1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông

159 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH: Câu hỏi SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông CH- BT: Câu hỏi –bài tập GV: Giáo viên HS: Học sinh DH: Dạy học ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 17 1.1.1 Trên giới 17 1.1.2 Ở Việt Nam 17 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Khái niệm câu hỏi 20 1.2.2 CH cốt lõi 20 1.2.3 Vai trò CH CH cốt lõi .21 1.2.4 Phân loại câu hỏi dạy học 22 1.2.5 Cấu trúc câu hỏi 26 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1 Thực trạng dạy học sinh học 29 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh 31 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng dạy – học sinh học nói chung THPT 31 CHƢƠNG :XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT .32 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi .32 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng CH [8] 32 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi [9] 34 2.2 Yêu cầu sƣ phạm CH dạy học 35 2.3 Quy trình xây dựng CH cốt lõi 36 2.4 Quy trình xây dựng CH cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT 37 2.4.1 Xây dựng mục tiêu dạy học 37 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm .105 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 105 3.3 Nội dung thực nghiệm 105 3.4 Bố trí thực nghiệm 105 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm 105 3.4.2 Bố trí thực nghiệm 106 3.4.3 Nhận xét kết kiểm tra sau thực nghiệm 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Nhƣ Nghị Trung ƣơng khoá VII đề “ Đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề” Mục đích việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS tự giác chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Có nhƣ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học Chất lƣợng dạy học vấn đề then chốt trƣờng THPT nhƣ trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, việc nâng cao chất lƣợng nhiệm vụ hàng đầu sở giáo dục đào tạo Chất lƣợng giáo dục đào tạo cấu thành nhiều thành tố khác nhƣ việc học HS, việc dạy GV, hoạt động nhà quản lý, trang thiết bị dạy học, việc đánh giá kết học tập HS Tuy nhiên việc đổi phƣơng pháp dạy học chậm đổi mới, nghị Trung ƣơng khoá VIII nhận định “ phƣơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học” Nguyên nhân chậm đổi có nhiều, nhiên theo GS Trần Bá Hồnh ngun nhân hạn chế phát triển phƣơng pháp tích cực thiếu chủ động từ phía HS Trong việc kiểm tra đánh giá, chƣa coi trọng hoạt động thực hành, chƣa coi trọng việc rèn luyện phƣơng pháp học thông minh sáng tạo HS góp phần khơng nhỏ 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chƣơng trình sách giáo khoa sinh học THPT Sinh học khoa học thực nghiệm Các kiến thức sinh học cần đƣợc hình thành phƣơng pháp quan sát thực nghiệm Tuy nhiên mức độ THPT kiến thức mang tính khái quát, trừu tƣợng cao, dung lƣợng kiến thức tiết thƣờng dài, kiến thức rộng Điều đòi hỏi GV phải lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp, tổ chức cho HS tìm kiếm, thu thập, lựa chọn, xử lý thơng tin hƣớng vào giải nhiệm vụ học tập trọng tâm, cốt lõi, có tính khái qt 1.3 Xuất phát từ vai trò việc sử dụng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học Trong năm gần ngành Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa đổi phƣơng pháp dạy học.Các phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc quan tâm nhiều hơn, xuất ngày nhiều dạy tốt theo hƣớng phát huy tính tích cực Đổi phƣơng pháp dạy học cốt lõi cần thiết, nhƣng đổi nhƣ để vận dụng có hiệu khơi dậy đƣợc lực học tập tất đối tƣợng học sinh? Một phƣơng pháp đổi giáo dục có vai trị to lớn hiệu quả, phƣơng pháp sử dụng câu hỏi cốt lõi để tổ chức dạy - học, kích thích định hƣớng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều kiến thức kiện, giúp học sinh tự chiếm lĩnh đƣợc tri thức thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi 1.4 Xuất phát từ thực trạng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học trƣờng THPT: Thực tế việc sử dụng câu hỏi cốt lõi tổ chức dạy học trƣờng phổ thơng nói chung mơn sinh học nói riêng hạn chế, phần lớn giáo viên trƣờng phổ thông dạy học theo kiểu truyền thống “thầy dạy – trò ghi”, lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh thụ động Chƣơng trình Sinh học 11 đề cập đến hoạt động sống, trình sinh học mức thể nhƣ chuyển hóa vật chất lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng phát triển, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc trình sinh học mức thể mức tế bào, tác động môi trƣờng đến trình sinh học thể , mang tính khái quát trừu tƣợng nên học sinh thƣờng ngại học, chán nản giải thích đƣợc nhiều tƣợng thực tế tự nhiên: giải thích đƣợc trình sinh lý diễn thể thực vật, động vật có điểm chung có điểm khác biệt nhƣng phản ánh chất hệ sống cấp độ thể Ngồi ra, HS cịn đƣợc liên hệ kiến thức học với số tƣợng tự nhiên có thực vật động vật, nhận thức đƣợc khả ngƣời chủ động điều tiết hoạt động sống động thực vật thơng qua tác động lên q trình sinh lý thể Ứng dụng kiến thức lý thuyết vào hoạt động sản xuật nông lâm nghiệp, bảo vệ môi trƣờng vào y học bảo vệ sức khỏe ngƣời Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học Sinh học 11 THPT ” để mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy - học Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học Sinh học 11 THPT theo hƣớng tổ chức HS giải nhiệm vụ học tập địi khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm, chất Đối tƣợng, khách thể nghiệm thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học11 THPT 3.2 Khách thể Phƣơng pháp dạy học sinh học 3.3 Nghiệm thể Học sinh giáo viên dạy sinh trƣờng THPT Nguyễn Gia Thiều, THPT Lý Thƣờng Kiệt - quận Long Biên - Thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi phần kiến thức Sinh học 11 THPT nhƣ để có hiệu cao dạy học Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH cốt lõi để tổ chức hoạt động học tập vừa nâng cao chất lƣợng kiến thức vừa phát triển đƣợc lực nhận thức học sinh dạy học Sinh học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu tình hình dạy - học sinh học nói chung Sinh học 11 THPT nói riêng số trƣờng THPT 6.2 Tìm hiểu khả xây dựng sử dụng CH cốt lõi GV trình tổ chức dạy học 6.3 Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, đặc biệt nội dung chƣơng trình Sinh học 11 THPT, chất CH cốt lõi tổ chức q trình dạy học để có hƣớng xây dựng sử dụng CH cốt lõi 6.4 Nghiên cứu nguyên tắc, qui trình xây dựng sử dụng CH cốt lõi dạy học sinh học nhằm tích cực hóa hoạt động HS 6.5 Xây dựng hệ thống CH cốt lõi phù hợp với nội dung chƣơng trình Sinh học 11 THPT 6.6 Đề xuất biện pháp sử dụng CH cốt lõi dạy học chƣơng trình Sinh học 11 THPT 6.7 Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng CH cốt lõi tổ chức dạy học, góp phần cải tiến thực trạng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng nhà nƣớc công tác giáo dục Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực “lấy HS làm trung tâm” làm sở nghiên cứu đề tài - Tổng hợp tài liệu chun mơn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Sinh học 11 THPT 7.2 Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm Điều tra tình hình dạy học khả sử dụng câu hỏi cốt lõi giáo viên: tiến hành dự trao đổi để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học nói chung việc dạy chƣơng trình sinh học11 THPT nói riêng số giáo viên trƣờng THPT - Điều tra tình hình học tập học sinh: Thông qua dự sử dụng câu hỏi test để tìm hiểu chất lƣợng học tập chƣơng trình Sinh học 11 THPT HS 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia - Trực tiếp trao đổi với số GV giỏi, chuyên gia lĩnh vực lý luận dạy học nói chung, dạy học sinh học nói riêng - Tìm hiểu qua phiếu hỏi 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Mục đích: Nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học chƣơng trình Sinh học 11 THPT đƣợc thể qua khả lĩnh hội kiến thức học HS trình học tập Thực nghiệm sƣ phạm thức đƣợc tiến hành HS khối 11 THPT năm học 2011- 2012 quận Long Biên, thành phố Hà Nội + Tiến hành thực nghiệm trƣờng (Trƣờng THPT Nguyễn Gia Thiều, Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - thành phố Hà Nội) + Mỗi trƣờng chọn lớp (gồm 02 lớp thực nghiệm 02 lớp đối chứng) + Trong q trình thực nghiệm chúng tơi có gặp gỡ trao đổi với giáo viên mơn có kinh nghiệm, để thống nội dung, phƣơng pháp sử dụng CH tổ chức dạy học + Các lớp đối chứng đƣợc dạy theo phƣơng pháp thuyết trình kết hợp vấn đáp, giải thích, minh họa chủ yếu + Các lớp thực nghiệm đƣợc dạy theo phƣơng pháp sử dụng CH cốt lõi theo hƣớng nghiên cứu đề tài + Các lớp đối chứng thực nghiệm đƣợc kiểm tra có nội dung kiến thức thời gian tƣơng đƣơng 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học * Về mặt định lượng - Các kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm đƣợc chấm theo thang điểm 10 xử lý thống kê toán học - Lập bảng thống kê điểm kiểm tra phân loại trình độ học sinh cho hai nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lần Lớp kiểm thực tra nghiệm ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Tổng ĐC B Dựa cung phản xạ bao gồm số lƣợng tế bào thần kinh nhiều C Thƣờng phản xạ không điều kiện, tuỷ sống điều khiển D Thƣờng phản xạ có điều kiện, có tham gia não Câu 6: Ngƣời ta quy ƣớc dấu (-) trƣớc trị số điện nghỉ + A K từ màng tế bào màng tế bào B + K từ màng tế bào vào màng tế bào C Phía bên màng tích điện âm (-) so với ngồi màng tích điện dƣơng (+) D.Phía bên ngồi màng tích điện dƣơng so với màng tích điện âm Câu : Ở giai đoạn phân cực A Na+ từ màng tế bào + B K vào màng tế bào + C Na từ vào màng tế bào C + K từ vào bên màng tế bào Câu 8: Điện hoạt động xuất trải qua giai đoạn A Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực B Phân cực, phân cực, tái phân cực C Mất phân cực, tái phân cực, đảo cực D Phân cực, phân cực, tái phân cực, đảo cực Câu 9: Trong cấu tạo xináp, phận có thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm A Màng sau xináp B Chuỳ xináp C Màng trƣớc xináp D Khe xináp Câu 10: Vai trị chủ yếu Ca2+ qúa trình dẫn truyền xung thần kinh A Làm thay đổi tính thấm dịch bào từ làm vỡ túi chứa chất trung gian hóa học B Tác động lên thụ thể màng sau xinap, làm xuất xung thần kinh C Làm tăng tần số xung D Làm thay đổi hƣớng dẫn truyền xung thần kinh Câu 11: Việc mã hóa thơng tin thần kinh phụ thuộc chủ yếu vào A Ngƣỡng kích thích nơron B Tần số xung thần kinh C Các loại tế bào thần kinh riêng biệt D Cƣờng độ tác nhân kích thích Câu 12: Ở giai đoạn tái phân cực A Na+ từ vào bên tế bào B K+ từ tế bào C Na+ từ màng tế bào D K+ từ màng vào tế bào Câu 13: Sự thay đổi áp suất trƣơng nƣớc làm chuyển động A Thay đổi vị trí vơ sắc lạp B Thay đổi cấu trúc phitocrơm C Thay đổi nồng độ K+ D Thay đổi vị trí lơng hút Câu 14: Các lồi dây leo quấn quanh thân khác để vƣơn lên thuộc A Hƣớng sáng B Hƣớng tiếp xúc C Hƣớng trọng lực D Hƣớng hóa Câu 15: Khi trùng đậu vào bắt ruồi, khép lại kết A Hƣớng động B Ứng động sức trƣơng nhanh C Ứng động sức trƣơng chậm D Ứng động tiếp xúc Câu 16: Hƣng phấn khả A Lan truyền luồng thần kinh sợi thần kinh B Biến đổi lí, hóa sinh xảy tế bào bị kích thích C Khả nhận kích thích tế bào D Trả lời kích thích tế bào Câu 17: Tƣới nƣớc theo rãnh trồng trọt nhằm mục đích chủ yếu A Tránh xói mịn B Kích thích rễ phát triển C Kích thích hoa nhiều D Tránh rụng Câu 18: Trồng cạnh cửa sổ, thân hƣớng phía ánh sáng, kết hình thức vận động A Hƣớng nƣớc B Hƣớng đất C Hƣớng hóa D Hƣớng sáng D Hoa hƣớng dƣơng hƣớng phía Mặt Trời Câu 20: Điểm sau không phân biệt hƣớng động vận động cảm ứng ? A Sự khác phía tác động nhân tố môi trƣờng B Sự khác thể tốc độ phản ứng trƣớc nhân tố tác động C Hƣớng động vận động phía, vận động cảm ứng khơng D Cả hai hình thức vận động liên quan đến auxin Câu 21: Lồi động vật trả lời cục vùng bị kích thích A Trùng biến hình B Trùng giày C Sứa D Giun đất Câu 22: Điện nghỉ A Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào bị kích thích B Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào không bị kích thích, phía màng tích điện âm, phía ngồi màng tích điện dƣơng C Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào khơng bị kích thích, phía màng tích điện dƣơng, phía ngồi màng tích điện âm D Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào khơng bị kích thích Câu 23: Hƣng phấn đƣợc dẫn truyền cung phản xạ theo chiều A.Từ quan thụ cảm đến trung ƣơng thần kinh đến quan đáp ứng B Từ quan đáp ứng đến trung ƣơng thần kinh C Từ điểm kích thích hai phía D.Từ Trung ƣơng thần kinh đến quan đáp ứng tới quan thụ cảm Câu 24: Khi đặt nằm ngang, sau thời gian ta thấy rễ hƣớng xuống đất A Rễ dài để tìm nguồn dinh dƣỡng sâu lòng đất B Sự thiếu nƣớc khiến rễ hƣớng xuống đất để tìm nƣớc C Mặt rễ có lƣợng auxin thích hợp nên kích thích tế bào phân chia, lớn lên kéo dài mặt dƣới rễ xuống D Rễ hƣớng sâu vào lịng đất giữ cho thân khơng đổ Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu 1: Hãy nêu điểm khác giống cảm ứng thực vật động vật Câu 2: Phát biểu định nghĩa khái niệm cảm ứng Nêu ý nghĩa sinh học cảm ứng thể sinh vật ĐỀ KIỂM TRA SỐ Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( điểm ) Câu 1: Hoạt động sau khơng có sinh trƣởng sơ cấp ? A Hoạt động mô phân sinh đỉnh thân B Hoạt động mô phân sinh bên C Hoạt động mô phân sinh đỉnh rễ D Hoạt động mơ phân sinh lóng Câu 2: Loại mơ phân sinh có mầm A Mô phân sinh bên B Mô phân sinh đỉnh thân C Mơ phân sinh lóng D Mơ phân sinh đỉnh rễ Câu 3: Axit abxixic có tác dụng A Kích thích nẩy mầm B Ngăn chặn già hóa C Đến chín D Làm chậm sinh trƣởng Câu 4: Tuyến yên tiết A Hc mơn kích thích nang trứng, hc mơn tạo thể vàng B Prơgestêrơn ơstrơgen C Hc mơn kích dục thai Prơgestêrơn D Hc mơn kích thích nang trứng ơstrôgen Câu 5: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật A Nhiệt độ ánh sáng B Nhân tố di truyền C Thức ăn D Hc mơn Câu 6: Động vật sinh trƣởng phát triển thông qua biến thái thƣờng gặp A Hầu hết động vật không xƣơng sống B Hầu hết động vật có xƣơng sống C Tất lồi động vật khơng xƣơng sống động vật có xƣơng sống D Chân khớp, ruột khoang giáp xác Câu 7: Qúa trình sinh trƣởng phát triển ếch trải qua A Hai giai đoạn B Ba giai đoạn C Bốn giai đoạn D Năm giai đoạn Câu 8: Biến thái thay đổi A Đột ngột sinh lý qúa trình sinh trƣởng phát triển động vật B Về hình thái, cấu tạo sinh lý qúa trình sinh trƣởng phát triển động vật C Đột ngột hình thái qúa trình sinh trƣởng phát triển động vật D Đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lý qúa trình sinh trƣởng phát triển động vật Câu 9: Lớp tế bào thân gỗ (bần) đƣợc sinh từ A Tầng sinh mạch B Mô phân sinh lóng C Tầng sinh bần D Mơ phân sinh đỉnh Câu 10: Mơ phân sinh có hai mầm A Mô phân sinh bên B Mô phân sinh đỉnh C Mô phân sinh đỉnh rễ D Mơ phân sinh lóng Câu 11: Etilen có vai trị A Thúc đẩy q trình chín nhanh B Kìm hãm sử dụng ( hoa, quả) C Làm chậm sinh trƣởng D Nhƣ chất diệt cỏ Câu 12: Nếu thiếu tirơxin dẫn đến hậu trẻ em? A Ngƣời bé nhỏ khổng lồ B Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ phát triển C Các đặc điểm sinh dục phụ nam phát triển D Các đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển Câu 13: Khi ta gọi câu ngắn ngày có nghĩa A Nó hoa ngày ngắn 12 B Nó hoa vào mùa đơng C Nó hoa sống vùng xích đạo D Nó hoa đêm dài độ dài điểm tới hạn Câu 14: Trong thể, vitamin có vai trị A Chuyển hóa natri để thành xƣơng B Chuyển hóa canxi để thành xƣơng C Chuyển hoa kali để thành xƣơng D Oxi hóa để thành xƣơng A Testostêrôn B insulin C Ơstrôgen D tirôxin Câu 16: Cá rô phi sinh trƣởng phát triển tốt điều kiện môi trƣờng từ A 16 - 180C B 25 - 300C C 30 - 350C D 35 - 420C Câu 17: Có thể xác định tuổi dựa vào A Vòng gỗ hàng năm B Tầng sinh mạch C Tầng sinh vỏ D Các tia gỗ Câu 18: Muốn chín sớm cần điều hịa chất sinh trƣởng A Auxin B Êtilen C Axit abxixic D Gibêrelin Câu 19: Cây cà chua đến tuổi thứ hoa ? A Lá số 12 B Lá số 13 C Lá số 14 D Lá số 15 Câu 20: Vì động vật nhiệt trời rét sinh trƣởng phát triển bị ảnh hƣởng ? A Vì thân nhiệt giảm làm cho chuyển hóa thể giảm nên hạn chế tiêu thụ lƣợng B Vì thân nhiệt giảm làm cho chuyển hóa thể giảm, sinh sản tăng C Vì thân nhiệt cao so với nhiệt độ mơi trƣờng làm cho chuyển hóa thể tăng, tạo nhiều lƣợng để chống rét D Vì thân nhiệt giảm làm cho chuyển hóa thể tăng, sinh sản giảm Câu 21: Các nhân tố mơi trƣờng có ảnh hƣởng rõ vào giai đoạn qúa trình phát triển cá thể ngƣời? A Giai đoạn phôi thai B Giai đoạn sơ sinh C Giai đoạn sau sơ sinh D Giai đoạn trƣởng thành Câu 22: Cân hc mơn sau ảnh hƣởng đến trạng thái ngủ hạt A Xitôkini/GA B AIA/AAB C AIA/Xitôkinin D AAB/GA Câu 23: Ý sau ƣu điểm phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào? A Nhân nhanh với số lƣợng lớn giống bệnh B Duy trì tính trạng mong muốn mặt di truyền C Phục chế giống quý, hạ giá thành D Dễ tạo nhiều biến dị cung cấp cho chọn giống Câu 24: Điều sau không với mối quan hệ sinh trƣởng phát triển đời sống sinh vật? A Là hai qúa trình độc lập B Là hai trình liên quan mật thiết với nhau, bổ xung cho C Sinh trƣởng điều kiện phát triển D Phát triển làm thay đổi sinh trƣởng II Phần tự luận (4 điểm) Câu 1: Nêu định nghĩa khái niệm sinh trƣởng phát triển thể sinh vật Câu 2: Nêu số dẫn chứng biểu đặc điểm sinh trƣởng phát triển động vật thực vật ĐỀ KIỂM TRA SỐ I.Trắc nghiệm khách quan ( điểm ) Câu 1: Có thể phân chia sinh sản thực vật thành hình thức A Sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính B Sinh sản vơ tính sinh sản sinh dƣỡng C Sinh sản sinh dƣỡng sinh sản hữu tính D Sinh sản hữu tính sinh sản bào tử Câu 2: Bào tử có đặc điểm A Mang nhiễm sắc thể lƣỡng bội hình thành đơn bội B Mang nhiễm sắc thể đơn bội hình thành lƣỡng bội C Mang nhiễm sắc thể đơn bội hình thành đơn bội D Mang nhiễm sắc thể lƣỡng bội hình thành lƣỡng bội Câu 3: Đặc điểm khơng có hình thức sinh sản vơ tính ? A Có ngun phân B Các thể giống hệt thể mẹ C Khơng có qúa trình giảm phân D Có kết hợp giao tử đực giao tử Câu 4: Cơ sở sinh lý công nghệ nuôi cấy tế bào, mơ thực vật A Tính tồn B Tính phân hóa C Tính chun hóa D Tính cảm ứng Câu 5: Trinh sinh hình thức sinh sản A Không cần tham gia giao từ đực B Xảy động vật bậc thấp C Chỉ sinh cá thể mang giới tính D Chỉ sinh khơng có khả sinh sản Câu 6: Nhân vơ tính q trình A Chuyển nhân tế bào xôma vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phơi B Chuyển nhân tế bào xơma vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phôi C Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích phát triển thành phơi D Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phơi Câu 7: Hạt đƣợc hình thành từ phận sau ? A Noãn cầu B Túi phơi C Nỗn sau thụ tinh D Bầu nhụy Câu 8: Thụ tinh kép xảy nhóm thực vật A Thực vật hạt kín B Dƣơng xỉ C Rêu D Tảo A Noãn B Bầu nhụy sau thụ tinh C Túi phôi D Túi phấn Câu 10: Đặc trƣng sau có sinh sản hữu tính A Nguyên phân giảm phân B Giảm phân thụ tinh C Nguyên phân, giảm phân thụ tinh D Vật chất di truyền hệ không đổi Câu 11: Đặc trƣng sau khơng thuộc sinh sản hữu tính ? A Tạo hệ sau thích nghi với mơi trƣờng sống ổn định B Có qúa trình hình thành hợp tế bào sinh dục C Có tái tổ hợp, trao đổi hai gen D Có q trình giảm phân thụ tinh Câu 12: Hình thành hạt phấn vào túi phơi giống đặc điểm A Đều trải qua qúa trình giảm phân nguyên phân với số lần giảm phân nhƣ B Số lần giảm phân nhƣ C Số lần nguyên phân đại bào tử sau giảm phân nhƣ D Đều trải qua qúa trình giảm phân nguyên phân với số lần giảm phân khác Câu 13: Sinh vật lƣỡng tính sinh vật A Chỉ có loại quan sinh sản sinh hai loại giao tử đực B.Chỉ mang quan sinh sản đực riêng biệt thể C Chƣa có quan sinh sản riêng biệt mà giao tử đƣợc sinh từ tế bào thể D Có quan sinh sản riêng biệt mà giao tử đƣợc sinh từ tế bào chuyên hóa thể Câu 14: Chiều hƣớng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật từ Chƣa có quan sinh sản đến có quan sinh sản chuyên biệt Cơ thể lƣỡng tính đến thể đơn tính Thụ tinh cần nƣớc đến thụ tinh khơng cần nƣớc Thụ tinh ngồi đến thụ tinh Tự thụ tinh đến thụ tinh chéo Con sinh chƣa đƣợc chăm sóc đến đƣợc chăm sóc ni dƣỡng Từ phân bao ngun nhiễm đến phân bào giảm nhiễm Các tổ hợp A.1,2,3,4,5,7 B.2,3,4,5,6,7 C.3,4,5,6,1,7 D.1,2,3,4,5,6 Câu 15: Thụ tinh chéo tiến hóa thụ tinh A Ở thụ tinh chéo, cá thể nhận đƣợc vật chất di truyền từ hai nguồn bố mẹ khác nhau, tự thụ tinh nhận đƣợc vật chất di truyền từ nguồn B Tự thụ tinh diễn đơn giản, thụ tinh chéo diễn phức tạp C Tự thụ tinh phân hóa giới tính, thụ tinh chéo có phân hóa giới tính (đực cái) khác D Tự thụ tinh diễn môi trƣờng nƣớc, thụ tinh chéo diễn quan sinh sản Câu 16: Ở thể đực(nam), FSH có tác dụng A Kích thích sản sinh tinh trung B Kích thích tế bào kẽ sản xuất testostêrơn C Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng D Kích thích tuyến yên LH Câu 17: Khi nồng độ testostêrơn máu cao A Kích thích vùng dƣới đồi tuyến yên tiết GnRH, FSH B Ức chế vùng dƣới đồi tuyến yên tiết GnRH, FSH, LH C Kích thích tuyến yên tiết hc mơn sinh trƣởng D Kích thích tuyến giáp tiết hc mơn sinh trƣởng Câu 18: Các hc mơn tham gia điều hoà sinh trứng A GnRH, FSH, LH prôgestêrôn B FSH, LH prôgestêrôn C FSH, LH ơstrôgen D prôgestêrôn, ơstrôgen LH Câu 19: Hc mơn tham gia vào sản xuất tinh trung A GnRH, FSH, LH, testostêrôn B GnRH, FSH, LH, tirôxin C GnRH, FSH, LH, prôgestêrôn D FSH, LH, ơstrôgen, prôgestêrôn Câu 20: Ở thể (nữ) FSH có tác dụng A Kích thích nang trứng phát triển tiết ơstrơgen B Làm trứng chín rụng C Tạo thể vàng tiết prôgestêrôn D Tạo thể vàng tiết ơstrôgen Câu 21: Prôgestêrôn đƣợc tiết từ A Vùng dƣới đồi B Nang trứng C Tuyến yên D Thể vàng Câu 22: Hc mơn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng A FSH B LH C GnRH D ICSH Câu 23: Động vật dƣới đẻ nhiều lứa A Trâu, bò B Chó C Khỉ D Ngựa Câu 24: Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam nhằm mục đích A Giảm dân số B Giảm tệ nạn xã hội C Phát triển kinh tế đất nƣớc D.Đảm bảo ổn định sức khỏe, hạnh phúc cho gia đình cộng động II Tự luận (4 điểm) Nêu điểm giống khác sinh sản thực vật động vật rút kết luận từ so sánh ... cứu: “ Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học Sinh học 11 THPT ” để mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy - học Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học Sinh học 11 THPT... thông báo CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng CH [8] 2.1.1.1 Căn vào mục tiêu dạy học. .. học sinh học 29 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh 31 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng dạy – học sinh học nói chung THPT 31 CHƢƠNG :XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w