TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI THIÊN
LỘC 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH - Tên
công ty:
Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên
Lộc - Tên giao dịch quốc tế: THIENLOC ANIMALS FEED STOCK COMPANI - Tên viết tắt: THIENLOC.AFC - Địa chỉ: Xã
Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Điện thoại: 0392.212.979 - Fax: 0393.635.673 - Emal: thienloc@mitraco.com.vn - Website: www.mitraco.com.vn - Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng -
Tài khoản ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh - Số
tài khoản: 0201000184638 - Mã số thuế: 3001082699
Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc, tiền thân là
Công ty chế biến
thức ăn gia súc và
chăn nuôi Thiên Lộc, trực thuộc
Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh, được thành lập vào tháng 04 năm 2005 và đưa vào SXKD tháng 06 năm 2006. Với nhiệm vụ chính là chế biến
thức ăn gia súc và
chăn nuôi lợn siêu nạc.
Công ty ra đời theo dự án: “Xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng
công nghệ tiên tiến trong tổ hợp sản xuất giống.
Chăn nuôi, chế biến
thức ăn gia súc đảm bảo
vệ sinh môi trường, tạo ra giống lợn siêu nạc chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái Hà Tĩnh”. Năm 2007, theo Đề
án phát triển của
Tổng Công ty, Hội đồng
Quản trị
có Quyết định số 82/HĐQT ngày 25 tháng 04 năm 2007 của
Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh
về việc tách
Công ty chế biến
thức ăn gia súc và
chăn nuôi thành 02
Công ty: -
Công ty chăn nuôi Mitraco. -
Công ty Chế biến
thức ăn gia súc
Thiên Lộc, trực thuộc
Tổng công ty KS&TM Hà Tĩnh hoạt động theo mô hình
công ty mẹ và
công ty con. Ngành nghề kinh doanh: Chế biến
thức ăn gia súc. Năm 2009
thực hiện lộ trình
Cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
có Quyết định số 2276/QĐ-UB ngày 27/07/2009
về việc thành lập
Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc. Bảng 1.1:
Cơ cấu vốn sở hữu vốn điều lệ TT Tên
cổ đông Số
cổ phần sở hữu
Tổng mệnh giá
Tỷ lệ 1
Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh 1.819.100 18.191.000.000 60,64% 2
Công ty Mua bán nợ và tồn đọng
tài sản của DN 780.000 7.800.000.000 26% 3
Công ty Mía đường Sơn La 300.000 3.000.000.000 10% 4 Cán bộ CNV và
cổ đông ngoài 100.900 1.009.000.000 3,36%
Tổng cộng 3.000.000 30.000.000.000 100% - Vốn điều lệ của
công ty được sử dụng để chia cho các
cổ đông và được bán dưới bất kỳ hình
thức nào, trừ trường hợp Đại hội đồng
cổ đông quyết định khác nhưng không trái với những quy định của pháp luật. -
Công ty được tăng vốn điều lệ khi được Đại hội đồng
cổ đông thông qua và phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY 1.2.1. Ngành nghề kinh doanh -
Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên
Lộc với các chức năng chủ yếu sau: + Tham gia chuyển dịch
cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh bằng việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng hàng hoá thay cho lối tự cung, tự tiêu không định hướng trước đây. + Tiêu thụ các sản phẩm như: ngô, cám gạo, bột cá, bã đậu tương,…trong quá trình sản xuất nông nghiệp của nhân dân. + Tạo được nguồn
thức ăn đạt tiêu chuẩn quốc tế cho
chăn nuôi gia súc, gia cầm. Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất Kho nguyên liệu Cấp nguyên liệu dạng bột Kho vi lượng Cấp nguyên liệu dạng hạt Máy nghiền Cân điện tử Cân vi lượng Làm nguội Máy trộn Máy ép viên, máy bẻ viên Máy đóng bao Kho thành phẩm 1.2.2.
Cơ cấu và đặc điểm tổ chức bộ máy
quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý của
Công ty là
tổng hợp các bộ
phận lao động
quản lý chuyên môn với trách nhiệm được bố trí thành các cấp, các khâu khác nhau va
có mối
quan hệ phụ thuộc lân nhau để cùng tham gia
quản lý
Công ty.
Công ty tổ chức bộ máy
quản lý theo
cơ cấu trực tuyến- chức năng. Nhiêm vụ của các phòng ban là tổ chức các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và lao động được xác định trong
kế hoạch sản xuất. Đồng thời các phòng ban tìm ra các biện pháp tối ưu đề xuất vói giám đốc nhằm giải quyết các khó khăn trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cao cho
Công ty. Đồng thời đề ra biện pháp tối ưu đề xuất với giám đốc. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy
quản lý Phòng
kế toán Hội đồng
quản trị Giám đốc Ban kiểm soát Phó giám đốc Phòng kinh doanh P.
Tài chính- LĐTL Phòng
quản đốc P. Kỹ thuật P. Kiểm soát chất lượng Đại hội đồng
cổ đông Ghi chú: :
Quan hệ trực tuyến Chức năng của mỗi bộ phận: Giám đốc: Là người lãnh đạo
Công ty, chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc
Tổng Công ty và tập thể lao động
về sản xuất kinh doanh,
về đảm bảo
thực hiện các nhiệm vụ
Tổng công giao cho
Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm truớc pháp luật
về hoạt động của
Công ty. Phó Giám đốc: Là người giúp Giám đốc điều hành hoạt động của
Công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban
thực hiện tốt
công việc theo yêu cầu được giao. Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước
về kết quả
công việc được
phân công. Phòng Tổ chức - Hành chính:
Quản lý hành chính,
quản lý lao động,
quản lý - tổ chức tiền lương, chế độ chính sách thi đua khen thưởng. Tham mưu cho Giám đốc trong việc ra các quyết định
tài chính, nhân sự. Phòng
Kế toán: Hạch
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty theo chế độ
kế toán và các quy định chuẩn mực của nhà nước,
thực hiện nghĩa vụ báo cáo quyết toán, báo cáo
tài chính định kỳ chính xác và kịp thời. Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm vận hành,
quản lý, sữa chữa máy móc thiết bị trong
toàn Công ty, lập
kế hoạch bảo trì, thay thế máy móc. Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm
về công tác bán hàng, thông tin chính xác
về tình hình hàng hoá của
Công ty, những biến động
về nhu cầu thị trường để từ đó tham mưu cho Ban lãnh đạo đề ra những quyết định hiệu quả nhất. Phòng KCS: Chịu trách nhiệm
về chất lượng nguyên vật liệu nhập vào, chất lượng sản phẩm, đồng thời
có quyền đình chỉ việc nhập nguyên vât liệu và sản phẩm khi không đảm bảo chất lượng. 1.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY 1.3.1.
Phân tích tình hình
tài sản Bảng 1.2: Bảng
phân tích tình hình
tài sản Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối I.Tài sản ngắn hạn 9.464.179.109 19.804.934.592 10.340.755.483 109.29 % - Tiền và các khoản tương đương tiền 215.705.794 605.846.323 390.140.529 180,8 % - Các khoản phải thu 2.156.618.622 7.221.326.931 5.064.708.309 234,8 % - Hàng tồn kho 6.873.854.513 11.051.864.406 4.178.009.893 60,78 % -
Tài sản ngắn hạn khác 218.000.000 925.896.932 707.896.932 324,7 % II.Tài sản dài hạn 22.399.281.875 19.766.941.167 -2.632.340.708 -11,75 % 1-
Tài sản
cố định hữu hình 22.301.781.875 19.757.941.167 -2.543.840.708 -11,4 % 2-
Tài sản
cố định vô hình 97.500.000 0 -97.500.000 -100 % 3-Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang 0 9.000.000 9.000.000 100 %
Tổng tài sản 31.863.460.984 39.571.875.759 7.708.414.775 24,19 %
Phân tích: So sánh
tài sản năm 2008 - 2009: Năm 2008 kết cấu
tài sản:
tài sản ngắn hạn chiếm 29,7%,
tài sản dài hạn chiếm 70,3%. Còn năm 2009 kết cấu
tài sản
có sự thay đổi:
tài sản ngắn hạn chiếm 50,04%,
tài sản dài hạn chiếm 49,96%.
Công ty được trang bị một hệ thống giây chuyền sản xuất tự động từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm do đó trong năm 2009
công ty tập trung vào sản xuất sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ lớn, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 180,8%, phải thu tăng 234,8%. 1.3.2.
Phân tích tình hình nguồn vốn Bảng 1.3: Bảng
phân tích tình hình nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối 1. Nợ phải trả 3.036.341.618 14.863.381.284 11.827.039.666 389% - Nợ ngắn hạn 3.036.341.618 14.863.381.284 11.827.039.666 389% 2. Vốn chủ sở hữu 28.827.119.366 24.708.494.475 -4.118.624.891 -14% - Vốn chủ sở hữu 28.827.119.366 23.126.203.786 -4.118.624.891 -14% - Nguồn KP,qũy khác 0 0 0 0
Tổng nguồn vốn 31.863.460.984 39.571.875.759 7.708.414.775 24,19%
Phân tích: So sánh nguồn vốn năm 2008- 2009
Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7.708.414.775 tương ứng
tỷ lệ tăng 24,19%. Năm 2008 kết cấu nguồn vốn: nợ phải trả chiếm 9,53%, vốn chủ sở hữu chiếm 90,47%. Còn năm 2009 kết cấu thay đổi: nợ phải trả chiếm 37.56%, vốn chủ sở hữu chiếm 62,44%. Như vậy năm 2009 vốn huy động từ bên ngoài (vay hoặc chiếm dụng) tăng hơn năm 2008, còn vốn chủ sở hữu giảm xuống. Điều này chứng tỏ
công ty không
có khả năng độc lập
về mặt
tài chính, đồng thời vốn chủ sở hữu lại giảm xuống 28,03% =>
công ty nên xem xét lại
cơ cấu nguồn vốn, để
có kết cấu phù hợp. Để
công ty có tính độc lập cao hơn không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. 1.3.3.
Phân tích các chỉ tiêu
tài chính Bảng 1.4: Bảng
phân tích các chỉ tiêu
tài chính Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 1.Tỷ suất
tài trợ 905,0 984.460.863.31 366.119.827.28 = 624,0 759.875.571.39 475.494.708.24 = - 0,281 2.Tỷ suất đầu tư 703,0 984.460.863.31 875.281.399.22 = 5,0 795.875.571.39 167.941.766.19 = - 0,203 3.Khả năng thanh
toán hiện hành 49,10 618.341.036.3 984.460.863.31 = 66,2 284.381.863.14 795.875.571.39 = - 7,83 4. Khả năng thanh
toán nhanh 07,0 618.341.036.3 974.705.215 = 04,0 284.381.863.14 323.846.605 = - 0,03 5.Khả năng thanh
toán ngắn hạn 12,3 618.341.036.3 109.179.464.9 = 33,1 284.381.863.14 592.934.804.19 = -1,79 (Nguồn số liệu từ bảng cân đối
kế toán năm 2008,2009 của phòng
kế toán)
Phân tích: -
Tỷ suất
tài trợ năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,281.
Công ty không
có khả năng tự đảm bảo
về mặt
tài chính và mức độ độc lập,
có sự ràng buộc
về các khoản nợ. Doanh nghiệp cần tăng
tỷ suất tự
tài trợ -
Tỷ suất đầu tư năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,203
công ty đã hạn chế trang bị
cơ sở vật chất để sản xuất. - Khả năng thanh
toán hiện hành năm 2009 so với năm 2008 giảm 7,83.Chứng tỏ khả năng thanh
toán các khoản nợ giảm xuống,công
ty nên
có biện pháp phù hợp để tăng khả năng thanh
toán hơn nữa. - Khả năng thanh
toán nhanh năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,03 điều này cho thấy khả năng thanh
toán của
công ty ngày cang xâu, sử dụng vốn không hiệu quả. Các nhà
quản trị của
công ty nên
có biện pháp phù hợp để tăng yếu tố này. - Khả năng thanh
toán ngắn hạn năm 2009 so với năm 2008 giảm 1,79.Mức độ giảm này đã nói lên rằng khả năng thanh
toán ngắn hạn của
công ty là giảm sút. 1.4. TỔ CHỨC
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1.4.1. Tổ chức
công tác bộ máy
kế toán Tổ chức
công tác bộ máy
kế toán là điều
quan trọng trong đơn vị, nhằm đảm bảo cho việc
quản lý kinh tế
tài chính chặt chẽ, giúp
công ty quản lý được
tài sản của
công ty. Giúp ngăn ngừa được hành vi gian lận làm tổn hại đến
tài sản,
cơ sở vật chất của
công ty.
Công ty cổ phần thức ăn gia súc
Thiên Lộc là một
công ty có quy mô vừa. Bộ máy
kế toán được chia làm 6 bộ phận: 1
kế toán trưởng, 6
kế toán nghiệp vụ.
Công ty đã tổ chức theo bộ máy tập trung, bộ máy
kế toán này
có nhiệm vụ tham mưu cho
công ty trong việc
quản lý, sử dụng vốn
có hiệu quả. Giúp
công ty có số liệu cụ thể, đầy đủ
về sản phẩm và quá trình lao động để thanh
toán tiền lương cho
công nhân viên hợp lý nhằm kích thích năng suất lao động. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy
kế toán Kế toán trưởng Phó phòng
kế toán Kế toán mua hàng,
công nợ phải trả
Kế toán bán hàng,
công nợ phải thu
Kế toán thanh toán,
kế toán thuế
Kế toán ngân hàng Thủ quỹ * Chức năng nhiệm vụ từng
kế toán cụ thể như sau: 1.
Kế toán trưởng + Kiểm tra làm báo cáo
tổng hợp từ phó phòng và các nhân viên
kế toán khác, trình giám đốc. +
Phân hành chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn của từng thành viên
kế toán. + Làm báo cáo
quản trị hàng tuần, hàng tháng, năm cũng như làm báo cáo đột xuất cho ban giám đốc. 2. Phó phòng
kế toán + Lập các báo cáo
tổng hợp, báo cáo quy định và các vướng mắc
về công tác hạch toán,
kế toán trình
kế toán truởng phê duyệt,quá trình
tổng hợp
công nợ phải thu,bán phải trả,tính giá thành và làm báo cáo
tài chính theo quy định. 3.
Kế toán bán hàng + Nhận đơn đặt hàng, phối hợp cùng bộ
phận sản xuất xây dựng
ké hoạch sản xuất,
kế hoạch sản xuất tháng. + Xuất hàng bán cho khách hàng theo các biên bản, hợp đồng kinh tế để được kỳ của giám đốc theo từng quy định(có hoá đơn VAT) + Cuối tháng lập các biên bản thanh
toán chế độ hoa hồng cho các đại lý, trang trại,…hàng tháng, quý, năm,và biên bản đối chiếu
công nợ. + Chịu trách nhiệm trước
kế toán trưởng, giám đốc
công ty về công tác bán hàng và
quản lý
công nợ phải thu.Phối hợp với thủ kho thành phẩm
quản lý kho thành phẩm. 4.
Kế toán mua hàng,
công nợ phải trả,
kế toán thuế + Căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, các dự
toán mua hàng đã được phê duyệt cập nhật số liệu (phiếu nhập mua) vào
phần mềm
kế toán. +
Quản lý
về hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế của các lô hàng. +
Quản lý
công nợ phải trả theo hợp đồng, báo cáo
công nợ đến hạn và
kế hoạch thanh
toán công nợ cho khách hàng trình
kế toán trưởng phê duyệt. + Đối chiếu
công nợ phải trả từng lô, tháng, quý, năm. + Phối hợp cùng thủ kho nguyên liệu,
công cụ dụng cụ để
quản lý hàng tồn kho. 5.
Kế toán thanh toán, ngân hàng và tiền gửi ngân hàng + Cập nhật phiếu thu tiền mặt, chi tiền mặt, phiếu
kế toán tổng hợp vào
phần mềm
kế toán theo đúng quy định. + Phối hợp cùng với thủ quỷ
quản lý kiểm kiểm lượng tiền mặt tồn quỷ hàng ngày, tháng, năm. 6. Thủ quỹ + Là người ký xác nhận việc thu chi tiền mặt, tiền gửi,bảo
quản cất giữ tiền mặt, Thủ quỹ theo dõi tình hình thu chi
thực tế. Làm sổ quỹ tiền tiền mặt. Hàng ngày, tuần, tháng đối chiếu với
kế toán tiền mặt. 1.4.2. Tổ chức
thực hiện các
phần hành
kế toán 1.4.2.1. Giới thiệu
về phần mềm
kế toán Fast Accounting [...].. .Công
ty đã sử dụng
phần mềm
kế toán Fast Accounting, là
phần mềm
có đầy đủ các nghiệp vụ
kế toán với các
phân hệ:
Kế toán vốn bằng tiền,
kế toán tài sản
cố định,
kế toán chi phí và tính giá thành,
kế toán mua hàng và
công nợ phải trả,
kế toán bán hàng,
kế toán hàng tồn kho,
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Đáp ứng đầy đủ việc thu thập, xử lý,
phân tích và cung cấp thông tin
về hoạt... Hàng ngày,
kế toán căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ để xác định
tài khoản ghi nợ, ghi
có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết
kế sẵn trên
phần hệ
kế toán TSCĐ.Theo quy trình
phần hệ
kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp và các sổ chi tiết TSCĐ Cuối tháng,
kế toán thực hiện các thao
tác khóa sổ và lập sổ chi tiết, sổ
kế toán tổng hợp... ngày,
kế toán căn cứ vào phiếu
kế toán, bút
toán kết chuyển định kỳ, bút
toán phân bổ tực động và số liệu chuyển từ các
phân hệ khác đã được kiểm tra dùng làm căn cứ để ghi sổ, xác định
tài khoản ghi nợ, ghi
có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết
kế sẵn trên
phần mềm
kế toán tổng hợp.Theo quy trình
phần mềm
kế toán, các thông tin được tự động nhập vào các
phân hệ Cuối tháng, kế. .. Hàng ngày,
kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT, hợp đồng mua hàng, các chứng từ thanh
toán để xác định
tài khoản ghi nợ, ghi
có rồi nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết
kế sẵn trên
phần hệ
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Theo quy trình
phần hệ
kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp và các sổ chi tiết Tk 511, 632, 911, Cuối tháng,
kế toán thực...
toán kết chuyển cuối kỳ + Bút
toán phân bổ cuối kỳ Sơ đồ 1.12: Quy trình
thực hiện
phân hệ
kế toán tổng hợp Phiếu
kế toán Bút
toán kết chuyển định kỳ Bút
toán phân bổ tự động Số liệu chuyển từ các
phân hệ khác:
công nợ phải thu,
công nợ phải trả, vốn bằng tiền, mua hàng, bán hàng
Phần hệ
kế toán tổng hợp Chuyển số liệu sang các
phân hệ khác Báo cáo
tài chính Sổ sách
kế toán Báo cáo thuế Ghi chú: : Nhập... thích: - Hàng ngày,
kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ xác định
tài khoản ghi nợ, ghi
có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết
kế sẵn trên
phần hệ
kế toán vốn bằng tiền Theo quy trình
phần hệ
kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp - Cuối tháng,
kế toán thực hiện các thao
tác khóa sổ.Sổ
kế toán tổng hợp được in ra giấy, đóng... những
công nhân viên ở xa, còn gặp nhiều khó khăn để tạo điều kiện cho
công nhân viên làm việc tốt hơn +
Có chế độ tiền lương, thưởng, phạt phù hợp tạo tinh thần đoàn kết trong
công ty để tạo thành khối vững chắc Xử lý nghiêm những cán bộ
công nhân viên vi phạm theo đúng nguyên
tắc đã đề ra +
Công ty có cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả tăng làm cho khả năng thanh
toán của
công ty gặp nhiều khó khăn
Công ty. .. toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp Cuối tháng,
kế toán thực hiện các thao
tác khóa sổ và lập Sổ chi tiết Việc đối chiếu giữa số liệu ở sổ
kế toán tổng hợp và Sổ chi tiết
công nợ luôn được
thực hiên tự động và đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ - Cuối tháng sổ
kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết
công nợ được in ra giấy, đóng thành quyển và... hình
thức kế toán trên máy vi tính Chứng từ
kế toán Bảng
tổng hợp chứng từ các loại
Phần mềm
kế toán (nhập chứng từ theo
phân hệ cụ thể) Sổ
tổng hợp chi tiết Báo cáo
tài chính Báo cáo
quản trị Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày : In sổ báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu 1.4.2.2 Một số đặc điểm chung - Niên độ
kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch - Chế độ
kế toán:
Công ty. .. thao
tác khóa sổ Việc đối chiếu giữa số liệu ở sổ
kế toán tổng hợp và sổ chi tiết luôn được
thực hiên tự động và đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ - Cuối tháng sổ
kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và
thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định 1.4.2.3.8
Phân hệ
kế toán tổng hợp - Chứng từ sử dụng: Phiếu
kế toán: + Bút
toán kết . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI THIÊN LỘC 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH - Tên công ty: Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi. 3001082699 Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc, tiền thân là Công ty chế biến thức ăn gia súc và chăn nuôi Thiên Lộc, trực thuộc Tổng công ty Khoáng