 22 : thuốc trợ tim Mục tiêu học tập: Sau học

Ngày đăng: 30/10/2020, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan