1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thông tam đảo tỉnh vĩnh phúc

110 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM KIM THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM KIM THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Bích Liễu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Bích Liễu, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, phòng chức Sở, Ban Giám hiệu Trường THPT Tam Đảo cung cấp số liệu quí báu, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình viết luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân yêu gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ Phạm Kim Thành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi ICT : Công nghệ thông tin truyền thông PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội MỤC LỤC Lơi cam ơn ̀ Danh mucc̣ chữviết tắt luâṇ văn Mục lục Danh mucc̣ sơ đồ, bảng biểu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP………………………………………… 14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên 1.2.2 Biện pháp quản lý 1.2.3 Năng lực dạy học 1.2.4 Bồi dưỡng lực dạy học 1.3 Giáo dục trung học phổ thông giai đoạn yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ giáo viên 1.3.1 Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên 1.3.2 Những yêu cầu dạy học giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 1.4 Quy định chuẩn hoá 1.4.2 Các nội dung Chuẩn nghề nghiệp 1.4.3 Các vấn đề chuẩn hoá lực dạy học 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng lực dạy h 1.5.1 Các yếu tố khách quan 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 1.6 Các giải pháp phát triển lực dạy học giáo viên trung học phổ thông 1.6.1 Phát triển lực dạy học giáo viên thông qua chức quản lí 1.6.2 Phát triển lực dạy học giáo viên thông qua phương pháp quản lí 1.6.3 Xây dựng mơi trường dạy học khún khích tạo động làm việc cho giáo viên Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO SO VỚI YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP…………………………………………………………… …… 45 2.1 Thực trạng trường THPT Tam Đảo lực dạy học đội ngũ giáo viên nhà trường 2.1.1 Thực trạng trường THPT Tam Đảo 2.1.2 Thực trạng lực dạy học giáo viên trường THPT Tam Đảo so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên (thông qua điều tra khảo sát mức độ đạt tiêu chí liên quan đến lực dạy học ) 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường THPT Tam Đảo theo chuẩn quy định Bộ (qua điều tra khảo sát) 2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học 2.2.2 Thực trạng thiết kế chương trình bồi dưỡng lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quy định 2.2.3 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực dạy học giáo viên 59 2.2.4 Thực trạng xây dựng đội ngũ cốt cán 2.2.5 Thực trạng điều kiện cho công tác bồi dưỡng lực dạy học giáo viên 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT Tam Đảo 2.3.1 Những điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Nguyên nhân Tiểu kết chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP……………………….67 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Dựa tính kế thừa phát triển 3.1.2 Bám sát quan điểm chuẩn hóa 3.1.3 Dựa tính hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường THPT Tam Đảo đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 3.2.1 Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học GV theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.2 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán 3.2.3 Bồi dưỡng giáo viên cán quản lí việc ứng dụng CNTT vào dạy học 3.2.4 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng lực dạy học giáo viên đạt kết 3.2.5 Đổi đánh giá kết bồi dưỡng 3.2.6 Phát triển môi trường sư phạm thân thiện, tích cực sách động viên khích lệ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học 78 3.3 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .82 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC .92 ̀ DANH MUCC̣ SƠ ĐÔ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quan hệ chức quản lý Bảng 2.1: Kết xếp loại hạnh kiểm năm Bảng 2.2: Kết xếp loại Học lực năm Bảng 2.3: Kết thi học sinh Giỏi năm Bảng 2.4: Kết thi tốt nghiệp Đại học năm Bảng 2.5: Kết thi nghề năm Bảng 2.6: Kết Giáo viên tự đánh giá Bảng 2.7: Kết Tổ chuyên môn Hiệu trưởng đánh giá Bảng 2.8: Thống kê ý kiến đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường THPT Tam Đảo theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 2.9: Thống kê ý kiến đánh giá thực trạng việc thiết kế chương trình bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường THPT Tam Đảo theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 2.10 : Thống kê ý kiến đánh giá phương pháp bồi dưỡng lực dạy học giáo viên; Đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học GV theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 2.11: Thống kê ý kiến đánh giá việc xây dựng đội ngũ cốt cán Bảng 2.12: Thống kê ý kiến điều kiện cho công tác bồi dưỡng lực dạy học giáo viên Bảng 3.1: Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xuất, ý kiến đồng chí cán bộ, giáo viên, tổ trưởng chun mơn, đội ngũ cốt cán trường THPT Tam Đảo khẳng định: Các biện pháp cần thiết khả thi, có thể áp dụng vào thực tiễn để quản lý công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THPT Tam Đảo đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Tiếp tục mở rộng hình thức bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên chuẩn hóa nhằm đổi nhận thức nâng cao nhận thức quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng, quản lý thay đổi giáo dục Xây dựng chương trình bồi dưỡng lực dạy học giáo viên theo chu kỳ nội dung sát hợp với yêu cầu, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp ban hành Trong giai đoạn trước mắt, đặc biệt ý đến rèn lực xây dựng môi trường học tập thân thiện, kỹ kiểm tra, đánh giá, lực phát triển nghề nghiệp, phát giải quyết vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở GD – ĐT Vĩnh Phúc Xây dựng chế tài để nâng cao hiệu quản lý việc triển khai bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo trường THPT thực việc đánh giá xếp loại lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp việc sử dụng kết đánh giá xếp loại lực dạy học giáo viên có tác dụng thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu, phát triển nghề nghiệp toàn thể đội ngũ Xây dựng chế độ, sách phù hợp để đồng thời động viên Khích lệ giáo viên việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên theo chuẩn Phối kết hợp chặt chẽ giữa phận chuyên môn với phận tổ chức cán bộ, tra, khảo thí kiểm định chất lượng để tăng cường kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng theo chuẩn 87 2.3 Đối với nhà trường Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho lớp bồi dưỡng nâng cao lực dạy học đội ngũ giáo viên, đảm bảo điều kiện để bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, chất lượng thực Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức quy định chuẩn cho CBQL, đội ngũ giáo viên để thực tốt việc bồi dưỡng lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên so với chuẩn nghề nghiệp Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng những tiêu chí lực dạy học theo chuẩn mà giáo viên nhà trường khiếm khuyết cần bổ sung Thực nghiêm chỉnh những chế độ, sách giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo Phát triển nguồn nhân lưc-phát triển người Tài liệu giảng dạy lớp cao học khóa 11, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo Kinh tế học giáo dục Bài giảng lớp cao học khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Hà Nội, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 30/2009/TT – BGDĐT Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông 6.Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, 2009 Hiền Bùi (2001), Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 10 Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 11 Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2011 12 Nguyễn Đức Chính, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11 ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất giáo dục, 2008 14 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, 2010 89 15 Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Một số gợi mở cho việc xây dựng, đánh giá cải tiến chương trình giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Hội thảo Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Bài giảng lớp cao học quản lý khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 20 Đặng Xuân Hải Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 21 Nguyễn Trọng Hậu Những sở lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 22 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lý luận dạy học đại Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 24 Đặng Thành Hƣng, Quan niệm chuẩn chuẩn hoá giáo dục, kỷ yếu hội thảo Viện chiến lược 27/01/2005 25 Đặng Bá Lãm (6/2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lí nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21 26 Trần Thị Bích Liễu, 2012, (chủ nhiệm đề tài), Đánh giá công tác công nghệ thông tin truyền thông (ICT) sử dụng dạy học kiến thức 90 kỹ giáo viên học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam Đề tài cấp Đại học Quốc gia Trọng điểm, Mã số: QGTĐ 10 19 27 Trần Thị Bích Liễu, 2005, Giáo viên – người lãnh đạo q trình dạy học, Tạp chí khoa học, Số 6, trang 3-7 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Bài giảng lớp cao học quản lý khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Bài giảng dạy cho lớp cao học khóa 11, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn chuẩn hố giáo dục-Những vấn đề lí luận thực tiễn, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lí luận thực tiễn-Hà Nội 27/1/2005 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012) Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôị 32 Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 33 Hồ Viết Lƣơng (2005), Chuẩn quốc gia giáo dục phổ thơng - thách thức lớn lí luận chương trình dạy học giáo dục đại, Kỷ yếu Hội thảo chuẩn chuẩn hoá giáo dục - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 34 Hà Nhật Thăng, Xu phát triển giáo dục Bài giảng lớp cao học 35 Senge P.M.(2/1996) Rethinking leadership in the learning organization, The system thinkers, Pegasus Communication, Volum7, No1 91 PHỤ LỤC Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Trƣờng: Năm học: Họ tên giáo viên: Môn học đƣợc phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí) Các tiêu chí * TC Năng lực dạy học + tc Xây dựng kế hoạch dạy học + tc Bảo đảm kiến thức môn học + tc Bảo đảm chương trình mơn học + tc Vận dụng phương pháp dạy học + tc Sử dụng phương tiện dạy học + tc Xây dựng môi trường học tập + tc Quản lý hồ sơ dạy học + tc Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Tổng số điểm: -Giáo viên tự xếp loại: Đánh giá chung ( giáo viên tự đánh giá): a) Những điểm mạnh: - - - - b) Những điểm yếu: - - - c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: - - - Ngày tháng năm Giáo viên (Ký ghi họ, tên) 92 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trƣờng: Tổ chuyên môn: Họ tên giáo viên đƣợc đánh giá: Môn học đƣợc phân công giảng dạy: Đánh giá, xếp loại tổ chuyên môn: (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí) Các tiêu * TC Năng lực dạy học + tc Xây dựng kế hoạch dạy học + tc Bảo đảm kiến thức mơn học + tc Bảo đảm chương trình môn học + tc Vận dụng phương pháp dạy học + tc Sử dụng phương tiện dạy học + tc Xây dựng môi trường học tập + tc Quản lý hồ sơ dạy học + tc Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Tổng số điểm: - Xếp loại (xuất sắc, khá, TB, kém) : Đánh giá chung tổ chuyên môn: a) Những điểm mạnh: - - - - b) Những điểm yếu: - - - c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: - - - Ngày tháng năm Tổ trƣởng chuyên môn (Ký ghi họ, tên) 93 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trƣờng: Tổ chuyên môn: TT Họ tên giáo viên Tam Đảo, ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn ( Ký ghi rõ họ tên ) 94 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG Trƣờng: Họ tên giáo viên TT Tổng cộng loại: + Xuất sắc: + Khá : + Trung bình: + Kém: Tam Đảo, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG 95 năm Phụ lục PHIẾU HỎI VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN Để góp phần nhận biết thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp BGH trường THPT Tam Đảo, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá những vấn đề chủ yếu (bằng cách đánh dấu ( x ) vào ô trống viết vào dòng trống phiếu hỏi này) Về thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên trƣờng THPT Tam Đảo TT Nội dung công việc Mục tiêu bồi dưỡng xây dựng cách có tính khả thi Chỉ chương trình hoạt động bồi dưỡng tương lai Dự kiến nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu bồi dưỡng Xác định xác mốc thời gian bắt đầu kết thúc công việc, nhiệm vụ Về thực trạng thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên T Nội dung công việc T Chương trình bồi dưỡng bám sát mục tiêu đào tạo Nội dung bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường có tính khả thi Nội dung chương trình bồi dưỡng nhiều hình thức (cử bồi dưỡng mở lớp bồi dưỡng trường ) Tỷ lệ giữa kiến thức lý thuyết thực hành Về thực trạng phƣơng pháp bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên đánh giá kết bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên TT Nội dung công việc Phương pháp bồi dưỡng phù hợp với nội dung chương trình mục tiêu bồi dưỡng Kết hợp sử dụng phương pháp: truyền thống đại bồi dưỡng Chất lượng, hiệu phương pháp bồi dưỡng Tổng kết, đánh giá kết bồi dưỡng sau hoạt động 96 bồi dưỡng Sử dụng hợp lý giáo viên sau họ kết thúc khoá bồi dưỡng Thực trạng xây dựng đội ngũ cốt cán TT Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán có tính khả thi Năng lực đội ngũ cốt cán Thực việc cử giáo viên cốt cán đào tạo, bồi dưỡng Hiệu hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia 5.Về thực trạng điều kiện cho công tác bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên TT Nội dung công việc Điều kiện sở vật chất nhà trường phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Sự quan tâm Ban giám hiệu sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng lực dạy học Huy động nguồn lực vật chất để thực sách ưu đãi hoạt động bồi dưỡng lực dạy học Xây dựng sách riêng công tác bồi dưỡng lực dạy học Thực thường xuyên kịp thời đối sách ưu đãi giáo viên Phối hợp tốt ưu đãi vật chất với việc khen thưởng cho lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng lực dạy học 97 Phụ lục Nhằm tăng cường quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường THPT Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, chúng tơi có đề xuất biện pháp Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp việc đánh dấu ( X ) vào mà đồng chí cho phù hợp Các giải pháp Đổi công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng lực dạy học GV theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán Bồi dƣỡng giáo viên cán quản lí việc ứng dụng CNTT vào dạy học Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên đạt kết Đổi đánh giá kết bồi dƣỡng Phát triển mơi trƣờng sƣ phạm thân thiện, tích cực có chế độ sách động viên khích lệ hoạt động bồi dƣỡng lực dạy học 98 i ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM KIM THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO... đề lý luận quản lý phát triển lực dạy học giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Đó vấn đề giáo viên, quản lý biện pháp quản lý, lực, lực dạy học, bồi dưỡng, bồi dưỡng lực dạy. .. thông Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thông Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w