Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐÀM THU HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1201185 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRÊN HAI VỊ THUỐC KHA TỬ (FRUCTUS TERMINALIAE) VÀ NHỤC ĐẬU KHẤU (SEMEN MYRISTICAE) ĐANG LƢU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐÀM THU HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1201185 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRÊN HAI VỊ THUỐC KHA TỬ (FRUCTUS TERMINALIAE) VÀ NHỤC ĐẬU KHẤU (SEMEN MYRISTICAE) ĐANG LƢU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Trịnh Công Nơi thực hiện: Bộ môn Vi Sinh Sinh Học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Trịnh Công – giảng viên môn Vi sinh – Sinh học trường Đại học Dược Hà Nội Thầy người định hướng cho từ ngày đầu làm khóa luận Trong suốt thời gian làm khóa luận, thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cám ơn thầy giáo, cô giáo, chị kỹ thuật viên em làm nghiên cứu khoa học môn Vi sinh – Sinh học trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Nhân đây, xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội trang bị kiến thức cho giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đồng thời, xin gửi lời cám ơn đến gia đình tơi, đến bạn Họ người bên cạnh khích lệ giúp đỡ tơi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đàm Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét chi Aspergillus Penicillium 1.1.1 Chi Aspergillus 1.1.2 Chi Penicillium 1.2 Tình hình nghiên cứu nấm mốc độc tố nấm mốc thảo dược nước 1.3 Tình hình nghiên cứu nấm mốc độc tố nấm mốc thảo dược nước 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Môi trường phân lập xác định nấm mốc 14 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp xác định hàm ẩm dược liệu 15 2.3.2 Phương pháp phân lập nấm mốc 15 2.3.3 Phương pháp phân loại nấm mốc 16 2.3.4 Các số đánh giá mức độ nhiễm nấm 16 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc kha tử 18 3.1.1 Hàm ẩm mẫu kha tử nghiên cứu 18 3.1.2 Mức độ nhiễm nấm mốc mẫu kha tử nghiên cứu 18 3.1.3 Một số ý kiến bàn luận 25 3.2 Mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc nhục đậu khấu 26 3.2.1 Hàm ẩm mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu 26 3.2.2 Mức độ nhiễm nấm mốc mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu27 3.2.3 Một số ý kiến bàn luận 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 Kết luận 37 1.1 Vị thuốc kha tử 37 1.2 Vị thuốc nhục đậu khấu 37 Đề xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADM : Aspergillus Differentiation Medium Base AFPA : Aspergillus Flavus/ Parasiticus Agar CFU : Colony-Forming Unit CREA : Creatine Sucrose Agar DGM : Dichloran Glycerol Medium Base DĐVN IV : Dược điển Việt Nam IV HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) LÔ : Phố Lãn Ông MEA : Malt extract agar PDA : Potato Dextro Agar A flavus : Aspergillus flavus A niger : Aspergillus niger A fumigatus : Aspergillus fumigatus A aculeatus : Aspergillus aculeatus A ustus : Aspergillus ustus A parasiticus : Aspergillus parasiticus A tamari : Aspergillus tamari A corymbifera : Absidia corymbifera R stolonifer : Rhizopus stolonifer P marneffei : Penicillium marneffei P aurantiogiseum : Penicillium aurantiogiseum DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Hàm ẩm mẫu vị thuốc kha tử nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Số lượng chủng, chi loài nấm phân lập 19 từ 10 mẫu kha tử nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm khuẩn lạc số loài quan trọng 20 phân lập từ mẫu kha tử nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm vi học số loài quan trọng phân 21 lập từ mẫu kha tử nghiên cứu Bảng 3.5 Hàm ẩm mẫu vị thuốc nhục đậu khấu 27 nghiên cứu Bảng 3.6 Số lượng chủng, chi loài phân lập từ 10 27 mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu Bảng 3.7 Đặc điểm khuẩn lạc số loài quan trọng 29 phân lập từ mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu Bảng 3.8 Đặc điểm vi học số loài quan trọng phân lập từ mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc trình sinh conidi chi Aspergillus Hình 1.2 Cấu trúc sinh conidi dạng chổi chi Penicillium Hình 3.1 Lồi A niger nhiễm vị thuốc kha tử 22 Hình 3.2 Lồi A fumigatus nhiễm vị thuốc kha tử 23 Hình 3.3 Lồi A flavus nhiễm vị thuốc kha tử 24 Hình 3.4 Loài A niger nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu 31 Hình 3.5 Lồi A fumigatus nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu 32 Hình 3.6 Lồi A flavus nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu 33 Hình 3.7 Loài A parasiticus nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Dược liệu nói chung sản phẩm làm thuốc có nguồn gốc thực vật nói riêng thường dễ bị nấm mốc xâm nhiễm phát triển, điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Khi bị mốc sản phẩm việc bị giảm chất lượng (bị biến đổi thành phần hoá học, biến màu, sinh mùi vị khó chịu, ) thường bị nhiễm độc tố nấm (mycotoxin) Các độc tố gây bệnh cho người động vật gọi chung bệnh độc tố nấm (mycotoxicosis), với tác động từ cấp tính đến mạn tính, dẫn đến quái thai, ung thư, …[2], [5], [15] Kha tử (Fructus Terminaliae) nhục đậu khấu (Semen Myristicae) vị thuốc thường sử dụng đông y Kha tử dùng để chữa ỉa lỏng lâu ngày, chữa lỵ kinh niên, ho tiếng, mồ hôi trộm Nhục đậu khấu dùng trường hợp ăn, nôn mửa đau bụng [12] Tuy nhiên, chưa có cơng trình nước nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc mycotoxin vị thuốc Để góp phần đảm bảo chất lượng thuốc an toàn cho người sử dụng dược thảo, nghiên cứu hệ vi nấm sản phẩm bước quan trọng, làm sở để có biện pháp thu hoạch, bảo quản hợp lý, phịng tránh tác hại nói Với mục đích, ý nghĩa chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc hai vị thuốc kha tử (Fructus Terminaliae) nhục đậu khấu (Semen Myristicae) lưu hành địa bàn Hà Nội” với hai mục tiêu: Phân lập chủng nấm mốc nhiễm mẫu vị thuốc nghiên cứu Phân loại chủng nấm phân lập đến cấp chi loài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét chi Aspergillus Penicillium 1.1.1 Chi Aspergillus Chi Aspergillus Micheli mô tả năm 1729, sau năm 1832 Fries chấp nhận theo luật quốc tế danh pháp thực vật, chi Aspergillus thức mang tên Aspergillus Micheli ex Fries Sau Fries lại xem xét bổ sung nhà phân loại học công nhận nên mang tên Aspergillus Fries ex Fries Về mặt phân loại học chi Aspergillus có số đặc điểm: Khuẩn lạc thường phát triển nhanh, có màu trắng, vàng, nâu vàng, nâu tới đen, ngả màu xanh cây, chủ yếu cấu tạo lớp dày conidiophore thẳng đứng Conidiophore (thường không phân nhánh) cấu tạo giá đỡ (stipe) không phân nhánh, với phần đỉnh phồng to gọi bọng (vesicle) Thể bình (phialide) sinh trực tiếp bọng gọi thể bình tầng (uniseriate phialide), cuống thể bình (metula) thể bình hai tầng (biseriate phialide) Bọng, thể bình, cuống thể bình (nếu có mặt) conidi hình thành khối conidi (conidial head, hình 1.1) Khối conidi hình thành dạng cột (columnar), dạng phóng xạ (radiate) dạng cầu (globose) Conidi (conidium) gồm tế bào, bề mặt nhẵn xù xì, có gai, khơng màu có màu Một số lồi sinh tế bào Hülle (Hülle cell) có thành nhẵn, dày, đơn độc thành chuỗi, hạch nấm (sclerotium) khối sợi thường có dạng hình cầu, cứng Các lồi chi Aspergillus thường lây nhiễm phổ biến nhiều chất khác nhau, đặc biệt loại hạt lương thực, loại chất chết có nguồn gốc thực vật [2], [30], [33] Ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, loài chi Aspergillus phổ biến nhiều so với loài chi Penicillium (a) (b) (c) (d ) (e) (f) Hình 3.7 Loài A parasiticus nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu: (a): Lồi A parasiticus nhiễm mẫu 32LƠ (mơi trường phân lập DGM); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc loài (Czapek Dox, 25oC, ngày tuổi); (d): Conidi cấu trúc sinh conidi tầng loài (e) (f): Mặt trước sau khuẩn lạc (ADM, 25oC, 48 giờ) 34 3.2.3 Một số ý kiến bàn luận Về thành phần vị thuốc nhục đậu khấu: 5-10% dầu bay hơi, 25-40% dầu cố định, nhân hạt chứa chất béo (bơ nhục đậu khấu), acid myristic tinh bột – thành phần chất thích hợp cho phát triển nấm mốc Từ kết xác định hàm ẩm mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu (bảng 3.5) kết phân lập, phân loại (bảng 3.6) cho thấy: Trong 10 mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu, có mẫu: 50LƠ, 63LƠ 69LƠ có hàm ẩm đạt u cầu DĐVN IV (≤ 12%), mẫu cịn lại có hàm ẩm không đạt yêu cầu (˃ 12%) dao động từ 12,33% – 16,86% Tất 10 mẫu nghiên cứu bị nhiễm nấm mốc, với số chủng phân lập mẫu dao động từ 11 - 43 chủng Trong số này, đáng ý mẫu 50LƠ có hàm ẩm đạt u cầu (10,7%) lại mẫu có số chủng nấm phân lập (chỉ số có nhiều) cao (43/262) Giải thích cho kết này, theo mẫu thu thập để nghiên cứu, nguồn gốc q trình lưu thơng từ nơi thu hái tới hiệu thuốc đơng dược Các mẫu thảo dược bị nhiễm nấm điều kiện bảo quản khác (ngoài đồng ruộng, trang trại, trình thu hoạch, vận chuyển, chế biến bảo quản) trước bán hiệu thuốc đông dược Với kết phân lập, phân loại nấm từ 10 mẫu nhục đậu khấu trình bày bảng 3.6 cho thấy: Các mẫu vị thuốc nhục đậu khấu bị nhiễm đa dạng chi loài thuộc ngành nấm túi nấm tiếp hợp Trong ngành nấm túi, chủ yếu phân lập nhóm nấm bất toàn, bao gồm chi nấm bảo quản (storage fungi) thường gặp Aspergillus Penicillium Với ngành nấm tiếp hợp, có chi phân lập Rhizopus Absidia Chi Aspergillus - chi nấm thường nhiễm sản phẩm có nguồn gốc thực vật trình bảo quản sinh nhiều độc tố Trong đó, lồi A niger phân lập nhiều Đây lồi có khả sinh độc tố ochratoxin 35 [18], cho thấy mẫu vị thuốc có khả cao bị nhiễm độc tố gây hại thận Xếp thứ loài A fumigatus (với số có nhiều 19,47%) Đây lồi nấm chi Aspergillus gây bệnh hội thường gặp người [36], cần lưu ý phòng tránh hít phải bào tử Tiếp theo lồi A flavus phân lập vị trí thứ (chỉ số có nhiều 7,63%), lồi A parasiticus (chỉ số có nhiều 3,05%), có khả sinh độc tố aflatoxin [18], [33] Điều cho thấy mẫu vị thuốc nhục đậu khấu nghiên cứu có nguy bị nhiễm độc tố gây ung thư cần lưu ý trình bảo quản sử dụng Kết phù hợp với thông báo Gautam cộng 2016 [21], Lee cộng 2014 [27] cho thấy nhiều mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu bị nhiễm aflatoxin mức cho phép Các loài A tamarii, A ustus A aculeatus có tỷ lệ chủng phân lập 3,82% 1,53% 1,53%, có khả sinh số độc tố acid cyclopiazonic, austamid, austdiol, austin austocystin [33] Chi nấm bất toàn thứ phân lập Penicillium Đây nhóm có nhiều lồi sinh độc tố, với tỷ lệ chủng thuộc loài (chưa xác định tên) phân lập từ mẫu nghiên cứu mức 3,05%; 1,91% 1,54% Nhóm nấm tiếp hợp phân lập mẫu nhục đậu khấu nghiên cứu loài Rhizopus stolonifer Absidia corymbifera, với số có nhiều 4,20% 5,34% Đây nhóm sinh chất chuyển hóa độc có khả sống hoại sinh mạnh, làm giảm nhanh chất lượng sản phẩm, cần lưu ý trình bảo quản 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua trình phân lập, phân loại chủng nấm nhiễm 10 mẫu vị thuốc kha tử 10 mẫu vị thuốc nhục đậu khấu thu thập từ hiệu thuốc đông dược địa bàn Hà Nội, rút số kết luận sau: 1.1 Vị thuốc kha tử 10 mẫu vị thuốc kha tử, có hàm ẩm dao động từ 12,0% – 22,0% bị nhiễm nấm mốc với số chủng phân lập dao động từ 6-55 chủng/mẫu Từ 10 mẫu kha tử nghiên cứu phân lập 248 chủng nấm, thuộc loài chi nấm gồm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus Absidia Chi nấm Aspergillus có lồi phân lập gồm: Lồi A niger có số có nhiều 57,66% (143/248) số có mặt lồi 100% (10/10 mẫu nghiên cứu) Xếp thứ loài A fumigatus có số có nhiều 13,31% (33/248), số có mặt lồi 40% (4/10) Xếp thứ loài A flavus, với số có nhiều số có mặt lồi 9,68% (24/248) 60% (6/10) Các loài A aculeatus A ustus xếp thứ với số có nhiều sơ có mặt lồi tương tự 2,02% (5/248) 30% (3/10) Hai chi nấm tiếp hợp Rhizopus Absidia phân lập loài R Stolonifer A corymbifera với số có nhiều số có mặt 8,47% (21/248) 50% (5/10); 4,44% (11/248) 30% (3/10) Chi Penicillium với chủng phân lập (thuộc loài chưa xác định), chiếm tỷ lệ chủng 2,42% xuất mẫu nghiên cứu 1.2 Vị thuốc nhục đậu khấu 10 mẫu vị thuốc nhục đậu khấu, có hàm ẩm dao động từ 10,0% – 16,86% bị nhiễm nấm mốc với số chủng phân lập dao động từ 11- 37 43 chủng/mẫu Tổng số chủng phân lập 262 thuộc 12 loài chi: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus Absidia Chi nấm Aspergillus có lồi phân lập gồm: Lồi A niger có tỷ lệ chủng phân lập (chỉ số có nhiều) cao với 46,95% (123/262) số có mặt lồi 100% (trên 10/10 mẫu nghiên cứu) Xếp thứ lồi A fumigatus có số có nhiều 19,47% (51/262), số có mặt lồi 90% (9/10) Xếp thứ loài A flavus, với số có nhiều số có mặt lồi 7,63% (20/262) 60% (6/10) Các loài A tamarii A parasiticus xếp thứ thứ với số có nhiều số có mặt lồi là: 3,82% (10/262) 40% (4/10); 3,05% (8/262) 40% (4/10) Các lồi A aculeatus A ustus có số có nhiều 1,53% Các chi Rhizopus Absidia phân lập loài R stolonifer A corymbifera với số có nhiều 4,20% 5,34% Chi Penicillium có mặt lồi (chưa xác định) với số có nhiều 3,05%; 1,91% 1,53% Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc, lồi có khả sinh độc tố aflatoxin ochratoxin vị thuốc kha tử nhục đậu khấu việc tăng số mẫu nghiên cứu phạm vi lấy mẫu Nghiên cứu khả nhiễm độc tố aflatoxin ochratoxin vị thuốc kha tử nhục đậu khấu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc tục đoạn thạch xương bồ lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thùy Châu (1996), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố chúng ngô, gạo Việt Nam biện pháp phịng trừ, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2008), Phân lập nghiên cứu khả sinh độc tố số nấm mốc số vị thuốc đông dược Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ Y tế, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2010), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc bá tử nhân (Semen Platycladi orientalis) lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Tạp chí Dược liệu, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2015), Nấm mốc: Độc tố phương pháp phịng tránh, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2016), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc cam thảo bắc lưu hành hiệu thuốc đơng dược thuộc địa bàn Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2016), Nghiên cứu tính đa dạng lồi chi Penicillium Link ex Fr số vị thuốc lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội Bùi Mỹ Hạnh (2012), Nghiên cứu hệ vi nấm hai vị thuốc thiên môn mạch môn lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hịa (2006), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc số vị thuốc đông dược lưu hành địa bàn tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huyền (2010), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc cam thảo bắc huyền sâm lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Huyền (2008), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc ngưu tất đẳng sâm lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam,tr 420-422 tr 441-442, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Trần Thị Nguyên (2009), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc thực bá tử nhân lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 14 Al-juraifani A A (2011), “Natural occurrence of fungi and aflatoxins of cinnamon in the Saudi Arabia”, Afr J food Sci., Vol 5(8), pp.460-465 15 Ashiq S., et al (2014), “Natrural occurrence of mycotoxins in medicinal plants: A review”, Fungal genetics and biology 66, pp.1-10 16 Barnett H.L and Hunter B.B., (1972): Illustrated Genera of Imperfect Fungi Burgess Publishing Company, Third Edition 17 Bokkari F M and Aly M M (2013), “Unexpected hazard due to fumonisins contaminating herbal teas used traditionally by Saudi people”, Afr J Microbiol Res., Vol 7(1), pp.35-40 18 Didwania N and Joshi M (2013), “Mycotoxins: A critical review on occurrence and significance”, Int Pharm Pharm Sci., Vol 5, Issue 3, pp 1014-1019 19 Donia Abou (2008), “Microbiological quality and aflatoxinogenesis of Egyptian spices and medicinal plants”, Global veterinaria (4), pp.175181 20 Gautam A K., et al (2016), “Mycotoxins: the silent killers inside herbal drugs A critical review of the literature”, Bio bulletin, Vol 2(1), pp.26-39 21 Gautam A K and Bhadauria R (2010), “Fungal and mycotoxin contamination of some common stored herbal fruit samples”, J Indian Bot Soc Vol 89 (1&2), pp 74-79 22 Gautam A K and Bhadauria R (2009), “Mycoflora and mycotoxins in some important stored crude and powered herbal drugs”, Biological forum - An international Journal, 1(1), pp.1-7 23 Gautam A K et al (2008), “Detection of toxigenic fungi and mycotoxins in medicinally important powdered herbal drugs”, The internet journal of microbiology, Vol 7, No 2, pp 1-8 24 Gonzalez H H L et al (1999), “Relationship between Fusarium and Alternaria alternate contamination and deoxynivalenol occurrence on Argentinian durum”, Mycopathologia, Vol 144, pp 97-102 25 Haas et al (2013), “Identification and quantification of fungi and mycotoxins from Pu-erh tae”, International Jounal of food microbiology 166, pp.316-322 26 Khati P (2014), “Mycoflora and aflatoxin assessment of crude herbal drugs during storage in Haridwar, Uttarakhand, India”, Indian Phytopath., Vol 67(4), pp.407-411 27 Lee et al (2014), “Incidence and level of aflatoxins contamination in medicinal plants in Korea”, Mycobiology, Vol 42(4): 339-345 28 Mahajan S et al (2014), “Isolation and identification of fungal contamination in stored medicinal plants”, American journal of pharmacology and pharmacotherapeutics, Vol 1(2), pp.052-058 29 Matei S et al (2015), “Medicinal plants used for tea, mycological and mycotoxilogical potential”, Bulletin UASVM veterinary medicine 72(2), pp.352-356 30 Pitt J.I and Hocking A.D (2009), “Fungi and Food Spoilage”, Academic Press 31 Raper K.B and Fennell D.I (1965), “Genus Aspergillus”, Baltimo, Williams and Wilkins, USA 32 Salari et al (2012), “Assessment of the microbiological quality and mycotoxin contamination of Iranian red pepper spice”, J Agr Sci Tech., Vol 14, pp.1511-1521 33 Samson R A et al (1995), “Introduction to food-borne fungi”, Fourth edition, CBS press 34 Santos L et al (2013), “Mycotoxin in medical/aromatic herbs – a review”, Boletín Latinoamericano y del Caribe de plants medicales y aromáticas 12(2), pp.119-142 35 Sharma S et al (2016), “Natural occurrence of diverse fungal species and their toxins in dried fruits of Emblica officinalis, Terminalia chebula and T bellerica – constituents of Triphala, an important Ayurvedic preparation of India”, IOSR Journal of Pharmacy and Biological Science, Vol 11, Iss 1, Ver III, pp 6-13 36 Walsh T J., et al (2008), “Treatment of aspergillosis: clinical practice guidelines of the infectous diseases society of America”, Clin Infect Dis., 46, pp 327-360 PHỤ LỤC (a) (b) (c) (d) Hình Lồi Penicillium sp nhiễm vị thuốc kha tử (a): Loài Penicillium sp nhiễm mẫu 28LƠ (mơi trường phân lập DGM); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc loài (Czapek Dox, 25oC, ngày tuổi); (d): Conidi cấu trúc sinh conidi dạng chổi vịng lồi (a) (b) Hình Lồi Rhizopus stolonifer nhiễm vị thuốc kha tử (a): Lồi R stolonifer nhiễm mẫu 69LƠ (môi trường phân lập PDA); (b) Cấu trúc vi học sợi nang bào tử loài (a) (b) (c) (d) Hình Lồi Penicillium sp.1 nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu (a): Loài Penicillium sp.1 nhiễm mẫu 36LƠ (mơi trường phân lập DGM); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc loài (Czapek Dox, 25oC, ngày tuổi); (d): Conidi cấu trúc sinh conidi dạng chổi lồi (a) (b) (c) (d) Hình Loài Penicillium sp.2 nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu (a): Lồi Penicillium sp.2 nhiễm mẫu 32LƠ (mơi trường phân lập DGM); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc loài (Czapek Dox, 25oC, ngày tuổi); (d): Conidi cấu trúc sinh conidi dạng chổi lồi (a) (b) Hình Lồi Absidia corymbifera nhiễm vị thuốc nhục đậu khấu (a): Loài A corymbifera nhiễm mẫu 24LƠ (mơi trường phân lập PDA); (b) Cấu trúc vi học sợi nang bào tử loài ... DƢỢC HÀ NỘI ĐÀM THU HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1201185 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRÊN HAI VỊ THUỐC KHA TỬ (FRUCTUS TERMINALIAE) VÀ NHỤC ĐẬU KHẤU (SEMEN MYRISTICAE) ĐANG LƢU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI... tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc hai vị thuốc kha tử (Fructus Terminaliae) nhục đậu khấu (Semen Myristicae) lưu hành địa bàn Hà Nội? ?? với hai mục tiêu: Phân lập chủng nấm mốc. .. tử 18 3.1.1 Hàm ẩm mẫu kha tử nghiên cứu 18 3.1.2 Mức độ nhiễm nấm mốc mẫu kha tử nghiên cứu 18 3.1.3 Một số ý kiến bàn luận 25 3.2 Mức độ nhiễm nấm mốc vị thuốc nhục đậu khấu