Tác động của xu hướng toàn cầu hóa đến số thu thuế tại các quốc gia ASEAN giai đoạn 2000 2019

77 41 0
Tác động của xu hướng toàn cầu hóa đến số thu thuế tại các quốc gia ASEAN giai đoạn 2000 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC MỸ TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA ĐẾN SỐ THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN GIAI ĐOẠN 2000-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC MỸ TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA ĐẾN SỐ THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN GIAI ĐOẠN 2000-2019 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THỊ MAI HỒI TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Tác động xu hướng tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2019” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Ngọc Mỹ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT - ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Mơ hình thực nghiệm phương pháp kiểm định .4 1.4.1 Mơ hình thực nghiệm 1.4.2 Phương pháp kiểm định 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN SỐ THU THUẾ 2.1 Tồn cầu hóa 2.1.1 Khái niệm xu hướng tồn cầu hóa 2.1.2 Cách thức đo lường tồn cầu hóa 2.2 Tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia 10 2.2.1 Lý thuyết cạnh tranh thuế 10 2.2.2 Lý thuyết hài hòa thuế 14 2.2.3 Cạnh tranh thuế, hài hịa thuế tồn cầu hóa 17 2.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 20 Tóm tắt chương .24 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH26 3.1 Mơ hình thực nghiệm 27 3.2 Phương pháp kiểm định 30 3.3 Dữ liệu nghiên cứu nguồn thu thập .31 Tóm tắt chương .36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng xu hướng tồn cầu hóa sách thuế quốc gia ASEAN 38 4.1.1 Toàn cầu hóa 38 4.1.2 Chính sách thuế 40 4.2 Tác động xu hướng tồn cầu hố đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2019 .45 4.2.1 Kiểm định tính dừng 45 4.2.2 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết 46 4.2.3 Kiểm định tác động xu hướng toàn cầu hoá đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á .47 Tóm tắt chương .51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Khuyến nghị sách 55 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 56 CÁC PHỤ LỤC 57 Phụ lục 01: thống kê mô tả biến nghiên cứu 57 Phụ lục 02: kết kiểm định tính dừng 58 Phụ lục 03: Kết kiểm định mối quan hệ đồng liên kết 61 Phụ lục 04: Kết ước lượng đồng liên kết 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu tác động biến độc lập đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á 30 Bảng 3.2: Cách thức đo lường nguồn thu thập biến 32 Bảng 3.3: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 34 Bảng 3.4: Hệ số tương quan biến 35 Bảng 4.1: Thuế suất loại thuế quốc gia Đơng Nam Á năm 2018 42 Bảng 4.2: Xu hướng cắt giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) số quốc gia Đông Nam Á 43 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng biến nghiên cứu 46 Bảng 4.4: Kết kiểm định mối quan hệ đồng liên kết 47 Bảng 4.5: Kết kiểm định phương pháp FMOLS DOLS 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các cấp độ hài hòa thuế 15 Biểu đồ 4.1: Xu hướng toàn cầu hóa quốc gia Đơng Nam Á 38 Biểu đồ 4.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á 39 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ chi tiêu công GDP quốc gia Đông Nam Á 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân Hàng Phát triển Châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Dynamic Ordinary Least Phương pháp bình phương bé Square động EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Fnvestment Đầu tư trực tiếp nước FMOLS Fully Modified Ordinary Least Phương pháp bình phương bé Square điều chỉnh IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế KOF KOF globalization index Chỉ số tồn cầu hóa KOF OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hiệp Quốc DOLS UNDP TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA ĐẾN SỐ THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN GIAI ĐOẠN 2000-2019 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2019 Lý học viên lựa chọn thực đề tài nghiên cứu xuất phát từ bối cảnh thực tiễn khoảng trống nghiên cứu Số liệu thực tế cho thấy việc nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á cần thiết bối cảnh Trong đó, nghiên cứu thực nghiệm tác động cịn nhiều tranh luận Theo đó, ý nghĩa thực nghiệm luận văn cung cấp thêm chứng thực nghiệm tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia Bằng phương pháp hồi quy đồng liên kết với liệu bảng, kết kiểm định cho thấy toàn cầu hóa có tác động âm có ý nghĩa đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn nghiên cứu Dựa kết kiểm định, tác giả đề xuất giải pháp để quốc gia ASEAN thiết kế sách thuế phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa Từ khóa: Tồn cầu hóa, số thu thuế, ASEAN THE EFFECTS OF GLOBALIZATION ON TAXATION IN ASEAN COUNTRIES IN THE PERIOD 2000-2019 Abstract: The objective of the Master thesis is to evaluate the impact of globalization on tax revenue in ASEAN countries in the period 2000-2019 The reason for writing comes from practical contexts and research gaps Actual data shows that the study of the effects of globalization on tax revenues in Southeast Asian countries is essential in the current context Meanwhile, empirical studies of this effect are still controversial Accordingly, the empirical contribution of this Master thesis is to provide empirical evidence on the impact of globalization on tax revenues in these countries By the cointegrated regression methods with panel data, the empirical results show that globalization has a significant negative impact on tax revenues in Southeast Asian countries in this research period Based on the research results, the author proposes solutions for ASEAN countries to design tax policies more appropriate in the context of globalization Keywords: Globalization, tax revenue, ASEAN 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu mà luận văn đánh giá tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2019 Theo đó, ý nghĩa thực nghiệm mà luận văn mong đợi cung cấp thêm chứng thực nghiệm tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia Về mặt thực tiễn, dựa vào kết kiểm định từ luận văn, tác giả đề xuất giải pháp để quốc gia ASEAN thiết kế sách thuế phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa Các chương luận văn trình bày nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu Tổng quan lý thuyết rằng, toàn cầu hóa khái niệm mang nghĩa rộng nhiều mâu thuẫn Theo thời gian, khái niệm dần làm rõ Theo đó, tồn cầu hóa hiểu trình tạo mạng lưới kết nối chủ thể tồn giới thơng qua nhiều dịng chảy bao gồm người, thơng tin ý tưởng, vốn hàng hóa Tồn cầu hóa khái niệm đa chiều với khía cạnh kinh tế, trị xã hội Tương tự, cách thức đo lường khái niệm nhiều tranh luận Giai đoạn đầu, nghiên cứu thường dùng số thương mại quốc tế độ mở thương mại hay vốn đầu tư FDI, số tài khoản vốn Quinn (1997) để đo lường khái niệm tồn cầu hóa Tuy nhiên, hai khía cạnh cịn lại khái niệm tồn cầu hóa lại không phản ánh số Chỉ số tồn cầu hóa KOF (The KOF globalization index) phát triển Dreher (2006a) hướng đến đo lường khái niệm tồn cầu hóa ba khía cạnh Bộ số tồn cầu hóa KOF mở giai đoạn nghiên cứu mối quan hệ tồn cầu hóa sách thuế Nhằm đánh giá tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2019, luận văn xem xét mơ hình thực nghiệm dựa nghiên cứu Bird & cộng (2006) Thanh & cộng (2014) Khác với Thanh 54 & cộng (2014), luận văn sử dụng số toàn cầu hóa KOF (biến GLOBAL) thay sử dụng độ mở thương mại Học viên sử dụng phương pháp hồi quy đồng liên kết kết Fully Modified Ordinary Least Square ( FMOLS) Dynamic Ordinary Least Square (DOLS) cho liệu bảng để kiểm định mơ hình thực nghiệm, phép kiểm định có phù hợp với mẫu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu luận văn thu thập từ nguồn đáng tin cậy tổ chức uy tín Ngân hàng giới (World bank); Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF) Ngân Hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank - ADB) Riêng số tồn cầu hóa KOF (KOF Globalisation Index) thu thập từ Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ - ETH Zürich Dựa vào số liệu vĩ mô thu thập, luận văn phân tích thực trạng xu hướng tồn cầu hóa sách thuế quốc gia Đơng Nam Á trình bày thảo luận kết nghiên cứu Phân tích thực trạng xu hướng tồn cầu hóa sách thuế quốc gia ASEAN cho thấy, xu hướng tồn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu toàn giới Trước bối cảnh này, quốc gia Đông Nam Á tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở “kỷ nguyên Đông Nam Á” Tuy nhiên, vấn đề thuế rào cản lớn để cộng động kinh tế chung AEC hoạt động hiệu Chính sách thuế có nhiều khác biệt quốc gia Đông Nam Á Về đánh giá thực nghiệm, kết kiểm định thể tác động biến đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á tương ứng với kỳ vọng ban đầu Thu nhập bình quân đầu người (GDP), vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có tác động tích cực đến số thu thuế Ngược lại, giá trị ngành nông nghiệp (AGR) tác động âm đến số thu thuế Quy mô dân số (POP) tăng lên tác động tiêu cực đến số thu thuế quốc gia phân tích Các số xã hội học phản ánh mức độ phát triển xã hội tác động tích cực đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á Trong đó, 55 nhân tố thể chế trị, số thể chế trị tác động dương có ý nghĩa đến số thu thuế quốc gia phân tích Tồn cầu hóa tác động âm có ý nghĩa đến số thu thuế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2019 Xu huớng tồn cầu hóa hướng đến tự hóa thương mại mặt trái cạnh tranh thuế tạo tác động tiêu cực đến số thu thuế quốc gia ASEAN Do đó, việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh hướng đến sach hài hịa thuế để tất quốc gia thành viên phát triển giải pháp cho quốc gia ASEAN thời gian tới Kết kiểm định phân tích thực trạng sở để tác giả đưa khuyến nghị sách thuế quốc gia ASEAN 5.2 Khuyến nghị sách Trước bối cảnh tồn cầu hóa, khuyến nghị sách luận văn sách thuế quốc gia ASEAN là: Các quốc gia ASEAN cần tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cần phải phối hợp chặt chẽ tinh thần bên có lợi, mà trước tiên vấn đề thuế quốc gia thành viên Các cải cách thuế cần xem xét cẩn trọng bối cảnh cạnh tranh thuế Cạnh tranh thuế không lành mạnh dẫn đến quan ngại “cuộc đua tới đáy”, gây thiệt hại cho tất quốc gia thành viên, làm thiết hụt nguồn lực tài trợ cho hàng hóa dịch vụ cơng quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt nước có mức chi tiêu cơng cao Việt Nam Vì vậy, ngắn hạn, vấn đề thuế nên thảo luận nhiều hội nghị khu vực Các quốc gia ASEAN đa phần có hiệu suất quản lý thuế thấp (được biểu thị tổng số để tuân thủ thuế cao) Vì vậy, hài hịa thuế mức độ hội tụ phối hợp lựa chọn tốt cho ASEAN để khởi đầu hợp tác trị nhằm thiết kế sách hài hịa thuế mức độ cao Về lâu dài, quốc gia Đông Nam Á cần tiến đến thống sách hài hòa thuế mức độ cao (như mức độ tương thích chuẩn hóa) 56 nhằm khắc phục tác động tiêu cực cạnh tranh thuế, tạo điều kiện cho cộng đồng kinh tế chung AEC hoạt động hiệu “Đối với Việt Nam, bối cảnh sách hài hịa thuế chưa hình thành, sách thuế cần phải thay đổi cách cẩn trọng, cần đặt tranh tổng thể nhằm đưa sách phù hợp Trong giai đoạn nay, Việt Nam cần trọng quản lý khai thác nguồn thu hiệu hơn; nâng cao chất lượng quản lý thuế, cải cách thủ tục, quy trình kê khai, nộp thuế, hoàn thuế kiểm tra thuế Bên cạnh đó, nguồn thu chưa tương xứng tiềm nguồn thu thuế thu nhập cá nhân, thuế bảo vệ môi trường, áp dụng thuế tài sản cần nghiên cứu khai thác nhằm giảm áp lực cho nguồn thu ngân sách nhà nước, phủ cần kiểm sốt thực chi tiêu cơng hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế cần đẩy mạnh nhằm mở rộng sở đánh thuế, qua đó, gia tăng nguồn thu từ thuế 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Dù cố gắng nội dung luận văn chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế Từ nhận định chủ quan, học viên nhận thấy số hạn chế lớn sau Thứ nhất, nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế Chính sách thuế quốc gia Đông Nam Á chưa phản ánh đầy đủ biến số Thứ hai, tương tác sách thuế quốc gia chưa xem xét Thứ ba, thời gian liệu nghiên cứu chưa đủ dài hạn chế luận văn Điều làm ảnh hưởng đến độ tin cậy kiểm định Việc khắc phục hạn chế thực khó khăn thiếu hụt liệu thống kê khả hạn chế thân học viên Rất mong quý thầy thơng cảm bỏ qua góp ý để học viên hoàn thành luận văn tốt 57 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01: thống kê mô tả biến nghiên cứu 58 Phụ lục 02: kết kiểm định tính dừng 59 60 61 Phụ lục 03: Kết kiểm định mối quan hệ đồng liên kết 62 Phụ lục 04: Kết ước lượng đồng liên kết 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Abakumova, J., & Primierova, O (2018) Globalization, growth and inequality: testing causality and asymmetries Ekonomicko-manazerske spektrum, 12(2), 83-95 Adam, A., Kammas, P., & Lagou, A (2013) The effect of globalization on capital taxation: What have we learned after 20 years of empirical studies? Journal of Macroeconomics, 35, 199-209 Afrianto, H F (2018) Tax Competition for Foreign Direct Investment in ASEAN: Is Corporate Income Tax Harmonization the Solution? KnE Social Sciences, 1085–1118-1085–1118 Ajaz, T., & Ahmad, E (2010) The effect of corruption and governance on tax revenues The Pakistan Development Review, 405-417 Al-Rodhan, N R., & Stoudmann, G (2006) Definitions of globalization: A comprehensive overview and a proposed definition Program on the Geopolitical Implications of Globalization and Transnational Security, 6(121) Allison, G (2000) The impact of globalization on national and international security Governance in a Globalizing World, Brookings Institution Press, Washington, DC, 72-85 Balan, F., Torun, M., & Kilic, C (2015) Globalization and Income Inequality in G7: A Bootstrap Panel Granger Causality Analysis International Journal of Economics and Finance, 7(10), 192 Bank, W (2018) World Development Indicators World Development Indicators Retrieved from https://data.worldbank.org/indicator Beer, L., & Boswell, T (2001) The effects of globalization on inequality: a crossnational analysis Halle Institut Occasional Paper Bird, R M., Martinez-Vazquez, J., & Torgler, B (2006) Societal institutions and tax effort in developing countries The challenges of tax reform in a global economy, 283 Bretschger, L (2010) Taxes, mobile capital, and economic dynamics in a globalizing world Journal of Macroeconomics, 32(2), 594-605 Bretschger, L., & Hettich, F (2002) Globalisation, capital mobility and tax competition: theory and evidence for OECD countries European Journal of Political Economy, 18(4), 695-716 Brown, K B (1999) Harmful Tax Competition: The OECD View: HeinOnline Brumby, J., & Verhoeven, M (2010) Public expenditure after the global financial crisis AFTER, 193 Castro, G Á., & Camarillo, D B R (2014) Determinants of tax revenue in OECD countries over the period 2001–2011 Contaduría y administración, 59(3), 35-59 64 Chanda, A (2005) The influence of capital controls on long run growth: Where and how much? Journal of Development Economics, 77(2), 441-466 Curzon-Price, V (2008) Fiscal competition and the optimization of tax revenues for higher growth Institutional Competition Cheltenham, UK: Edward Elgar, 155-181 Das, S B (2015) The ASEAN economic community and beyond: Myths and realities: ISEAS-Yusof Ishak Institute De Vries, J (2010) The limits of globalization in the early modern world The Economic History Review, 63(3), 710-733 Dogan, B., & Deger, O (2016) How globalization and economic growth affect energy consumption: Panel data analysis in the sample of BRIC countries International Journal of Energy Economics and Policy, 6(4), 806-813 Dreher, A (2006a) Does globalization affect growth? Evidence from a new index of globalization Applied economics, 38(10), 1091-1110 Dreher, A (2006b) The influence of globalization on taxes and social policy: An empirical analysis for OECD countries European Journal of Political Economy, 22(1), 179-201 Dreher, A., & Gaston, N (2008) Has globalization increased inequality? Review of International Economics, 16(3), 516-536 Dun&Bradstreet (2018) Budget to Affect Corporate Tax? Retrieved from Edwards, C., & Mitchell, D J (2008) Global tax revolution: the rise of tax competition and the battle to defend it: Cato Institute Flynn, D O., & Giráldez, A (2004) Path dependence, time lags and the birth of globalisation: A critique of O'Rourke and Williamson European Review of Economic History, 8(1), 81-108 Flyverbom, M (2012) Globalization as it happens: on globalizing assemblages in tax planning Distinktion: Scandinavian Journal of Social Theory, 13(3), 295-309 Gaigné, C., & Riou, S (2007) Globalization, asymmetric tax competition, and fiscal equalization Journal of Public Economic Theory, 9(5), 901-925 Garrett, G (1995) Capital mobility, trade, and the domestic politics of economic policy International Organization, 49(4), 657-687 Gugler, P., & Brunner, S (2007) FDI effects on national competitiveness: A cluster approach International Advances in Economic Research, 13(3), 268-284 Hall, P., & Soskice, D (2001) An introduction to variety of capitalism Varieties of capitalism: The institutional foundations of comparative advantage, 1-69 Hays, J C (2003) Globalization and capital taxation in consensus and majoritarian democracies World Politics, 56(1), 79-113 Hoài, B T M., & Hùng, N T (2016) Các yếu tố định số thu thuế quốc gia có thu nhập trung bình Tạp chí phát triển kinh tế(JED, Vol 27 (1)), 69-83 Kalayci, C (2019) The impact of economic globalization on CO2 emissions: the case of NAFTA countries International Journal of Energy Economics and Policy, 9(1), 356 65 Kammas, P (2011) Strategic fiscal interaction among OECD countries Public Choice, 147(3-4), 459-480 Kao, C., & Chiang, M.-H (1999) On the estimation and inference of a cointegrated regression in panel data Available at SSRN 1807931 Kao, C., & Chiang, M.-H (2001) On the estimation and inference of a cointegrated regression in panel data Nonstationary panels, panel cointegration, and dynamic panels (pp 179-222): Emerald Group Publishing Limited Katircioğlu, S., & Zabolotnov, A (2019) Role of financial development in economic globalization: evidence from global panel Applied Economics Letters, 1-7 Kaurin, B., & Simic, V (2017) Globalisation and growth: empirical evidence from CEE countries Economic and Social Development: Book of Proceedings, 274-282 Kawai, M., & Naknoi, K (2015) ASEAN economic integration through trade and foreign direct investment: Long-term challenges KMPG (2018) ASEAN Country Tax Profiles Retrieved from https://home.kpmg.com/sg/en/home/services/tax/regional-tax-centers/asiapacific-tax-centre/asean-country-tax-profiles.html Koengkan, M., Fuinhas, J A., & Santiago, R (2019) Asymmetric impacts of globalisation on CO emissions of countries in Latin America and the Caribbean Environment Systems and Decisions, 1-13 Kopits, G., & Kopits, G (1992) Tax harmonization in the European Community: policy issues and analysis (Vol 94): International Monetary Fund Washington Le, T M., Moreno-Dodson, B., & Rojchaichaninthorn, J (2008) Expanding taxable capacity and reaching revenue potential: cross-country analysis: The World Bank Lee, C., & Fukunaga, Y (2014) ASEAN regional cooperation on competition policy Journal of Asian Economics, 35, 77-91 Levin, A., Lin, C.-F., & Chu, C.-S J (2002) Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties Journal of econometrics, 108(1), 124 Mintz, J (2004) Corporate tax harmonization in Europe: it's all about compliance International Tax and Public Finance, 11(2), 221-234 Mitchell, D J (2004) The economics of tax competition: harmonization vs liberalization Index of Economic Freedom, Heritage Foundation, 25, 38 Neumann, R., Holman, J., & Alm, J (2009) Globalization and tax policy The North American Journal of Economics and Finance, 20(2), 193-211 Norris, P (2000) Global governance and cosmopolitan citizens Governance in a globalizing world, 156 Oates, W E (1972) Fiscal federalism Books 66 Onaran, Ö., & Boesch, V (2014) The effect of globalization on the distribution of taxes and social expenditures in Europe: Do welfare state regimes matter? Environment and Planning A, 46(2), 373-397 Onyusheva, I., Thammashote, L., & Kot, S (2018) ASEAN: Problems of regional integration Espacios, 39(36), ệz-Yalaman, G., Sevinỗ, D., & Sevil, G (2019) The Impact of Globalization on Corporate Taxation: Evidence from The KOF Globalization Index Ekonomi Politika ve Finans Araştırmaları Dergisi, 4(3), 350-369 Pedroni, P (2001) Purchasing power parity tests in cointegrated panels Review of Economics and statistics, 83(4), 727-731 Pereira, L C B (2010) Globalization and competition: Why some emergent countries succeed while others fall behind: Cambridge University Press Quinn, D (1997) The correlates of change in international financial regulation American Political science review, 91(3), 531-551 Ranjan, P., & Gözgör, G (2018) Globalization and Taxation: Theory and Evidence Retrieved from Razin, A., & Sadka, E (2012) Tax competition and migration: the race-to-thebottom hypothesis revisited CESifo Economic Studies, 58(1), 164-180 Rodrik, D (1998) Has globalization gone too far? Challenge, 41(2), 81-94 Scholte, J A (2005) Globalization: A critical introduction: Macmillan International Higher Education Sinn, H.-W (1997) Deutschland im Steuerwettbewerb/Germany in Tax Competition Jahrbücher für Nationalökonomie und Statistik, 216(6), 672692 Slemrod, J (2004) Are corporate tax rates, or countries, converging? Journal of public economics, 88(6), 1169-1186 Steger, M B (2002) Globalism: The new market ideology: Rowman & Littlefield Steger, M B (2017) Globalization: A very short introduction (Vol 86): Oxford University Press Suci, S C., Asmara, A., & Mulatsih, S (2016) The impact of globalization on economic growth in ASEAN Bisnis & Birokrasi Journal, 22(2), 79-87 Svejnar, J (2002) Transition economies: Performance and challenges Journal of Economic Perspectives, 16(1), 3-28 Swank, D (1998) Funding the welfare state: globalization and the taxation of business in advanced market economies Political Studies, 46(4), 671-692 Tanzi, V (1996) Globalization, tax competition and the future of tax systems Teather, R (2002) Harmful tax competition? Economic Affairs, 22(4), 58-63 Thanh, S D., Bui, T T., & Kiên, T (2014) Reforms of Tax System in Vietnam: Toward International Integration Commitments Until 2020 Available at SSRN 2486926 Thorbecke, W (2008) The effect of exchange rate volatility on fragmentation in East Asia: Evidence from the electronics industry Journal of the Japanese and International Economies, 22(4), 535-544 67 Tiebout, C M (1956) A pure theory of local expenditures Journal of political economy, 64(5), 416-424 Tyc, V (2008) Harmonization of indirect taxes in the European Union International Journal of Law and Management Velayos, F., Barreix, A., & Villela, L (2008) Regional integration and tax harmonization: Issues and recent experiences and Latin American Integration, 79 Weiner, J M., & Ault, H J (1998) The OECD's report on harmful tax competition National Tax Journal, 601-608 Wilson, J D., & Wildasin, D E (2004) Capital tax competition: bane or boon Journal of public economics, 88(6), 1065-1091 Winner, H (2005) Has tax competition emerged in OECD countries? Evidence from panel data International Tax and Public Finance, 12(5), 667-687 Zerrin, K., & Dumrul, Y (2018) The Impact of Globalization on Economic Growth: Empirical Evidence from the Turkey International Journal of Economics and Financial Issues, 8(5), 115 Zodrow, G R., & Mieszkowski, P (1986) Pigou, Tiebout, property taxation, and the underprovision of local public goods Journal of urban economics, 19(3), 356-370 +” ... tài ? ?Tác động xu hướng toàn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000- 2019? ?? 3 Luận văn xem xét ảnh hưởng xu hướng tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000- 2019 Từ... Hiệp Quốc DOLS UNDP TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA ĐẾN SỐ THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN GIAI ĐOẠN 2000- 2019 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế. .. tồn cầu hóa - Đánh giá tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia ASEAN giai đoạn 2000- 2019 Bài viết kỳ vọng cung cấp thêm chứng thực nghiệm tác động tồn cầu hóa đến số thu thuế quốc gia Đơng

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan