1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam một quyết định thận trọng được chuẩn bị trong thời gian dài

7 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 306,84 KB

Nội dung

Nội dung bài viết sẽ góp phần giải quyết nhu cầu năng lượng đối với phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh cung cấp năng lượng, duy trì an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường, thực hiện tối ưu hoá và duy trì phát triển cơ cấu công nghiệp điện lực, nâng cao thực lực kinh tế tổng hợp, trình độ kỹ thuật công nghiệp và vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM MỘT QUYẾT ĐỊNH THẬN TRỌNG ĐƯỢC CHUẨN BỊ TRONG THỜI GIAN DÀI PGS.TS VƯƠNG HỮU TẤN Cục trưởng Cục An toàn xạ hạt nhân I Mở đầu Đ iện hạt nhân trở thành nguồn lượng quan trọng nhân loại phận cấu thành quan trọng ngành công nghiệp điện lực nhiều quốc gia Do điện hạt nhân khơng gây nhiễm khí nhân loại ngày quan tâm đến hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu tồn cầu sử dụng nhiên liệu hố thạch, việc lựa chọn tích cực thúc đẩy phát triển điện hạt nhân sách có ý nghĩa quan trọng nhiều quốc gia Nó góp phần giải nhu cầu lượng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh cung cấp lượng, trì an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường, thực tối ưu hố trì phát triển cấu cơng nghiệp điện lực, nâng cao thực lực kinh tế tổng hợp, trình độ kỹ thuật cơng nghiệp vị quốc gia trường quốc tế Chính mà giới tất cường quốc quan tâm thúc đẩy phát triển điện hạt nhân (Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) Đối với nhiều quốc gia, phát triển điện hạt nhân động lực cho q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Tổng cơng suất lắp đặt điện hạt nhân số phản ảnh thực lực trình độ tổng hợp kinh tế, công nghiệp khoa học kỹ thuật quốc gia Tính đến năm 2015, giới có 439 lị phản ứng hạt nhân vận hành 30 quốc gia vùng lãnh thổ Các lò phản ứng sản xuất 2.410 TWh điện năm 2014, tăng 2,2% so với năm 2013 Tỷ trọng điện hạt nhân tổng sản lượng điện thương mại toàn cầu giữ ổn định ba năm qua khoảng 11% Tính đến tháng 7/2015, 62 lị phản ứng xây dựng giới Bốn phần năm tổ máy xây dựng (50) châu Á Đơng Âu, nửa (24) Trung Quốc Hơn 60% (38) tổ máy xây dựng nằm nước: Trung Quốc, Ấn Độ Nga Mười dự án bắt đầu xây dựng vào năm 2013 Hoa Kỳ (4), Trung Quốc (3), Belarus (1), Hàn Quốc (1) Các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống (UAE) (1) Ba địa điểm khởi công vào năm 2014 Argentina, Belarus UAE Chính mà Việt Nam quan tâm có đầu tư nghiên cứu chuẩn bị lâu dài cho vấn đề phát triển điện hạt nhân Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu chuẩn bị phát triển điện hạt nhân điểm mốc quan trọng trình triển khai thực dự án điện hạt nhân Việt Nam để khẳng định Việt Nam có chuẩn bị lâu dài định thận trọng đưa chủ trương phát triển điện hạt nhân Tuy nhiên nhiều việc cần phải thực để thực hóa chủ trương phát triển điện hạt nhân II Tình hình nghiên cứu chuẩn bị phát triển điện hạt nhân Việt Nam Tình hình nghiên cứu phát triển điện hạt nhân Nghiên cứu phát triển điện hạt nhân (ĐHN) Việt Nam bắt đầu cách có tổ chức có hệ thống sau thành lập Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) tháng 4/1976 Tuy nhiên sau kinh tế đất nước cịn khó khăn nên quan tâm phát triển ĐHN bị lắng xuống Sau đổi mới, kinh tế phát triển, nhu cầu lượng tăng cao, Chính phủ có chủ trương cho phép tiến hành nghiên cứu đưa ĐHN vào Việt Nam nhằm giải nhu cầu lượng cho đất nước lượng vấn đề sống quốc gia phải quan tâm trước vài thập kỷ Một số nghiên cứu thực từ năm 1990 đến bao gồm: Giai đoạn 1991 - 1995: Thực chương trình KHCN cấp nhà nước NLNT (KC-09), có đề tài quy hoạch lượng hạt nhân, nhiên vật liệu hạt nhân, quản lý chất thải phóng xạ Giai đoạn 1996 - 2000: Triển khai đồng thời nhiệm vụ, bao gồm: - Dự án Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) nghiên cứu khả phát triển ĐHN Việt Nam; - Đề tài Chương trình KHCN cấp nhà nước (KH-04) phát triển lượng bền vững: Nghiên Số năm 2016 THÔNG TIN PHÁP QUY HẠT NHÂN 47 TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN cứu luận khoa học, kinh tế, xã hội việc phát triển ĐHN Việt Nam; - Dự án đầu tư Bộ Công nghiệp chuẩn bị sở hạ tầng cho phát triển ĐHN Giai đoạn 2001 - 2005: tổ chức thực nhiệm vụ, bao gồm: - Xây dựng Chiến lược ứng dụng NLNT mục đích hịa bình đến năm 2020; - Nghiên cứu làm rõ vấn đề chương trình phát triển ĐHN Việt Nam: i) Quy họach kế hoạch phát triển ĐHN; ii) Cơng nghệ ĐHN; iii) An tồn NMĐHN; iv) Quản lý chất thải NMĐHN; v) Vấn đề nhiên liệu trữ lượng tài nguyên urani Việt Nam; vi) Vấn đề chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển ĐHN; vii) Các chế sách cho phát triển ĐHN; - Đề án tiền khả thi dự án NMĐHN Việt Nam Các nghiên cứu cho thấy, dự báo nhu cầu điện tăng chậm dần sau năm 2020 (khoảng 4,9-5,6% giai đoạn 2021-2030 3-3,5% giai đoạn 2031-2040), khả khai thác tài nguyên lượng nước hạn chế, với giải pháp huy động nguồn lượng mới, nhập nhiên liệu lượng, cần phải xem xét phương án xây dựng NMĐHN Đó giải pháp cần thiết khả thi đối Việt Nam Công tác chuẩn bị Bộ, ngành liên quan Trên sở kết nghiên cứu khoa học, từ tháng 12/1994, Chính phủ giao cho Bộ, ngành liên quan tổ chức nghiên cứu chuẩn bị cho phát triển ĐHN nước ta Thực đạo Chính phủ, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường (KHCN&MT) (nay Bộ KH&CN) phối hợp với Bộ Năng lượng (nay Bộ Công Thương) tiến hành nghiên cứu tổng quan phát triển ĐHN Việt Nam để trình Chính phủ xin chủ trương Ngày 07/5/2001, hai Bộ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải kết nghiên cứu tổng quan xin ý kiến đạo Ngày 05/3/2002, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Tổ công tác đạo nghiên cứu phát triển ĐHN (Tổ công tác) để đạo hoạt động liên quan đến nghiên cứu phát triển ĐHN nước ta Tổ công tác giao nhiệm vụ cho Bộ KHCN&MT tiến hành nghiên cứu xây dựng Chiến lược ứng dụng NLNT mục đích hịa bình đến năm 2020, nghiên cứu làm rõ vấn đề quan trọng liên quan đến phát triển ĐHN Việt Nam 48 THÔNG TIN Số năm 2016 PHÁP QUY HẠT NHÂN nghiên cứu xây dựng sở hạ tầng pháp lý cần thiết, có việc xây dựng Luật NLNT Bộ Công nghiệp giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu lập Báo cáo tiền khả thi Dự án xây dựng NMĐHN họat động liên quan đến chuẩn bị triển khai Dự án Ngày 17/8/2005, Tổ cơng tác báo cáo Chính phủ kết nghiên cứu làm rõ vấn đề chương trình phát triển ĐHN Việt Nam Bộ KH&CN chủ trì thực Đề án tiền khả thi dự án xây dựng NMĐHN Việt Nam Bộ Cơng nghiệp chủ trì thực Ngày 03/01/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg ban hành Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình đến năm 2020 Để triển khai thực Chiến lược, Bộ KH&CN xây dựng Kế họach tổng thể triển khai thực Chiến lược Ngày 23/7/2007, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 114/2007/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch tổng thể thực Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình đến năm 2020 Để tạo sở pháp lý cho hoạt động ứng dụng NLNT nói chung xây dựng NMĐHN nói riêng, Bộ KH&CN soạn thảo Luật Năng lượng nguyên tử tích cực nghiên cứu đề xuất tham gia điều ước quốc tế có liên quan Ngày 3/6/2008, Luật Năng lượng nguyên tử Quốc hội khóa XII thơng qua Bộ KH&CN Bộ Công Thương phối hợp chuẩn bị trình Chính phủ ban hành Nghị định 70/2010/NĐ-CP ngày 22/6/2010 hướng dẫn thi hành số điều Luật Năng lượng nguyên tử nhà máy điện hạt nhân Để tạo sở pháp lý quốc tế cho phát triển ĐHN, Bộ KH&CN nghiên cứu trình Bộ Chính trị, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Chủ tịch nước cho phép tham gia hầu hết điều ước quốc tế an toàn, an ninh không phổ biến hạt nhân Hiện nay, Công ước chống hành động khủng bố hạt nhân Công ước bồi thường thiệt hại hạt nhân Bộ KH&CN nghiên cứu đề xuất tham gia năm 2016-2017 Ngồi việc tham gia điều ước quốc tế có liên quan, Bộ KH&CN tư vấn cho Chính phủ ký kết Hiệp định hợp tác song phương với quốc gia sử dụng hịa bình lượng hạt nhân, có cường quốc ĐHN Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ Argentina Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển ĐHN, Bộ KH&CN TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN đạo xây dựng Kế hoạch đào tạo chun gia cho chương trình ĐHN, Bộ Cơng Thương đạo xây dựng Kế hoạch đào tạo nhân lực cho NMĐHN Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực sở đào tạo đại học NLNT Trên sở đề xuất Bộ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo liên quan, có Kế hoạch đào tạo nhân lực Chủ đầu tư Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN); Kế hoạch đào tạo nhân lực quản lý nhà nước, nghiên cứu - triển khai hỗ trợ kỹ thuật; Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học Các Kế hoạch đào tạo triển khai thực Theo báo cáo Bộ liên quan, Bộ GD&ĐT cử sang Nga 300 sinh viên theo học ngành ĐHN, EVN gửi nhiều cán sang đào tạo Nga Nhật Bản, Bộ KH&CN bắt đầu triển khai Kế hoạch đào tạo chuyên gia từ năm 2015 Để tạo ủng hộ công chúng chủ trương phát triển ĐHN, từ năm 1999 đến nay, Bộ KH&CN Bộ Công Thương phối hợp với đối tác nước tổ chức nhiều triển lãm ứng dụng NLNT (tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Phan Rang, Phú Yên), 05 triển lãm quốc tế ĐHN Hà Nội, đồng thời cung cấp thông tin ĐHN cho đại biểu Quốc hội cán lãnh đạo, thực hoạt động thông tin tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng Để có sở trình Quốc hội thơng qua chủ trương xây dựng NMĐHN Ninh Thuận, ngày 23/9/2009, Chính phủ trình Bộ Chính trị cho ý kiến Trên sở ý kiến đạo Bộ Chính trị, Chính phủ trình Quốc hội khóa XII Quốc hội thơng qua chủ trương xây dựng NMĐHN Ninh Thuận (Nghị số 41/NQQH12 ngày 25/11/2009) Để triển khai thực Nghị 41, Chính phủ ký Hiệp định hợp tác với Liên bang Nga Nhật Bản xây dựng NMĐHN Ninh Thuận Ninh Thuận Hiện nay, 02 Dự án trình phê duyệt địa điểm Dự án đầu tư Như vậy, thấy công tác nghiên cứu phát triển ĐHN Việt Nam chuẩn bị thận trọng, từ việc nghiên cứu đưa chủ trương Nghị Đảng, đến sách Nhà nước kế hoạch hoạt động cụ thể Bộ, ngành có liên quan Các nhiệm kỳ Chính phủ Thủ tướng Đỗ Mười, Võ Văn Kiệt Phan Văn Khải giai đoạn chuẩn bị để đưa sách phát triển ĐHN với việc ban hành Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình đến năm 2020, có mục tiêu xây dựng NMĐHN Nhiệm kỳ Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giai đoạn tổ chức triển khai thực chủ trương xây dựng NMĐHN Ninh Thuận Nhiều văn quy phạm pháp luật, chế, sách, hệ thống tổ chức quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức thực bước ban đầu dự án xây dựng NMĐHN Ninh Thuận thông qua Các tổ chức quốc tế IAEA, Ủy ban Châu Âu (EC) nước Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Anh Quốc có nhiều hoạt động hợp tác hỗ trợ Việt Nam trình triển khai thực Dự án Các quan ngại công chúng an toàn xây dựng NMĐHN Việt Nam quan chuyên môn tổ chức nghiên cứu đầy đủ để báo cáo lãnh đạo cấp cung cấp thông tin cho công chúng Do ĐHN cơng nghệ đặc thù có u cầu cao an toàn nên xây dựng NMĐHN, quốc gia phải chấp nhận sân chơi chung quốc tế an tồn, an ninh khơng phổ biến hạt nhân Việt Nam ký tham gia hầu hết tất điều ước quốc tế an toàn, an ninh không phổ biến hạt nhân Điều đồng nghĩa với việc phải thực nghĩa vụ quốc gia cam kết Vì vậy, tiêu chuẩn an tồn ĐHN Việt Nam khơng khác tiêu chuẩn an tồn nước cơng nghiệp ĐHN tiên tiến Để đánh giá tiêu chuẩn an tồn này, phải định kỳ tiếp đón Đoàn đánh giá sở hạ tầng an toàn an ninh hạt nhân IAEA Những kiến nghị khuyến cáo Đoàn đánh giá IAEA giúp cho bước hoàn thiện đầy đủ sở hạ tầng an toàn an ninh hạt nhân theo chuẩn mực chung quốc tế, theo lộ trình triển khai dự án ĐHN Khơng có nước hồn thiện đầy đủ sở hạ tầng an toàn an ninh hạt nhân bắt đầu làm ĐHN Vì vậy, có chủ trương phát triển ĐHN Bộ, ngành có liên quan có sở để xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng an toàn an ninh hạt nhân thuộc trách nhiệm III Các điểm mốc quan trọng trình nghiên cứu chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân Việt Nam Công tác nghiên cứu chuẩn bị cho phát triển ĐHN Việt Nam thực cách thận trọng bản, cụ thể sau: - Tháng 12/1994, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ KHCN&MT Bộ Năng lượng chuẩn bị trình xin ý kiến Bộ Chính trị Chính phủ chủ trương việc sử dụng NLNT Việt Nam, phương hướng phát triển NLNT Việt Nam đề án cụ thể phát triển NLNT Số năm 2016 THÔNG TIN PHÁP QUY HẠT NHÂN 49 TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN - Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ngày 24/12/1996, phần định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá xác định: Chuẩn bị tiền đề khoa học cho việc sử dụng lượng nguyên tử sau năm 2000 - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, phần Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, định hướng nhiệm vụ: “Nghiên cứu phương án sử dụng NLNT” - Kết luận Thủ tướng thông báo số 40/TBCPCP ngày 29/5/2001 Văn phịng Chính phủ Đề án tổng quan phát triển ĐHN Việt Nam, giao Bộ Cơng nghiệp chủ trì phối hợp với Bộ KHCN&MT quan liên quan lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng NMĐHN Việt Nam, đồng thời thành lập Tổ công tác đạo nghiên cứu phát triển ĐHN Việt Nam - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 185/QĐTTg ngày 05/3/2002 thành lập Tổ công tác đạo nghiên cứu phát triển NMĐHN Việt Nam với nhiệm vụ: Chỉ đạo nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến phát triển điện hạt nhân Việt Nam quy họach, kế hoạch, công nghệ, an toàn, xử lý chất thải, đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhiên liệu trữ lượng, đề xuất chế sách biện pháp cần thiết Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam trình Thủ tướng xem xét để định bước - Kết luận Bộ Chính trị phiên họp ngày 25/9/2003 xem xét Chiến lược Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam, yêu cầu: Tiến hành khảo sát, nghiên cứu, chuẩn bị điều kiện để xây dựng nhà máy điện hạt nhân sau năm 2015, đảm bảo an toàn tuyệt đối sử dụng, nhằm đa dạng hoá nguồn lượng - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 272/2003/ QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, xác định NLNT hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực phát triển ĐHN ứng dụng kỹ thuật hạt nhân - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 176/2004/ QĐ-TTg ngày 5/10/2004 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến 2020, giao nhiệm vụ: “Đầu tư khảo sát, nghiên cứu, chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam 50 THÔNG TIN Số năm 2016 PHÁP QUY HẠT NHÂN với quy mô công suất khoảng 2000 MW, dự kiến đưa vào vận hành giai đoạn sau năm 2015” - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 01/2006/ QĐ-TTg ngày 03/01/2006 phê duyệt Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hồ bình đến năm 2020, đặt mục tiêu: Xây dựng đưa nhà máy ĐHN vào vận hành an toàn, khai thác hiệu Đồng thời, xây dựng sở vững cho chương trình dài hạn phát triển ĐHN, bước nâng tỷ lệ ĐHN đạt mức hợp lý tổng sản lượng điện quốc gia - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 114/2007/ QĐ-TTg ngày 23/7/2007 phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình đến năm 2020 - Luật Năng lượng nguyên tử Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 03/6/2008 - Đầu năm 2008, Chính phủ xem xét trình Bộ Chính trị báo cáo đầu tư dự án NMĐHN Ninh Thuận, đồng thời Chính phủ thơng qua Quy hoạch phát triển điện giai đoạn VI, xác định mục tiêu phát triển 11.000 MW ĐHN vào năm 2025 - Ngày 03/9/2008, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước để thẩm định dự án xây dựng NMĐHN trước trình Quốc hội - Ngày 23/9/2009, Bộ Chính trị họp thơng qua chủ trương xây dựng NMĐHN Ninh Thuận Chính phủ trình - Ngày 25/11/2009, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thông qua Nghị số 41/2009/QH12 chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận - Để thực Nghị số 41 Quốc hội khóa XII, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 580/ QĐ-TTg ngày 04/5/2010 việc thành lập Ban đạo Nhà nước Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận - Chính phủ ký Hiệp định liên Chính phủ với Liên bang Nga (năm 2010) với Nhật Bản (năm 2011) hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Ninh Thuận 2; Hiệp định thu xếp tài cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận với Liên bang Nga (năm 2011) - Ngày 18/8/2010, Thủ tướng Chính phủ ký TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN Quyết định số 1558/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử” nghề nghiệp người làm việc đơn vị thuộc lĩnh vực lượng nguyên tử Bộ Khoa học Cơng nghệ - Ngày 17/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 906/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 - Ngày 11/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2241/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển sở hạ tầng điện hạt nhân giai đoạn đến năm 2020 - Ngày 24/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 957/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển, ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình đến năm 2020 - Ngày 08/6/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 794/QĐ-TTg việc phê duyệt Dự án di dân, tái định cư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận - Ngày 31/8/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1636/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường quốc gia đến năm 2020 - Ngày 28/12/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2376/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng quy hoạch địa điểm lưu giữ, chơn cất chất thải phóng xạ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Ngày 25/3/ 2011 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Triển khai biện pháp bảo đảm an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử” - Ngày 05/3/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 265/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường lực nghiên cứu triển khai hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển, ứng dụng lượng nguyên tử bảo đảm an toàn, an ninh” - Ngày 28/02/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 370/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thông tin, tuyên truyền phát triển điện hạt nhân Việt Nam đến năm 2020 - Ngày 28/8/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1504/QĐ-TTg ban hành chế, sách bồi thường, hỗ trợ di dân tái định cư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận - Ngày 14/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 124/2013/NĐ-CP quy định sách ưu đãi, hỗ trợ người đào tạo lĩnh vực lượng nguyên tử - Ngày 23/01/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 09/2014/QĐ-TTg việc quy định nghĩa vụ tài tổ chức có nhà máy điện hạt nhân, phương thức quản lý nguồn tài bảo đảm chấm dứt hoạt động tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân - Ngày 15/8/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 45/2014/QĐ-TTg chế độ ưu đãi - Ngày 15/10/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1756/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý nhà nước, nghiên cứu – triển khai hỗ trợ kỹ thuật đến năm 2020 phục vụ phát triển điện hạt nhân IV Các vấn đề cần quan tâm triển khai dự án điện hạt nhân Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Cần phải xây dựng ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật bao gồm Luật NLNT sửa đổi văn hướng dẫn thi hành, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan (tự ban hành kết hợp với việc chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nhà cung cấp) phục vụ cho việc xây dựng, vận hành nhà máy ĐHN quản lý an toàn xạ, an toàn hạt nhân cho cơng tác thẩm định, phân tích, đánh giá tra an toàn Bộ KH&CN hoàn thiện Danh mục văn quy phạm pháp luật điện hạt nhân thay cho Kế hoạch 248 trình Thủ tướng Chính phủ tháng 6/2016 Xây dựng Cơ quan pháp quy hạt nhân có lực thẩm quyền Cần có Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia có đủ lực thẩm quyền để kiểm sóat việc thực thi hệ thống văn pháp luật đảm bảo an toàn, an ninh sát hạt nhân dự án xây dựng NMĐHN Ninh Thuận Bộ KH&CN đạo Cục ATBXHN xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ Đề án nâng cấp Cục ATBXHN thành Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia Dự án ODA đầu tư lực kỹ thuật cho Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia gửi Bộ KH&ĐT theo đạo Phó Thủ tướng, Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận Xây dựng hệ thống sở hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo an toàn xạ hạt nhân Phải có tổ chức hỗ trợ kỹ thuật cho Cơ quan pháp quy hạt nhân cho Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt Số năm 2016 THÔNG TIN PHÁP QUY HẠT NHÂN 51 TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN nhân Ninh Thuận, bảo đảm khơng có xung đột lợi ích thực hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho Cơ quan Theo Đề án tăng cường lực nghiên cứu triển khai hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển, ứng dụng NLNT bảo đảm an toàn an ninh Quyết định số 265/QĐ-TTg ngày 5/3/2012, Bộ KH&CN đạo xây dựng Trung tâm KH&CNHN tổ chức hỗ trợ kỹ thuật cho Chủ đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Viện KHKTHN tổ chức hỗ trợ kỹ thuật cho Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phải có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực dài hạn cho Cơ quan pháp quy hạt nhân cho Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt nhân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quan triển khai dự án ĐHN Ninh Thuận Bộ KH&CN đạo Cục ATBXHN xây dựng Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực dài hạn cho Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia Tập đoàn điện lực Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Chủ đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Để đảm bảo phát triển bền vững cho chương trình ĐHN quốc gia, cần có hệ thống sở đào tạo đại học sau đại học hạt nhân đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm cung cấp nguồn nhân lực đầu vào cho Cơ quan pháp quy hạt nhân, Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt nhân tổ chức hỗ trợ kỹ thuật bên cho Cơ quan Bộ GD&ĐT triển khai Kế hoạch đào tạo theo Quyết định số 1558/ QĐ-TTg ngày 18/8/2010 để thực nhiệm vụ Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Phải xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ quốc gia để hỗ trợ giải nhiệm vụ Cơ quan pháp quy hạt nhân Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận đặt trình triển khai thực dự án ĐHN Ninh Thuận Thủ tướng Chính phủ quy định Khung chương trình KH&CN lĩnh vực NLNT Quyết định số 265/QĐ-TTg ngày 5/3/2012 Bộ KH&CN cho phép thực Chương trình KC-05 từ năm 2011 đến để thực nhiệm vụ đạo để gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ nghiên cứu Chương trình KC-05 với nhu cầu hỗ trợ cho hoạt động Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Nhiên liệu hạt nhân sử dụng tài nguyên uran nước: Phải tiến hành đồng thời nhiệm vụ: chuẩn bị chương trình nội địa hóa sản xuất nhiên liệu từ urani nhập (khi có hiệu kinh tế) nghiên cứu sử dụng 52 THÔNG TIN Số năm 2016 PHÁP QUY HẠT NHÂN thương mại tài nguyên urani nước cho chương trình phát triển ĐHN quốc gia Việt Nam quốc gia có tài ngun urani Cần phải có sách quốc gia để đảm bảo nguồn cung cấp nhiên liệu ổn định cho NMĐHN Đây nhiệm vụ thực Đề án xây dựng ngành công nghiệp điện hạt nhân Việt Nam Tiểu ban công nghệ điện hạt nhân chịu trách nhiệm Quản lý chất thải phóng xạ nhiên lịêu hạt nhân qua sử dụng Phải nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến lĩnh vực giới xây dựng Quỹ quản lý chất thải phóng xạ nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng ĐHN Các nhiệm vụ nghiên cứu đưa vào Chương trình KC-05 Việc xây dựng Quỹ quản lý chất thải phóng xạ nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng ĐHN Bộ Cơng thương xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch địa điểm xây dựng NMĐHN sở quốc gia lưu giữ chất thải phóng xạ Phải tổ chức nghiên cứu sớm đưa vào quy hoạch quốc gia địa điểm xây dựng NMĐHN sở lưu giữ chất thải phóng xạ để tránh khó khăn sau nhiều nước gặp phải Quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Bộ Cơng thương xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ Xây dựng xây dựng trình ban hành Định hướng quy hoạch địa điểm lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia Cần phải tiếp tục nghiên cứu để trình phê duyệt Quy hoạch địa điểm lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia nghiên cứu thành lập Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý chất thải phóng xạ nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng ĐHN Nâng cao lực ngành công nghiệp nước vào việc tham gia thực hiệu dự án xây dựng NMĐHN Phải xây dựng Chương trình nâng cao lực ngành công nghiệp nước, tập trung vào việc xây dựng chế, sách thúc đẩy tham gia ngành công nghiệp nước nâng cao lực thiết kế, chế tạo thiết bị, vật tư, xây lắp sản xuất vật liệu xây dựng cho dự án xây dựng NMĐHN Đây nhiệm vụ mà nhiều Bộ, ngành có liên quan cần phải lên kế hoạch để tổ chức thực hiện, góp phần xây dựng ngành công nghiệp ĐHN Việt Nam Hiện Bộ Công thương giao xây dựng Đề án phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân Việt Nam Bộ Xây dựng giao xây dựng Đề an nâng cao lực xây lắp để tham gia thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 10 Hợp tác quốc tế: Phải tạo tin tưởng cộng đồng quốc tế vào sách quán Chính phủ Việt Nam ứng TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN dụng phát triển NLNT mục đích hồ bình nhằm tạo điều kiện cho việc chuyển giao tri thức, công nghệ đầu tư vào Việt Nam Tổ chức thực đầy đủ công ước điều ước quốc tế ký kết, tích cực nghiên cứu tham gia công ước điều ước quốc tế chưa tham gia Hợp tác chặt chẽ toàn diện với IAEA Đẩy mạnh hợp tác đa phương song phương với nước tổ chức quốc tế, tạo môi trường thuận lợi để khai thác tối đa kinh nghiệm trợ giúp nước tiên tiến Với vai trò quan thay mặt Chính phủ thực chức quản lý nhà nước NLNT ATBXHN, Bộ KH&CN nghiên cứu đề xuất sách cụ thể hợp tác quốc tế lĩnh vực NLNT kế họach tham gia điều ước quốc tế liên quan để tạo điều kiện cho việc thực chương trình phát triển ĐHN Hiện tham gia tất điều ước quốc tế an tồn, an ninh khơng phổ biến hạt nhân Chúng ta ký kết Hiệp định hợp tác song phương sử dụng hòa bình lượng ngun tử với nước, có cường quốc điện hạt nhân Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc, Ấn Độ Để tạo điều kiện cho đối tác nước đầu tư phát triển điện hạt nhân Việt Nam, Bộ Công Thương cần nghiên cứu chế sách vấn đề số nước làm để giảm đầu tư Ngân sách cho phát triển điện hạt nhân 11 Ứng phó cố, tai nạn xạ hạt nhân Phải xây dựng Kế hoạch quốc gia ứng phó khẩn cấp trường hợp cố tai nạn xạ hạt nhân, tổ chức diễn tập định kỳ sẵn sàng lực kỹ thuật để thực thi nhiệm vụ ứng phó cố, tai nạn Bộ KH&CN xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch ứng phó cố xạ hạt nhân quốc gia tháng 6/2016 Trên sở đó, Bộ, ngành địa phương liên quan triển khai thực nhiệm vụ theo phân công 12 Đảm bảo an ninh cho nhà máy điện hạt nhân: Phải xây dựng kế hoạch bảo đảm an ninh cho nhà máy điện hạt nhân an ninh hoạt động nghiên cứu phát triển ĐHN Việt Nam Bộ Công an giao thực Đề án „Triển khai biện pháp bảo đảm an ninh lĩnh vực NLNT“ theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 để thực nhiệm vụ 13 Tài đầu tư: Cần xây dựng chế, sách tài đầu tư để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi hợp tác phát triển điện hạt nhân Bộ KH&ĐT Chính phủ giao chuẩn bị chế, sách đầu tư thu xếp tài cho dự án điện hạt nhân 14 Hoạt động thông tin đại chúng: Phải cung cấp thông tin đầy đủ thường xuyên cho công chúng, cho phương tiện thông tin đại chúng phương tiện tạo dư luận khác cho thúc đẩy hiểu biết rộng rãi cần thiết lợi ích ĐHN tạo ủng hộ cơng chúng, cho chương trình phát triển ĐHN, đặc biệt người dân nơi xây dựng NMĐHN Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 370/ QĐ-TTg ngày 28/02/2013 phê duyệt Đề án thông tin, tuyên truyền phát triển điện hạt nhân Việt Nam đến năm 2020 V Kết luận kiến nghị Phát triển ĐHN chủ trương quan trọng thể cam kết lâu dài quốc gia đối tác hợp tác xây dựng NMĐHN Việt Nam có nghiên cứu chuẩn bị lâu dài để đến định chủ trương phát triển ĐHN Đảng Nhà nước Đây định đắn phù hợp với xu chung giới, đặc biệt cường quốc giới Việc phát triển ĐHN tạo điều kiện để góp phần bảo đảm an ninh lượng tăng cường tiềm lực KH&CN tiềm lực công nghiệp đất nước Với việc định chủ trương này, Việt Nam nhận hợp tác chia sẻ kinh nghiệm, thông tin, hỗ trợ chuẩn bị hạ tầng luật pháp, xây dựng Cơ quan pháp quy hạt nhân đào tạo cán từ IAEA, EC cường quốc ĐHN giới, bảo đảm cho việc xây dựng NMĐHN Việt Nam tuân thủ tiêu chuẩn an toàn chung quốc tế Việt Nam bước hoàn thiện sở hạ tầng an toàn an ninh cần thiết phục vụ yêu cầu triển khai dự án ĐHN Chúng ta tham gia tất điều ước quốc tế an toàn, an ninh không phổ biến hạt nhân Tất điều điều kiện bảo đảm cho việc triển khai thực thành công Dự án ĐHN Ninh Thuận Để bảo đảm thực an toàn hiệu Dự án ĐHN Ninh Thuận, Ban đạo Nhà nước Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận cần tập trung đạo liệt thực nhiệm vụ liên quan Bộ, ngành địa phương, Bộ KH&CN chịu trách nhiệm đạo xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng an toàn an ninh hạt nhân theo hướng dẫn IAEA Để giảm đầu tư cơng Chính phủ cho phát triển điện hạt nhân, Chính phủ cần nghiên cứu xem xét việc áp dụng chế đầu tư BOO dự án ĐHN, kèm theo chế giá điện hợp lý để nhà đầu tư nước ngồi đầu tư phát triển ĐHN nước ta Số năm 2016 THÔNG TIN PHÁP QUY HẠT NHÂN 53 ... điện hạt nhân Việt Nam Công tác nghiên cứu chuẩn bị cho phát triển ĐHN Việt Nam thực cách thận trọng bản, cụ thể sau: - Tháng 12/1994, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ KHCN&MT Bộ Năng lượng chuẩn bị. .. lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, xác định NLNT hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực phát triển ĐHN ứng dụng kỹ thuật hạt nhân - Quyết định. .. pháp quy hạt nhân quốc gia Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phải có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực dài hạn cho Cơ quan pháp quy hạt nhân cho Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt nhân đáp

Ngày đăng: 30/10/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w