1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dạy học 2 buổingày tại các trường tiểu học huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 166,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG GIANG QUẢN LÝ DẠY HỌC BUỔI/NGÀY TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số:60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG GIANG QUẢN LÝ DẠY HỌC BUỔI/NGÀY TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số:60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hằng ii HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo; nhiều quan, trường học, bạn bè đồng nghiệp huyện Vĩnh Tường người thân Bằng lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng, ban Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN; Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sỹ giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 2011 - 2013, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành trình học tập nghiên cứu làm Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình để đề tài sớm hồn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, UBND huyện Vĩnh Tường, Phòng Nội vụ; Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; Cán quản lý trường tiểu học huyện Vĩnh Tường toàn thể anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp tham gia, góp ý kiến, cung cấp thông tin, tư liệu, tạo điều kiện cho việc khảo sát, học tập nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để thu kết nghiên cứu bước đầu song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, đạo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài Tác giả trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ iii BGH CBQL CNH, HĐH ĐHQGHN GD&ĐT GV HS HT KTTĐ PHHS PHT PPDH PPHT TTCM UBND iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Bảng ký hiệu chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mucc̣ bảng vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC BUỔI/NGÀY Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Các khái niệm .10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Dạy học, dạy học buổi / ngày 13 1.2.5 Quản lý dạy học, quản lý dạy học buổi/ngày 16 1.3 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học 18 1.3.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.3.3 Đặc điểm tâm lí hoạt động học tập học sinh Tiểu học 20 1.3.4 Đặc điểm lao động giáo viên tiểu học 22 1.4 Quản lý dạy học buổi/ngày trường tiểu học .24 1.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày 24 1.4.2 Tổ chức dạy học buổi/ngày theo kế hoạch .25 1.4.3 Quản lý việc giảng dạy giáo viên theo buổi/ngày 25 v 1.4.4 Quản lý việc học tập học sinh buổi/ngày 26 1.4.5 Giám sát, kiểm tra, đánh giá dạy học buổi/ngày 26 1.4.6 Xây dựng sở vật chất phục vụ dạy học buổi/ngày 27 1.4.7 Thực chế độ sách đãi ngộ cho cán quản lý, giáo viên nhân viên trường tiểu học dạy học buổi/ngày 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học buổi/ngày .29 1.5.1 Các yếu tố khách quan 29 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC BUỔI/NGÀY TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 32 2.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội, thực trạng giáo dục giáo dục tiểu học huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.1.1 Địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường .32 2.1.2 Vài nét giáo dục tiểu học huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc .34 2.2 Thực trạng giáo dục Tiểu học dạy học buổi/ngày huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 39 2.2.1 Về quy mô trường tiểu học dạy học buổi/ngày 39 2.2.2 Về thực chương trình dạy học buổi/ngày 41 2.2.3 Chất lượng học tập học sinh 43 2.3 Thực trạng quản lý dạy học buổi/ngày trường tiểu học huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 44 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch dạy học 46 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch dạy học 47 2.3.4 Thực trạng quản lý giảng dạy giáo viên 49 2.3.5 Thực trạng quản lý học tập học sinh .51 2.3.6 Thực trạng hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá kết dạy học 52 vi 2.3.7 Thực trạng quản lý xây dựng sở vật chất phục vụ cho dạy học 54 2.3.8 Thực trạng thực sách đãi ngộ cho cán quản lý, giáo viên nhân viên 55 2.3.9 Thực trạng chung quản lý dạy học buổi/ngày trường tiểu học 56 2.4 Đánh giá chung 58 2.4.1 Những ưu điểm 58 2.4.2 Những hạn chế 59 Kết luâṇ chương 61 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC BUỔI/NGÀY TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 62 3.1 Định hướng phát triển trường lớp dạy học buổi/ngày 62 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp .64 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, sáng tạo 64 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 65 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng .65 3.3 Các biện pháp quản lý dạy học buổi/ngày trường tiểu học huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc 66 3.3.1 Biện pháp Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo, cấp quản lý giáo dục, cha mẹ học sinh cộng đồng .66 3.3.2 Biện pháp Đổi công tác kế hoạch dạy học buổi/ngày 70 3.3.3 Biện pháp Nâng cao hiệu tổ chức dạy học buổi/ngày 74 3.3.4 Biện pháp Đổi quản lý hoạt động dạy học theo hướng đề cao vai trò tự chủ giáo viên 77 3.3.5 Biện pháp Tăng cường đạo việc hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh 79 vii 3.3.6 Biện pháp Đổi công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá dạy học buổi / ngày .81 3.3.7 Biện pháp Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở vật chất - thiết bị dạy học 82 3.3.8 Biện pháp Xây dựng đảm bảo thực chế độ đãi ngộ cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia quản lý, hoạt động phục vụ dạy học buổi/ngày .84 3.4 Mối quan hệ biện pháp 86 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 87 Kết luâṇ chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .96 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô, mạng lưới trường, lớp, học sinh địa bàn huyện Vĩnh Tường (năm học 2012-2013) 39 Bảng 2.2: Quy mô trường - lớp - học sinh - giáo viên bậc Tiểu học 39 Bảng 2.3: Mạng lưới trường Tiểu học học buổi/ngày số lượng học sinh học bán trú .40 Bảng 2.4: Thời khóa biểu dạy học buổi/ngày năm học 2013 – 2014 trường tiểu học Bình Dương I huyện Vĩnh Tường 42 Bảng 2.5: Chất lượng giáo dục tiểu học năm học gần đây: 43 Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng công tác xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày .46 Bảng 2.7: Thực trạng công tác tổ chức dạy học buổi/ ngày .48 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy giáo viên 50 Bảng 2.9: Đánh giá thực trạng quản lý học tập HS 51 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá kết dạy học buổi/ngày cho bảng số liệu sau: 53 Bảng 2.11: Thực trạng công tác xây dựng sở vật chất phục vụ dạy học buổi/ngày .54 Bảng 2.12: Đánh giá thực trạng thực sách đãi ngộ cho cán quản lý, giáo viên nhân viên tham gia hoạt động dạy học buổi/ngày 55 Bảng 2.13: Ý kiến HT, PHT, TTCM GV thực trạng thực quản lý dạy học buổi/ngày 57 Bảng số 3.1: Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 87 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới nghiệp giáo dục đào tạo, Điều 35 Hiến pháp năm 1992 rõ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Nghị Hội nghị lần thứ khóa VIII Đảng tiếp tục khẳng định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa thuận lợi phải phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh, bền vững” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nhằm quán triệt cụ thể hoá chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 đất nước, nêu rõ: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức” Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển phẩm chất, lực nhân cách, sở để nâng cao dân trí, tạo bình đẳng tầng lớp dân cư Do đó, phát triển trường học buổi/ngày yêu cầu cấp thiết giáo dục Tiểu học, đảm bảo để dạy đủ môn học, có thêm thời gian để quan đến 87 kiểm tra, đánh giá dạy học buổi / ngày Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở vật chất - thiết bị dạy học Xây dựng đảm bảo thực chế độ đãi ngộ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia quản lý, hoạt động phục vụ dạy học buổi/ngày Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r=1Trong đó: r hệ số tương quan; D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh; N số biện pháp quản lý đề xuất, N = Qui ước: Nếu r>0 tương quan thuận; r

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáodục Việt Nam
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
5. Đặng Quốc Bảo (1996), Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
6. Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý nhà nước về giáo dục. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2012
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
10. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục
11. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
12. Nguyễn Hữu Công. Tìm hiểu quan điểm giáo dục toàn diện của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp – Số 11/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan điểm giáo dục toàn diện của ChủTịch Hồ Chí Minh
15. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
16. Phạm Bá Đạt (Sưu tầm và hệ thống). Luật GD và các quy định pháp luật mới nhất đối với ngành Giáo dục và Đào tạo. Nxb Lao động – Xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Sưu tầm và hệ thống). Luật GD và các quy định phápluật mới nhất đối với ngành Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Lao động – Xãhội
17. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1986
19. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
20. Đặng Xuân Hải (2002), Nên hiểu thế nào về khái niệm quản lý, lãnh đạo và người quản lý, người lãnh đạo, Thông tin quản lý giáo dục (2-20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên hiểu thế nào về khái niệm quản lý, lãnhđạo và người quản lý, người lãnh đạo
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2002
21. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2009
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục –Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thƣ
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2012
26. Hồ Chí Minh (1989). Về vấn đề giáo dục, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1989
27. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
28. Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng sư phạm
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w