1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc trên vị thuốc bách bộ ( radix stemonae) đang lưu hành trên địa bàn hà nội

42 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRÊN VỊ THUỐC BÁCH BỘ (Radix Stemonae) ĐANG LƢU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH NGỌC MÃ SINH VIÊN: 1501358 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRÊN VỊ THUỐC BÁCH BỘ (Radix Stemonae) ĐANG LƢU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Trịnh Công Nơi thực hiện: Bộ môn Vi Sinh Sinh Học HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Trịnh Công – giảng viên môn Vi sinh – Sinh học trường Đại học Dược Hà Nội Thầy người định hướng cho từ ngày đầu làm khóa luận Trong suốt thời gian làm khóa luận, thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để thực hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cám ơn thầy giáo, cô giáo, chị kỹ thuật viên em làm nghiên cứu khoa học môn Vi sinh – Sinh học trường Đại học Dược Hà Nơi nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian qua Bên cạnh đó, tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội trang bị kiến thức cho giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đồng thời, xin gửi lời cám ơn đến gia đình tơi, đến bạn tơi Họ người ln bên cạnh khích lệ giúp đỡ tơi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Bích Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………….1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Bách bộ…………………………………………………………………… 1.2 Một số nét đặc điểm sinh học chi nấm quan trọng 1.2.1 Chi Aspergillus Micheli ex Fries………………………………………2 1.2.2 Chi Penicillium Link ex Fries…………………………… ……………5 1.3 Tình hình nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc thảo dược giới 1.4 Tình hình nghiên cứu nấm mốc độc tố nấm mốc thảo dược nước 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………13 2.1.2 Môi trường phân lập xác định nấm mốc………………………… 13 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu……………………………………………………13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp xác định hàm ẩm dược liệu…………………………… 14 2.3.2 Phương pháp phân lập nấm mốc………………………………………14 2.3.3 Phương pháp phân loại nấm mốc …………………………………… 15 2.3.4 Các số đánh giá mức độ nhiễm nấm………………………………15 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc bách 16 3.1.1 Hàm ẩm mẫu bách nghiên cứu…………………………… 16 3.1.2 Mức độ nhiễm nấm mốc mẫu bách nghiên cứu………… 16 3.1.3 Một số ý kiến bàn luận…………………… ………………………… 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN IV : Dược điển Việt Nam IV ADM : Aspergillus Differentiation Medium Base DGM : Dichloran Glycerol Medium Base PDA : Potato Dextro Agar CREA : Creatine Sucrose Agar AFPA : Aspergillus Flavus Parasiticus Agar MEA : Malt Extract Agar CFU : Colony-Forming Unit HPLC : High Performance Liquid Chromatography LÔ : Phố Lãn Ông A flavus : Aspergillus flavus A niger : Aspergillus niger A fumigatus : Aspergillus fumigatus A aculeatus : Aspergillus aculeatus A parasiticus : Aspergillus parasiticus A tamari : Aspergillus tamari A corymbifera : Absidia corymbifera R stolonifer : Rhizopus stolonifer P marneffei : Penicillium marneffei C lunata : Curvularia lunata DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Hàm ẩm mẫu vị thuốc bách nghiên cứu 16 Bảng 3.2 Số lượng chủng, chi loài nấm phân lập 17 từ 10 mẫu bách nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm khuẩn lạc số loài quan trọng 18 phân lập từ mẫu bách nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm vi học số loài quan trọng phân lập từ mẫu bách nghiên cứu 19 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc sinh Conidi chi Aspergillus Hình 1.2: Cấu trúc sinh Conidi dạng chổi chi Penicillium Hình 3.1: Lồi A niger nhiễm vị thuốc bách 20 Hình 3.2: Lồi A parasiticus nhiễm vị thuốc bách 21 Hình 3.3: Loài A fumigatus nhiễm vị thuốc bách 22 Hình 3.4: Lồi A flavus nhiễm vị thuốc bách 23 Hình 3.5: Lồi Penicillium sp1, P sp2 nhiễm vị thuốc bách 24 Hình 3.6: Lồi Rhizopus stolonifer nhiễm vị thuốc bách 25 Hình 3.7: Loài Absidia corymbifera nhiễm vị thuốc bách 25 Hình 3.8: Lồi Curvularia lunata nhiễm vị thuốc bách 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên liệu làm thuốc y học cổ truyền chế phẩm đông dược đa phần có nguồn gốc từ thực vật [9] Hiện nay, nước ta phương pháp, phương tiện chế biến, bảo quản dược liệu nghèo nàn lạc hậu, chủ yếu dùng phương pháp truyền thống phơi sấy theo kinh nghiệm Điều làm cho loại dược liệu, vị thuốc đông dược dễ bị nấm mốc xâm nhiễm phát triển, điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Ngoài việc giảm chất lượng thuốc làm giảm hàm lượng vitamin, alkaloid, lipid, protid, tinh bột, hoạt chất khác, nấm mốc sinh độc tố (mycotoxin) gây nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng [3], [11] Trong loại thảo dược lưu hành bách vị thuốc giàu thành phần dinh dưỡng sử dụng thuốc đông y chữa ho, chữa giun diệt sâu bọ Thành phần hóa học chứa chất glucid, lipid, protid, … [9], thích hợp cho phát triển nấm mốc điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta Cho đến nay, công trình nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc dược liệu bách cịn hạn chế Để góp phần đảm bảo chất lượng an toàn sử dụng thảo dược nói chung, vị thuốc bách nói riêng, đề tài “Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc bách Bộ (Radix Stemonae) lưu hành địa bàn Hà Nội” thực với hai mục tiêu sau: Phân lập chủng nấm mốc nhiễm vị thuốc bách nghiên cứu Phân loại chủng nấm phân lập đến cấp chi loài PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Bách Cây bách có tên khoa học Stemona tuberosa Lour Thuộc họ Bách Stemonaceae Bộ phận dùng rễ sấy khô hay phơi khô (Radix Stemonae) bách Thành phần hóa học : Ngồi chất gluxid (2,3%), lipid (0,83%), protid (9%), axid hữu v,v… rễ bách người ta thường lấy nhiều alkaloid Tác dụng dược lý: chữa ho, chữa giun, diệt sâu bọ 1.2 Một số nét đặc điểm sinh học chi nấm quan trọng Nấm mốc (nấm sợi), đặc biệt chi nấm bất tồn Aspergillus, Penicillium, Fusarium … có vai trò quan trọng lĩnh vực y dược đời sống người Nhiều loài chi nấm có khả gây bệnh nấm hội, sinh độc tố, … ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Chúng có mặt khắp nơi giới, nhiễm phát triển hạt lương thực, thảo dược sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật nói chung làm giảm chất lượng sinh mycotoxin gây nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng 1.2.1 Chi Aspergillus Micheli ex Fries Chi Aspergillus Micheli mơ tả năm 1729, sau năm 1832 Fries chấp nhận theo luật quốc tế danh pháp thực vật, chi Aspergillus thức mang tên Aspergillus Micheli ex Fries Sau Fries lại xem xét bổ sung nhà phân loại học công nhận nên mang tên Aspergillus Fries ex Fries Về mặt phân loại học, chi Aspergillus có đặc điểm sau: - Hệ sợi nấm: Gồm sợi ngăn vách, phân nhánh, không màu, màu nhạt số trường hợp trở thành nâu hay màu sẫm khác vùng định khuẩn lạc (a) (b) (c) (d) Hình 3.1 Lồi A niger nhiễm vị thuốc bách bộ: (a): Lồi A niger nhiễm mẫu 63A LƠ (môi trường DGM); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc (Czapek Dox, 25oC, ngày nuôi); (d): Cấu trúc sinh conidi tầng & conidi loài 20 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.2 Lồi A parasiticus nhiễm vị thuốc bách bộ: (a): A parasiticus nhiễm mẫu dược liệu 53A LƠ (mơi trường PDA); (b): Khuẩn lạc môi trường Czapek Dox (25OC, ngày nuôi); (c) (d): Cấu trúc sinh conidi tầng & conidi (e) & (f): Mặt trước & sau khuẩn lạc ADM (44 giờ) 21 (a) (b) (c) (d) Hình 3.3 Lồi A fumigatus nhiễm vị thuốc bách bộ: (a): Lồi A fumigatus nhiễm mẫu 12LƠ (môi trường phân lập DGM); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc loài Czapek Dox (25oC, ngày nuôi); (d): Cấu trúc sinh conidi tầng lồi 22 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.4 Loài A flavus nhiễm vị thuốc bách bộ: (a): Lồi A flavus nhiễm mẫu 12LƠ (PDA); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc (Czapek Dox, 25oC, ngày nuôi); (d): Cấu trúc sinh conidi tầng loài (e) (f): Mặt trước sau khuẩn lạc (ADM, 25oC, 48h) 23 (a) (b) (c) (d) Hình 3.5 Lồi Penicillium sp1, P sp2 nhiễm vị thuốc bách bộ: (a) & (b): Loài Penicillium sp1, P sp2 nhiễm mẫu 53A & 55 LÔ (MT DGM); (c) (d): Cấu trúc chổi sinh conidi tầng conidi lồi 24 (b) (a) Hình 3.6 Loài Rhizopus stolonifer nhiễm vị thuốc bách bộ: (a): Lồi R stolonifer nhiễm mẫu 30LƠ (mơi trường phân lập PDA); (b) Cấu trúc vi học sợi nang bào tử lồi (b) (a) Hình 3.7 Lồi Absidia corymbifera nhiễm vị thuốc bách bộ: (a): Loài A corymbifera nhiễm mẫu 24LƠ (mơi trường phân lập PDA); (b) Cấu trúc vi học sợi nang bào tử lồi 25 (a) (b) (c) (d) Hình 3.8 Lồi Curvularia lunata nhiễm vị thuốc bách mẫu 57 LƠ: (a): khuẩn lạc mơi trường PDA; (b), (c), (d): cấu trúc sinh conidi & conidi đặc trưng loài 26 3.1.3 Một số ý kiến bàn luận  Từ kết xác định hàm ẩm mẫu bách nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy: Trong 10 mẫu bách nghiên cứu, có mẫu: 53A LƠ, 33 LÔ, 62 LÔ, 63A LÔ, 12 LÔ, 57 LÔ, 55 LƠ có hàm ẩm đạt u cầu DĐVN V (≤ 14%), mẫu cịn lại có hàm ẩm không đạt yêu cầu (˃ 14%), dao động từ 9,58% – 15,47%  Tất 10 mẫu nghiên cứu bị nhiễm nấm mốc, với số chủng phân lập mẫu dao động từ 6-25 chủng/mẫu (bảng 3.2) Trong số này, điều đáng ý mẫu có hàm ẩm cao 15,47% (30 LƠ) khơng phải mẫu có số chủng nấm phân lập cao Giải thích cho kết này, theo chúng tơi mẫu thu thập để nghiên cứu, khơng kiểm sốt nguồn gốc, xuất xứ Các mẫu thảo dược bị nhiễm nấm điều kiện bảo quản khác (ở đồng ruộng, trang trại, trình thu hoạch, vận chuyển, chế biến bảo quản) trước bán hiệu thuốc đông dược  Từ kết phân lập, phân loại nấm từ 10 mẫu Bách Bộ trình bày bảng 3.2 cho thấy: Các mẫu vị thuốc Bách Bộ bị nhiễm chủ yếu loài chi Aspergillus Kết phù hợp với kết nghiên cứu Gautam cộng [21] Đây chi nấm thường nhiễm sản phẩm có nguồn gốc thực vật trình bảo quản sinh nhiều độc tố  Loài A niger phân lập nhiều (cả số có mặt số có nhiều FQ = 50% RD = 31,11%), cho thấy mẫu vị thuốc có khả cao bị nhiễm độc tố ochratoxin A, cho thấy mẫu vị thuốc bách nghiên cứu có khả nhiễm độc tố gây hại thận [17] Loài A parasiticus xếp thứ với FQ với loài A flavus xếp thứ (với FQ 50%, RD = 14,81%), 40% RD 5,93%) hai lồi có khả sinh độc tố aflatoxin [17] Điều cho thấy mẫu vị thuốc bách nghiên cứu có khả bị nhiễm độc tố gây ung thư cần lưu ý q trình bảo quản sử dụng Ngồi 27 ra, loài A fumigatus chiếm tỉ lệ mẫu xuất FQ 50% tỷ lệ chủng phân lập với RD = 7,41% Đây lồi nấm gây bệnh hội phổ biến người chi Aspergillus, cần lưu ý phịng tránh q trình tiếp xúc, phân lập, đặc biệt người bị suy nhược, suy giảm miễn dịch [32] Lồi A.aculeatus có tỷ lệ FQ 40% RD 8,15% có khả sinh số độc tố acid cyclopiazonic, austamid, austdiol, austin austocystin [31] Loài A tamarii xuất với tỷ lệ thấp hơn, với FQ 30% RD 3,7%, lồi có khả sinh độc tố  Chi nấm bất toàn thứ phân lập Penicillium – nhóm có nhiều lồi sinh độc tố với tỷ lệ chủng thuộc loài (chưa xác định tên khoa học) phân lập từ mẫu nghiên cứu 6,67% 7,41%  Nhóm nấm thứ phân lập mẫu bách nghiên cứu nhóm nấm tiếp hợp với loài phân lập Rhizopus stolonifer Absidia corymbifera, có tỷ lệ chủng phân lập 8,15% 4,44% Đây nhóm nấm sinh độc tố khả sống hoại sinh mạnh, làm giảm nhanh chất lượng sản phẩm, cần lưu ý trình bảo quản thảo dược  Chi nấm Curvularia xuất với loài C lunata Bào tử lồi tác nhân gây dị ứng số bệnh da [26] Tuy nhiên với tỷ lệ chủng phân lập tương đối thấp 2,22% (3/135) tỷ lệ xuất 20% (2/10) khả gây hại thể người không cao 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình phân lập phân loại chủng nấm nhiễm 10 mẫu vị thuốc bách thu thập từ 10 hiệu thuốc đông dược địa bàn Hà Nội, rút số kết luận sau: - Từ 10 mẫu bách nghiên cứu phân lập 135 chủng nấm, thuộc 11 loài chi nấm gồm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Absidia Curvularia - Chi nấm Aspergillus có lồi phân lập gồm:  Lồi A niger có tỷ lệ chủng phân lập RD = 31,11% (42/135), tỷ lệ mẫu có mặt FQ = 50% (5/10)  Lồi A parasiticus có tỷ lệ chủng phân lập RD = 14,81% (20/135), tỷ lệ mẫu có mặt FQ = 50% (5/10)  Lồi A aculeatus có tỷ lệ chủng phân lập RD = 8,15% (11/135), tỷ lệ mẫu có mặt FQ = 40% (4/10)  Lồi A fumigatus có tỷ lệ chủng phân lập RD = 7,41% (42/135), tỷ lệ mẫu có mặt FQ = 50% (5/10)  Lồi A flavus có tỷ lệ chủng phân lập RD = 5,93% (8/135), tỷ lệ mẫu có mặt FQ = 40% (4/10)  Lồi A tamarii có tỷ lệ chủng phân lập RD = 3,70% (5/135), tỷ lệ mẫu có mặt FQ = 30% (3/10) - Chi Penicillium với 19 chủng nấm phân lập thuộc loài chưa xác định Loài thứ xuất mẫu nghiên cứu với tỷ lệ chủng phân lập RD = 6,67% (9/135) Loài thứ hai xuất mẫu nghiên với tỷ lệ chủng phân lập RD = 7,41% (10/135) - Hai chi nấm tiếp hợp Rhizopus Absidia phân lập loài R stolonifer A corymbifera với tỷ lệ chủng (RD) tỷ lệ có mặt (FQ) 8,15% (11/135) 30% (3/10); 4,44% (6/135) 30% (3/10) 29 - Chi Curvularia phân lập loài C lunata xuất mẫu nghiên cứu với tỷ lệ chủng phân lập RD = 2,22% Kiến nghị  Tiếp tục nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc, loài có khả sinh độc tố aflatoxin ochratoxin A vị thuốc bách việc mở rộng phạm vi nghiên cứu số mẫu vùng địa lý  Triển khai nghiên cứu khả nhiễm độc tố aflatoxin ochratoxin A vị thuốc 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Tr 1068 Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc tục đoạn thạch xương bồ lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thùy Châu (1969), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố chúng ngô, gạo Việt Nam biện pháp phịng trừ, Luận án Phó Tiến sỹ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Tr 68-88 Trần Trịnh Công (1/2013), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc khả sinh Aflatoxin B1 nhóm Aspergillus flavus số vị thuốc đông dược lưu hành địa bàn Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Tr 42-52 Trần Trịnh Công cộng (2016), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc cam thảo bắc lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2008), Phân lập nghiên cứu khả sinh độc tố số nấm mốc số vị thuốc đông dược Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Đình Hịa (2006), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc số vị thuốc đông dược lưu hành địa bàn tình Hà Tây, Bắc Ninh Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2010), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc cam thảo bắc huyền sâm lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiện Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 160, 779-782 10 Trần Thị Nguyên (2009), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc thực bá tử nhân lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Sinh (1984), Góp phần nghiên cứu hệ vi nấm đặc trưng dược liệu kho, Luận án PTS Dược học, Đại học Dược Hà Nội Tr 78-80 12 Nguyễn Thị Toán (2019), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc aflatoxin vị thuốc ý dĩ (Semen coisis), Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đai học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 13 Al-juraifani A A (2011), “Natural occurrence of fungi and aflatoxins of cinnamon in the Saudi Arabia”, Afr J food Sci.,Vol.5(8), pp 460465 14 Ashiq S., et al (2014), “Natural occurrence of mycotoxins in medicinal plants: A Review” , Fungal genetics and biology 66, pp 1-10 15 Bokkari F M and Aly M M (2013), “Unexpected hazard due to fumonisins contaminating herbal teas used traditionally by Saudi people”, Afr J Microbiol Res., Vol 7(1), pp.35-40 16 Chen A J et al (2015), “Mycobiota and mycotoxins in traditional medicinal seeds from China”, Toxins 7, pp.3858-3875 17 Didwania N and Joshi M (2013), “Mycotoxins: A critical review on occurrence and significance”, Int Pharm Pharm Sci., Vol 5, Issue 3, pp 1014-1019 18 Donia Abou (2008), “Microbiological quality and aflatoxinogenesis of Egyptian spices and medicinal plants”, Global veterinaria (4), pp.175-181 19 Gautam A K., et al (2016), “Mycotoxins: the silent killers inside herbal drugs A critical review of the literature”, Bio bulletin, Vol 2(1), pp.26-39 20 Gautam A K and Bhadauria R (2009), “Mycoflora and mycotoxins in some important stored crude and powered herbal drugs”, Biological forum - An international Journal, 1(1), pp.1-7 21 Gautam A K et al (2008), “Detection of toxigenic fungi and mycotoxins in medicinally important powdered herbal drugs”, The internet journal of microbiology, Vol 7, No 2, pp 1-8 22 Gonzalez H H L et al (1999), “Relationship between Fusarium and Alternaria alternata contamination and deoxynivalenol occurrence on Argentinian durum”, Mycopathologia, Vol.144, pp.97-102 23 Heathcote J.G and Hibbert J.R (1978), “Aflatoxin: Chemical and biological aspect”, Elsevier, New York, pp 173 – 186 24 Khati P (2014), “Mycoflora and aflatoxin assessment of crude herbal drugs during storage in Haridwar, Uttarakhand, India”, Indian Phytopath., Vol 67(4), pp.407-411 25 Matei S et al (2015), “Medicinal plants used for tea, mycological and mycotoxilogical potential”, Bulletin UASVM veterinary medicine 72(2), pp.352-356 26 Pitt J.I and Hocking A.D (2009), “Fungi and Food Spoilage”, Academic Press, Sydney, pp 29-51 27 Raper K.B and Fennell D.I (1965), “Genus Aspergillus”, Baltimo, Williams and Wilkins, USA, pp 58-62 28 Rizzo I., et al (2004), “Assessment of toxigenic fungi on Argentinean medicinal herbs”, Microbiological Research 159, pp.113-120 29 Salari et al (2012), “Assessment of the microbiological quality and mycotoxin contamination of Iranian red pepper spice”, J Agr Sci Tech., Vol 14, pp.1511-1521 30 Santos L et al (2013), “Mycotoxin in medical/aromatic herbs – a review”, Boletín Latinoamericano y del Caribe de plants medicales y aromáticas 12(2), pp.119-142 31 Samson R A et al (1995), “Introduction to food-borne fungi”, Fourth edition, CBS press, pp 42-52 32 Walsh T J., et al (2008), “Treatment of aspergillosis: clinical practice guidelines of the infectous diseases society of America”, Clin Infect Dis., 46, pp 327-360 33 http://www.aflatoxin.info/aflatoxin.asp ...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH NGỌC MÃ SINH VIÊN: 1501358 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRÊN VỊ THUỐC BÁCH BỘ (Radix Stemonae) ĐANG LƢU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA... mức độ nhiễm nấm? ??……………………………15 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc bách 16 3.1.1 Hàm ẩm mẫu bách nghiên cứu? ??………………………… 16 3.1.2 Mức độ nhiễm nấm. .. liệu bách cịn hạn chế Để góp phần đảm bảo chất lượng an tồn sử dụng thảo dược nói chung, vị thuốc bách nói riêng, đề tài ? ?Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc bách Bộ (Radix Stemonae) lưu hành

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2011
3. Nguyễn Thùy Châu (1969), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và độc tố của chúng trên ngô, gạo Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án Phó Tiến sỹ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Tr 68-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và độc tố của chúng trên ngô, gạo Việt Nam và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Thùy Châu
Năm: 1969
4. Trần Trịnh Công (1/2013), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và khả năng sinh Aflatoxin B1 của nhóm Aspergillus flavus trên một số vị thuốc đông dược đang lưu hành trên địa bàn Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội. Tr 42-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và khả năng sinh Aflatoxin B1 của nhóm Aspergillus flavus trên một số vị thuốc đông dược đang lưu hành trên địa bàn Hà Nội
5. Trần Trịnh Công và cộng sự (2016), Nghiên cứu hệ vi nấm trên vị thuốc cam thảo bắc đang lưu hành ở các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ vi nấm trên vị thuốc cam thảo bắc đang lưu hành ở các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội
Tác giả: Trần Trịnh Công và cộng sự
Năm: 2016
6. Trần Trịnh Công và cộng sự (2008), Phân lập và nghiên cứu khả năng sinh độc tố của một số nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược của Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và nghiên cứu khả năng sinh độc tố của một số nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược của Việt Nam
Tác giả: Trần Trịnh Công và cộng sự
Năm: 2008
7. Nguyễn Đình Hòa (2006), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược đang lưu hành trên địa bàn các tình Hà Tây, Bắc Ninh và Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc trên một số vị thuốc đông dược đang lưu hành trên địa bàn các tình Hà Tây, Bắc Ninh và Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Đình Hòa
Năm: 2006
9. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Tr 160, 779-782 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Tr 160
Năm: 1986
10. Trần Thị Nguyên (2009), Nghiên cứu hệ vi nấm trên vị thuốc chỉ thực và bá tử nhân đang lưu hành ở các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ vi nấm trên vị thuốc chỉ thực và bá tử nhân đang lưu hành ở các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Nguyên
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Sinh (1984), Góp phần nghiên cứu hệ vi nấm đặc trưng trên dược liệu ở kho, Luận án PTS Dược học, Đại học Dược Hà Nội. Tr 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu hệ vi nấm đặc trưng trên dược liệu ở kho
Tác giả: Nguyễn Thị Sinh
Năm: 1984
12. Nguyễn Thị Toán (2019), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và aflatoxin trên vị thuốc ý dĩ (Semen coisis), Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đai học Dược Hà Nội, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và aflatoxin trên vị thuốc ý dĩ (Semen coisis)
Tác giả: Nguyễn Thị Toán
Năm: 2019
13. Al-juraifani A. A. (2011), “Natural occurrence of fungi and aflatoxins of cinnamon in the Saudi Arabia”, Afr. J. food Sci.,Vol.5(8), pp. 460- 465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural occurrence of fungi and aflatoxins of cinnamon in the Saudi Arabia”, "Afr. J. food Sci
Tác giả: Al-juraifani A. A
Năm: 2011
14. Ashiq S., et al. (2014), “Natural occurrence of mycotoxins in medicinal plants: A Review” , Fungal genetics and biology 66, pp 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural occurrence of mycotoxins in medicinal plants: A Review
Tác giả: Ashiq S., et al
Năm: 2014
15. Bokkari F. M. and Aly M. M. (2013), “Unexpected hazard due to fumonisins contaminating herbal teas used traditionally by Saudi people”, Afr. J. Microbiol. Res., Vol. 7(1), pp.35-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unexpected hazard due to fumonisins contaminating herbal teas used traditionally by Saudi people”, "Afr. J. Microbiol. Res
Tác giả: Bokkari F. M. and Aly M. M
Năm: 2013
16. Chen A. J. et al. (2015), “Mycobiota and mycotoxins in traditional medicinal seeds from China”, Toxins 7, pp.3858-3875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycobiota and mycotoxins in traditional medicinal seeds from China”, "Toxins
Tác giả: Chen A. J. et al
Năm: 2015
17. Didwania N. and Joshi M. (2013), “Mycotoxins: A critical review on occurrence and significance”, Int. Pharm. Pharm. Sci., Vol. 5, Issue 3, pp. 1014-1019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycotoxins: A critical review on occurrence and significance”, "Int. Pharm. Pharm. Sci
Tác giả: Didwania N. and Joshi M
Năm: 2013
18. Donia Abou (2008), “Microbiological quality and aflatoxinogenesis of Egyptian spices and medicinal plants”, Global veterinaria 2 (4), pp.175-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiological quality and aflatoxinogenesis of Egyptian spices and medicinal plants”, "Global veterinaria
Tác giả: Donia Abou
Năm: 2008
19. Gautam A. K., et al. (2016), “Mycotoxins: the silent killers inside herbal drugs. A critical review of the literature”, Bio bulletin, Vol. 2(1), pp.26-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycotoxins: the silent killers inside herbal drugs. A critical review of the literature”, "Bio bulletin
Tác giả: Gautam A. K., et al
Năm: 2016
20. Gautam A. K. and Bhadauria R. (2009), “Mycoflora and mycotoxins in some important stored crude and powered herbal drugs”, Biological forum - An international Journal, 1(1), pp.1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoflora and mycotoxins in some important stored crude and powered herbal drugs”, "Biological forum - An international Journal
Tác giả: Gautam A. K. and Bhadauria R
Năm: 2009
21. Gautam A. K. et al. (2008), “Detection of toxigenic fungi and mycotoxins in medicinally important powdered herbal drugs”, The internet journal of microbiology, Vol. 7, No. 2, pp. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of toxigenic fungi and mycotoxins in medicinally important powdered herbal drugs”, "The internet journal of microbiology
Tác giả: Gautam A. K. et al
Năm: 2008
22. Gonzalez H. H. L. et al. (1999), “Relationship between Fusarium and Alternaria alternata contamination and deoxynivalenol occurrence on Argentinian durum”, Mycopathologia, Vol.144, pp.97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between "Fusarium" and "Alternaria alternata" contamination and deoxynivalenol occurrence on Argentinian durum"”, Mycopathologia
Tác giả: Gonzalez H. H. L. et al
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w